intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh nghiệm thu hút FDI của các nước và vận dụng vào Việt Nam - 1

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

163
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lời mở đầu Để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, thì vấn đề quan trọng nhất là phải cần có vốn. Vốn có hai loại chủ yếu là vốn trong nước và vốn nước ngoài. Đối với các nước đang phát triển, thì vấn đề thu hút vốn nước ngoài để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là yếu tố vô cùng quan trọng và được nhiều nước quan tâm, trong đó có nước ta. Trong thời đại ngày nay, xu hướng hoà nhập, liên kết giữa các...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh nghiệm thu hút FDI của các nước và vận dụng vào Việt Nam - 1

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời mở đầu Để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, th ì vấn đ ề quan trọng nhất là phải cần có vốn. Vốn có hai loại chủ yếu là vốn trong nước và vốn nước ngoài. Đối với các n ước đang phát triển, th ì vấn đề thu hút vốn nư ớc ngo ài đ ể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là yếu tố vô cùng quan trọng và được nhiều nước quan tâm, trong đó có nước ta. Trong thời đại ngày nay, xu hướng ho à nhập, liên kết giữa các nước trên thế giới ngày càng cao.Do đó trong hợp tác đầu tư quốc tế thường có nhiều nguồn vốn khác nhau. Nhìn chung, vốn n ước ngo ài đầu tư vào trong nước bằng hai con đưòng chính là đường công cộng và đường tư nhân hoặc thương mại. Hình thức đầu tư quôc tế chủ yếu là đầu tư trực tiếp (FDI: Foreign Direct Investment); đầu tư qua thị trường chứng khoán;cho vay của các định chế kinh tế và ngân hàng nước ngoài (vay thương m ại) và nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA). Trong đề án môn học này,em xin đi vào vấn đề trọng tâm là: “Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp n ước ngoài ở một số n ước và vận dụng vào Việt Nam”
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong quá trình thực hiện đ ề án nay,em đã được sự góp ý và ch ỉ bảo tận tình của GS.TS Nguyễn Thành Độ. Tuy nhiên vì còn giới hạn về kiến thức cũng như thời gian nên bài viết này của em không tránh được thiếu sót. Kính mong sự góp ý của thầy! Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Đỗ văn Th ắng Chương i: Lý luận chung về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI:Foreign Direct Investment) I. Vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế. 1.1 Quan điểm của Lêơ Nin và các nhà kinh tế về FDI. 1.1.1 Quan điểm của Lê Nin về FDI Theo Lê Nin, trong giai đo ạn cạnh tranh tự do, đ ặc điểm của chủ nghĩa tư b ản là xuất khẩu hàng hoá, còn trong giai đoạn hiện đại là xuất khẩu tư bản. Ông cho rằng: xuất khẩu tư b ản là một đ ặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản hiện đại. Do tư b ản tài chính trong quá trình phát triển đã xuất hiện hiện tượng “ tư b ản thừa “, thừa so vơí tỉ suất lợi nhuận thấp nếu phải đầu tư trong nước, còn nếu đầu tư ra bên ngoài thì tỉ suất lợi nhuận sẽ cao hơn. Theo ông: “Chừng nào chủ nghĩa tư b ản vẫn là chủ nghĩa tư bản, số tư b ản thừa không phải dùng đ ể nâng cao mức sống của quần chúng trong nước đó,
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vì như thế sẽ làm giảm bớt lợi nhuận của bọn tư bản- mà là đ ể tăng thêm lợi nhuận bằng cách xuất khẩu tư bản ra nước ngo ài, vào những nước lạc hậu. Trong các nước lạc hậu n ày, lợi nhuận thường cao vì tư b ản hãy còn ít, giá đất đai tương đối thấp, tiền công hạ, nguyên liệu rẻ”(1) . Xuất khẩu tư b ản có ảnh hưởng tới nguồn vốn đầu tư của các nước xuất khẩu tư bản, nh ưng lại giúp cho những tổ chức độc quyền thu được lợi nhuận cao ở nước ngoài. Ngoài ra xuất khẩu tư b ản còn bảo vệ chế độ chính trị ở các nước nhập khẩu tư bản và ít nhiều có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế, kỹ thuật. Nh ưng thực tế nhân dân ở các nước nhập khẩu tư b ản bị bóc lột nhiều hơn, sự lệ thuộc về kinh tế và k ỹ thuật tăng lên và từ đ ó sự phụ thuộc về chính trị là khó tránh khỏi. Lê Nin cho rằng : “ Việc xuất khẩu tư b ản ảnh hưởng đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và thúc đẩy hết sức nhanh sự phát triển đó trong những nước đã được đầu tư . Cho nên nếu trên một mức độ nào đó việc xuất khẩu có thể gây ra một sự ngưng trệ nào đó trong sự phát triển của các nước xuất khẩu tư bản..”(2) 1.1.2 Quan điểm của Samuelson về thu hút FDI Samuelson cho rằng đa số các nư ớc đang phát triển đều thiếu vốn, mức thu nhập thấp chỉ đủ sống ở mức tối thiểu do đó khả năng tích lu ỹ vốn hạn chế. Điều đó được thể hiện trong lý thuyết “ cái vòng luẩn quẩn “ và “cú huých từ bên ngoài”. Mặt khác ông cho rằng ,ở các nước đ ang phát
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com triển, nguồn nhân lực đang bị hạn chế bởi tuổi thọ và dân chí thấp; tài nguyên khan hiếm; kỹ thuật lạc hậu và gặp phải trở ngại trong việc kết hợp chúng.Do vậy ở nhiều nước đang phát triển ngày càng khó kh ăn và tăng “cái vòng luẩn quẩn”.Từ đó theo Samuelson: đ ể phát triển kinh tế phải có “ cú huých từ b ên ngoài nhằm phá vỡ cái vòng luẩn quẩn “ . Đó là ph ải có đầu tư của nước ngoài vào các nước đang phát triển. 1.1.3 Quan điểm của R.Nurke về FDI. R.Nurke đ ã lấy vòng lu ẩn quẩn của sự nghèo đói làm lý lu ận tạo vốn: xét về lượng cung ,người ta thấy khả n ăng tiết kiệm ít ỏi, tình hình đó là do mức độ thu nhập thực tế thấp, mức thu nhập thấp phản ánh năng suất lao động thấp , đến lư ợt m ình năng suất lao động thấp phần lớn do tình trạng thiếu tư b ản gây ra. Thiếu tư bản lại là kết quả của khả năng tiết kiệm ít ỏi đưa lại.Và thế là cái vòng đ ược khép kín. Trong cái vòng luẩn quẩn của sự nghèo đó i đó , nguyên nhân cơ bản là thiếu vốn. Do vậy, mở của cho đầu tư trực tiếp nước ngoài được ông xem là giải pháp thực tế nhất đối với các nước đ ang phát triển. Theo ông , mở cửa cho FDI có ý nghĩa đối với các nước đang phát triển có thể vươn đ ến những thị trường mới cũng như khuyến khích việc mở rộng kỹ thuật hiện đ ại và những phương pháp qu ản lý có hiệu quả .FDI giúp cho các nư ớc đang phát triển tránh được những đòi hỏi về lãi su ất chặt chẽ.
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Các nước có thu nhập thấp được chuyên môn hoá sản xuất nguyên liệu và thực phẩm xuất kh ẩu, được chuyên môn hoá dựa trên nguyên tắc bât di bất dịch của lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế , dù rằng FDI trước hết cho lợi ích các nước xuất khẩu vốn chứ không phải của các nước nhận vốn , thế nh ưng mở cửa vẫn còn h ơn là đóng cửa. R.Nurke cho rằng ,FDI mang lại lợi ích chung cho cả hai bên , dù chẳng bao giờ cân b ằng tuyệt đối nhưng không thể làm khác được vì nó là đòi h ỏi tự nhiên , tất yếu của quá trình vận động thị trường 1.2 Bản chất của FDI. Sự phát triển của đầu tư trực tíêp nước ngoài được quy đinh hoàn toàn bởi quy luật kinh tế khách quan với những điều kiện cần và đủ chín muồi nhất định . Sự thay đổi thái độ từ ban đầu là “chống lại” qua “chấp nhận” đ ến “hoan nghênh” , đầu tư trực tíêp nước ngoài có thể xem là yếu tố tác động làm tạo ra những bước thay đổi nhận thức theo hướng ngày càng đúng hơn và chủ động hơn của con người đối với quy luật kinh tế khách quan về sự phát triển sức sản xuất xã hội và phân công lao động x• hội đang mở ra một cach thực tế trên quy mô quốc tế.Xu hướng n ày có ý nghĩa quyết đ ịnh trong viêc chi phối các biểu hịên khác nhau cuả đầu tư trực tiếp nước ngoài. Quan hệ kinh tế quốc tế đã hình thành nên các dòng lưu chuyển vốn chủ yếu:Dòng vốn từ các nước đang phát triển đổ vào các n ước đang phát triển; dòng vốn lưu chuyển
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trong nội bộ các nước phat triển.Sự lưu chuyển của các d òng vốn diễn ra dưới nhiều hinh thức như : Tài trợ phát triển chính thức (gồm viện trợ phát triển chính thức ODA và các hình thức khác),nguồn vay tư nhân(tín d ụng từ các ngân hàng thương m ại) và đầu tư trực tiếp nư ớc ngoài. Mỗi nguồn vốn có đặc điểm riêng của nó. Nguồn tài trợ phát triển chính thức là nguồn vốn do các tổ chức quốc tế, chính phủ( hoặc cơ quan đại diện chính phủ) cung cấp. Loại vốn n ày có ưu đ iểm là có sự ưu đai nhất định về lai suất, khối lư ợng cho vay lớn và th ời hạn vay tương đ ối dài. Để giúp các nước đang phát triển, trong loại vốn này đa giành một lượng vốn chủ yếu cho vốn viện trợ phát triển chính thức ODA, đ ây là nguồn vốn có nhiều ưu đai, trong ODA có một phần là viện trợ không hoàn lại, chiếm khoảng 25% tổng số vốn. Tuy vậy không phải khoản ODA nào cũng dễ dàng, nhất là loại vốn do các chính phủ cung cấp, nó thường gắn với những rằng buộc nào đó về chính trị, kinh tế, xa hội, thậm chí cả về quân sự . Nguồn vay tư nhân: Đây là ngu ồn vốn không có những rằng buộc như vốn ODA, tuy nhiên đây là loại vốn có thủ tục vay rất khắt khe, mức lai suất cao, thời hạn trả nợ rất nghiêm ngặt.
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhìn chung sử dụng hai loại vốn trên đều để lại cho n ền kinh tế các nước đ i vay gánh nặng nợ nần – một trong những yếu tố chứa đựng tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến khủng hoảng, nhất là khủng hoảng về tiền tệ. Nguồn vốn đ ầu tư trực tiếp nước ngo ài (FDI) Trong điều kiện của nền kinh tế hiện đ ại,đ ầu tư trực tiếp n ước ngo ài là loại vốn có nhiều ư u điểm hơn so với các loại vốn kể trên. Nhất là đối với các nước đ ang phát triển, khi khả năng tổ chức sản xuất đạt hiệu quả còn thấp th ì hiệu quả càng rõ rệt. Về bản chất , FDI là sự gặp nhau về nhu cầu của một bên la nhà đầu tư và một bên khác là nước nhận đ ầu tư. - Đối với nhà đầu tư: Khi quá trình tích tụ tập trung vốn đ ạt tới trình độ mà “mảnh đất” sản xuất kinh doanh truyền thống của họ đa trở n ên ch ật hẹp đến mức cản trở khả n ăng hiệu quả của đầu tư , nơi mà ở đó n ếu đầu tư vào thì họ sẽ thu được lợi nhuận như mong muốn . Trong khi ở một số quốc gia khác lại xuất hiện nhiều lợi thế m à h ọ có thể khai thác đ ể thu lợi nhuận cao hơn nơi mà họ đang đ ầu tư .Có thể nói đây chính là yếu tố cơ bản nhất thúc đẩy các nhà đ ầu tư chuyển vốn của m ình đ ầu tư vào n ước khác.Hay nói cách khác ,việc tìm kiếm , theo đuổi lợi nhuận cao hơn và bảo to àn độc quyền hay lợi thế cạnh tranh là bản chất , là động cơ , là m ục tiêu cơ bản xuyên su ốt của các nhà đầu tư .Đầu
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tư ra nước ngoài là phương thức giải quyết có hiệu quả. Đây là lo ại h ình mà bản thân nó rất có khả năng để thực hiện việc kéo dài “chu kỳ tuổi thọ sản phẩm” , “chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật” mà vẫn giữ được độc quyền kỹ thuật ,dễ dàng xâm nhập thị trường nư ớc ngoài mà không bị cản trở bởi các rào ch ắn. Khai thác được nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như giá nhân công rẻ của nước nhận đầu tư…Ph ải nói rằng,đầu tư trực tiếp n ước ngoài là “lối thoát lý tưởng”trươc súc ép xảy ra “sự bùng nổ phá sản”do những mâu thuẫn tất yếu của quá trình phat triển. Ta nói nó là lý tưởng vì chính lối thoát này đa tạo cho các nhà đ ầu tư tiếp tục thu lợi và phát triển , có khi còn phát triển với tốc độ cao hơn. Th ậm chí khi nước nhận đàu tư có sự thay đổi chính sách thay thế nhập khẩu sang chính sách h ướng sang xuất khẩu thì nhà đ ầu tư vẫn có thể tiếp tục đ ầu tư d ưới dạng mở các chi nhánh sản xuất các bộ phận , phụ kiện …để xuất khẩu trở lại để phục vụ cho công ty mẹ , cũng như các thị trường mới …Đối với các nước đ ang phat triển , dưới con mắt của các nh à đầu tư , trong những năm gần đây các nư ớc này đa có những sự cải thiện đáng kể cơ sở hạ tầng, điều kiện kinh tế , trình độ và khả năng phát triển của người lao động, hệ thống luật pháp , dung lượng thị trường, một số nguồn tài nguyên … cũng như sự ổn định về chính trị… Nh ững cải thiện này đa tạo sự hấp dẫn nhất định đối với các nhà đ ầu tư . Tước khi xảy ra khủng hoảng tài chính _tiền tệ , thế giới đánh giá Châu á , và nhất là Đông á và
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đông Nam á đang là khu vực xuất hiện nhiều nền kinh tế năng động, nhiều tiềm năng phát triển và có sức hút đáng kể đối với các nhà đầu tư. Tóm lại : Thực chất cơ b ản bên trong của nhà đầu tư trong hoạt động đầu tư trực tiếp nư ớc ngoài bao gồm:Duy trì và nâng cao hiệu quả sản xuất của chủ đầu tư ( vấn đề vốn , kỹ thu ật , sản phẩm …;Khai thác các nguồn lực và xâm nhập thị trường của các nư ớc nhận đầu tư ; Tranh thủ lợi dụng chính sách khuyến khích của các n ước nhận đầu tư ; Thông qua ho ạt động đầu tư trực tiếp đ ể thực hiện các ý đồ kinh tế (hoặc phi kinh tế ) mà các ho ạt đọng khác không thực hiện được. - Đối với các nước nhận đầu tư : Đây là những nư ớc đ ang có một số lợi thế mà nó chưa có hoặc không có điều kiện đ ể khai thác. Các nước nhận đầu tư thuộc loại này thường là các nước có nguồn tài nguyên tu ơng đối phong phú, có nguồn lao động dồi dào và giá nhân công rẻ, thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, thiếu công nghệ tiên tiến và ít có kh ả n ăng tổ chức sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao… Số này ph ần lớn thuộc các nước phát triển. - Các nước nhận đầu tư dạng khác đó là các nước phát triển, đ ây các n ước có tiềm lực kinh tế cao, phần lớn là những nước có vốn đầu tư ra nước ngoài. Các nước này có đặc đ iểm là có cơ sở hạ tầng tốt, họ đă và đang tham gia có hiệu quả vào qúa
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trình phân công lao động quốc tế hoặc là thành viên của các tổ chức kinh tế hoặc các tập đoàn kinh tế lớn. Họ nhận đ ầu tư trong mối liên kết đ ể giữ quyền chi phối kinh tế thế giới. Nói chung, đối với nước tiếp nhận đầu tư, cho dù ở trình độ phát triển cao hay thấp, số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là do sự khéo léo “mời ch ào” hay do các nhà hay do các nhà đ ầu tư tự tìm đến m à có , thì đ ầu tư nước ngoài cũng thường có sự đóng góp nhất định đối với sự phát triển của họ. ở những mức độ khác nhau , đầu tư trực tiếp nư ớc ngoài đóng vài trò là nguồn vốn bổ sung là đ iều kiện quyết đ ịnh ( thậm chí quyết định) theo sự chuyển biến theo chiều hướng tích cực của một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh , hay một số ngành nghề , hoặc là những yếu tố xúc tác làm cho các tiềm năng nội tại của nước nhận đầu tư phát huy một cách mạnh mẽ và có hiệu quả hơn. Lịch sử phát triển trực tiếp nước ngo ài cho thấy thái độ của các nước nhận đầu tư là từ thái độ phản đối ( xem đ ầu tư trực tiếp nước ngoài là công cụ cướp bóc đối với thuộc địa ) đến thái đ ộ buộc phải chấp nhận và đ ến thái độ hoan ngh ênh …Trong điều kiện hiện nay , đầu tư trực tiếp nư ớc ngo ài được mời chào , khuyến khích m•nh liệt đối với thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2