Kỹ thuật nuôi tôm bán thâm canh - thâm canh thân thiện với môi trường part 3
lượt xem 14
download
Rửa đáy ao bằng cách lấy nước vào đến độ sâu 30 cm, giữ trong 24 giờ rồi tháo ra. 5. Bón vôi bột (CaCO3) với lượng 2 tấn/ha hoặc vôi tôi (Ca(OH)2) với tỷ lệ 0.5 - 1 tấn/ha đáy nâng pH đất 6. Cày xới đáy ao để trộn vôi với đất bề mặt để tăng khả năng ô xy hoá mùn bã hữu cơ ở đáy ao. 7. Nén đáy ao có thể bằng tay hay bằng máy. Một cách khác ít tốn sức hơn nhưng đòi hỏi nhiều thời gian hơn, là lấy nước vào đầy...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kỹ thuật nuôi tôm bán thâm canh - thâm canh thân thiện với môi trường part 3
- Chi cục nuụi trồng thuỷ sản Bỡnh Định 4. Rửa đáy ao bằng cách lấy nước vào đến độ sâu 30 cm, giữ trong 24 giờ rồi tháo ra. 5. Bón vôi bột (CaCO3) với lượng 2 tấn/ha hoặc vôi tôi (Ca(OH)2) với tỷ lệ 0.5 - 1 tấn/ha đáy nâng pH đất 6. Cày xới đáy ao để trộn vôi với đất bề mặt để tăng khả năng ô xy hoá mùn bã hữu cơ ở đáy ao. 7. Nén đáy ao có thể bằng tay hay bằng máy. Một cách khác ít tốn sức hơn nhưng đòi hỏi nhiều thời gian hơn, là lấy nước vào đầy ao trong vòng một tuần sau đó tháo ra. Áp suất do nước tạo ra sẽ nén đất đáy xuống. 8. Lắp đặt lưới đăng vào góc và giữa ao nuôi. 9. Làm giá thể bằng lưới ni lông mắt nhỏ (0,5 cm) ngang qua ao, tăng diện tích bề mặt lên 35 - 50% và các sinh vật làm thức ăn tự nhiên của tôm bám vào phát triển. Đặt lưới hướng về phía ống nước xả ra ao xử lý, và cách đáy ao 25 cm. Hình 19 : Giá thể tạo thức ăn tự nhiên được lắp đặt trong ao nuôi . III. Chuẩn bị nước trước khi thả tôm: Nước trong ao chứa được bơm vào ao nuôi và bón phân để giúp cho phù du sinh vật nở hoa trong điều kiện sục khí. Việc này cần làm ít nhất 3-5 ngày trước khi thả. Các bước chuẩn bị nước cho ao nuôi như sau : 1. Lắp đặt quạt nước theo tỷ lệ 4 chiếc/ha, mỗi chiếc có ít nhất 4 cánh quạt, cách xa bờ 5 m và ở cự ly cách nhau 40 m. 2. Bơm hay tháo nước từ ao chứa vào ao nuôi qua hợp lọc . 3. Khi đạt độ sâu 30 cm, tiến hành diệt tạp bằng bột hạt trà hoặc saponin với lượng 50 kg/ ha vào ngày nắng và 100 kg/ha vào ngày trời mù. Vớt động vật chết ra ngoài và cấp thêm nước đạt tối thiểu là 1 m . 4. Bón phân gây màu nước: Dùng phân bò và phân gà khô theo tỷ lệ 300 kg/ha kèm u-rê (45-0-0) ở mức 8 kg/ha. Bằng cách đặt các túi phân trước các máy quạt
- Chi cục nuụi trồng thuỷ sản Bỡnh Định nước, mỗi túi chứa khoảng 25 kg phân khô trộn với 2 kg u-rê. Sau 3-5 ngày màu nước lên đẹp thì chuyển bao phân ra ngoài. Hình 20 : Túi chứa phân khô trộn với Urê 5. Nêú nước chưa có màu, thay 20 - 30% nước ao và bón thêm phân U-rê với lượng 10 - 15 kg/ha. Hay lấy nước từ ao bên cạnh đã lên màu đẹp . 6. Thả cá rô phi, cá chua hay cá đối vào lồng với lượng tối thiểu là 2000 kg/ha ( 2 con / m2 , cỡ > 100 g / con )để gây màu nước. Các yếu tố môi trường trước khi thả giống cần đạt:
- Chi cục nuôi trồng thuỷ sản Bình Định - Ôxy hoà tan : > 4 ppm - Hàm lượng NH3: < 0,1 ppm - Độ mặn: 25 - 30 ppt - Độ pH: 7.5 - 8.5 - Nhiệt độ: 28 - 32 0C - Độ kiềm: > 80 ppm - Độ trong: 35 - 45 cm - Màu nước: Xanh nâu hay xanh lá chuối non. IV. Thả giống: 1. Chọn giống: Khi mua tôm giống, cần đảm bảo tôm đạt chất lượng tốt với các đặc điểm sau: a. Khi ta khấy nhẹ nước tôm bơi ngược dòng và phản ứng mạnh với ánh sáng và tiếng động . b. Bơi ngang, không bơi theo chiều thẳng đứng như đớp khí. c. Có thân hình thẳng. d. Kích cỡ đồng đều. e. Chiều dài ít nhất 12 mm ở giai đoạn tôm post 18. f. Có cơ lưng rõ ràng. g. Có đường ruột đầy thức ăn.. h. Tỷ lệ ruột/ cơ là 1/4. i. Được kiểm tra không nhiễm vi-rút đốm trắng và nhiễm MBV với tỷ lệ thấp tại phòng kiểm nghiệm PCR. Hình 21 :Tôm giống chất lượng tốt Thời gian thả tốt nhất là vào buổi sáng, khi nhiệt độ ở 27- 280C. Chuẩn bị đủ xô, chậu, vợt trước khi tôm giống được vận chuyển đến. Lắp đặt 2 giai theo dõi tỷ lệ sống (kích thước 1m x 1 m) ở tất cả các ao sẽ thả tôm. 2. Thuần giống: 1. Thả các túi tôm giống (chưa mở) vào ao nuôi trong vòng 30 - 60 phút. 2. Chọn 2-3 túi, mỗi túi đổ vào một chậu. Tính số tôm giống ở trong từng chậu và tính số trung bình.
- Chi cục nuôi trồng thuỷ sản Bình Định 3. Kiểm tra nhiệt độ, độ mặn và độ pH của nước trong túi vận chuyển 15 phút một lần. Nếu có sự khác biệt, thì cứ 10C về nhiệt độ, 1 ppt độ mặn và 0.1 đơn vị pH nên thuần hoá tôm thêm 15 phút. 4. Mở các túi còn lại, cho nước từ từ chảy vào. 5. Tiếp tục cho nước vào túi đến khi độ mặn, nhiệt độ và pH của túi vận chuyển và ao cân bằng. 6. Thả tôm giống vào 2 giai theo dõi tỷ lệ sống, mỗi giai 100 con 7. Thả số tôm còn lại ra ao. Hình 22 : Thuần giống trước khi thả nuôI trong túi và trong bể nhựa 8. Mật độ thả tốt nhất 20 – 30 con/m2 Lưu ý : Biên độ chênh lệch lớn nhất sẽ là căn cứ xác định thời gian thuần hoá tôm. Nếu nhiệt độ chênh lệch 20C, độ mặn chênh lệch 4 %0 và pH chênh lệch 0.1 đơn vị, thì thời gian thuần hoásẽ là: 15 x 4 = 60 phút. Không nên thuần hoá lâu quá 2 giờ, vì như vậy sẽ gây sốc cho tôm giống. Điều đó có nghĩa là nếu độ mặn ở ao chênh lệch 8 %0 so với trại giống, thì phải thuần hoá giống ở ngay trại trước khi đóng vào túi và vận chuyển. Nên yêu cầu trại giống phải thuần hoá sao cho trước khi vận chuyển, tôm giống quen với môi trường tương tự về độ mặn so với ao nuôi. Sau 15 ngày, kiểm tra theo dõi tỷ lệ sống 1 giai và sau 30 ngày kiểm tra giai còn lại. Tính trung bình số tôm sống ở 2 giai này để ước tỷ lệ sống cho cả ao. V. Quản lý thức ăn: Vì thức ăn chiếm khoảng 40 đến 50% chi phí sản xuất thâm canh, do vậy cần quản lý tốt về thức ăn .Nên sử dụng các loại thức ăn chất lượng tốt với hàm lượng đạm cao, có độ bền trong môi trường nước để tôm có thể ăn được. Số lần cho ăn trong ngày từ 2-5 lần tuỳ thuộc vào kích cỡ tôm . Số lần cho ăn cũng như tỷ lệ giữa các lần cho ăn như sau:
- Chi cục nuôi trồng thuỷ sản Bình Định Hình 23 : Kiểm tra thức ăn và cho tôm ăn Bảng 1: Lịch cho tôm ăn Trọng Số Thời gian và tỷ lệ cho ăn Thời gian lượng lần 6 giờ 10 giờ 14 giờ 18 giờ 22giờ kiểm tra TB cho (%) (%) (%) (%) (%) (giờ) (g) ăn 0,01-0,7 2 0 50 50 0,7-2 3 40 40 20 0 2-4 4 30 20 30 20 3 4-5 5 30 20 30 20 2,5 5-8 5 25 10 10 35 20 2,5 8-10 5 25 10 10 35 20 2,5 10-18 5 25 10 10 35 20 2 18-20 5 25 10 10 35 20 2 > 22 5 25 10 10 35 20 1 Trong tháng đầu “cho ăn mù” thì ngày đầu tiên cho ăn với lượng 1- 2 kg/10vạn giống, tuỳ kích cỡ giống thả và nguồn thức ăn tự nhiên có trong ao. Trong những ngày tiếp theo cho ăn theo bảng sau : Baỷng 2 : Baỷng thửực aờn duứng cho thaựng ủaàu cuỷa toõm nuoõi ước tyỷ leọ soỏng Ngaứy Lửụùng thửực aờn tuoồi taờng/ngaứy/10vaùn (g) (%) 02-07 150 -250 100 08 -15 250 -350 80 16-22 350 -450 70 23 -30 500 60 Từ tháng nuôi thứ 2 trở đi có 2 cách để điều chỉnh lượng thức ăn trong ngày 1. Cho ăn theo nhu cầu:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỹ thuật nuôi tôm sú bán thâm canh
0 p | 401 | 94
-
Kinh nghiệm nuôi tôm sú thâm canh
96 p | 313 | 84
-
Tài liệu đào tạo nghề Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng - Trường TH NN&PTNT Quảng Trị
43 p | 219 | 76
-
Hướng dẫn nuôi tôm sú thâm canh: Phần 2
41 p | 178 | 46
-
Hướng dẫn nuôi tôm sú thâm canh: Phần 1
55 p | 138 | 41
-
Hệ thống câu hỏi về kỹ thuật nuôi tôm sú: Phần 2
100 p | 134 | 38
-
Hệ thống câu hỏi về kỹ thuật nuôi tôm sú: Phần 1
96 p | 155 | 34
-
Kỹ thuật nuôi tôm bán thâm canh - thâm canh thân thiện với môi trường part 1
5 p | 141 | 26
-
Kỹ thuật nuôi tôm bán thâm canh - thâm canh thân thiện với môi trường part 4
5 p | 111 | 24
-
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh
68 p | 168 | 24
-
Kỹ thuật nuôi tôm bán thâm canh - thâm canh thân thiện với môi trường part 5
5 p | 111 | 22
-
Kỹ thuật nuôi tôm bán thâm canh - thâm canh thân thiện với môi trường part 7
5 p | 95 | 14
-
Kỹ thuật nuôi tôm bán thâm canh - thâm canh thân thiện với môi trường part 6
5 p | 77 | 13
-
Sổ tay Kỹ thuật nuôi tôm hùm: Phần 1
34 p | 62 | 12
-
Sổ tay Kỹ thuật nuôi tôm hùm: Phần 2
38 p | 61 | 11
-
Kỹ thuật nuôi tôm bán thâm canh - thâm canh thân thiện với môi trường part 8
4 p | 84 | 11
-
Kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp: Phần 1
122 p | 31 | 9
-
Kỹ thuật nuôi tôm: Phần 2
51 p | 44 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn