Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên - Chương 2 Tảo
lượt xem 120
download
Đối với tảo, hai loài Isochrisys galbana và Pyramimonas grossii đầu tiên được Bruce phân lập và nuôi đơn chúng dùng làm thức ăn trong nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là dùng cho nuôi ấu trùng trai, hầu Tiếp theo đó, là kết quả nuôi thành công tảo khuê cho nhiều loài động vật không xương sống khác nhau của Allen và Nelson, 1910...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên - Chương 2 Tảo
- Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên ThS. Nguyễn Hữu Lộc Khoa Sinh học ứng dụng Trường Đại học Tây Đô
- 1. Giới thiệu TATN Chuỗi thức ăn tự nhiên trong nuôi trồng thủy sản
- Nuôi vi tảo • Đối với tảo, hai loài Isochrisys galbana và Pyramimonas grossii đầu tiên được Bruce phân lập và nuôi đơn chúng dùng làm thức ăn trong nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là dùng cho nuôi ấu trùng trai, hầu • Tiếp theo đó, là kết quả nuôi thành công tảo khuê cho nhiều loài động vật không xương sống khác nhau của Allen và Nelson, 1910. • 1941, khi Matsue tìm ra phương pháp phân lập và nuôi cấy tảo thuần loài Skeletonema costatum thì loài tảo này đã được Hudinaga dùng làm thức ăn cho ấu trùng tôm Penaeus japonicus và đã nâng tỉ lệ sống của ấu trùng đến giai đoạn Mysis lên 30%, thay vì 1% so với các kết quả trước đây
- Nuôi vi tảo • Mỹ: Thalasiossira pseudomonas, Skeletonema, Chaaaetoceros calcitrans, Chaetoceros mulleri, Nannochloropsis ocula, Chlorella minutissima... được nuôi để làm thức ăn cho luân trùng, ấu trùng hai mảnh vỏ, ấu trùng tôm và cá • Trung Quốc những loài nuôi chính bao gồm Isochrisys galbana, Pavlova viridi, Chaetoceros muelleri, Phaeodactylum triconutum, Tetraselmis dùng cho ấu trùng tôm Penaeus chinensis và Argopecten. • Ở Đài Loan, các đối tượng nuôi chính là Nannochloropsis oculata, Tetraselmis, Chlorella sp., dùng cho ương nuôi ấu trùng họ tôm he (Penaeus), loài Isochrysis galbana trong ương nghêu... Riêng loài Skeletonema costatum, sản lượng nuôi có thể đạt tới 9.000 tấn/năm. • Nuôi tảo ở Nhật Chaetoceros sp., Penaeus japonicus và Metapenaues ensis, Isochrysis sp. và Pavlova lutheri dùng cho hai mảnh vỏ, Tetraselmis sp., Nanochloropsis oculata, Chlammydomonas sp. cho luâu trùng Brachionus plicatilis.
- Bảng 1: Lớp và giống tảo nuôi dùng làm thức ăn cho các đối tượng thủy sản (Pauw và Person, 1991): Đ?i tư? ng cho ăn L? p Gi?ng Bacilariophyceae Skeletonema PL, BL, BP Thalassiosira PL, BL, BP Phaeodactylum PL, BL, BP, ML, BS Chaetoceros PL, BL, BP, BS Cyclindrotheca PL Bellerochea BP Actinocysclus BP Nitzchia BS Cyclotella BS Haptophyceae Isochrysis PL, BL, BP, ML, BS Pseudoisochrysis BL, BP, ML Dicrateria BP Cricospaera BP Coccolithus BP Chrysophyceae Monochrysis BL, BP, BS, MR Prasinophycease Tetraselmis PL, BL, BP, AL, BS Pyramimonas BL, BP Cyptophyceae Chroomonas BP Cryptomonas BP Rhodomonas BL Xanthophyceae Olisthodiscus BP Chlorophyceae Carteria BP Dunadiella BP, BS, MR Chlamydomonas BL, BP, FZ, MR, BS Chlorococcum BP Chlorella BL, ML, BS, MR, FZ Scenedesmus FZ, MR, BS Nannochloris BP, MR, SC Brachiomonas BP Cyanophyceae Spirulina PL, BP, BS, MR
- Các tiêu chuẩn cơ bản để chọn giống tảo nuôi Khả năng nuôi sinh khối Kích thước tế bào nhỏ Khả năng tiêu hoá Giá trị dinh dưỡng Việc sản xuất tảo thường phức tạp & chi phí cao. Đã có nhiều th ử nghiệm nhằm thay thế tảo bằng thức ăn nhân tạo hoặc bổ sung ho ặc nh ư nguồn thức ăn chính tuy nhiên kết quả thường không ổn định
- Các loài tảo nuôi Tảo khuê Dunaliella Tetraselmis Nannochloropsis Isochrysis Nuôi giữ giống giá trị dinh dưỡng của tảo không chỉ riêng thành phần protein mà còn là thành phần acid béo; chúng có thể là nhân tố thúc đẩy sinh trưởng của đ ối t ượng nuôi hoặc có tác dụng lọc nước
- Giới thiệu một số loài tảo nuôi Thể tích Trọng lượng Lipid % tb (µm3) (µg /106 tb) Tảo lục (Flagellates) Tetraselmis suecica 300 200 6 Dunaliella tertiolecta 170 85 21 Isochrysis (T-ISO) Pavlova lutherii 40-50 19-24 20-24 Tảo khuê (Diatoms) Chaetoceros calcitrans 35 7 17 Chaetoceros gracilis 80 30 19 Thalassiosira pseudonana 45 22 24 Skeletonema costatum 85 29 13
- Thành phần dinh dưỡng của các loài tảo METABOLITES (PERCENTAGE DRY WEIGHT OF CELLS) Species Total pigment* Carbohydrates Fat Ash Total Protein Chlorophyceae Tetraselmis 52 15.0 2.9 2.1 23.8 96 maculata Dunaniella salina 57 31.6 6.4 3.0 7.6 106 Chrysophyceae Monochrysis 49 31.4 11.6 0.8 6.4 99 lutheri Syracosphaera 56 17.8 4.6 1.1 36.5 116 carterae Bacillariophyceae Chaetoceros sp. 35 6.6 6.9 1.5 28.0 78 S. costatum 37 20.8 4.7 1.8 39.0 103 Coscinodiscus sp. 17 4.1 1.8 0.5 57.0 81 Phaeodactulum 33 24.0 6.6 2.9 7.6 73 tricornotum Dynophyceae Amphidinium 28 30.5 18.0 2.4 14.1 93 carteri Exuviella sp. 31 37.0 15.0 1.1 8.3 92 Myxophyceae Agmenellum qudruplicatu 36 31.5 12.8 1.5 10.7 93 m
- 3. Sản xuất vi tảo clip 3.1. Điều kiện thuỷ lý hoá Các yếu tố quan trọng: Chất dinh dưỡng (số lượng & chất lượng) Ánh sáng > 2000lux pH: 7- 9 Sục khí: liên tục Độ muối: 0- 35%0 Nhiệt độ: 25- 320C
- Các pha phát triển của tảo Pha thích nghi: mật độ tảo tăng lên ít và thường kéo dài khi môi trường nuôi đựoc chuyển từ đặc sang lỏng. Pha tăng sinh: mật độ tế bào tăng nhanh theo công thức: Ct=Co.emt Pha giảm sinh: Phân chia tế bào chậm lại khi chất dinh dưỡng, ánh sáng, pH, CO2 hoặc các yếu tố thuỷ lý hoá bắt đầu hạn chế sinh trưởng Pha bão hoà: nhân tố giới hạn cân bằng với tốc độ sinh trưởng dẫn đến mật độ tảo không tăng thêm nữa. Pha tàn: Mật độ tảo giảm nhanh chóng & mẻ nuôi bị lụi tàn.
- Dinh dưỡng & môi trường nuôi • Mật độ tảo trong môi trường nuôi thường cao hơn tự nhiên do đó cần phải cung cấp dưỡng chất: Đa lượng: Nitrate, Phosphate & Silicate Vi lượng: Chất khoáng; vitamin (B1, B12) • Hai loại môi trường chính: Walne & Guillard F/2 Ánh sáng • Tảo cần sử dụng ánh sáng để tổng hợp Carbon vô cơ thành các chất hữu cơ • Cường độ ánh sáng đóng vai trò quan trọng (phụ thuộc độ sâu & m ật đ ộ tảo nuôi) • Đèn huỳnh quang được ưa chuộng vì phổ ánh sáng xanh & đ ỏ phù h ợp cho quang hợp • Thời gian chiếu sáng cần ít hơn 18h/ngày
- Qui trình sản xuất tảo Figure 2.6. Production scheme for batch culture of algae
- Thành phần dinh dưỡng của các môi trường nuôi tảo Nguyên tố (mg/L) Nước ngọt Nước mặn Gorham Chu Sverdrup ASP2 Na 7,6 18,1 10.500 7.050 K 8,6 4,5 380 313 Ca 23,2 9,7 400 100 Mg 2,9 2,5 1350 440 HCO3 34,8 23,0 140* Cl 13,9 19.000 10.400 SO4 26,8 9,7 2.660 2.930 N-NO3 0,05 6,8 0,001-0,60 8,2 P-PO4 0,004 1,8 0,07 0,9 SiO2 1,0 12,3 6,4 3,2 Fe 0,18** 0,01 0,8 B 4,6 6,0 Mn 0,002 1,2 Mo 0,01 * Khi pH=7; ** Ferric citrate
- Thành phần dinh dưỡng của các môi trường nuôi tảo Nguyên tố (mg/L) Nước ngọt Nước mặn Gorham Chu Sverdrup ASP2 Co 0,0005 0,003 Cu 0,003 0,0012 Zn 0,01 0,15 Aminomethane 1.000 Sodium ethylenadiamin 30 tetraacetate Vitamin B12 0,002 Thiamine hydrochloride 0,5 Nicotinic acid 0,1 Calcium pentothenate 0,1 B-aminobenzoic acid 0,010 Biotin 0,001 Inositol 5 Folic acid 0,002 Thymine 3
- Thành phần dinh dưỡng của các môi trường nuôi tảo sinh khối trong ao Tảo xanh Tảo khuê Tảo vàng Hoá chât Đạm 100 70 30 Lân 10 6 6 Urê 10 4 5 Axit citric 15 7 7 Fe3+ 4 2 1 Vitamin B1, B12 0,05-0,1 Silic 5 5
- pH • pH thích hợp: 7 - 9; tốt nhất: 8.2 - 8.7 • Trong trường hợp nuôi mật độ cao cần cung cấp CO2 để hạn chế tăng pH Sục khí • Sục khí để: -Tảo không bị lắng -Tất cả tế bào đều có thể tiếp xúc với ánh sáng & chất dinh dưỡng -Tránh phân tầng nhiệt -Cải thiện trao đổi khí giữa môi trường nuôi & không khí bên ngoài • Cung cấp khí CO2 nhằm: Tránh thay đổi pH (cân bằng CO2/HCO3)
- Nhiệt độ •Tùy thuộc vào từng loài tảo nuôi •Tối hảo: 20-24oC; ngưỡng: 16-27oC • Cần kiểm soát nhiệt độ •Nhiệt độ ảnh hưởng tới sự tích lũy dinh dưỡng trong tês bào tảo Độ muối •Các loài tảo nước ngọt chịu ảnh hưởng của sự thay đổi không bào •Tảo nước lợ thường có sức chịu đựng tốt đối với thay đổi độ muối • Độ muối tối hảo: 20-24 ‰
- Điều kiện môi trường nuôi tảo Cư?ng đ? ánh sáng (lux) ĐK nuôi Nhi?t đ? (0C) Đ? m?n (‰) pH Tên gi?ng Platymonas 5000-10000 25-28 30-35 7.5-8.5 Dunaliella 2000-6000 30-40 25-28 7.5-8.5 Nanno 1000-2000 25-30 30-32 7.5-8.5 Chlorella 1000-2000 25-28 30-32 6.0-8.0 Chaetoceros 6000-8000 25-35 20-25 8.0-9.0
- 3.2 Sinh trưởng Trong thực tế tảo tàn có thể do nhiều nguyên nhân: • thiếu hụt chất dinh dưỡng, • oxy hoà tan, •nhiệt độ cao, •pH không thích hợp •& bị lây nhiễm. Chìa khoá thành công của việc nuôi tảo là luôn duy trì ở pha tăng sinh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỹ thuật nuôi công nghiệp ếch Thái Lan
7 p | 856 | 234
-
Chương 3: Sinh học và kỹ thuật nuôi luân trùng
34 p | 527 | 170
-
Sản xuất thức ăn tự chế cho lợn đạt hiệu quả cao
2 p | 383 | 145
-
Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt - Chương 3
14 p | 328 | 127
-
Bài giảng Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên
32 p | 383 | 124
-
Kỹ thuật nuôi cá Giò thương phẩm
3 p | 455 | 92
-
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT NUÔI TÔM SÚ
14 p | 192 | 67
-
KỸ THUẬT NUÔI CÁ THÂM CANH (P1) KHÁI NIỆM Cá nuôi được chăm sóc hoàn toàn bởi
5 p | 383 | 65
-
KỸ THUẬT NUÔI VÀ QUẢN LÝ SỨC KHOẺ CÁ BỐNG TƯỢNG (P2) IV. THỰC HIỆN CHĂM
4 p | 204 | 54
-
KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA
4 p | 207 | 48
-
Kỹ thuật nuôi ngỗng trong nông hộ
4 p | 166 | 31
-
Kỹ thuật nuôi cút con
4 p | 169 | 30
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 25 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kỹ thuật nuôi động vật thân mềm năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 8 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 7 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Sản xuất giống và kỹ thuật nuôi thương phẩm cá biển năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p | 22 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn