Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên điều dưỡng và các yếu tố liên quan
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày khảo sát mức độ kỹ năng QLTG của sinh viên điều dưỡng. Xác định mối liên quan giữa các yếu tố: năm học, học lực, giới tính, căng thẳng, tình trạng làm thêm, nơi cư trú, sở thích sử dụng điện thoại thông minh (ĐTTM) với kỹ năng QLTG của sinh viên Điều dưỡng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên điều dưỡng và các yếu tố liên quan
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Phan Gia Thọ Tâm1, Lê Thị Hoàn1, Huỳnh Thụy Phương Hồng1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Kỹ năng quản lý thời gian (QLTG) được quan tâm nhiều trên thế giới và được ghi nhận là cần thiết và quan trọng ở sinh viên tất cả các ngành. Tuy nhiên vấn đề này chưa được quan tâm và khảo sát trên sinh viên Điều dưỡng tại Việt Nam. Mục tiêu: Khảo sát mức độ kỹ năng QLTG của sinh viên điều dưỡng. Xác định mối liên quan giữa các yếu tố: năm học, học lực, giới tính, căng thẳng, tình trạng làm thêm, nơi cư trú, sở thích sử dụng điện thoại thông minh (ĐTTM) với kỹ năng QLTG của sinh viên Điều dưỡng. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích thực hiện từ tháng 3/2021 đến tháng 7/2021 trên 413 sinh viên Điều dưỡng Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Công cụ thu thập số liệu là bộ câu hỏi tự điền gồm: thông tin nền; bộ câu hỏi QLTG (Time-Management Questionnaire - TMQ); thang đo tự cảm nhận căng thẳng (Perceived Stress Scale – PSS 10). Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 22.0. Kết quả: Sinh viên tham gia nghiên cứu có kỹ năng QLTG ở mức trung bình (52,5 ± 6,9). Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kỹ năng QLTG với căng thẳng (p=0,015), năm học (p
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học Results: Students participating in the study had average world management skills (52.5 ± 6.9). The study found a statistically significant association between world management skills and stress (p=0.015), years of study (p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Tiêu chí chọn vào - Rất thường xuyên (5); Sinh viên (SV) cử nhân chính quy điều - Thường xuyên (4); dưỡng đang học tại Đại học Y Dược Thành phố - Thỉnh thoảng (3); Hồ Chí Minh năm học 2020-2021. - Hầu như không (2) và Đồng ý tham gia nghiên cứu. - Không bao giờ (1). Có khả năng truy cập Internet và mail UMP Các chỉ số định tính này được chuyển sang trong thời gian nghiên cứu viên bắt đầu thông định lượng từ 1 đến 5 tương ứng với các mức trả báo và thu thập dữ liệu. lời từ “không bao giờ” đến “rất thường xuyên”. Tiêu chí loại ra Riêng các câu hỏi 8, 10, 11, 13, 16 thì tính điểm SV bảo lưu, tự ý bỏ học, buộc thôi học. ngược lại từ 5 đến 1, nghĩa là: 5 điểm = “không Sinh viên chưa có kết quả học tập học kỳ I bao giờ”; 4 điểm = “hầu như không”; 3 điểm = năm học 2020 – 2021. “thỉnh thoảng”; 2 điểm = “thường xuyên”; 1 Phương pháp nghiên cứu điểm = “rất thường xuyên”. Phạm vi điểm có thể có là 18 đến 90 trên thang QLTG 18 câu hỏi(4,10), Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích. trong đó: Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu - Điểm dưới 48 cho thấy mức độ thấp. Cỡ mẫu được tính theo công thức: - Điểm từ 48 - 57 cho thấy mức độ trung bình. - Điểm trên 57 trở lên cho thấy kỹ năng QLTG mức cao. Z(1- α/2): 1,96 trị số từ phân phối chuẩn. Thang đo tự cảm nhận căng thẳng PSS-10 α: 0,05 xác suất sai lầm loại Ι. Thang đo PSS - 10 được thiết kế gồm 10 câu d: độ chính xác tuyệt đối mong muốn là 1. hỏi, mỗi câu hỏi có 5 mức lựa chọn: 0 (không bao σ: độ lệch chuẩn là 8,3(7). giờ); 1 (hầu như không); 2 (thỉnh thoảng); 3 Cỡ mẫu tính theo công thức: 265 sinh viên. (thường xuyên); 4 (rất thường xuyên). Các chỉ số Dự trù mất mẫu 50%(9) do khảo sát online, định tính này được chuyển sang định lượng từ 0 vậy số lượng sinh viên tối thiểu cần mời tham – 4 cho các câu 1, 2, 3, 6, 9, 10 nghĩa là: 0 điểm = gia vào nghiên cứu là 530 sinh viên. “không bao giờ”; 1 điểm = “hầu như không”; 2 điểm = “thỉnh thoảng”; 3 điểm = “thường Do số lượng sinh viên cần mời tham gia là xuyên”; 4 điểm = “rất thường xuyên”. Riêng các 530 trong khi dân số chọn mẫu là 593, nên câu 4, 5, 7, 8 thì tính điểm ngược lại từ 4 – 0, nghiên cứu sẽ sử dụng kỹ thuật chọn mẫu thuận nghĩa là: 4 điểm = “không bao giờ”; 3 điểm = tiện. Thư mời được gửi đến tất cả sinh viên của bốn lớp cử nhân chính quy điều dưỡng (từ năm “hầu như không”; 2 điểm = “thỉnh thoảng”; 1 nhất đến năm tư). điểm = “thường xuyên”; 0 điểm = “rất thường xuyên”. Điểm số được tính từ 0 đến 40. Cụ thể: Công cụ thu thập số liệu Từ 0 - 13: Căng thẳng nhẹ/không căng thẳng. Bộ câu hỏi QLTG TMQ Từ 14 - 26: Căng thẳng vừa. TMQ được Britton & Tesser (1991) phát triển Từ 27 - 40: Căng thẳng nặng(11). và rút ngắn còn 18 câu hỏi với 3 thành phần chính là “Lập kế hoạch ngắn hạn” (7 câu hỏi), Thang đo PSS-10 đã được dịch sang hơn 20 “Thái độ với thời gian” (6 câu hỏi), và “Lập kế ngôn ngữ và được sử dụng rộng rãi trong các hoạch dài hạn” (5 câu hỏi). Mỗi câu hỏi được trả nhóm dân cư khác nhau, đồng thời được chuyển lời theo thang điểm Likert năm điểm từ 1 đến 5 ngữ sang tiếng Việt với hệ số Cronbach's alpha cho các câu trả lời: là 0,80(12). 352 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học Định nghĩa biến số Bảng 1. Định nghĩa các biến số Biến số Loại Định nghĩa Các giá trị Biến số độc lập Giới tính là khái niệm chi sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh Giới tính Nhị giá 2 giá trị: Nam - Nữ học, gen và các yếu tố di truyền khác 4 giá trị: Năm 1, Năm 2, Năm 3, Năm học Thứ tự Là số năm đang theo học của một sinh viên. Năm 4. Là sức học của một sinh viên ở học kỳ I năm học 2020-2021. 3 giá trị: Theo thang điểm 4 xếp loại học lực như sau: Từ giỏi trở lên Học lực Thứ tự Từ giỏi trở lên: Điểm trung bình tích lũy >= 3,2 Khá Khá: điểm trung bình tích lũy 2,5-3,19. Từ trung bình trở xuống Từ trung bình trở xuống : điểm trung bình tích lũy
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 định bởi Cronbach's alpha. Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học của Đại học Y Phương pháp thu thập số liệu Dược thành phố Hồ Chí Minh đồng ý tham gia vào nghiên cứu từ 09/06/2021 đến 17/06/2021 với Phương pháp thu thập số liệu online bằng tỷ lệ phản hồi là 69,64%, cho các kết quả như sau: cách gửi bộ câu hỏi tự điền được tạo từ Microsoft forms đến địa chỉ mail UMP Đặc điểm kỹ năng quản lý thời gian của SV (@ump.edu.vn) của sinh viên. Bảng 2. Mức độ kỹ năng quản lý thời gian của sinh Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi tự điền với viên (N = 413) Giá trị nhỏ nhất- 34 câu hỏi chia thành 3 phần chính: Đặc tính TB ± ĐLC giá trị lớn nhất - Thông tin nền (6 câu). Kỹ năng quản lý thời gian 52,5 ± 6,9 30-74 - Bộ câu hỏi quản lý thời gian TMQ của Kỹ năng quản lý thời gian Tần số Tỷ lệ % Thấp 93 22,6 Britton & Tesser (1991) (18 câu) sau khi đã được Trung bình 229 55,4 đánh giá tính giá trị và nghiên cứu thử nghiệm Cao 91 22,0 đánh giá độ tin cậy nội tại trên sinh viên lớp Cử TB = Trung bình ĐLC = Độ lệch chuẩn nhân Hộ sinh 2020 Đại học Y Dược Thành phố Sinh viên có điểm trung bình kỹ năng QLTG Hồ Chí Minh từ 04/06/2021 đến 08/06/2021. Kết là 52,5 ± 6,9, với điểm thấp nhất là 30 và cao nhất quả đánh giá tính giá trị là 1 với tất cả các câu là 74. Trong đó sinh viên thuộc nhóm có kỹ năng hỏi đều được cho điểm từ 3 đến 4. Hệ số QLTG ở mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất Cronbach’s Alpha của bộ câu hỏi TMQ ở nghiên là 55,4% (Bảng 2). cứu thử nghiệm là 0,75. Mối liên quan giữa kỹ năng QLTG và các yếu - Bộ câu hỏi tự cảm nhận căng thẳng PSS-10 tố liên quan của Cohen và Williamson (1988) (10 câu). Bảng 3. Mối liên quan giữa kỹ năng QLTG và các Phân tích số liệu yếu tố liên quan (N = 413) Bằng phần mềm SPSS 22.0. Kỹ năng quản lý thời gian Đặc tính Phân tích mô tả được sử dụng cho việc mô tả TB ± ĐLC Giá trị p thông tin chung, phép kiểm t độc lập được sử Căng thẳnga Nhẹ/Không 54,2 ± 8,5 dụng để so sánh điểm trung bình kỹ năng QLTG Vừa 52,4 ± 6,3 0,015 với các biến nhị giá như: Giới tính; Tình trạng Nặng 48,1± 8,3 làm thêm. Kiểm định ANOVA để so sánh điểm Giớib trung bình kỹ năng QLTG với các biến danh Nam 53,4 ± 7,7 1,031 định, thứ tự bao gồm: Năm học; Học lực; Nơi cư Nữ 52,4 ± 6,8 Năm họcc trú; Sở thích sử dụng điện thoại thông minh; Năm 1 54,1 ± 6,4 Căng thẳng. Đồng thời dùng post – hoc để kiểm Năm 2 52,3 ± 5,8
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học Kỹ năng quản lý thời gian Tên biến Nhóm so sánh Nhóm so sánh Giá trị p Đặc tính TB ± ĐLC Giá trị p Nhẹ/không 0,013 Nặng Không 52,3 ± 7,2 Vừa 0,065 Sở thích sử dụng ĐTTMc Bình thường Không thích 51,8 ± 12,0 (Không thích / 1,000 Không thích không ghét) Bình thường (không < 0,001 55,0 ± 6,8 Thích 1,000 thích/không ghét) 0,000 Sở thích sử Thích 51,7 ± 6,7 dụng điện Không thích Không thích 1,000 thoại thông /không ghét Thích 0,000 TB = Trung bình ĐLC = Độ lệch chuẩn minh Không thích 1,000 ĐTTM = Điện thoại thông minh Bình thường Thích (a) Robust test of equality of means (Không 0,000 thích/không ghét) (b) Kiểm định T-Test (c) Kiểm định ANOVA Căng thẳng (p=0,015), năm học BÀN LUẬN (F(3,409)=6,374; p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 viên thuộc nhóm có kỹ năng QLTG ở mức cao(19). giảng dạy, lịch trình và thói quen giữa sinh viên Điều này có thể là do sự khác nhau về thang đo năm nhất (tiền lâm sàng) và sinh viên năm 3 được sử dụng, cũng như sự khác biệt về văn hóa (lâm sàng)(18). Thêm vào đó sinh viên y khoa có - xã hội – giáo dục giữa các quốc gia khác nhau(20). nguy cơ bị căng thẳng tâm lý trong quá trình Mối liên quan giữa căng thẳng với kỹ năng chuyển đổi từ những năm tiền lâm sàng sang quản lý thời gian những năm lâm sàng(24). Sự gia tăng căng thẳng Sinh viên thuộc nhóm mức độ căng thẳng do gánh nặng tương đối nhiều hơn của các kỳ nặng được báo cáo có kỹ năng QLTG thấp hơn thi và lượng kiến thức, tiếp cận và áp dụng kiến đáng kể so với sinh viên có mức độ căng thẳng thức trên đối tượng người thật có thể ảnh hưởng thấp. Kết quả này tương đồng với kết quả của đến hành vi QLTG của sinh viên(18). Thêm vào các nghiên cứu trước(21,22,23). Đối với sinh viên thì đó, sinh viên năm nhất thật sự bỡ ngỡ đối với một trong những điều quan trọng trong quãng cách học và thi khác nhau khi chuyển tiếp từ cấp thời gian đi học là kết quả học tập và sự lĩnh hội ba lên đại học, những điều này đòi hỏi họ phải kiến thức. Việc không đạt được kết quả như có chiến lược dành cho công việc và học tập để mong đợi về kết quả học tập có thể là nguyên thích nghi tốt và hạn chế việc nhận kết quả nhân dẫn đến căng thẳng ở sinh viên. Do đó, không như mong muốn. Đây cũng có thể là sinh viên biết cách QLTG sẽ có kế hoạch và mục nguyên nhân làm cho kỹ năng QLTG của sinh tiêu hoạt động rõ ràng, từ đó công việc được viên năm nhất cao nhất. Nhóm sinh viên năm ba thực hiện đúng thời gian đặt ra, đạt được kết và năm tư cùng thuộc nhóm lâm sàng, tuy nhiên quả mong muốn trong khoảng thời gian ít nhất điểm kỹ năng QLTG của năm tư cao hơn so với có thể. Không thể lập kế hoạch và sử dụng thời năm ba, điều này có thể là do chương trình đào gian hợp lý cũng như học bài vào phút cuối cho tạo CNCQĐD là bốn năm, năm tư là năm cuối kỳ thi là yếu tố góp phần làm tăng căng thẳng ở khóa, do đó sinh viên năm tư sẽ có trách nhiệm sinh viên dẫn đến kết quả học tập kém(10), nếu hơn với thời gian của chính mình, và có kế hoạch không biết cách QLTG tốt, sẽ có quá nhiều thứ và mục tiêu rõ ràng để đạt mục tiêu tốt nghiệp, phải làm cùng lúc hoặc bị tồn động dẫn đến kết vì vậy điểm kỹ năng QLTG của họ cao hơn so quả hoạt động không như mong muốn, và điều với sinh viên năm ba. này có thể làm tăng căng thẳng ở sinh viên. Có lẽ Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của chúng tôi chính vì thế mà Macan T đã nói rằng nhiều sinh ngược lại với kết quả của Nigussie T (2019), trên viên đại học có thể cảm thấy trải nghiệm học tập đối tượng là sinh viên khối ngành kinh tế, tác giả rất căng thẳng và một chiến lược đối phó tiềm chỉ ra rằng điểm QLTG chung của sinh viên năng thường được cung cấp bởi các dịch vụ tư không có sự khác biệt đáng kể giữa các năm học vấn đại học là QLTG(22). Kết quả nghiên cứu của khác nhau (p=0,141)(4). Điều này có thể do sự chúng tôi đã góp phần chứng minh rằng khả khác nhau về đặc điểm kinh tế-văn hóa-giáo dục năng QLTG hiệu quả thực sự có liên quan tích khác nhau giữa sinh viên ở hai quốc gia. Bên cực với căng thẳng, vậy thì các biện pháp can cạnh đó là sự khác nhau về ngành học, giữa thiệp nhằm cải thiện kỹ năng QLTG sẽ có giá trị ngành y học với đối tượng khách hàng đặc thù đối với sinh viên. là con người. Mối liên quan giữa năm học với kỹ năng QLTG Mối liên quan giữa sở thích sử dụng điện thoại Sinh viên năm 3 được báo cáo là có điểm thông minh với kỹ năng quản lý thời gian trung bình kỹ năng QLTG thấp hơn đáng kể so Dựa vào kiến thức tổng quan chúng tôi chưa với sinh viên năm nhất và năm 4. Kết quả này tìm thấy nghiên cứu nào nói về mối liên quan tương đồng với các nghiên cứu trước(16,18). Điều giữa kỹ năng QLTG và sở thích sử dụng này có thể do sự thay đổi trong chương trình (ĐTTM). Điều thú vị trong nghiên cứu hiện tại 356 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học của chúng tôi là nhóm sinh viên cho cảm nhận đủ để khảo sát về sở thích sử dụng ĐTTM nhằm rằng họ cảm thấy không thích cũng không ghét mô tả chi tiết hoạt động sử dụng ĐTTM của sinh đối với việc sử dụng ĐTTM được báo cáo là có viên. Đồng thời cần chú trọng đến việc khuyến điểm trung bình kỹ năng QLTG cao hơn so với khích sinh viên đặc biệt là nhóm cho cảm nhận sinh viên thuộc nhóm thích sử dụng ĐTTM. thích sử dụng ĐTTM (chiếm 75%) dùng ĐTTM Sinh viên thuộc nhóm không thích cũng không cho mục đích tích cực nói chung vì tác động tích ghét việc sử dụng ĐTTM có điểm kỹ năng cực mà mục đích sử dụng mang lại(26,29). QLTG cao có thể do họ có thể kiểm soát, và có KẾT LUẬN thái độ trung lập với ĐTTM, họ biết điểm dừng Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực hiện trên và có thể dùng điện thoại với mục đích tích cực, 413 sinh viên điều dưỡng Đại học Y Dược thành cụ thể như mục đích học tập. Đối với sinh viên phố Hồ Chí Minh cho thấy mức độ kỹ năng thuộc nhóm thích sử dụng ĐTTM, họ có thể sử QLTG của sinh viên ở mức trung bình (52,5 ± dụng chúng thường xuyên hơn. Daily LZ (2018) 6,9). Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý cho rằng sở thích là những hoạt động thường nghĩa thống kê giữa kỹ năng QLTG của sinh xuyên hoặc theo thói quen được cá nhân tự viên với căng thẳng, năm học, và sở thích điện nguyện thực hiện(25). Do đó, sinh viên cảm thấy thoại thông minh (p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 2011. Iranian Journal of Nursing and Midwifery Research, 19(2):193- 19. Latifa T, Nermin ME, Sanaa MS (2012). Test anxiety, and Skills 198. of Time Management Among Faculty Nursing Students. Journal 6. Qtait M, Sayej S (2014). Factors affecting time management and of American Science, 8(4):261-269. nurses’ performance in Hebron Hospitals. Journal of Education 20. Kafadar T, Öztürk C, Katılmış A (2018). Comparison of The and Practice, 5(35):41-58. Social Studies Curricula of Different Countries in Terms of 7. Ghiasvand AM, Naderi M, Tafreshi MZ, Ahmadi F, Hosseini M Values Education. Kirşehİr Eğitim Fakültesi Dergisi, 19(1):178-200. (2017). Relationship between time management skills and 21. Misra R, McKean M (2020). College students' academic stress anxiety and academic motivation of nursing students in Tehran. and its relation to their anxiety, time management, and leisure Electronic Physician, 9(1):3678-3684. satisfaction. American Journal of Health Studies, 16(1):41-51. 8. Chanie MG, Amsalu ET, Ewunetie GE (2020). Assessment of 22. Macan T, Shahani C, Dipboye RL, Phillips AP (1990). College time management practice and associated factors among students' time management: correlations with academic primary hospitals employees in north Gondar, northwest performance and stress. Journal of Educational Psychology, Ethiopia. Plos ONE, 15(1):1-11. 82(4):760-768. 9. Đặng Thị Thu Hằng, Tạ Thị Như Quỳnh, Nguyễn Thị Hải Hà, 23. Ahmad SAK (2014). Time Management and Its Relation to Đặng Bảo Ngọc, Trần Công Minh, Nguyễn Quang Dũng (2018). Students’ Stress, Gender and Academic Achievement Hoạt động thể lực của sinh viên hệ cử nhân dinh dưỡng Đại học among Sample of Students at Al Ain University of Science and Y Hà Nội. Y Tế Công Cộng, 45(15):24-32. Technology, UAE. International Journal of Business and Social 10. Britton B, Tesser A (1991). Effects of Time-Management Researc, MIR Center for Socio-Economic Research, 4(5):47-58. Practices on College Grades. Journal of Educational Psychology, 24. Trần Kim Trang (2012). Stress, lo âu và trầm cảm ở sinh viên y 83(3):405-410. khoa. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 16(1):356-362. 11. Cohen S, et al (1983). Perceived Stress Scale-10. International 25. Daily LZ (2018). Towards a definition of “hobby”: An empirical Journal for Psychotherapy and EAP, 24(4):385-396. test of a proposed operational definition of the word hobby. 12. Dao-Tran T-H, Anderson D, Seib C, (2017). The Vietnamese Journal of Occupational Science, 25(3):368-382. version of the Perceived Stress Scale (PSS-10): Translation 26. Khan AA, A Khalid A (2019). Revealing the Relationship equivalence and psychometric properties among older women. between Smartphone Addiction and Academic Performance of BMC Psychiatry, 17(1):1-7. Students: Evidences from Higher Educational Institutes of 13. Phạm Hoàng Khắc Hiếu, Huỳnh Văn Sơn (2011). Thực trạng kỹ Pakistan. Pakistan Administrative Review, 2(3):72-83. năng quản lý thời gian của sinh viên một số trường đại học tại 27. Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Vũ Thành, Tôn Nữ Nam thành phố HCM dưới góc nhìn thói quen sử dụng thời gian. Trân, Nguyễn Minh Tâm (2015). Thực trạng sử dụng điện thoại Khoa Học Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, 28(2011):112- di động và mối liên quan đến rối loạn giấc ngủ, tâm lý và kết 116. quả học tập ở sinh viên trường Đại học Y Dược Huế năm 2015: 14. Trần Lương (2015). Thực trạng kỹ năng quản lý thời gian của Hội nghị khoa học – công nghệ tuổi trẻ các trường đại học, cao sinh viên trường đại học cần thơ -Real situation of time đẳng Y – dược Việt Nam lần thứ XVIII. URL: management skills of students in can tho university. Khoa Học https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/100284. Đại Học Huế, 103:6. 28. Bộ thông tin và Truyền thông-Cục phát thanh, Truyền hình - 15. Trịnh Minh Toàn (2020). Phát triển kỹ năng quản lý thời gian Thông tin Điện tử (2019). Giới trẻ Việt Nam sử dụng mạng xã của sinh viên trường đại học sư phạm Hà Nội. Thiết Bị Giáo Dục, hội 7 tiếng mỗi ngày. URL: https://abei.gov.vn/vn/gioi-tre-viet- 2020(218):152-164. nam-su-dung-mang-xa-hoi-7-gio-moi-ngay/107187 truy cập 16. Alshaya H, Ali Roomi M, Alzayer M, Alonze S, Alshaalan R ngày 30/4/2021. (2017). Is time management related to better academic 29. Agustini K, Sugihartini N, Widiana W (2018). The relationship performance and perceived academic satisfaction among Time management and Smartphone using for Learning source medical students? a cross-sectional survey in saudi arabia. on Student achievement. Journal of Engineering and Applied International Journal of Advanced Research, 5(1):2205-2213. Sciense, 12(23):7409-7415. 17. EducationWorld (2021). Eastern vs. Western parenting. URL: https://www.educationworld.in/eastern-vs-western-parenting. Ngày nhận bài báo: 01/10/2021 18. Mukhtar K, Arooj M, Mukhtar M (2020). A Cross-sectional study: Time management skills among medical students in Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 05/10/2021 Pakistan. Pakistan Journal of Medical & Health Sciences, 14(1):159- Ngày bài báo được đăng: 15/10/2021 162. 358 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Những biến cố trong thời kỳ hậu sản
8 p | 114 | 16
-
GÓP PHẦN HẠN CHẾ TÁI PHÁT UNG THƯ SAU PHẪU-HÓA-XẠ TRỊ BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN (Kỳ 1)
7 p | 122 | 11
-
Tăng cân trong thai kỳ
3 p | 152 | 10
-
VIÊM ÂM ĐẠO VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
13 p | 91 | 8
-
TỬ VONG CỦA BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH
5 p | 58 | 8
-
HỘI CHỨNG TỰ KỶ : Một lối nhìn khoa học và toàn diện
12 p | 72 | 7
-
Thư giãn bằng cách bấm huyệt
5 p | 95 | 6
-
Những biến cố trong thời kỳ hậu sản
6 p | 99 | 6
-
Những thói quen tốt trong ăn uống
4 p | 107 | 5
-
Hiểu đúng về hội chứng tự kỷ
3 p | 85 | 5
-
NEBCIN (Kỳ 6)
5 p | 78 | 4
-
ENHANCIN (Kỳ 3)
6 p | 65 | 4
-
Bài giảng Quản lý các vấn đề thường gặp liên quan đến nửa đầu thai kỳ: Sự phát triển của phôi thai và thai nhi trong nửa đầu thai kỳ
3 p | 40 | 4
-
Stress và những điều cần lưu ý
3 p | 87 | 3
-
DECTANCYL 0,5% (Kỳ 2)
5 p | 61 | 3
-
Bài giảng Kỹ thuật giảng dạy - BS. Trịnh Hữu Thọ
46 p | 32 | 2
-
Đề cương học phần Tính chuyên nghiệp 2 (Kỹ năng mềm)
8 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn