Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
lượt xem 19
download
Nghiên cứu về hành vi người tiêu dùng. Lợi ích (U): là sự thỏa mãn, sự hài lòng do tiêu dùng HH hay DV mang lại. Tổng lợi ích (TU): là tổng thể sự hài lòng, sự thỏa mãn do toàn bộ sự tiêu dùng HH, DV mang lại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
- KINH TẾ HỌC VI MÔ Chương 3: LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TIÊU DÙNG
- LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TIÊU DÙNG LÝ THUYẾT LỢI ÍCH LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU Lý thuyết lợi ích Khái niệm Quy luật lợi ích biên giảm dần Lợi ích biên và đường cầu Thặng dư tiêu dùng
- KHÁI NIỆM Lợi ích (U): là sự thỏa mãn, sự hài lòng do tiêu dùng HH hay DV mang lại. Sở thích Tổng lợi ích (TU): là tổng thể sự hài lòng, sự thỏa mãn do toàn và sự bộ sự tiêu dùng HH, DV mang lại. sẵn sàng Thay đổi tổng lợi ích Lợi ích biên (MU): Lợi ích chi trả biên Thay đổi lượng tiêu dùng là có lợi ích do sự tiêu dùng quan một đơn vị sản phẩm hệ cuối cùng mang lại. ∆TU thuận MU = ∆Q = TU ' (Q) chiều.
- LỢI ÍCH BIÊN TU TU 0 Q MU MU 0 Q
- QUY LUẬT LỢI ÍCH BIÊN GIẢM DẦN Lợi ích biên của một hàng hóa giảm đi khi lượng hàng hóa đó được tiêu dùng nhiều hơn. Tiêu dùng Tại sao? Sự hài lòng thêm HH giảm đi TU tăng lên, đến lúc nào đó sẽ giảm xuống. Phần tăng thêm của TU ngày càng ít dần. MU > 0 => TU còn tăng. MU < 0 => TU giảm.
- QUY LUẬT LỢI ÍCH BIÊN GIẢM DẦN Q TU MU NGO N 1 15 15 QUÁ! !! 2 20 5 3 24 4 4 27 3 5 29 2 6 26 -3 BUỒ N NÔN! !
- LỢI ÍCH BIÊN VÀ ĐƯỜNG CẦU Quan hệ giữa lợi ích MU biên và giá cả: MUa MUb MU Lợi ích biên càng lớn => Trả giá càng cao. 0 Qa Qb Q P MU, D tương tự về dạng Pa Pb D 0 Qa Qb Q
- LỢI ÍCH BIÊN VÀ ĐƯỜNG CẦU MU MU MU, D 0 Q P MU, D 0 Q D 0 Q
- THẶNG DƯ TIÊU DÙNG (CS) Thặng dư tiêu dùng (CS): Chênh lệch giữa lợi ích biên (MU) và chi phí th ực t ế để thu được lợi ích đó (MC). NTD rất khôn ngoan, QL lợi ích biên giảm dần tối đa hóa lợi ích được hưởng thặng dư từ tất cả các đơn vị hàng hóa trước Q* Mua HH cho đến khi MU của MU đơn vị cuối cùng (Q*) bằng với MC của nó. CS P CS: Diện tích giới hạn bởi đường cầu và đường biểu diễn MU, D mức giá. 0 Q* Q
- LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU 1 TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 2 ĐƯỜNG NGÂN SÁCH & ĐƯỜNG BÀNG QUAN 4
- TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Phải chọn HH để lợi ích biên trên mỗi Để tối đa hóa lợi ích đơn vị chi phí là lớn nhất Điều kiện để tối đa hóa lợi ích: Lợi ích biên trên 1 đơn vị chi phí tiêu dùng HH này phải bằng l ợi ích biên trên 1 đ ơn vị chi phí tiêu dùng HH khác và bằng lợi ích biên trên 1 đơn vị chi phí tiêu dùng b ất kỳ HH nào khác. MU X MU Y MU Z 4 = = = PX PY PZ
- TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Ví dụ: Chúng Lượng LỢI ÍCH ta sẽ xem xét tiêu hành vi tiêu Do ăn bánh Do chơi Game dùng của một dùng cậu bé vừa TU MU TU MU muốn chơi Game, vừa 5.000 12.500 muốn ăn bánh đồng đồng 10.000 ngọt với tổng 0 0 - 0 đồng - số tiền hiện có 2.500 là 15.000 đồng. 1 15 15 10 đồng10 Gía mỗi chiếc 2 23 8 19 0.0009 bánh ngọt là đồng 5.000 đồng, 3 25 2 26 7 mỗi giờ chơi Game là 2.500 4 25 0 31 5 đồng. 5 22 -3 34 3
- ĐƯỜNG NGÂN SÁCH Tất cả các kết hợp có thể có của 2 loại HH có thể mua với một ngân sách nhất định. Mọi điểm trên đường ngân sách (NS) đều có NS tiêu dùng bằng nhau. X: Lượng HH X được tiêu dùng Y Y: Lượng HH Y được tiêu dùng I PY I: Tổng ngân sách tiêu dùng => Phương trình đường Ngân Sách: PX . X + PY .Y = I PX Độ dốc: − I I P PY Y= − X ×X 0 I X PY PY PX
- ĐƯỜNG NGÂN SÁCH Đường ngân sách chia không gian lựa chọn thành hai miền: Tập hợp HH có thể lựa chọn được: A, B, C, … Tập hợp HH không thể lựa chọn được: M, N, P, … Y I M PY Đường ngân sách: Đường P giới hạn khả năng tiêu dùng. B A N C I 0 I X PX
- THAY ĐỔI ĐƯỜNG NGÂN SÁCH I, PY: không thay đổi PX, PY: không thay đổi PX: tăng I: tăng Y Y I PY I' NS càng lớn => PY Đường NS càng xa I gốc tọa độ. PY I I’ I’ I 0 I I X P' X PX 0 I I' X PX PX
- ĐƯỜNG BÀNG QUAN Thể hiện tất cả các kết hợp 2 hàng hóa tiêu dùng cho cùng một tổng lợi ích. Những điểm trên 1 đường bàng quan biểu diễn cùng một mức tổng lợi ích. Y Y1 TU Y2 TU TU Y3 0 X1 X2 X3 X
- ĐƯỜNG BÀNG QUAN Y Tổng lợi ích càng lớn => Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ. TU2 TU1 0 X
- ĐƯỜNG BÀNG QUAN Tỉ lệ thay thế biên (MRS): Số đơn vị hàng hóa Y cần bớt đi khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa X để vẫn đạt mức lợi ích đã cho. Tỉ lệ thay thế biên (MRS): Y ∆Y ∆Y ∆TU MRS = = × ∆X ∆X ∆TU Y1 ∆Y × ∆TU ∆TU ∆Y MU X Y2 = ∆X × ∆Y = ∆X = ∆X × ∆TU ∆TU MU Y TU ∆Y × ∆X ∆Y 0 X1 X2 X MRS: Độ dốc của đường bàng quan ∆X
- LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU TU có thể tăng lên Mức lợi ích tăng lên do : Tổng lợi thêm được không? ích càng lớn => Đường bàng quan Y Mức lợi ích này vượt quá Ngân sách hiện có Khi nào làglợi tọa đạt cao nhất càng xa ốc ích ộ. => không thể đạt được TU này!!! với Ngân sách trên: TỐI ƯU? NS Y A Lúc này với ngân sách hiện tại hoàn toàn có Đường ngân sách và thể đạt được mức Lợi ích trên. Đường bàng quan tiếp xúc nhau. Điều kiện tiếp xúc: Hệ số góc NS = Hệ số góc TU TU B TU TU PX MU X MU X MU Y I = = PY MU Y PX PY 0 NS X X
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô Ths Trần Mạnh Kiên
193 p | 3297 | 1855
-
Bài tập Kinh tế vĩ mô về "Những vấn đề kinh tế vĩ mô ở Việt nam" - ĐH Kinh tế tp.HCM
9 p | 2407 | 1388
-
Bộ đề thi trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô
19 p | 5708 | 1376
-
Giáo trìn Kinh tế vi mô
93 p | 860 | 373
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô
89 p | 233 | 18
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Châu Văn Thành
30 p | 151 | 11
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 p | 105 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học và kinh tế học vi mô
28 p | 87 | 7
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần (Tái bản lần 2)
151 p | 19 | 6
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần (Tái bản lần 2)
139 p | 9 | 6
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 2: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
163 p | 19 | 6
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 2: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
152 p | 17 | 6
-
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 p | 23 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - TS. Phan Thế Công
20 p | 66 | 5
-
Đề cương môn học Kinh tế vi mô 1 (Mã môn học: ECON1301)
26 p | 5 | 4
-
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
117 p | 11 | 4
-
Thị trường bất động sản và ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam
3 p | 2 | 2
-
Hàm số trong kinh tế vĩ mô
4 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn