Bài giảng Kinh tế vĩ mô Trường Đại Học Nông Lâm
lượt xem 427
download
Kinh tế học vĩ mô là môn học chuyên nghiên cứu về các chỉ tiêu cộng hưởng như GDP, tỉ lệ thất nghiệp, và các chỉ số giá cả để hiểu cách hoạt động của cả nền kinh tế. Dưới đây là giáo trình Kinh tế vĩ mô dành cho các bạn sinh viên và giảng viên đại học chuyên ngành kinh tế tham khảo và học tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô Trường Đại Học Nông Lâm
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KHUYẾN NÔNG & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ MÔN: KINH TẾ Vũ Thị Hải Anh
- KINH TẾ HỌC VĨ MÔ (Macroeconomics) Giảng viên: Vũ Thị Hải Anh Email: haianh_vietlong@yahoo.com.vn Điểm chuyên cần (0,2); Kiểm tra giữa kỳ (0,3), thi cuối kỳ (0,5). Thi tự luận Phải có slide bài giảng trong giờ học! Nên xem bài trước giờ học! 2
- TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Mankiw, Gregory N. Nguyên lý kinh tế học (tập 2). NXB Thống kê Dương Tấn Diệp (2007). Kinh tế vĩ mô. NXB Thống kê Begg, David (ed). Kinh tế học. NXB Thống kê Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2008). Giáo trình nguyên lí kinh tế vĩ mô. NXB Lao động 3
- MỘT SỐ WEBSITE NÊN THAM KHẢO http://www.viet-studies.info/kinhte/kinhte.htm (Trang của TS.Trần Hữu Dũng) http://www.vneconomy.vn/ (Thời báo kinh tế Việt Nam) http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tapchi.jsp (Tạp chí Ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước) http://www.gso.gov.vn (Tổng cục Thống kê) http://www.minhbien.org/ 4 http://www.kinhtehoc.com/
- MỤC Đ MÔN ÍCH HỌC Giúp sinh viên hiểu những khái niệm căn bản về kinh tế vĩ mô như GDP, lạm phát, thất nghiệp. Hiểu được một cách đại cương cách thức vận hành của nền kinh tế. Giúp sinh viên hiểu và giải thích được những hiện tượng kinh tế vĩ mô căn bản đang diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới. 5
- KINH TẾ HỌC VĨ MÔ (Macroeconomics) Chương 1: Tổng quan Kinh tế học Chương 2: Đo lường các biến số kinh tế vĩ mô Chương 3: Tăng trưởng kinh tế Chương 4: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính Chương 5: Thất nghiệp Chương 6: Tổng cầu - Tổng cung Chương 7: Tổng cầu và chính sách tài khóa Chương 8: Tiền tệ và chính sách tiền tệ Chương 9: Lạm phát Chương 10: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở 6
- Tr êng ¹ ® ihäc n«ng © m h¸ l t Inguyªn K hoa khuyÕ n n«ng tt i n & ph¸ r Ó n«ng h«n t B é «n:ki t m nh Õ K I t « nh Õ vÜ m I (Macroeconomics 1) Chương 1 Vò ThÞ ¶iA nh H Tổng quan Kinh tế học
- Nội dung của chương 1.1. Kinh tế học là gì? 1.2. Một số nguyên lý nền tảng làm định hướng khi nghiên cứu kinh tế học 1.3. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô 1.4. Một số vấn đề kinh tế vĩ mô then chốt 8 1.5. Tư duy của các nhà kinh tế
- Nội dung của chương 1.1. Kinh tế học là gì? 1.2. Một số nguyên lý nền tảng làm định hướng khi nghiên cứu kinh tế học 1.3. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô 1.4. Một số vấn đề kinh tế vĩ mô then chốt 1.5. Tư duy của các nhà kinh tế 9
- 1.1 Kinh tế học là gì? Nhu cầu xã hội luôn vượt xa so với khả năng đáp ứng của xã hội từ số nguồn lực hiện có. KHAN HIẾM là vấn đề mà cả người giàu và nghèo đều phải đối mặt. 10
- 1.1. Kinh tế học là gì? KINH TẾ HỌC là môn khoa học xã hội nghiên cứu những sự lựa chọn mà các cá nhân, doanh nghiệp,Chính phủ và toàn xã hội đưa ra khi họ phải đối mặt với sự 11 KHAN HIẾM.
- 1.1. Kinh tế học là gì? Kinh tế học sẽ trả lời 3 câu hỏi: 1. Sản xuất hàng hóa gì và số lượng bao nhiêu? 2. Sản xuất hàng hóa đó bằng cách gì (K hay L)? 3. Sản xuất hàng hóa đó cho ai (giàu/nghèo)? 12
- Nội dung của chương 1.1. Kinh tế học là gì? 1.2. Một số nguyên lý nền tảng làm định hướng khi nghiên cứu kinh tế học 1.3. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô 1.4. Một số vấn đề kinh tế vĩ mô then chốt 1.5. Tư duy của các nhà kinh tế 13
- 1.2. Nguyên lý nền tảng NGUYÊN LÝ NỀN TẢNG định hướng chúng ta cách đưa ra câu hỏi và tìm lời giải cho những vấn đề kinh tế. 14
- 1.2. Nguyên lý nền tảng Nguyên lý 1: Con người phải đối mặt với sự đánh đổi. Ngạn ngữ Phương Tây: “Không có bữa ăn trưa miễn phí!” (There is no such thing as a free lunch!) hoặc “Cái gì cũng có giá của nó!”. Do khan hiếm và phải lựa chọn nên chúng ta phải chấp nhận từ bỏ (hy sinh) một thứ để nhận được một thứ khác: : Thức ăn đánh đổi quần áo ầ Thời gian thư giãn đánh đổi làm việc .... 15
- 1.2. Nguyên lý nền tảng Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó * Vì con người luôn phải đối mặt với sự đánh đổi nên quá trình ra quyết định đòi hỏi phải so sánh chi phí (cost) và lợi ích (benefit) của các đường lối hành động khác nhau: - Liệu nên đi học hay đi làm? - Liệu nên đến lớp hay ở nhà ngủ? - Thất nghiệp hay lạm phát? - Công bằng hay tăng trưởng?.... 16 * Giá trị của thứ mà ta từ bỏ được gọi là chi phí cơ hội
- 1.2. Nguyên lý nền tảng Nguyên lý 3 – Chúng ta đưa ra lựa chọn dựa trên các giá trị cận biên Lợi ích cận biên (quy luật lợi ích cận biên giảm dần) Chi phí cận biên (quy luật chi phí cận biên tăng dần) – VD: Bát phở 10.000VND; chúng ta sẵn sàng trả tiền để ăn bát 1 nhưng không chấp nhận trả tiếp để ăn bát 2 do lợi ích của bát 2 đã giảm và thấp hơn 10.000VND. 17
- 1.2. Nguyên lý nền tảng Nguyên lý 4 – Trao đổi hàng hóa tự nguyện sẽ làm cả hai bên mua và bán được lợi – Thị trường là một cách tổ chức trao đổi hiệu quả do nó đảm bảo nguồn lực được chuyển tới nơi được định giá trị cao nhất. 18
- 1.2. Nguyên lý nền tảng Nguyên lý 5 Trong một số trường hợp, thị trường gặp phải những khuyết tật hoặc do xã hội không chỉ theo đuổi duy nhất mục tiêu hiệu quả (mà còn có mục tiêu công bằng) nên đôi khi chính phủ có thể tham gia nhằm cải thiện tính hiệu 19
- Nội dung của chương 1.1. Kinh tế học là gì? 1.2. Một số nguyên lý nền tảng làm định hướng khi nghiên cứu kinh tế học 1.3. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô 1.4. Một số vấn đề kinh tế vĩ mô then chốt 20 1.5. Tư duy của các nhà kinh tế
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 27 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 31 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 20 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 40 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 17 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 329 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 844 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 19 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 39 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 18 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 10 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn