intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn Thi: Hóa - Mã đề thi: 321

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

55
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'kỳ thi khảo sát chất lượng học kỳ i năm học 2010 - 2011 môn thi: hóa - mã đề thi: 321', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn Thi: Hóa - Mã đề thi: 321

  1. TRƯỜNG THPT BẮC SƠN KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011 Đề chính thức Môn Thi: Hóa - Khối: 1 2. Thời gian: 60 phút Mã đề thi: 321 Họ và tên: ................................................................. Lớp: ............ SBD: ............... Phòng thi: ....................... Hãy chọn một đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau. Câu 1: Trong các ancol sau, các ancol khi tách nước cho 1 anken duy nhất là: A. CH3 – CH(OH) – CH3 và CH3 – CH(OH) – CH2OH B. CH3 – CH2 – CH2OH và CH3 – CH(OH) – CH3 C. CH3 – CH(OH) – CH2OH và CH3 – CH(OH) – C(CH3)3 D. CH3 – CH2 – CH2OH và CH3 – CH(OH) – CH2OH Câu 2: Glixerin tác dụng với Na dư thu được 7,73 lít khí H2 ở 37oC và 750 mmHg. Khối lượng Glixerin đã phản ứng với Na là: A. 1,48 gam B. 1,84 gam C. 14,8 gam D. 18,4 gam Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một ancol thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol là 1:1 ( trong cùng điều kiện). Ancol đó là: A. Ancol không no, mạch hở có một nối đôi trong phân tử. B. Ancol no, đa chức mạch hở. C. Ancol no, đơn chức mạch hở. D. Ancol thơm, đơn chức. Câu 4: Cho 45 gam axit axetic tác dụng với rượi etylic thu được 49,5 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá trên là: A. 50% B. 75% C. 25% D. 60% Câu 5: Este của glixerin và các axit béo gọi là : A. Protit B. Gluxit C. Lipit D. Polieste Câu 6: Trung hoà hoàn toàn 8,8 gam một axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở A cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của A là: A. CH3COOH B. C3H7 COOH C. C4H9COOH D. HCOOH Câu 7: Công thức cấu tạo của vinyl axxetat là: A. CH2 = C(CH3) – COOH. B. CH3 – CH3 – COOCH = CH2 C. CH3 – COO – CH = CH2. D. CH2 = CH – CH2 – COOH. Câu 8: Thuỷ phân dung dịch saccarozơ có xúc tác axit thu được dung dịch có chứa: A. Fructozơ B. Glucozơ C. Glucozơ và fructozơ D. Mantozơ Câu 9: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ dung dịch brom vào dung dịch anilin là: A. Xuất hiện kết tủa trắng. B. Không có hi ện tượng gì. C. Xuất hiện kết tủa vàng. D. Dung dịch trở nên trong suốt. Câu 10: Cho 4 ancol sau: C2 H5OH (1), C2H4(OH)2 (2), C3H5(OH)3 (3) và HOCH2CH2CH2OH (4). Ancol nào không hoà tan được Cu(OH)2? A. (1), (4). B. (1). C. (1), (2). D. (2), (4). Câu 11: Phản ứng của CO2 với dung dịch C6H5ONa cho C6H5OH xảy ra được là do: A. Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic. B. Phenol có tính oxi hoá mạnh hơn axit cacbonic. C. Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic. D. Phenol có tính oxi hoá yếu hơn axit cacbonic. Câu 12: Một amino axit A có 3 nguyên tử C trong phân tử. Biết 1mol A phản ứng vừa đủ với 2 mol NaOH nhưng chỉ phản ứng vừa đủ với 1mol HCl. Công thức cấu tạo của A là: A. HOOC – CH(NH2) – CH2 – COOH B. CH3 – CH(NH2) – COOH C. NH2 – CH2 – CH2 – COOH D. HOOC – CH(NH2) – COOH Câu 13: Chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất có công thức phân tử C4H7O2Na. X là loại chất nào trong các chất sau? A. Andehit B. Axit C. Este D. Ancol Câu 14: Cho 1,06 gam hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp của ancol metylic tác dụng với Na dư thấy thoát ra 224 ml khí H2 (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol đó là: A. C2H5OH và C3H7OH. B. C2H5 OH và C4H9OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2 H5OH. Câu 15: Để nhận biết các chất đựng riêng biệt sau: Mantozơ, etanol, fomalin, saccarozơ. Người ta có thể dùng một trong những chất nào sau đây? D. Cu(OH)2/ OH-, to B. Dung dịch AgNO3/ NH3 C. Nước brôm A. Natri Câu 16: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa (cho hiệu suất phản ứng lên men là 60%). Giá trị của m là: A. 21,6 gam B. 120 gam C. 36 gam D. 60 gam Câu 17: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Khối lượng HCl phải dùng là: A. 9,521 gam B. 9,512 gam C. 9,215 gam D. 9,125 gam Câu 18: Số liên kết  trong công thức cấu tạo của este tạo bởi một axit không no, đơn chức có một nối đôi trong phân tử với rượu no đơn chức là: A. 3 liên kết  B. 4 liên kết  C. 2 liên kết  D. 1 liên kết  Câu 19: Cho quỳ tím và dung dịch NH2 – CH2 – COOH, quỳ tím sẽ: A. chuyển thành màu đỏ B. chuyển thành màu xanh C. Mất màu D. Màu tím Câu 20: Sản phẩm phản ứng thu được khi oxi hoá rượu etylic bằng oxi không khí có mặt của mem giấm là:
  2. A. Andehit fomic B. Axit axetic C. Axeton D. Axit fomic Câu 21: Số lượng đồng phân andehit có công thức phân tử C5H10O là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 22: Dùng các chất nào dưới đâyđể nhận biết đồng phân ancol có công thức phân tử là C3H7OH: A. CuO và dung dịch AgNO3 / NH3 B. CuO và Na C. Na và dung dịch AgNO3/ NH3 D. Na và H2SO4 đặc Câu 23: Oxi hoá 2,2 gam một andehit đơn chức X thu được 3 gam axit cacboxylic tương ứng ( hiệu suất phản ứng bằng 100%). X có công thức phân tử nào dưới đây? A. C4H9CHO B. C3H7 CHO C. CH3CHO D. C2H5CHO Câu 24: Khi oxi hoá ancol A bằng CuO thu được chất B có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Vậy ancol A là: A. Ancol bậc 1. B. Ancol bậc 2. C. Ancol bậc 3. D. Ancol bậc 1 và Ancol bậc 2. Câu 25: Công thức cấu tạo của các amino axit sinh ra khi thuỷ phân NH2 – CH2 – CO – NH - CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH là: A. NH2 – CH(CH3) – COOH, NH2 – C(CH3 )2 – COOH. B. NH2 – CH2 – COOH, NH2 – CH(CH3) – CH2– COOH. C. NH2 – CH2 – COOH, NH2 – CH2 – CH2 – COOH. D. NH2 – CH2 – COOH, NH2 – CH(CH3) – COOH. Câu 26: Tỉ khối hơi của một andehit X đơn chức so với H2 bằng 28. Vậy X có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH2 = CH – CH2CHO B. CH2 = CH – CHO C. CH3 - CH2 – CH2CHO D. CH3CH2 CHO Câu 27: Dãy chất hữu cơ nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. A. Xenlulozơ và saccarozơ B. Mantozơ và tinh bột C. Glucozơ và mantozơ. D. Glucozơ và saccarozơ Câu 28: Công thức phân tử của axit cacboxylic không no, đơn chức mạch hở có một nối đôi trong phân tử là: A. CnH2nCOOH B. CnH2n-1COOH C. CnH2n+1COOH D. CnH2n-2COOH Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam rượu A thuộc dãy đồng đẳng của rượu metylic thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Vậy m có giá trị là: A. 4,6 gam. B. 3,2 gam. C. 2,3 gam. D. 6,4 gam. Câu 30: Thuốc thử nào trong các thuốc thử dưới đây dùng để nhận biết tất cả các chất trong dãy sau: lòng trắng trứng gà, glucozơ, glixerin, hồ tinh bột. D. Cu(OH)2/ OH-, to A. Dung dịch HNO3 đặc B. Dung dịch AgNO3/ NH3 C. Dung dịch Iôt Câu 31: Trong dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung: A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm. B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm. D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. Câu 32: Cho các chất sau: CH3OH (1),C2H5 OH (2), CH3CHO (3), CH3COOH (4). Dãy có nhiệt độ sôi tăng dần: A. (1)
  3. Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8 gam CO2 và 0,45 mol H2O. Công thức phân tử của este là: A. C4H8O2 B. C5H10O2 C. C3H6O2 D. C2H4O2 TRƯỜNG THPT BẮC SƠN KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007 - 2008 Đề chính thức Môn Thi: Hóa - Khối: 1 2. Thời gian: 60 phút Mã đề thi: 322 Họ và tên: ................................................................. Lớp: ............ SBD: ............... Ph òng thi: ....................... Hãy chọn một đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau. Câu 1: Để nhận biết các chất đựng riêng biệt sau: Mantozơ,etanol, fomalin, saccarozơ. Người ta có thể dùng một trong những chất nào sau đây? C. Cu(OH)2/ OH-, to B. Nước brôm D. Dung dịch AgNO3 / NH3 A. Natri Câu 2: Cho 1,06 gam hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp của ancol metylic tác dụng với Na dư thấy thoát ra 224 ml khí H2 (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol đó là: A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7 OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C4H9OH. D. C2H5OH và C3H7OH. Câu 3: Trong dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung: A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm. B. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm. C. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm. Câu 4: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Khối lượng HCl phải dùng là: A. 9,125 gam B. 9,521 gam C. 9,215 gam D. 9,512 gam Câu 5: Oxi hoá 2,2 gam một andehit đơn chức X thu được 3 gam axit cacboxylic tương ứng ( hiệu suất phản ứng bằng 100%). X có công thức phân tử nào dưới đây? A. C3H7CHO B. C4H9 CHO C. C2H5CHO D. CH3CHO Câu 6: Sản phẩm phản ứng thu được khi oxi hoá rượu etylic bằng oxi không khí có mặt của men giấm là: A. Axeton B. Axit axetic C. Axit fomic D. Andehit fomic Câu 7: Một ancol no có công thức đơn giản nhất là C2H5 O. Công thức phân tử của ancol đó là: A. C4H8O2 B. C4H10O C. C4H10O2 D. C6H15O3 Câu 8: Phản ứng của CO2 với dung dịch C6H5ONa cho C6H5OH xảy ra được là do: A. Phenol có tính oxi hoá yếu hơn axit cacbonic. B. Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic. C. Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic. D. Phenol có tính oxi hoá mạnh hơn axit cacbonic. Câu 9: Công thức phân tử của axit cacboxylic không no, đơn chức mạch hở có một nối đôi trong phân tử là: A. CnH2n-2COOH B. CnH2nCOOH C. CnH2n+1COOH D. CnH2n-1COOH Câu 10: Dãy chất nào sau đây có khả năng phản ứng với Na và Cu(OH)2: A. CH3 – CHOH –CH2OH, CH3 – O – CH3 – OH, CH2OH – CH2 OH, B. CH2OH – CH2OH, CH2OH – CH2OH – CH2OH, CH2OH – CH2 –CH2OH. C. CH2OH – CH2OH – CH2OH, CH2OH – CH2 –CH2OH, CHO – CH2 – OH D. CH2OH – CH2OH, CH2OH – CH2OH – CH2OH, CH3 – CHOH –CH2OH. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một axit cacboxylic no đơn chức mạch hở thu được 1,8 gam H2 O. Thể tích khí CO2 thu được là: A. 3,36 lít B. 33,6 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít o Câu 12: Glixerin tác dụng với Na dư thu được 7,73 lít khí H2 ở 37 C và 750 mmHg. Khối lượng Glixerin đã phản ứng với Na là: A. 14,8 gam B. 18,4 gam C. 1,48 gam D. 1,84 gam Câu 13: Công thức cấu tạo của vinyl axetat là: A. CH3 – CH3 – COOCH = CH2 B. CH2 = C(CH3) – COOH. C. CH3 – COO – CH = CH2. D. CH2 = CH – CH2 – COOH. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam rượu A thuộc dãy đồng đẳng của rượu metylic thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Vậy m có giá trị là: A. 3,2 gam. B. 2,3 gam. C. 4,6 gam. D. 6,4 gam. Câu 15: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ dung dịch brom vào dung dịch anilin là: A. Xuất hiện kết tủa trắng. B. Dung dịch trở nên trong suốt. C. Không có hiện tượng gì. D. Xuất hiện kết tủa vàng. Câu 16: Một amino axit A có 3 nguyên tử C trong phân tử. Biết 1mol A phản ứng vừa đủ với 2 mol NaOH nhưng chỉ phản ứng vừa đủ với 1mol HCl. Công thức cấu tạo của A là: A. HOOC – CH(NH2) – COOH B. CH3 – CH(NH2) – COOH C. HOOC – CH(NH2) – CH2 – COOH D. NH2 – CH2 – CH2 – COOH Câu 17: Cho gluxit A có công thức phân tử (C6H10O5)n . Vậy A có thể là:
  4. A. Mantozơ hoặc saccarozơ B. Tinh bột hoặc xenlulozơ C. Mantozơ hoặc fructozơ D. Glucozơ hoặc fructozơ Câu 18: Trong các ancol sau, các ancol khi tách nước cho 1 anken duy nhất là: A. CH3 – CH(OH) – CH2OH và CH3 – CH(OH) – C(CH3)3 B. CH3 – CH(OH) – CH3 và CH3 – CH(OH) – CH2OH C. CH3 – CH2 – CH2OH và CH3 – CH(OH) – CH2OH D. CH3 – CH2 – CH2OH và CH3 – CH(OH) – CH3 Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8 gam CO2 và 0,45 mol H2O. Công thức phân tử của este là: A. C2H4O2 B. C3H6 O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Câu 20: Trung hoà hoàn toàn 8,8 gam một axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở A cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của A là: A. HCOOH B. CH3COOH C. C3H7COOH D. C4H9COOH Câu 21: Chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với Na tạo thành chất có công thức phân tử C4H7O2Na. X là loại chất nào trong các chất sau? A. Andehit B. Este C. Axit D. Ancol Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam một gluxit thu được 1,32 gam CO2 và 0,54 gam H2 O. khối lượng phân tử gluxit là 180đvC. Công thức phân tử của gluxit là đó là: A. C6H11O5 B. C6H12O6 C. C12H22O11 D. (C6H10 O5)2 Câu 23: Este của glixerin và các axit béo gọi là : A. Lipit B. Protit C. Gluxit D. Polieste Câu 24: Công thức cấu tạo của các amino axit sinh ra khi thuỷ phân NH2 – CH2 – CO – NH - CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH là: A. NH2 – CH2 – COOH, NH2 – CH(CH3) – COOH. B. NH2 – CH2 – COOH, NH2 – CH2 – CH2 – COOH. C. NH2 – CH(CH3) – COOH, NH2 – C(CH3 )2 – COOH. D. NH2 – CH2 – COOH, NH2 – CH(CH3) – CH2– COOH. Câu 25: Cho quỳ tím và dung dịch NH2 – CH2 – COOH, quỳ tím sẽ: B. Mất màu C. chuyển thành màu đỏ D. chuyển thành màu xanh A. Màu tím Câu 26: Số lượng đồng phân andehit có công thức phân tử C5H10O là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 27: Cho các chất sau: CH3OH (1),C2H5 OH (2), CH3CHO (3), CH3COOH (4). Dãy có nhiệt độ sôi tăng dần: A. (3)
  5. Câu 39: Cho 4 ancol sau: C2 H5OH (1), C2H4(OH)2 (2), C3H5(OH)3 (3) và HOCH2CH2CH2OH (4). Ancol nào không hoà tan được Cu(OH)2? A. (1). B. (2), (4). C. (1), (2). D. (1), (4). Câu 40: Khi oxi hoá ancol A bằng CuO thu được chất B có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Vậy ancol A là: A. Ancol bậc 3. B. Ancol bậc 1 và Ancol bậc 2. C. Ancol bậc 2. D. Ancol bậc 1.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2