intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật trồng lạc (đậu phộng)

Chia sẻ: Thuong Thuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

85
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách Kỹ thuật trồng lạc (Đậu phộng) giới thiệu lợi thế và tiềm năng phát triển lạc ở Việt Nam, giá trị kinh tế của cây lạc, đặc điểm hình thái cây lạc, các giống lạc, kỹ thuật gieo trồng,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật trồng lạc (đậu phộng)

  1. \ NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG E S NHÀ XUẤĨ BẢN KHOA HỌC ĩự NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ
  2. KS. NGUYỀN ĐỨC CƯỜNG t/luẠb TRỒNG IẬC (ĐẬU PHÔNG) NHÀ XUẤT BẲN KHOA HỌC Tự NHÍÊN VÀ CÔNG N«HỆ
  3. J (b ù n ó ù d ầ ù Cây lạc (đậu phộng) - Arachis hypogaea L còn gọi là lạc, đậu phụng, lạc hoa sinh, địa quả, hương quả. Gọi là lạc hoa sinh vì hoa của nó mọc ở nách lá, sau khi thụ phấn thỉ cuống hoa dài ra hướng vào trong đất để quả lớn lên. Cây lạc có nguồn gốc ở Brazil, được nhập trồng nhiều nơi để làm thực phẩm, thức ăn gia súc, làm thuốc... là cây có ơầu quan trọng đứng hàng thứ tư trên thế giới, được trồng chủ yếu ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đởi, vùng ổn đổi có khí hậu ấm áp Cây lạc được xem là nguồn cung cấp chất đạm và dầu thực vật có giá trị (chỉ sau đậu nành). Hạt lạc là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng. Trong 100g hạt lạc cỏ chứa: nước 7,5g; protid 27,5g; lipid 44,5g; glucid 15,5g; chất xơ 2,5g; tro 2,5g; các muối khoúng: Ca 68m g;P 420mg; Fe 2,2mg; Mg 176mg; Mn 2,1 mg; K 658mg; Zn 3mg; Cu 0,7mg; các vitamin: vitamin 5, 0,44mg; B2 0,12mg; pp 16mg; E 1mg; chất leucoanthocyanic có tác dụng cầm máu. Đông y cho rằng lạc có tác dụng b ổ tỳ vị, ích khí, dưỡng khí huyết, cầm máu, nhuận phế, tiêu đàm, nhuận trường, tăng tiết sữa. Dầu thỉch hợp với nhũng người ăn uống kém, suy dinh dưỡng, đau dạ dày, ho có đàm, bị các chứng xuất huyết, sản phụ thiếu sữa. Nghiên cứu cho thấy, những người thường xuyên ăn lạc ít có nguy cơ bị các bệnh lý tim mạch hơn. Hạt lạc có nguồn protein dồi dào hơn bất cứ loại rau, đậu nào khác. Chính vì vậy, dẫy là loại thực phẩm rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ em, cãn bằng dinh dưỡng cho những người ăn chay và người có chế dộ ăn ỉt thịt. Kỹ thuật e$Ể£ TRỔNG LẠC 3
  4. Cây lạc có khả năng c ố định đạm khá cao, trung bình mỗi vụ lượng đạm có thể c ố định biến động từ 27 đến 207 kg/N/ha. Trong điều kiện thuận lợi cây lạc có thể c ố định được lượng đạm tương đối lớn từ 200 - 260kg/ha. Chính vì thế mà biện pháp luẫn canh cây lạc và việc chôn vùi rễ thẫn lá sau khi thu hoạch là biện pháp làm giàu đạm cho đất có hiệu quả rõ rệt. Nó cung cấp một hàm lượng NPK tương ứng Ịà N=Ò,4%, p=0,2% và K=0,45%. Tại Trung Quốc qua nhiều năm nghiên cứu về luân canh cây trồng cạn nói chung và cây đậu nói riêng đã đưa đến những kết luận: trước hết cải thiện tính chất lý hoá đất rõ rệt, làm thay đổi pH đất, làm tăng hàm lượng chất hữu cơ trong đất; cải thiện thành phần cơ giới đất; làm tăng hàm lượng lân và kalí; đặc biệt là luân canh giữa cây lạc với lúa đã đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với các công thức luân canh khác. Đặc biệt đối với trồng cây lạc vụ Đông Xuân luôn luôn cho năng suất cao và việc luân canh cây lạc - lúa là biện phấp làm hạn chế sâu bệnh và cỏ dại, tăng năng cao nâng suất cây trồng. Những năm gần đây các nhà khoa học trồng trọt Việt Nam đã sử dụng công nghệ hiện đại về chọn tạo giôhg lạc, kết hợp vôi kinh nghiệm truyền thôhg đã chọn tạo được bộ giống lạc đáp ứng yêu Cầu của nền nông nghiệp hàng hoá và thích ứng với cấc vùng khô hạn. Trung tãm khuyến nông quốc gia đã áp dụng các kỹ thuật thãm canh lạc tiên tiến phổ biến cho các vùng có diện tích trồng lạc lớn, góp phần tăng năng suất lạc đến 18 tạ/ha (tư liệu năm 2006). Cuôh sách: “Kỹ thuật trồng lạc (Đậu phộng)” được biên soạn bao gồm các phần chính sau: Giá trì kinh tế của cây lạc, các giống lạc mới tiềm năng, kỹ thuật gieo trồng và phòng trừ sầu bệnh cho cẫy lạc. Chúng tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của đông đảo bạn đọc. Tác giả 4 Kỹ thuột TRỔNG LẠC
  5. I. LỘI THẾ V À TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN C Â Y LẠC Ở VIỆT NAM Lạc là cây trồng truyền thống của nông dân Việt Nam, là cây ngắn ngày, khả năng thích ứng rộng và trồng được nhiều vụ trong năm, trên các chân đất cát pha, thịt nhẹ và trong các cơ cấu cây trồng khác nhau. 1. Nguồn lợi tự nhiên Lạc là cây trồng nhiệt đới và á nhiệt đới nên yêu cầu sinh thái tương đối rộng rãi. Xét về hai yếu tô": nhiệt độ, lượng mưa trong sô" các yếu tô" khí hậu thì cây lạc ở nước ta có th ể p h át triển tô"t, mặc dù ở một sô" vùng sự phân bô" lượng mưa và nhiệt độ không đều trong năm ảnh hưởng đến năng suất lạc. T ất cả các loại đ ất có th àn h phần cơ giới nhẹ, tơi, xô"p, thoát nước tô"t, pH 4,5 - 7,0 đều có thể trồng được lạc. Theo Viện Quy hoạch và Thiết kê" Nông nghiệp, đôi chiếu với nhu cầu về đất của cây lạc thì diện tích râ"t thích hợp đến ít thích hợp cho đậu đỗ toàn quốc là 4,592 triệu ha, trong đó có thể trồng lạc 1,814 Kỹ thuột sễỆ ĩ TRỔNG LẠC 5
  6. triệu ha và được phân bô' trên một sô' loại đ ất chính như: Đ ất cát biển từ Thanh Hóa đến Ninh Thuận; đ ất bạc màu, đ ất xám; đ ất đỏ bazan; đâ't dốc tụ miền núi; đ ất phù sa thành phần cơ giới th ịt nhẹ dễ thoát nước. Quỹ đất dành mở rộng diện tích trồng lạc có thể từ 5 nguồn đất chính: (1) Duy trì diện tích đất hiện trồng; (2) Chuyển một phần đất màu lương thực và đâ't lúa vụ xuân có thành phần cơ giới nhẹ nhưng không chủ động tưới nước, hiệu quả thu nhập từ lúa thấp, sang trồng lạc; (3) P hát triển thêm một vụ lạc thu đông ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ trên chân đất nhẹ chủ động tưới nước, sau khi thu hoạch lúa mùa sớm hoặc cây màu vụ hè; (4) Tăng cường trồng xen canh với cây màu lương thực (ngô, sắn), cây công nghiệp ngắn ngày (mía, bông, thuốc lá), cây ăn quả thời kỳ kiến thiết cơ bản (dứa, chuô'i, cam, quýt, nhãn vải...), cây lâu năm (cao su, cà phê, điều, chè); (5) Khai thác một phần diện tích đất trồng đồi núi trọc có độ dô'c < 15° để trồng lạc. 2. Tiến bộ kỹ thuật về giông Từ nãm 1995, thông qua các đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, chương trình hợp tác với Viện nghiên cứu Cây trồng cạn quốc tê' (ICRISAT), các 6 KQ thuật e$Ể£ TRỒNG LẠC
  7. nhà chọn tạo giống lạc đã cung cấp cho sản xuất nhiều giống lạc mới có tiềm năng năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với các vùng sinh thái khác nhau gốp phần làm tăng năng suất lạc của cả nước từ 1,29 tấn/ha (năm 1994) lên 1,67 tấn/ha (năm 2003). Những giống lạc mới chọn tạo có tiềm năng năng suất cao 30 - 50 tạ/ha đã được nông dân ở các tỉnh vùng Đông Bắc, Đồng bằng sông Hồng và khu IV cũ tiếp nhận như giông L.02, LVT, L05, MD7, L14, L08, L18. Các giống BG78, 1660, V79, L14, MD7, L08, L12 thích hợp trồng ở các tỉnh thuộc khu rv cũ và Duyên hải Nam Trung Bộ. Các giống VD1, HL25, VD2, VD5 thích hợp trồng ở các tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyễn. 3. Tiến bộ về kỹ thuật thâm canh Bên cạnh công tác chọn tạo giếng, các nghiên cứu về kỹ thuật thâm canh cũng đã đạt được một số kết quả nhất định, bước đầu đóng góp vào việc tăng năng suất cây lạc. - Phương pháp nhiễm khuẩn chế phẩm Nitrazin cho lạc, đã làm tăng năng suất 10 - 15%. - Biện pháp bón tỷ lệ N:P:K cân đối (30kg N + 90kg P2Og + 60kg K2 O) ở các tỉnh phía Bắc. KQ thaột TRỔNG LẠC 7
  8. - Bón phân ACA thay th ế íro dừa ở các tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ. - Bón vôi bột 400 - 600kg/ha với liều lượng bón 50% khi làm đất và 50% lúc ra hoa rộ. - M ật độ gieo trồng thích hợp. - Kỹ thuật che phủ nilon. - Tăng cường vụ lạc thu-đông để giải quyết giống-tết cho phát triển lạc xuân năm sau. - Biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp. 4. Thị trường tiêu thụ và ch ế biên Nhu cầu tiêu thụ và xuâ't khẩu lạc đòi hỏi r ấ t lớn, sản xuâ't lạc không gặp khố khăn về thị trường tiêu thụ sản phẩm. H iện nay ngành dầu thực vật ở nước ta đã được trang bị dây chuyền công nghệ chế biếri dầu khá hiện đại. Tổng công suất th iế t k ế 446.000 tấn/năm . Song nguồn nguyên liệu trong nước đưa vào chế biến còn r ấ t thấp, khoảng 50.000 tấn/năm chỉ đ ạt 15,8% côner suất th iế t kế. Tình hình xuất khẩu lạc nhân của Việt Nam có nhiều triể n vọng trong thời gian tđi. 8 Kỹ thuật TRỒNG LẠC
  9. II. GIÁ TRỊ KINH T Ế C Ủ A C Â Y LẠC 1. Lạc là một trong những loại thực phẩm cung cấp lượng dinh dưỡng cao cho con người Phân tích hàm lượng các chất chứa trong h ạt lạc (xem bảng 1) ta thấy lạc có nhiều chất béo, nhiều dạng đạm dễ tiêu và một số chất dinh dưỡng khác rấ t cần thiết cho con người. Bảng 1. Thành phần các chất dinh dưỡng trong một sfi' loại hạt cây có dẩu Các Thành phần các chát dinh dưỡng loại Chất béo Chít đạm Châ't xơ Chất dường Chất hạt cây (%) Lipit (%) (%) (%) khoáng cố dầu Protit XenlulO Gluxit (%) Lạc 40.2 - 60,7 20,0 - 33,7 2.0 - 4,3 6,0 - 22,0 1,8-4,6 Vừng 46,2 - 61.0 17,6 - 27,0 2,7 - 7,5 6,7 -19,6 3,7 - 7,0 Tháu 50,7 - 74,0 21,0-29,0 0,9-1,6 - 2,3 - 3,1 dẩu Đậu 10,0 - 25,0 35,0 - 52,0 5,0 - 6,1 - 4,4 - 6,0 tudng Huớng 40,0 - 67,8 21,0 - 30,4 6,0 2,0 - 6,5 3,2 - 5,4 dưong Thành phần các chất dinh dưỡng có thể thay đổi tùy thuộc vào giống cây, diều kiện canh tác và các điều kiện khí hậu, đất đai. Tuy nhiên, các thành phần dinh dưỡng trong h ạt lạc cho phép xếp lạc vào những h ạt có nhiều chất béo, với tỷ Kỹ thuật 6$$? TRỒNG LẠC 9
  10. lệ trung bình là 50%, và có nhiều chất đạm với tỷ lệ trung bình là 20%. Đáng chú ý là trong các loại đạm, trong h ạt lạc cố nhiều đạm dễ tiêu như axit amin. H ạt lạc chứa các chất đường bột trung bình là 15%, như vậy lOOg lạc có thể tạo ra 550calo. Ngoài ra, trong lOOg h ạt lạc còn chứa 300UI (đơn vị quốc tế = 3/100mg) vitamin và 60UI vitamin A. Do có nhiều thành phần dinh dưỡng, cho nên lạc có thể thay th ế một phần thịt, cá trong bữa ăn hàng ngày và là nguồn cung cấp chủ yếu chất béo, chất đạm trong các bữa ăn của người theo đạo Phật. Lạc có thể dùng để ăn dưới nhiều hình thức: luộc, rang, làm nhân bánh, làm kẹo, làm giá... Các thực phẩm chế biến từ lạc có mùi rấ t thơm và vị ngon. Ngoài ra ở các nước phương Tây h ạt lạc được bán dưới dạng "bơ lạc" đóng hộp. 2. Lạc là nguyên liệu quan trọng để ch ế biến công nghiệp thành dầu béo Dầu lạc là thứ dầu dùng để chế biến thức ă n thay mỡ, với ưu điểm là khắc phục được m ột sô" nhược điểm của mỡ động v ậ t trong việc gây ra những ản h hưởng không tô't đến sức khỏe con người. 10 KQ thuật TRỒNG LẠC
  11. Dầu lạc được dùng để đóng hộp với rau cá. Nhiều vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh chưa có điện, dầu lạc dược dùng để thắp đèn. Dầu lạc tinh chế được dùng làm dung dịch để chế biến nhiều loại dược phẩm y tế và thú y, để chế biến một số loại mỹ phẩm trang sức. Dầu lạc có nhiệt độ đông đặc là -5°c, cho nên có thể dùng làm dầu bôi trơn máy móc, trục xe, động cơ. Dầu lạc được sử dụng trong công nghiệp chế biến xà phòng, vỏ quả lạc có nhiều chất xơ, có thể dùng làm chất đốt, làm nguyên liệu để chế biến sợi nhân tạo và ủ lên men để chế biến thành rượu. 3. Khô dầu lạc và các bộ phận cây lạc dùng làm thức ăn gia súc H ạt lạc, sau khi ép lấy dầu, còn lại khô dầu. Khô dầu là loại thức ăn tinh cung cấp chất đạm rấ t tốt cho gia súc. Khô dầu lạc đã được đãi vỏ có chứa 11 - 12% nước, 47% chất đạm, 24 - 26% chất đường bột, 6 - 7% chất béo. Khô dầu lạc cho bò cái ăn làm tăng lượng sữa, cho lợn con ăn bổ sung vào khẩu phần ăn hàng ngày làm tăng trọng nhanh, 425kg khô dầu lạc có thể làm táng trọng lOOkg th ịt lợn sông, trong khi đó khô dầu dừa phải cần đến 450kg. Kỹ thuột TRỔNG LẠC 11
  12. vỏ quả lạc, nghiền nhỏ thành bột, có thể trộn với các loại rau, cỏ làm thức ăn thô cho gia súc. Vỏ lạc còn được dùng làm chất độn chuồng rấ t tốt cho lợn. Thân và lá lạc là loại thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng cho gia súc. Cây lạc chứa đến 47% chất đường bột, 11,5% chất đạm, 1,8% chất béo, tính theo trọng lượng khô. ở những nơi có điều kiện đất đai và thực hiện phương thức thâm canh trong chăn nuôi, người ta trồng lạc đến lúc gần già, thì nhổ cả cây lẫn quả non, băm ra cho bò sữa ăn. Cây lạc cho bò sữa ăn theo cách này có chứa 13,%% chất đạm, 36,2% chất đường bột, 15% chất béo. ở một sô' nước người ta trồng lạc để chăn thả lợn. Lạc được trồng đến khi gần già thì chia lô ra, thả lợn ăn cả cây lẫn quả h ết lô này sang lô khác. Lợn chăn thả theo cách này rấ t chóng béo; để th ịt lợn dược chắc, cuối thời kỳ vỗ béo, người ta cho ăn thêm ngô. Cứ lOOOm2 trồng lạc có thể tạo ra 140kg th ịt lợn, trong khi lOOOm2 trồng ngô ch! cho 50kg th ịt lợn. 4. Thân cây và lá lạc làm phân bón Thân và lá lạc là một loại phân xanh rấ t tốt. Một hécta lạc, sau khi thu hoạch lấy quả, còn lại 12 Kỹ thuật TRỒNG LẠC
  13. 3 - 4 tấn thân và lá. Những ruộng lạc tốt khôi lượng thân lá còn lại đến 20 tấn. Thành phần các chất dinh dưỡng cho cây trong th ân lá lạc rấ t cao (xem bảng 2), nhất là các chất chứa đạm. Tuy nhiên, trong thực tế người ta ít dùng thân, lá lạc làm phân bón, bỏi vì dùng các thứ này làm thức ăn cho gia súc để tăng khôi lượng và chất lương th ịt thu được, có lợi nhiều hơn về m ặt kinh tế. Vỏ lạc được đốt thành tro là một loại phân bón rấ t tốt, vì trong đó có chứa 6% các chất có p, 31% K, 27% CaO (voi). Bảng 2. Thành phần N, p, K trong một sô' loại phân hữu cơ C á c lo ạ i phân Đ ạ m ( % ) N2 L â n (P 2O4 , % ) K a li (K 20 , % ) hữu C0 Thân lá lạc 4,45 0,77 2 ,2 5 Thân lá cây 3 ,3 0,71 2 ,8 phân xanh Phân chuông 1,8 0,9 1,9 So sánh với phân chuồng, tỷ lệ N trong thân lá lạc cao hơn 2,5 lần. Hiện nay, ở hầu hết các vùng trồng lạc nước ta, nông dân sử dụng thân lá lạc để bón cho lúa mùa. Mỗi ha thân lá lạc đủ bón cho 2 - 3ha lúa cấy làm cho năng suất lúa táng lên rõ rệt. KQ thuật trồng lạc 13
  14. 5. Lạc là cây tăng vụ Lạc thuộc nhóm cây ngắn ngày, lại có thể trồng được trên nhiều loại đất khác nhau cho nên nông dân đã sử dụng lạc làm cây tăng vụ ở tấ t cả các vùng từ đồng bằng đến trung du, miền núi. Lạc có thể dùng làm cây tăng vụ trên đất lúa. Ở những nơi chuyên trồng lạc, có thể trồng 2 vụ: vụ Xuân và vụ Hè Thu. 6. Lạc là cây cải tạo, bổi dưỡng đất, cây phủ đất, chông xói mòn Lạc có bộ rễ rấ t phát triển và ăn sâu vào đất. Đặc biệt là trên bộ rễ có nhiều nốt sần, trong đó sinh sấng loài vỉ khuẩn cố khả năng hút đạm tự do trong không khí, giữ đạm lại và cung cấp cho đất. Vì vậy, sau khi thu hoạch rễ cây lạc để lại cho đất một lứợng đạm khá lớn. Lượng đạm này làm tăng thêm độ phì nhiêu của đất. Vì vậy, trồng lạc có tác dụng cải tạo đất làm tăng chất dinh dưỡng trong đất. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với các chân đất bạc màu. Trồng lúa trên các chân đất trồng lạc vụ trước đều cho năng suất cao hơn. Ở các tình trung du và miền núi, trên các loại đất dốc, trồng lạc vụ Hè Thu có tác dụng vừa sản xuất giống tốt, vừa làm cây phủ đất chống rửa trôi, xói mòn đất trong mùa mưa, nhất là sau các trận mưa lớn. 14 Kỹ thuật TRỔNG LẠC
  15. III. Đ ẶC ĐIỂM HÌNH THÁI C Â Y LẠC 1. Rễ cây lạc Rễ cái do rễ mầm của h ạt lớn lên và tạo thành. Rễ cái có thể đâm sâu xuống đất đến 2m. Rễ nhánh và rễ con tập trung phần lớn ở gần m ặt đất. ơ tháng đầu tiên rễ nhánh phát triển theo chiều ngang. Sang tháng thứ 2 chúng chuyển dần sang phát triển theo chiều thẳng đứng. Đến tháng thứ 3, 4 trở về sau thì chủ yếu phát triển theo chiều thẳng đứng (xem hình 1). Hình 1. Sự phát triển của bộ rễ cây lạc 1. Ở tháng thứ nhất; 2. Ở tháng thứ hai; 3. Ở tháng thứ 3, 4 Trọng lượng bộ rễ lạc thay đổi tương ứng với quá trình tăng diện tích lá, nhưng thay đổi của bộ rễ thường diễn ra sớm hơn và với tốc độ chậm Kỹ thaột TRỒNG LẠC 15
  16. hơn so với lá. Trong thời gian từ khi bắt đầu mọc cho đến khi có 3 - 7 lá, trọng lượng rễ chiếm khoảng 30 - 45% tổng trọng lượng của các bộ phận trên m ặt đất của cây nhanh hơn các bộ phận ở dưới m ặt đất. Khi cây ra hoa tỷ lệ này còn là 9 - 15%. Vào thời kỳ hình quả và hạt, bộ rễ của cây lạc đạt trọng lượng khô tuyệt đối cao nhất, vào khoảng lkg, nhưng chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 5% trọng lượng toàn cây. Sau đó trọng lượng của bộ rễ giảm xuống, do rễ già bị đứt, trong khi các rễ con hầu như không dược tạo thành thêm. Trọng lượng bộ rễ lạc thay đổi rấ t lớn, tùy thuộc vào đặc điểm của đất đai và điều kiện canh tác. Ớ các chân đất nhẹ, tơi xốp, bộ rễ lạc phát triển mạnh, ăn sâu vào đất, rễ con ra nhiều, khả năng hấp thu chất dinh dưỡng lớn. Ở các chân đất sét bí, độ ẩm đất quá cao, rễ lạc phát triển kém, cây cằn cỗi, lá vàng úa. Nói chung, sức sông của bộ rễ lạc rấ t nhanh có thể chịu được đất khô hạn. Khi gặp khô hạn rễ ngừng phát triển, sau khi đất ẩm lại 2 - 3 ngày rễ lại nảy ra. Cũng như rễ của các cây họ đậu khác, rễ cây lạc có nốt sần. Các nốt sần trên rễ cây họ đậu được tạo nên, do sự cộng sinh của vi khuẩn cố định đạm Rhizobuim. Các vi khuẩn này ban đầu 16 Kỹ thaột sễỆể" TRỒNG LẠC
  17. sống tự do ở trong đất. Khi rễ cây họ đậu phát triển, nhờ những chất do rễ cây đậu tiế t ra, chúng theo đầu chóp của các lông rễ mà xâm nhập vào các tế bào của lớp vỏ rễ ở thời kỳ cây còn non. Vi khuẩn này sinh sôi nảy nở trong các tế bào lớp vỏ rễ ấy làm cho chất nguyên sinh của một số tế bào đặc lại. Tế bào rễ cây ở chỗ đó phân chia ra nhiều và nhanh hơn ồ các nơi khác, làm cho trên rễ có những chỗ phình to, tạo thành các nốt sần. Quan hệ giữa vi khuẩn nốt sần và cây lạc là mối quan hệ cộng sinh. Vi khuẩn nhờ vào tinh bột của rễ cây lạc để hoạt động và sinh sản. Nhờ hoạt động của vi khuẩn mà các nốt sần trên rễ cây lạc được tạo ra, tế bào trong các nốt sần hút đạm trong không khí. Vi khuẩn giúp cây kết hợp các phân tử đạm hút được với tinh bột và chất lân tạo thành abumin trong cây. Do sự xâm nhập của vi khuẩn nên lông rễ của cây lạc thường rụng sớm, khi nhổ cây lạc lên thường thấy ít lông rễ. Trong các điều kiện không thuận lợi cho hoạt động etra ả-khuẩn, nhơ: đất ẩm ướt, ít thoáng khí hoặc đất cp43 Itho nhi&t dộ cao (trên 25°C), lông hút của ré lạt mọc ra. Trong quá trình cô' đinh đạm, cây đậu đò cung cấp năng lượng cho vi khuẩn, ngược íại, vi Khuẩn chuyển một phần lượng dạm cố định được cho cây Kỹ thuật TRỔNG LẠC 17
  18. để tổng hợp protein. Phần đạm còn lại được giữ lại trong đất làm cho đất tốt lên và có một lượng đạm để cung cấp cho cây trồng vụ sau. Nốt sần vi khuẩn cô' định đạm trên rẽ cây đậu đỗ nói chung có hình dáng và kích thước cũng như màu sắc, cấu tạo, cách phân bố rấ t đa dạng. Dựa trên hiệu quả cô' định đạm, người ta chia nô't sần thành 2 loại: - Nốt sần hữu hiệu phân bô' chủ yếu trên rễ chính và rễ ngang to. Nô't sần loại này có trọng lượng và kích thước rấ t lớn và đạt mức lớn nhất ở thời kỳ sau ra hoa rộ. Nốt sần thường có màu đỏ sẫm. Căn cứ vào màu sắc của nô't sần, có thể đánh giá được hiệu quả và giai đoạn phát triển của chúng. Khi nốt sần chuyển từ đỏ sang nâu là lúc nô't sần đã già cỗi, hiệu quả lúc này của chúng kém đi nhiều hoặc không còn hiệu quả nữa. Ỡ một sô' loại cây họ đậu như đậu đũa, đậu dạ lan hương, đôi khi nốt sần có màu đen. Trong điều kiện bón quá nhiều phân đạm vô cơ nô't sần hữu hiệu không phát huy được tác dụng và có kích thước nhỏ, có hình dáng giống như nốt sần vô hiệu. Khi lượng đạm trong đất giảm, nốt sần hữu hiệu lại tiếp tục phát triển và hoạt động bình thường. Khi trong đất thiếu molipđen, nốt sần hữu hiệu có màu xanh và có dạng già cỗi. 18 Kỹ thuột TRỒNG LẠC
  19. - Nốt sần vô hiệu thường nhỏ hơn nốt sần hữu hiệu rấ t nhiều và thường phân bố ở khắp các loại rễ. Chúng có màu xanh nhạt. Chúng không có khả năng cấ định đạm và khỉ già cỗi màu sắc cũng không thay đổi. 2. Thân cây lạc Thân Cây lạc lúc còn non có hình tròn, đến lúc già thì có cạnh và rỗng ruột. Trên thân có lông ngắn và nhiều lông tơ. Cây lạc có 2 loại: lạc đứng và lạc bò. Cây lạc đứng có th ân dứng thẳng, nhánh lúc đầu cũng đâm thẳng lên, về sau dần dần ngã xuống đất. Lạc bò cũng có th ân thẳng đứng, nhưng nhánh thì nằm bò lên m ặt đất. Giữa 2 loại trên đây, có những loại trung gian. Loại này có thân đứng và cành nghiêng. Hình thái thân cây là một đặc điểm quan trọng để phân biệt các giống lạc. Tuy nhiên cần lưu ý là có những giống lạc đứng nhưng ở điều kiện trồng thưa, không vun xới thì cành cũng ngã ra nhiều. Ở những cây lạc đứng thì những nhánh ở phía trên khó đâm tia xuống đất. Vì vậỵ số quả ít hơn so với lạc bò. Nhung quả ra tập trung hơn, thu hoạch dễ dàng hơn. Cây lạc bò thì có nhánh lan khắp m ặt đất, diện tích chiếm đất lớn, quả ra rải Kỹ thuật TRÓNG LẠC 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2