Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KINH NGHIỆM THỰC TIỄN<br />
<br />
<br />
<br />
Kinh nghiệm xây dựng mô hình cải thiện điều kiện<br />
vệ sinh môi trường ở một số nước trên thế giới<br />
Duy Dũng(1)<br />
<br />
T<br />
hông qua những hoạt động và kinh nghiệm của một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới với<br />
nỗ lực cải thiện vệ sinh môi trường cho người dân, nhất là người dân ở khu vực nông thôn miền núi,<br />
vùng sâu vùng xa, chúng ta có thể nhận thấy rằng, vấn đề cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường nông thôn,<br />
nước sạch và vệ sinh môi trường luôn là một vấn đề quan trọng, hết sức cấp bách và rất khả thi trong quá trình<br />
phát triển của mỗi quốc gia.<br />
Từ khóa: Kinh nghiệm, Kinh nghiệm xây dựng mô hình, cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, dân tộc<br />
thiểu số, vùng sâu và vùng xa<br />
<br />
<br />
Vấn đề cải thiện điều kiện vệ sinh môi trên thế giới đã làm, từ đó rút ra những bài học<br />
trường nông thôn là một trong những mối kinh nghiệm cho Việt Nam làm cơ sở cho định<br />
quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế hướng đúng trong chỉ đạo, điều hành về vấn<br />
giới trong quá trình phát triển. Với Việt Nam, đề vệ sinh môi trường và cải thiện điều kiện<br />
một quốc gia có tới 75% số dân sinh sống và vệ sinh môi trường nông thôn, miền núi đối<br />
sản xuất nông nghiệp ở khu vực nông thôn với người dân.<br />
và miền núi thì vấn đề cải thiện điều kiện vệ<br />
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên,<br />
sinh môi trường nông thôn đóng vai trò quan<br />
để cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường<br />
trọng, đồng thời là nhu cầu cơ bản nhằm đảm<br />
vùng nông thôn và miền núi có hiệu quả trong<br />
bảo sức khỏe trong đời sống hàng ngày của<br />
những năm tới, kinh nghiệm xây dựng mô<br />
người dân nông thôn và miền núi trong tiến<br />
hình cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường<br />
trình đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại<br />
của một số quốc gia trên thế giới cho thấy phải<br />
hóa đất nước.<br />
nhìn nhận một cách tổng thể, toàn diện nhìn<br />
Để cải thiện điều kiện vệ sinh môi từ góc độ quản lý, đặc biệt là các vấn đề liên<br />
trường, trước hết phải giúp người dân nông quan đến bảo vệ môi trường, nước sạch và vệ<br />
thôn, miền núi và nhất là đồng bào dân tộc sinh môi trường nông thôn, từ đó xem xét đến<br />
thiểu số nhận thức vấn đề vệ sinh môi trường đặc điểm của từng vùng, đặc điểm của từng<br />
chung của cộng đồng tại khu vực sinh sống, dân tộc để đầu tư, hỗ trợ một cách phù hợp.<br />
vì vậy kinh nghiệm quốc tế cho thấy thường<br />
1. Mô hình cải thiện điều kiện vệ sinh<br />
người ta đề cập tới cụm từ “Cải thiện vệ sinh<br />
môi trường nông thôn ở Philipines<br />
môi trường nông thôn”, đây là vấn đề thiết<br />
thực cần cộng đồng dân cư nông thôn nói Philippines là mbột quần đảo (thuộc<br />
chung và đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng khu vực Đông Nam Á) với 7.107 hòn đảo<br />
quan tâm, nhận thức về ý nghĩa của nó. Như với tổng diện tích đất liền gần 300.000 km²<br />
vậy, vấn đề cải thiện điều kiện vệ sinh môi (116.000 dặm vuông). Nó nằm giữa 116°40’<br />
trường như thế nào là tốt nhất cần phải xem và 126°34’ đông, và 4°40’ và 21°10’ bắc,<br />
xét những yếu tố, cách thức mà các quốc gia giáp với Biển Philippines ở phía Đông, Biển<br />
Ngày nhận bài: 15/10/2016. Ngày duyệt đăng: 10/11/2016<br />
(1)<br />
Học viện Dân tộc; e-mail: duydung@cema.gov.vn Số 16 - Tháng 12 năm 2016<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KINH NGHIỆM THỰC TIỄN<br />
<br />
Nam Trung Quốc ở phía Tây, và Biển Celebes của Philipines trong tiến trình đạt được Mục<br />
ở phía Bắc. Đảo Borneo nằm cách vài trăm tiêu thiên niên kỷ về vệ sinh đến năm 2015.<br />
km về phía tây Nam và Đài Loan thẳng phía<br />
Hiện nay, các hệ thống vệ sinh chủ<br />
bắc. Moluccas và Sulawesi ở phía Nam và<br />
yếu dựa trên mô hình nhà vệ sinh dội nước<br />
Palau ở phía Đông phía trên Biển Philippines.<br />
như một giải pháp công nghệ chính cho xử lý<br />
Philipines có số dân khoảng 102 triệu người,<br />
chất thải từ người. Tuy nhiên, đây không phải<br />
với 3 nhóm dân tộc chính gồm Cơ đốc giáo<br />
là giải pháp hữu hiệu cho các vùng không có<br />
chiếm 3/4 dân số, các dân tộc miền núi khoảng<br />
nước hoặc khó xây nhà vệ sinh như các khu<br />
5%, người Moro theo Hồi giáo khoảng 5%<br />
nhà ổ chuột hoặc các khu vực ngập lụt. Ngược<br />
và ngoại kiều chiếm 2%. Tiếng Anh được sử<br />
lại, ECOSAN đã giải quyết vấn đề vệ sinh<br />
dụng rộng rãi và là ngôn ngữ chính thức trong<br />
một cách bền vững bằng cách sử dụng nhà<br />
cơ quan và trường học ở quốc gia này.<br />
vệ sinh khô hoặc không dùng nước và tái chế<br />
Trong những năm qua, Philipines đã cũng như tái sự dụng chất thải từ người một<br />
giải quyết hiệu quả các vấn đề vệ sinh môi cách hợp vệ sinh hơn là xử lý các chất thải đó,<br />
trường nông thôn miền núi bền vững thông bởi chúng có thể gây ô nhiễm các tầng ngậm<br />
qua một số Dự án của WAND (Tổ chức Nước, nước, sông hồ và biển. Năm 2008, WAND đã<br />
Nông lâm, Dinh dưỡng và Phát triển của xây dựng 17 hố xí tự hoại 2 ngăn bằng nguồn<br />
Philipines), mục tiêu của dự án WAND là tập vốn hỗ trợ từ Tổ chức các bác sĩ Đức trợ giúp<br />
trung vào các nhu cầu của “đáy kim tự tháp” các quốc gia đang phát triển. Phần lớn các nhà<br />
(BoP): các hộ gia đình nghèo không có khả tiêu này đều đặt ở các trường tiểu học tại các<br />
năng tự xây nhà vệ sinh riêng, các hộ gia đình thị trấn Initao, Libertad và Manticao ở tỉnh<br />
sinh sống ở vùng sâu vùng xa không được tiếp Misamis Oriental (Philipines), tuy nhiên, các<br />
cận với các dịch vụ của Chính phủ, những hộ mô hình hố xí tự hoại 2 ngăn có mức chí phí<br />
gia đình thiếu cơ hội hoặc không có cơ hội sử lên tới 28.000 Peso cho người tiêu dùng.<br />
dụng nước sạch và các hộ gia đình sinh sống<br />
2. Mô hình cải thiện điều kiện vệ sinh<br />
ở các khu vực xung quanh có xung đột hoặc<br />
môi trường nông thôn ở Nepal<br />
chịu thảm họa thiên tai. Theo số liệu thống<br />
kê của Cơ quan Phát triển Kinh tế Quốc gia Nepal là quốc gia ở khu vực Nam<br />
(NEDA) cho thấy sự thay đổi chậm trong Á, nằm giữa Trung Quốc và Ấn Độ, có diện<br />
nhận thức của người dân về vấn đề này, đặc tích khoảng 147,181 km², với số dân 30,43<br />
biệt ở khu vưc nông thôn, miền núi nơi có tỷ triệu người. Thành phần dân tộc chủ yếu là<br />
lệ tăng dân số sử dụng công trình cải thiện Người Chhettri, Brahman-Hill, Magar, Tharu,<br />
điều kiện vệ sinh môi trường chưa đạt được Tamang, Newar, Muslim, Kami,Yadav,…<br />
mục tiêu đề ra trong thập kỷ qua. Ecosan vận Nepal là một trong những quốc gia kém phát<br />
động tái sử dụng nước tiểu và phân người triển trên giới. Phần lớn lực lượng lao động<br />
làm phân bón nông nghiệp, một trong những làm nông nghiệp tự cung tự cấp, chủ yếu<br />
yếu tố quan trọng của vệ sinh bền vững. Nếu trồng lúa nước, lúa mạch và ngô. Lâm nghiệp<br />
được phân bố rộng rãi và vận dụng đúng cách, là ngành quan trọng nhưng rừng bị tàn phá<br />
ECOSAN có thể đóng góp đáng kể vào nỗ lực nhiều. Công nghiệp có hàng dệt thảm, thuộc<br />
<br />
<br />
Số 16 - Tháng 12 năm 2016 61<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KINH NGHIỆM THỰC TIỄN<br />
<br />
da, đường, hạt có dầu, đay, xi măng; sản xuất hộ gia đình và thực hành vệ sinh tốt. Ngoài<br />
điện năng đạt 1,17 tỷ kwh, tiêu thụ 1,212 tỷ 45.000 người dân được hưởng lợi, 54 trường<br />
kwh; xuất khẩu đạt 4,85 triệu USD, nhập khẩu học cũng sẽ được sử dụng các công trình cấp<br />
1,2 tỷ USD; nợ người ngoài: 2,4 tỷ USD. nước và nhà vệ sinh dành riêng cho nam và<br />
nữ. Tổ chức Môi trường và Sức khỏe Cộng<br />
Ở Nepal, Tổ chức USAID đã khởi<br />
đồng sẽ đóng góp thêm khoảng 33.200 USD<br />
động hai dự án mới về vệ sinh cho hơn 65.000<br />
và trực tiếp triển khai Chương trình này. Theo<br />
người dân tại khu vực Trung Tây và Viễn Tây<br />
thông cáo báo chí, mục tiêu của Chương trình<br />
của Nepal. Dự án thứ nhất là Dự án Cải thiện<br />
WASH An toàn với tổng kinh phí thực hiện<br />
Nước và Vệ sinh tại Trường học với khoảng<br />
lên tới 449.900 USD góp phần nâng cao đời<br />
45.000 người dân được hưởng lợi tại khu vực<br />
sống cho người dân nông thôn thông qua cơ<br />
Trung Tây. Dự án thứ hai là Dự án Nước và<br />
hội tiếp cận bình đẳng và sử dụng hiệu quả<br />
Vệ sinh an toàn đã mang lại cơ hội hưởng lợi<br />
các nguồn nước và điều kiện vệ sinh đảm bảo.<br />
từ các công trình cấp nước và vệ sinh an toàn<br />
Chương trình sẽ do SEBAC thực hiện với số<br />
cũng như tham gia các khóa đào tạo về vệ sinh<br />
kinh phí đóng góp thêm là 40.900 USD từ<br />
môi trường, vệ sinh cá nhân, tưới tiêu và chăn<br />
chính tổ chức này.<br />
nuôi gia súc, gia cầm cho 27.000 người dân<br />
nông thôn ở các khu vực Trung Tây và Viễn 3. Mô hình cải thiện điều kiện vệ sinh<br />
Tây của quốc gia này. Hai dự án này là một ví môi trường nông thôn ở Zimbabwe<br />
dụ điển hình cho hình thức sử dụng chất xám<br />
Cộng hòa Zimbabwe, trước đây còn có<br />
và nguồn lực địa phương để đảm bảo kết quả<br />
tên gọi là Southern Rhodesia, sau đó là Cộng<br />
đạt được cao hơn khi làm việc tại các vùng<br />
hòa Rhodesia và Zimbabwe Rhodesia, có tổng<br />
nông thôn miền núi, vùng đặc biệt khó khăn<br />
diện tích 390,757 km², với số dân khoảng hơn<br />
với những hộ gia đình nghèo nhất và những<br />
10 triệu người. Là một trong những quốc gia<br />
người thiệt thòi nhất. Tình trạng vệ sinh và<br />
nghèo nằm phía nam lục địa châu Phi, ở giữa<br />
sức khỏe kém, đặc biệt ở khu vực Trung Tây,<br />
hai con sông Zambezi và Limpopo. Đa phần<br />
xảy ra vào năm 2009 khi dịch tả hoành hành<br />
nước này nằm ở trung tâm cao nguyên trung<br />
và cướp đi sinh mạng của hơn 300 người dân.<br />
tâm (thảo nguyên cao) trải dài từ tây nam tới<br />
Có thể nói, hai dự án này sẽ giúp người dân<br />
tây bắc ở các cao độ trong khoảng giữa 1200<br />
nông thôn miền núi phòng ngừa hiệu quả các<br />
và 1600m. Vùng phía đông nhiều đồi núi với<br />
loại dịch bệnh trong tương lai, đồng thời cải<br />
Núi Nyangani là điểm cao nhất ở độ cao 2,592<br />
thiện đời sống của những nhóm người thiệt<br />
m. Khoảng 20% quốc gia là thảo nguyên thấp<br />
thòi nhất ở khu vực nông thôn miền núi Nepal.<br />
dưới 900m. Thác Victoria - một trong những<br />
Chương trình Cải thiện nước và vệ sinh tại<br />
thác nước lớn nhất và đẹp nhất thế giới, nằm<br />
trường học với tổng số vốn là 345.2000 USD<br />
ở tây nam nước này như một phần của sông<br />
bao gồm chiến dịch cải thiện nước và vệ sinh<br />
Zambesi. Zimbabwe có khí hậu nhiệt đới với<br />
tại cộng đồng để hình thành các nhóm cộng<br />
một mùa mưa thường từ tháng 11 tới tháng 3.<br />
đồng “Cải thiện Nước và Vệ sinh tại trường<br />
Khí hậu ôn hoà nhờ độ cao.<br />
học”, tại đây, các hộ gia đình có nhà tiêu hợp<br />
vệ sinh được sử dụng hệ thống xử lý nước Ở Zimbabwe, Dự án “Tăng cường sự<br />
<br />
<br />
62 Số 16 - Tháng 12 năm 2016<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KINH NGHIỆM THỰC TIỄN<br />
<br />
tham gia của cộng đồng trong dịch vụ cấp và trên thế giới trong nỗ lực cải thiện vệ sinh<br />
nước và vệ sinh khu vực nông thôn ở quận môi trường cho người dân, nhất là người dân<br />
Gwanda” do Ủy ban Châu Âu tài trợ đã được ở khu vực nông thôn miền núi, vùng sâu vùng<br />
thực hiện từ tháng 8/2011 và kéo dài 3 năm. xa, chúng ta có thể nhận thấy rằng, vấn đề<br />
Dự án này đã quan tâm đặc biệt tới vai trò cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường nông<br />
của phụ nữ trong việc cải thiện vệ sinh môi thôn, nước sạch và vệ sinh môi trường luôn là<br />
trường. Phần lớn đàn ông ở quận Gwanda rất vấn đề cấp bách và quan trọng trong quá trình<br />
bảo thủ, họ nắm vai trò điều hành, lãnh đạo phát triển của mỗi quốc gia. Qua một số kinh<br />
và quyết định mọi việc trong gia đình nhưng nghiệm mà các nước đã và đang triển khai,<br />
họ thường đi làm ăn ở xa nhà. Trước đây, phụ thực hiện, chúng ta có thể rút ra một số vấn đề<br />
nữ chỉ đóng vai trò đi lấy nước và làm những trọng tâm, then chốt cần lưu ý trong quá trình<br />
công việc vặt trong gia đình còn việc sửa ra quyết định cũng như thực hiện các chính<br />
chữa và vận hành giếng khoan là điều cấm kỵ, sách về nước sạch và vệ sinh môi trường nông<br />
nhưng điều này đang được thay đổi đáp ứng thôn, trong đó vấn đề cải thiện điều kiện vệ<br />
theo mục tiêu của dự án. Môi trường khô hạn sinh môi trường nông thôn miền núi, vùng dân<br />
như ở Gwanda, khan hiếm nước, các điểm lấy tộc thiểu số cần đặc biệt quan tâm nhằm đạt<br />
nước bị hư hỏng đồng nghĩa với việc phụ nữ được những thành công nhất định trong tiến<br />
và bé gái phải đi xa để lấy nước để phục vụ trình hội nhập quốc tế, đó là “Tiếp cận vai trò<br />
mục đích sinh hoạt hàng ngày cho gia đình. của giới trong cải thiện vệ sinh môi trường,<br />
Đối mặt với những thách thức này, liệu phụ nữ Vấn đề nâng cao nhận thức của người dân,<br />
có thực sự phải đợi chồng về nhà trong những Thay đổi công nghệ trong việc xây dựng các<br />
kỳ nghỉ để sửa sữa giếng khoan không? Câu công trình nhà tiêu hợp vệ sinh phù hợp với<br />
trả lời là không. Giờ đây, phụ nữ ở Gwanda đã điều kiện sống cũng như thu nhập của người<br />
được trao quyền và họ có thể đảm đương các dân nông thôn và miền núi”.<br />
công việc bảo dưỡng sửa chữa một cách hiệu<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
quả. Phụ nữ và nam giới bây giờ có thể cùng<br />
nhau làm việc vì lợi ích chung của gia đình và 1. Cerwass.com.vn.<br />
cộng đồng.<br />
2. Báo cáo tổng hợp Dự án Mô hình<br />
Thông qua những hoạt động và kinh cải thiện vệ sinh môi trường vùng đồng bào<br />
nghiệm của một số quốc gia trong khu vực dân tộc Mông Tây Bắc, năm 2014.<br />
<br />
<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EXPERIENCES OF MODEL CONSTRUCTION FOR IMPROVING ENVIROMENT SANITATION<br />
CONDITIONS IN SOME COUNTRIES OF THE WORLD<br />
Through the activities and experiences of some countries in the region and around the world in an effort<br />
to improve sanitation for the people, especially people living in rural and mountainous areas, living in deep<br />
and remote areas, we can notice that, the issue of improving the conditions of rural sanitation, clean water and<br />
sanitation is an urgent issue and the importance of the development process of each country.<br />
Keywords: Experience, experience modeling, improved sanitary conditions, deep and remote ereas.<br />
<br />
Số 16 - Tháng 12 năm 2016 63<br />