KINH TẾ TÀI NGUYÊN - Chương 7
lượt xem 29
download
Nâng cao giá trị phúc lợi của các loài và của sự đa dạng sinh học Các loài động thực vật không chỉ mang lại giá trị kinh tế cho người sở hữu, quản lý (vườn bách thảo, công viên,..) mà còn mang lại giá trị phúc lợi cho nhiều người khác (ngắm cảnh, tham quan,…)
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: KINH TẾ TÀI NGUYÊN - Chương 7
- 9/9/2010 CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ 7.1. Giá trị kinh tế môi trƣờng của tính đa dạng sinh học CHƢƠNG 7 7.1.1. Nâng cao giá trị phúc lợi của các loài và của sự đa dạng sinh học KINH TẾ CÁC LOÀI Các loài động thực vật không chỉ mang lại giá trị kinh tế ĐỘNG THỰC VẬT HOANG DÃ cho người sở hữu, quản lý (vườn bách thảo, công viên,..) mà còn mang lại giá trị phúc lợi cho nhiều người khác (ngắm cảnh, tham quan,…) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 1 2 CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ 7.1. 2. Cơ sở tìm xuất xứ và nguồn gốc thuốc chữa bệnh 7.1.3. Tính đa dạng gen và khả năng chống chịu sâu bệnh quan trọng Các loài động thực vật hoang dã có khả năng chống chịu - Nhiều loài thuốc quý đã được chiết xuất hoặc có sâu bệnh tốt hơn nhiều so với các loài đã được lai tạo bởi nguồn gốc từ các loài động thực vật hoang dã, từ tính đa con người. Do đó, việc kết hợp giữa giống thuần và giống dạng sinh học của các loài. lai để tăng khả năng chống chịu sâu bệnh của các loài đã - Một số quốc gia trên thế giới sử dụng nhiều loại thảo và đang được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới. dược trong chữa bệnh như: Trung Quốc, Việt Nam,… - Tuy nhiên, việc khai thác ồ ạt hiện nay dễ dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 3 4 1
- 9/9/2010 CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ 7.2. Nguy cơ tuyệt chủng của các loài động thực vật 7.1.4. Các loài sống phục vụ cho sự sống của con người hoang dã Hầu hết các loài động thực vật sống trên trái đất đều phục vụ cho cuộc sống của con người: cung câp lương 7.2.1. Đường cung - cầu của sự kết hợp sinh học và kinh thực, thực phẩm, giữ cân bằng sinh thái,... Chúng mang tế dẫn tới sự tuyệt chủng lại cả giá trị sử dụng (đất, rừng, thuỷ sản,…) và giá trị - Sự quan tâm nhất của lý thuyết kinh tế về tài nguyên có không sử dụng (rừng,..) thể tái tạo đó là TN rừng, TN thuỷ sản, trong đó có các loài 7.1.5. Phục vụ cho công việc NCKH động thực vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng do Nhiều loài động thực vật hoang dã là đối tượng khai thác quá mức vì sức ép của thị trường nghiên cứu và thử nghiệm của các nhà khoa học, giúp họ - Nếu kết hợp quy luật sinh học với quy luật kinh tế chúng ta tìm ra những loại thuốc và phương thức chữa trị bệnh cho thấy ngay nguy cơ tuyệt chủng. loài người. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 5 6 CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ 7.2.2. Mô hình kinh tế - sinh học của sự tuyệt chủng trong trạng thái ổn định Các loài sinh vật thường có sinh khối đủ lớn để tồn tại và phát triển. Giả sử quy mô tồn tại và phát triển với sinh khối tối thiểu của loài là m Tại m: tốc độ tăng trưởng của loài bằng 0 Từ 0 -> m thì tốc độ tăng trưởng của loài là âm Khi mật độ loài >m thì loài bắt đầu tăng trưởng. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 7 8 2
- 9/9/2010 CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ Trong điều kiện sở hữu vô chủ thì sự tự do tiếp cận và khai thác tại EOA còn trong điều kiện sở hữu tư nhân thì sẽ đầu tư khai thác tại EPP (E*) Mức độ cố gắng khai thác tại EOA sẽ dễ dàng dẫn tới sự tuyệt chủng của các loài Mức độ cố gắng khai thác tại EPP sẽ đảm bảo tăng trưởng bền vững của loài. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 9 10 CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ 7.2.3. Nguy cơ tuyệt chủng các loài động thực vật hoang dã ở Việt Nam 7.3. Tài nguyên vô chủ và mối quan hệ với sự tuyệt chủng các loài Trong điều kiện sở hữu vô chủ, tài nguyên bị đe doạ cạn kiệt và tuyệt chủng -> Nghiên cứu mô hình Verhulst để thấy rõ hơn vấn đề này. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 11 12 3
- 9/9/2010 CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ Gọi E là mức cố gắng đầu tư khai thác Mô hình Verhulst (hàm logistic) Giả sử tốc độ khai thác bằng tốc độ tăng trưởng, ta có phương trình mô tả mối quan hệ giữa các nhân tố của sự dX/dt = F(X) = r.X.(1 – X/K) đa dạng sinh học và khả năng khai thác của tài nguyên là: Trong đó: dX/dt = F(X) = r.X.(1 – X/K) – EX = 0 -> E = r.(1 – X/K) (*) F(X): tốc độ tăng trưởng một quần thể của loài Trong điều kiện TN vô chủ thì quy luật khai thác là: TR – TC = PEX – CE = 0 -> X* = C/P X: Số lượng cá thể trong loài (mật độ loài) Trong đó: C: chi phí trung bình một đơn vị đầu tư khai thác K: khả năng, sức chứa tối đa của môi trường P: giá bán một đơn vị sản lượng r: tỉ lệ tăng trưởng thực (tỉ lệ sinh trừ tỉ lệ chết) Thay X* = C/P vào phương trình (*) ta có: E = r. (1 – C/PK) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 13 14 CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ * Phương trình: E = r. (1 – C/PK) cho thấy rằng: 7.4. Tối đa hoá lợi nhuận và quan hệ với sự tuyệt - Nếu C > PK thì E < 0 =>TN không bị khai thác cạn kiệt chủng các loài - Nếu C < PK thì E > 0 =>TN bị khai thác cạn kiệt 7.4.1. Mô hình tăng trưởng và khai thác tối ưu có tính Như vậy, chi phí khai thác TN cao là một yếu tố bảo tồn TN. tới yếu tố thời gian * Phương trình X* = C/P cho thấy rằng: - Nếu C = 0 => X = 0 => nhanh chóng cạn kiệt TN 7.4.2. Luật lợi nhuận biên - Trong điều kiện TN vô chủ thì X tỉ lệ thuận với C/P, 7.4.3. Luật Ramsey trong khai thác TN có thể tái tạo + C/P càng cao thì mật độ loài càng cao (nguy cơ tuyệt 7.5. Vì sao sự tuyệt chủng có thể xảy ra chủng càng thấp) 7.6. Kết luận + C/P càng thấp thì mật độ loài càng thấp (nguy cơ tuyệt chủng càng cao) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 15 16 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi trắc nghiệm môn Kinh tế vĩ mô - Đề số 7
9 p | 815 | 461
-
Luật kinh tế 3
6 p | 380 | 175
-
Đề 7, 8, 9 kinh tế vĩ mô có đáp án
63 p | 372 | 79
-
Phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
40 p | 416 | 63
-
Quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan từ kinh nghiệm các nước
23 p | 213 | 43
-
Câu hỏi trắc nghiệm an toàn giao thông - Nguyễn đình Sắc - 7
14 p | 148 | 23
-
Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và đầu tư - 7
19 p | 120 | 14
-
Bài giảng Chủ đề 7: Thất bại của thị trường và vai trò của chính phủ (Phần 4 - Hàng hóa công cộng)
19 p | 129 | 13
-
Bảo vệ tài nguyên môi trường
49 p | 80 | 12
-
Địng hướng và giải pháp phát triển kinh tế vùng cửa khẩu Đông Bắc - 7
13 p | 94 | 10
-
Sử dụng công cụ giá đất và định giá đất trong quản lý kinh tế đất theo cơ chế thị trường ở Việt Nam
22 p | 35 | 10
-
BIỂU DƯƠNG VÀ SUY NGẪM: KINH TẾ VIỆT NAM BƯỚC VÀO KỶ NGUYÊN MỚI.
9 p | 38 | 6
-
Cùng tạo nên một cuộc bứt phá mới trong năng suất lao động
4 p | 50 | 4
-
Giáo trình hình thành quy trình vận hành nguyên lý tư nhân hóa trong quá trình công nghiệp hóa p4
8 p | 79 | 3
-
Báo Pháp luật Việt Nam - Số 142 năm 2020
20 p | 26 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn