intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật nuôi Chồn Hương sinh sản

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

438
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Trao đổi với chúng tôi, anh Bình cho biết: Trước đây gia đình ở quận 1, TPHCM, sau khi tốt nghiệp Đại học hàng hải ở Liên Xô, anh về mở Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản. Cuộc sống phố thị ồn ào đã không níu giữ được bước chân anh, năm 2000 anh tìm về Củ Chi, một vùng đất thời chiến tranh được mệnh danh là “đất thép” để xây dựng mô hình trang trại chăn nuôi. Anh đã từng nuôi sinh sản giống ếch Thái Lan, nuôi lươn đồng, heo rừng, chồn hương. Sau những...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật nuôi Chồn Hương sinh sản

  1. Kỹ thuật nuôi Chồn Hương sinh sản - Trao đổi với chúng tôi, anh Bình cho biết: Trước đây gia đình ở quận 1, TPHCM, sau khi tốt nghiệp Đại học hàng hải ở Liên Xô, anh về mở Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản. Cuộc sống phố thị ồn ào đã không níu giữ được bước chân anh, năm 2000 anh tìm về Củ Chi, một vùng đất thời chiến tranh được mệnh danh là “đất thép” để xây dựng mô hình trang trại chăn nuôi. Anh đã từng nuôi sinh sản giống ếch Thái Lan, nuôi lươn đồng, heo rừng, chồn hương. Sau những năm vật lộn với nghề nông, anh thấy con chồn hương có duyên làm giàu với mình nhất. - Anh Bình kể: Trong một lần đi hướng dẫn kỹ thuật nuôi heo
  2. rừng cho một người bạn ở trên Lâm Đồng, tình cờ có người gạ bán cho 4 con chồn nhỏ xíu mới bắt ở rừng. Nhìn chúng như những con mèo con yếu ớt lắm, giá bán có 30.000đ, anh liền mua đại về để nuôi thử. Hồi mới nuôi do chưa có kinh nghiệm, chưa có kỹ thuật, hơn nữa chồn mới bắt ở rừng về chưa quen thức ăn và môi trường mới, chúng yếu dần. Không nản chí anh lặn lội tìm kiếm thông tin trên mạng, sách báo, cuối cùng anh cũng tìm được một số kiến thức rất bổ ích và nhanh chóng áp dụng cho những con chồn của mình. Sau 2 năm vừa mày mò nghiên cứu vừa thuần hoá, đàn chồn hồi phục nhanh, phát triển tốt. Hiện nay trại của anh Bình phát triển đàn lên tới 30 cặp chồn bố mẹ và 100 con chồn giống. - Anh Bình cho hay: Ở Việt Nam, người dân thường gọi chồn hương hay cầy hương, cầy xạ, chồn mướp…; thịt chồn hương mềm, thơm, ngọt, da và xương được dùng như một vị thuốc y học cổ truyền. Chồn hương đực có tuyến xạ hương, xạ hương là dược liệu quý, vị cay, tính ấm, có tác dụng chống độc, tiêu viêm, giảm đau, thông kinh, ngoài ra thịt chồn hương đang là món ăn đặc sản. Ở nước ngoài xạ hương được dùng trong công nghệ chế biến nước hoa, mỹ phẩm… chính vì vậy chồn sinh sản ra không đủ cung cấp cho thị trường, giá bán chồn giống hiện nay là 10 triệu đồng/cặp. - Qua nhiều năm gắn bó với nghề, anh Nguyễn Thái Bình đã tích cóp được nhiều kinh nghiệm và muốn chia sẻ với bà con nông dân. Trước hết phải biết nhận dạng con cái con đực: Ngay từ khi chồn còn nhỏ, đặt chúng nằm ngửa để kiểm tra, nếu có gai giao cấu lồi ra là con đực, không thấy là con cái. A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2