Kinh tế chính trị -Tài chính lưu thông tiền tệ tín dụng ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VN
lượt xem 7
download
Tham khảo tài liệu 'kinh tế chính trị -tài chính lưu thông tiền tệ tín dụng ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở vn', khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kinh tế chính trị -Tài chính lưu thông tiền tệ tín dụng ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VN
- TÀI CHÍNH, LƯU THÔNG TIỀN TỆ, TÍN DỤNG, NGÂN HÀNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
- ́ ̣ TÀI CHÍNH, TIN DUNG - –NGÂN HÀNG TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM I. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH a. Bản chất của tài chính - K/N: Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế nhất định biểu hiện dưới hình thức tiền tệ, phát sinh trong quá trình phân phối để hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ, nhằm phát triển SX, nâng cao mức sống của nhân dân.
- -Bản chất của tài chính biểu hiện ở 4 nhóm quan hệ * Nhóm các quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp, dân cư, các tổ chức xã hội với Nhà nước * Nhóm các quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp, tổ chức - xã hội, dân cư với hệ thống ngân hàng * Nhóm các quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp, tổ chức - xã hội, dân cư với nhau * Nhóm các quan hệ tài chính trong nội bộ mỗi chủ thể (doanh nghiệp, tổ chức xã hội, dân cư…)
- Về bản chất của tài chính: * T/c không phải là bản thân tiền tệ mà là quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức tiền tệ * T/C không phải là toàn bộ các quan hệ kinh tế, mà chỉ bao gồm các quan hệ kinh tế phát sinh trong qua trinh phân phối hay là quan hệ phân phối • T/C cũng không gồm toàn bộ các quan hệ phân phối mà chỉ gồm những quan hệ phân phối trong việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ • > Baûn chaát cuûa taøi chính nöôùc ta hieän nay laø neàn taøi chính cuûa daân, do daân, vì daân
- Các quan hệ kinh tế trong phân phối Tên các Nguồn lực Mục đích quỹ TT tài chính tài chính Thực hiện các Ngân sách NN NN chức năng NN Vốn điều lệ Phục vụ các các DN DN hoạt động SXKD Qũy khấu hao Tái sản xuất DN các TSCĐ giản đơn các TSCĐ Ngân sách GĐ GĐ Tiêu dùng cho GĐ
- b. Chức năng của tài chính * Chức năng phân phối: “của cải được phân phối bằng tiền thành các quĩ khác nhau trong xã hội”. * Chức năng giám đốc: “là việc giám sát, đôn đốc, kiểm tra, điều chỉnh các hoạt động kinh tế để lành mạnh hệ thống tài chính”.
- Phân phối: là phân chia TSPQD theo những tỷ lệ và xu hướng nhất định CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI Đối tượng phân phối: của cải xã hội dươi hình thức giá trị, nguồn lực tài chính, tiền tệ Chủ thể phân phối: NN, DN, TCXH, GĐ- CN Yêu cầu phân phối: phải xác định quy mô, giải quyết thỏa đáng quan hệ lợi ích, các cân đối, TSX bình thường Đặc điểm: gắn với hình thành và sử dụng quỹ TT, dưới hình thức giá trị, bao gồm cả PP lần đầu và PP lại
- Đối tượng kiểm tra: Chủ thể KT-KS Quá trình tạo lập cũng là chủ thể và sử dụng các quỹ của phân phối tiền tệ, sự vận động các nguôn tài chính CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐC Chức năng giám đốc Giám đốc là: Gắn liền với chức năng kiểm tra, phân phối: sử dụng hợp lý, kiểm soát Cần thiết và hiệu quả
- Chức năng phân phối - Phân phối lần đầu: Sau khi các doanh nghiệp tiêu thụ đựoc SP: doanh thu được phân phối: + Quỹ bù đắp TLSX + Trả công cho người lao động Chức năng giám sá + Nộp thuế + Trả lợi tức cổ phần Chức năng -Thông qua sự vận + Lợi nhuận của doanh nghiệp tài chính động của tiền, - Phân phối lại: giám đốc tình + Ngân sách nhà nước +Công ty tài chính hình hoạt động sx +Ngân hàng +Công ty bảo hiểm Nhằm: +duy trì bộ máy nhà nước +phát triển văn hóa thể thao giáo dục , y tế……
- Ví dụ:chức năng giám ñoác Trù liệu một lượng tiền Xây dựng một công trình nhất định Chia số vốn đó thành các Chia thành các phần việc, phần nhỏ hơn để thực hiện các loại hình công việc các phân việc Thực hiện theo kế hoạch Cung cấp theo phương thức và thời gian và tiến độ
- CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH KHH tập trung Cấp phát, giao nộp Thị trường Tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự hạch toán Cơ chế thị trường Phối hợp giữa KH Có sự quản lý NN với thị trường và tự chủ
- c. Vai trò của tài chính c1. Điều tiết kinh tế. c2. Xác lập các quan hệ KT-XH. c3. Tích tụ, tập trung, phân phối vốn. c4. Nâng cao hiệu quả SXKD. c5. Hình thành các quĩ tích luỹ, tiêu dùng hợp lý. c6. Củng cố nhà nước và an ninh quốc phòng.
- *Điều tiết kinh tế: Trên cơ sở kiểm tra, giám sát bằng đồng tiền, Nhà nước nắm được thực tế hoạt động của nền kinh tế, từ đó phát hiện ra những vấn đề cần can thiệp, điều tiết. Bằng các chính sách phân phối, Nhà nước điều tiết nền kinh tế theo kế hoạch đã định.
- * Xác lập và tăng cường các quan hệ kinh tế - xã hội. * Tập trung và tích luỹ, cung ứng vốn cho các nhu cầu xây dựng và bảo vệ đất nước. * Tăng cường tính hiệu quả cho sản xuất và kinh doanh * Hình thành quan hệ tích luỹ, tiêu dùng hợp lý * Củng cố Nhà nước, liên minh công - nông, tăng cường an ninh quốc phòng.
- 2. Hệ thống tài chính “laø toång theå caùc quan heä taøi chính vaø caùc boä phaän thöïc hieän chöùc naêng taøi chính”.
- Tóm tắt Chủ Nguồn tạo lập Nguồn chi thể Ngân -thuế ,phí,lệ phí -phat triển KT-XH sách -hoạt động kinh tế của nhà -quốc phòng ,an ninh nhà nước -trả nợ,dự trữ nhà nước nước -Đóng góp của các tổ -viện trợ và các khoản chức ,cá nhân chi khác -viện trợ ,vay -thu khác theoquy định của pháp luật Tài -Hút vốn qua gọi cổ phần -phát triển sản xuất Chính -vay -kinh doanh hàng DN -các quỹ bù đắp hóa dịch vụ -quỹ từ lợi nhuận
- Bảo hiểm Ngành bảo hiểm nhận Trang trải, bù các khoản đề phòng đắp thiệt hại khi bất trắc rủi ro của có bất trắc rủi ro những chủ thể tham cho những chủ gia bảo hiểm thể tham gia bảo hiểm Tài chính Thu nhập tiền lương: -Tiêu dùng hộ gia -Lao động -Góp cổ phần, đình -Kế thừa, quà tặng mua cổ phiếu, trái phiếu Các tổ -Tài trợ ngân sách -Phục vụ các mục chức xã -Hội phí tiêu của tổ chức hội -Khi nhàn rỗi có thể tham gia vào
- Dự toán thu ngân sách Nhà nước năm 2011 là 595.000 tỷ đồng, tăng 12,7% so với ước thực hiện năm 2010; Trong đó, thu nội địa chiếm 64,2% với cơ cấu như sau: - THU NỘI ĐỊA TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH (không kể thu tiền sử dụng đất): 352.000 tỷ đồng, tăng 19,3%; - THU TiỀN SỬ DỤNG ĐẤT: 30.000 tỷ đồng. - THU DẦU THÔ: Dự kiến đạt 69.300 tỷ đồng, trên cơ sở dự kiến sản lượng đạt 14,02 triệu tấn, giá bình quân đạt 77 USD/thùng. - THU CÂN ĐỐI TỪ HOẠT ĐỌNG XUẤT NHẬP KHẨU: 180.700 tỷ đồng, tăng 12,4% so với ước thực hiện năm 2010; - THU VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI: 5.000 tỷ đồng, bằng dự toán năm 2010 Dự toán chi ngân sách là 725.600 tỷ đồng.
- 3. Chính sách tài chính quốc gia: “là chính sách vĩ mô, là tổng hợp các biện pháp tác động đến tăng trưởng kinh tế”. a. Xây dựng nền tài chính nhiều thành phần. b. Thúc đẩy hình thành thị trường tài chính. c. Xây dựng hệ thống kiểm soát tài chính. d. Hoàn thiện pháp luật tài chính. e. Kiện toàn bộ máy quản lý tài chính.
- Những biến đổi lớn của nền tài chính Việt Nam từ cơ chế cũ sang cơ chế mới 1/ Từ 1 trung tâm, 1 thành phần > tự chủ từ cơ sở, nhiều thành phần. 2/ Từ phân phối của viện trợ > phân phối tự bản thân nền kinh tế. 3/ Phân phối hiện vật > phân phối giá trị. 4/ Từ hạch toán chỉ là hình thức > hạch toán thực tế. 5/ Từ chia cắt quan hệ sản xuất > tạo sự thống nhất cao trong quan hệ sản xuất. 6/ Từ khép kín > mở cửa hội nhập. 7/ Từ Quốc hội kiểm soát chỉ là hình thức > Quốc hội có thực quyền trong kiểm soát chi tiêu của Chính phủ. 8/ Töø choã cô sôû haï taàng phaùp lyù, coâng cuï,ï bieän phaùp quaûn lyù taøi chính giaûn ñôn, sô khai > ngaøy caøng coù ñaày ñuû & hoaøn thieän theo höôùng hoäi nhaäp khu vöïc quoác teá.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 3 - Trương Thị Thùy Dung
151 p | 7 | 5
-
Đề cương ôn tập môn Kinh tế chính trị
24 p | 13 | 5
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - Trương Thị Thùy Dung
46 p | 13 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 2 - Trương Thị Thùy Dung
82 p | 12 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 1 - Trương Thị Thùy Dung
23 p | 9 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
18 p | 28 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 4 - Trương Thị Thùy Dung
70 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 5 - Trương Thị Thùy Dung
32 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
24 p | 44 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế chính trị Mác Lênin (Mã học phần: LLNL1103)
16 p | 11 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin (Mã học phần: EML0031)
14 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế chính trị (Hệ không chuyên ngành): Chương 3 - Trường ĐH Văn Hiến
75 p | 6 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế Chính trị Mác - Lênin (Mã học phần: 0101122792)
14 p | 37 | 2
-
Bài giảng Kinh tế chính trị (Hệ không chuyên ngành): Chương 5+6 - Trường ĐH Văn Hiến
105 p | 6 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế Chính trị Mác - Lênin (Mã học phần: 122792)
15 p | 79 | 1
-
Bài giảng Kinh tế chính trị (Hệ không chuyên ngành): Chương 1 - Trường ĐH Văn Hiến
21 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
33 p | 18 | 1
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
37 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn