intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Phân tích định lượng các vấn đề kinh tế và xã hội trong môi trường số

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:778

11
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Phân tích định lượng các vấn đề kinh tế và xã hội trong môi trường số trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu định lượng các vấn đề kinh tế - xã hội để đưa ra các chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển cho Việt Nam; Nghiên cứu định lượng về quản trị kinh doanh, tài chính, kế toán, marketing, du lịch tại các doanh nghiệp trong bối cảnh chuyển đổi số và phát triển kinh tế số; Phân tích, dự báo các vấn đề kinh tế - xã hội dựa trên công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và dữ liệu lớn (big data).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Phân tích định lượng các vấn đề kinh tế và xã hội trong môi trường số

  1. Lần 3 NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN THÁNG 03 NĂM 2024
  2. Học viện Chính sách và Phát triển được thành lập theo Quyết định số 10/QĐ-TTg ngày 04/01/2008 của Thủ tướng Chính phủ, là trường Đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Về tổ chức, Học viện trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Học viện là cơ sở đào tạo sau Đại học trong lĩnh vực chính sách phát triển, kinh tế và quản lý, Học viện định hướng trở thành trường đại học có uy tín trong hệ thống giáo dục quốc dân về đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn và phản biện chính sách vĩ mô. Hiện tại, Học viện đã được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo và 03 ngành đào tạo đại học đạt chuẩn kiểm định chất lượng. Trụ sở đào tạo chính của Học viện tọa lạc tại Khu đô thị Nam An Khánh, Huyện Hoài Đức, Hà Nội với quy mô diện tích 5ha có thể đáp ứng được khoảng 10.000 sinh viên theo học tại đây. Sứ mệnh: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao về lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, quản lý, quản trị, luật và chính sách phát triển, có tư duy năng động, sáng tạo, đủ năng lực làm việc trong môi trường quốc tế; nghiên cứu khoa học, chuyển giao tri thức, bồi dưỡng, tư vấn và phản biện chính sách đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành kế hoạch & đầu tư và của đất nước. Tầm nhìn: Đến năm 2045: Học viện trở thành đại học định hướng nghiên cứu và đổi mới sáng tạo, đa ngành, đa lĩnh vực, thuộc nhóm các trường hàng đầu tại Việt Nam, có uy tín trong khu vực và quốc tế; tiên phong trong sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Giá trị cốt lõi: CHẤT LƯỢNG - TRÍ TUỆ - PHÁT TRIỂN Để đạt được sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi đã đặt ra, Học viện không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên; tăng cường thu hút cán bộ giảng viên được đào tạo trình độ tiến sĩ, thạc sỹ tại các trường nổi tiếng thế giới có nền giáo dục phát triển như Mỹ, Anh, Úc, Pháp, Hà Lan… cùng các giảng viên thỉnh giảng là những chuyên gia nhiều kinh nghiệm đến từ các cơ quan Nhà nước, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các tổ chức và doanh nghiệp. Người học tốt nghiệp Học viện Chính sách và Phát triển được các đơn vị sử dụng nhân lực đánh giá cao về kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, sự tự tin, năng động và sáng tạo. Triết lý giáo dục: GIÁO DỤC TOÀN DIỆN – ĐỔI MỚI SÁNG TẠO – PHỤNG SỰ XÃ HỘI
  3. CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC * Quản lý Nhà nước * Kinh tế * Kinh tế số * Kinh tế quốc tế * Kinh tế phát triển * Luật Kinh tế * Quản trị kinh doanh * Tài chính – Ngân hàng * Kế toán * Ngôn ngữ Anh CÁC CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC * Thạc sỹ Chính sách công * Thạc sỹ Quản trị kinh doanh * Thạc sỹ Tài chính – Ngân hàng * Thạc sỹ Kinh tế quốc tế * Thạc sỹ Kinh tế phát triển * Thạc sỹ Kinh tế và quản lý công, đào tạo tại Học viện bằng tiếng Anh, cấp bằng của Đại học Rennes 1 (Pháp). * Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng
  4. GIỚI THIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI I. GIỚI THIỆU CHUNG - Trường Đại học Hà Nội là trường đại học công lập, được thành lập năm 1959. Trường là cơ sở đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực trình độ đại học, thạc sĩ và tiến sĩ, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động trong và ngoài nước. - Với khả năng thích ứng cao và tiềm lực mạnh mẽ về con người, chương trình đào tạo, hợp tác quốc tế…, Trường Đại học Hà Nội đã trở thành một trong 05 trường đại học công lập đầu tiên của cả nước được chính phủ lựa chọn thực hiện Đề án tự chủ . 1. Thế mạnh về đào tạo: - Trường có thế mạnh giảng dạy các ngành Ngôn ngữ với các ngoại ngữ như Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức, Nhật, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia, Hàn Quốc … Ngoài ra, Trường còn đào tạo trình độ đại học ngành Tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam cho người nước ngoài. - Từ năm 2002, Trường triển khai đào tạo trình độ đại học các chuyên ngành dạy bằng tiếng Anh như ngành Quản trị Kinh doanh, Quản trị Du lịch - Lữ hành, Tài chính Ngân hàng, Kế toán, Marketing, Quốc tế học, Công nghệ Thông tin… - Trong tương lai, Trường sẽ mở thêm những chuyên ngành đào tạo khác bằng ngoại ngữ mà thị trường lao động trong và ngoài nước đang có nhu cầu cao. 2. Kinh nghiệm đào tạo và bồi dưỡng lưu học sinh - Là trường đại học có kinh nghiệp hàng đầu về đào tạo và quản lý lưu học sinh. Đến nay đã có hàng chục ngàn lưu học sinh đã từng học tập tại Trường trước khi ra nước ngoài học tập và nghiên cứu tại các nước như Anh, Pháp, Nga, Đức, Úc, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc… 3. Thế mạnh trong hợp tác quốc tế - Hiện nay, Trường đã thiết lập quan hệ hợp tác song phương, đa phương với trên 300 đối tác. Trong số này có nhiều trường đại học danh tiếng trên thế giới như: Đại học La Trobe, Đại học Canberra (Úc), Đại học Oxford Brookes (Anh), Đại học Strasbourg (Pháp), Đại học Tổng hợp Kassel (Đức), Đại học Khoa học Ứng dụng IMC (Áo), Đại học Quốc gia Kangwon (Hàn Quốc), Đại học Ngoại ngữ Kyoto, Đại học Quốc tế Kobe (Nhật Bản), Đại học Ngoại ngữ Thượng Hải, Đại học Ngoại ngữ Bắc Kinh (Trung Quốc)…
  5. 4. Kinh nghiệm và thế mạnh thực hiện các Đề án, Dự án lớn - Trường có kinh nghiệm và thế mạnh trong việc thực hiện và triển khai các đề án, dự án lớn của trong nước cũng như nước ngoài như Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, giai đoạn 2008-2020”; Dự án Erasmus với châu Âu; Dự án Motive, Dự án RecoAsia, Dự án Lab-Movie, Dự án Voyage… - Với 18 Dự án đang thực hiện với các quốc gia châu Âu như Italia, Tây Ban Nha, Hy Lạp, Bỉ, Pháp, có 14 dự án trao đổi sinh viên. II. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO * 28 chương trình đào tạo trình độ đại học hình thức chính quy, ngành Ngôn ngữ và giảng dạy bằng ngoại ngữ. * 08 chương trình đào tạo trình độ đại học các hình thức đào tạo: vừa làm vừa học; từ xa; học cùng lúc 2 chương trình; hình thức đào tạo chính quy đối với người đã có bằng tốt nghiệp đại học trở lên. * 09 chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ. * 03 chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ. * 12 chương trình liên kết đào tạo quốc tế trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.
  6. Trường Đại học Thương mại (tên tiếng Anh: Thuongmai University, tên giao dịch quốc tế viết tắt: TMU) là trường đại học công lập trực thuộc hệ thống giáo dục quốc dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trường Đại học Thương mại là trường đại học chất lượng cao đa ngành, đa lĩnh vực và hoạt động tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình, trách nhiệm bảo đảm cơ hội tiếp cận giáo dục đại học của các đối tượng chính sách, đối tượng thuộc hộ nghèo. ✨ Từ khi thành lập đến nay, Trường Đại học Thương mại đã đào tạo cung cấp cho xã hội hàng chục nghìn cử nhân kinh tế, hàng nghìn thạc sĩ, tiến sĩ kinh tế; bồi dưỡng nhiều cán bộ quản lý kinh tế cho ngành thương mại và các ngành khác, đã trực tiếp thực hiện và tham gia nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, hàng trăm đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ và hàng chục hợp đồng nghiên cứu với các cơ quan, doanh nghiệp được Nhà nước, xã hội và cộng đồng doanh nghiệp đánh giá ngày càng cao ✨ Hơn nửa thế kỷ xây dựng và phát triển, Trường Đại học Thương mại đã đạt được nhiều danh hiệu cao quý như: Đơn vị Anh hùng Lao động (2010); Huân chương độc lập hạng nhất (2014); Huân chương Độc lập hạng Nhì (2008); Huân chương Độc lập hạng Ba (2000); Huân chương Lao động hạng Nhất (1995); Huân chương Lao động hạng Nhất (1984); Huân chương Lao động hạng Ba (1980); Huân chương Chiến công hạng Ba (1972)
  7. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HỆ CHUẨN * Quản trị kinh doanh * Tiếng Anh thương mại * Khởi nghiệp và phát triển kinh doanh * Luật kinh tế * Marketing thương mại * Tiếng Pháp thương mại * Quản trị thương hiệu * Tiếng Trung thương mại * Logistics và quản lý chuỗi cung ứng * Quản trị Hệ thống thông tin * Kế toán doanh nghiệp * Quản trị nhân lực doanh nghiệp * Kế toán công * Marketing số * Kiểm toán * Luật thương mại quốc tế * Thương mại quốc tế * Kinh doanh số * Kinh tế quốc tế * Quản trị khách sạn * Quản lý kinh tế * Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành * Tài chính - Ngân hàng thương mại * Phân tích kinh doanh trong môi trường số * Tài chính công * Công nghệ Tài chính ngân hàng * Quản trị thương mại điện tử CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐỊNH HƯỚNG CHUYÊN SÂU NGHỀ NGHIỆP QUỐC TẾ - IPOP * Quản trị kinh doanh * Quản trị khách sạn * Kế toán tích hợp chứng chỉ quốc tế * Marketing thương mại * Tài chính - Ngân hàng thương mại * Thương mại quốc tế * Quản trị nhân lực doanh nghiệp * Logistics và xuất nhập khẩu CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP * Quản trị khách sạn * Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành * Quản trị hệ thống thông tin
  8. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ LẦN THỨ 3 ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ - LẦN THỨ 3 Kính thưa các quý vị đại biểu, các nhà khoa học! Chuyển đổi số là một quá trình mang tính toàn diện, tác động đến tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. Đến nay, chuyển đổi số đang hiện diện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, bao gồm kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế… tại Việt Nam, tạo ra những đột phá trong cách thức hoạt động, sản xuất kinh doanh; từ đó góp phần tăng năng suất, giảm chi phí cho các doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế tại Việt Nam. Trong bối cảnh đó, kinh tế số đang trở thành đặc trưng và xu hướng phát triển quan trọng, được nhiều quốc gia nghiên cứu, ứng dụng và phát triển. Với dân số gần 100 triệu người, Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế số ở mức khá trong khu vực ASEAN. Chính phủ Việt Nam cũng thể hiện rõ quyết tâm, định hướng và nỗ lực hành động mạnh mẽ trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế số. Nối tiếp thành công của Hội thảo “Phân tích định lượng các vấn đề kinh tế và xã hội trong môi trường số” lần thứ hai năm 2022, ba đơn vị gồm: Học viện chính sách và Phát triển Trường Đại học Hà Nội và Trường Đại học Thương mại, kết hợp đồng tổ chức Hội thảo Khoa học cấp Quốc gia “Phân tích định lượng các vấn đề kinh tế và xã hội trong môi trường số” lần thứ 3. Hội thảo là diễn đàn để các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, các chuyên gia, các giảng viên và các lãnh đạo doanh nghiệp tiếp tục trao đổi, chia sẻ kết quả nghiên cứu và kinh nghiệm về phát triển các công cụ định lượng trong giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội trong bối cảnh cả nước đang đang hòa mình trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia. Mục tiêu của Hội thảo lần này là góp một phần công sức giúp thực hiện thành công quyết định số 411/QĐ- TTg ngày 31/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Hội thảo đã nhận được rất nhiều bài viết của các nhà khoa học, các chuyên gia, các nhà quản lý khắp cả nước và một số trường đại học quốc tế. Sau khi lấy ý kiến phản biện và thẩm định, Ban Tổ chức Hội thảo đã lựa chọn được 50 bài viết tiêu biểu trong số 65 bài viết đã gửi về Ban tổ chức để đăng toàn văn trên Kỷ yếu Hội thảo. Hội thảo được tiến hành với Phiên toàn thể gồm báo cáo của chuyên gia từ Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư về chủ đề xây dựng hệ thống chỉ tiêu đo lường Kinh tế số và phương pháp đo lường Kinh tế số. Tiếp sau đó là các phiên chuyên đề song song với các bài viết được chọn lọc trong 3 chủ đề sau: (1) Nghiên cứu định lượng các vấn đề kinh tế - xã hội để đưa ra các chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển cho Việt Nam; (2) Nghiên cứu định lượng về quản trị kinh doanh, tài chính, kế toán, marketing, du lịch tại các doanh nghiệp trong bối cảnh chuyển đổi số và phát triển kinh tế số; i
  9. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ LẦN THỨ 3 (3) Phân tích, dự báo các vấn đề kinh tế - xã hội dựa trên công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và dữ liệu lớn (big data). Ban Tổ chức Hội thảo xin hân hạnh chuyển tới quý vị đại biểu và các nhà khoa học Kỷ yếu Hội thảo đã được biên tập theo 03 chủ đề trên. Việc phân chia các bài viết theo chủ đề mang tính tham khảo, các quý vị độc giả có thể tự nghiên cứu nội dung và tìm ra các kết luận cho riêng mình. Quá trình chuẩn bị nội dung và tổ chức Hội thảo chắc chắn sẽ còn đôi chỗ thiếu sót, Ban Tổ chức Hội thảo rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ quý vị. Mọi ý kiến đóng góp cho Hội thảo xin vui lòng gửi về email: khht@apd.edu.vn Trân trọng! TM BAN TỔ CHỨC GIÁM ĐỐC HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN NGƯT., PGS., TS. Trần Trọng Nguyên ii
  10. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ LẦN THỨ 3 BAN CHỈ ĐẠO 1 PGS.TS. Trần Trọng Nguyên Giám đốc Đồng trưởng Học viện Chính sách và Phát triển ban 2 PGS.TS. Nguyễn Hoàng Hiệu trưởng Đồng trưởng Trường Đại học Thương mại ban 3 PGS.TS. Nguyễn Văn Trào Hiệu trưởng Đồng trưởng Trường Đại học Hà Nội ban 4 TS. Nguyễn Thế Hùng Phó Giám đốc Phó trưởng Học viện Chính sách và Phát triển ban 5 PGS.TS. Hà Văn Sự Phó hiệu trưởng Phó trưởng Trường Đại học Thương mại ban 6 TS. Lương Ngọc Minh Phó hiệu trưởng Phó trưởng Trường Đại học Hà Nội ban 7 ThS. Ngô Xuân Khoa Trưởng phòng Quản lý Khoa học Ủy viên & Hợp tác Học viện Chính sách và Phát triển 8 TS. Nguyễn Ngọc Lân Trưởng phòng Quản lý Khoa học Uỷ viên Trường Đại học Hà Nội 9 PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Trưởng phòng Quản lý Khoa học Ủy viên Nhàn và Đối ngoại Trường Đại học Thương mại iii
  11. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ LẦN THỨ 3 BAN TỔ CHỨC Phó giám đốc Đồng trưởng 1 TS. Nguyễn Thế Hùng Học viện Chính sách và Phát triển ban Phó hiệu trưởng Đồng trưởng 2 TS. Lương Ngọc Minh Trường Đại học Hà Nội ban Phó hiệu trưởng Đồng trưởng 3 PGS.TS. Hà Văn Sự Trường Đại học Thương mại ban Trưởng phòng QLKH & Hợp tác Phó trưởng 4 ThS. Ngô Xuân Khoa Học viện Chính sách và Phát triển ban Trưởng phòng Quản lý Khoa học Phó trưởng 5 TS Nguyễn Ngọc Lân Trường Đại học Hà Nội ban PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Trưởng phòng QLKH và Đối ngoại Phó trưởng 6 Nhàn Trường Đại học Thương mại ban Phó trưởng khoa QTKD và DL 7 PGS.TS. Đào Thị Thanh Bình Ủy viên Trường Đại học Hà Nội Phó trưởng khoa Kinh tế số (PT) 8 TS. Đàm Thanh Tú Ủy viên Học viện Chính sách và Phát triển Phó Trưởng khoa Toán kinh tế 9 TS. Vũ Thị Huyền Trang Ủy viên Trường Đại học Thương mại Phó trưởng phòng TC-HC 10 ThS. Nguyễn Thị Thu Huyền Ủy viên Học viện Chính sách và Phát triển Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ đào tạo 11 ThS. Nguyễn Mã Lương Ủy viên Học viện Chính sách và Phát triển Phó Giám đốc TT TT, TV&TT 12 ThS. Đỗ Thế Dương Học viện Chính sách và Phát triển Ủy viên iv
  12. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ LẦN THỨ 3 Bí thư Đoàn thanh niên 13 ThS. Nguyễn Tiến Thành Uỷ viên Học viện Chính sách và Phát triển Phòng KH&HT 14 ThS. Nguyễn Thị Minh Hạnh Uỷ viên Học viện Chính sách và Phát triển Phòng KH&HT 15 ThS. Lâm Thùy Dung Uỷ viên Học viện Chính sách và Phát triển v
  13. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ LẦN THỨ 3 BAN NỘI DUNG HỘI THẢO STT Họ và tên Chức vụ, đơn vị Nhiệm vụ Phó giám đốc Đồng 1 TS. Nguyễn Thế Hùng Học viện Chính sách và Phát triển trưởng ban Phó hiệu trưởng Đồng 2 PGS.TS. Hà Văn Sự Trường Đại học Thương mại trưởng ban Phó hiệu trưởng Đồng 3 TS. Lương Ngọc Minh Trường Đại học Hà Nội trưởng ban Phó trưởng khoa, Phó trưởng 4 TS. Đàm Thanh Tú Phụ trách Khoa Kinh tế số ban Học viện Chính sách và Phát triển Phó trưởng khoa QTKD và DL Phó trưởng 5 PGS.TS. Đào Thị Thanh Bình Trường Đại học Hà Nội ban Phó Trưởng khoa Toán kinh tế Phó trưởng 6 TS. Vũ Thị Huyền Trang Trường Đại học Thương mại ban 7 TS. Nguyễn Hữu Xuân Trường Học viện Chính sách và Phát triển Ủy viên 8 TS. Đặng Xuân Thọ Học viện Chính sách và Phát triển Ủy viên 9 TS. Giang Thành Trung Học viện Chính sách và Phát triển Ủy viên 10 TS. Nguyễn Thanh Bình Học viện Chính sách và Phát triển Ủy viên 11 TS. Phạm Mỹ Hằng Phương Học viện Chính sách và Phát triển Ủy viên 12 TS. Bùi Thị Hoàng Mai Học viện Chính sách và Phát triển Ủy viên 13 TS. Bùi Thúy Vân Học viện Chính sách và Phát triển Ủy viên 14 TS. Vũ Thị Minh Luận Học viện Chính sách và Phát triển Ủy viên 15 TS. Mai Thị Hoa Học viện Chính sách và Phát triển Ủy viên vi
  14. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ LẦN THỨ 3 16 PGS,TS. Đào Hoàng Tuấn Học viện Chính sách và Phát triển Ủy viên 17 TS. Lê Thị Thanh Huyền Học viện Chính sách và Phát triển Ủy viên 18 TS. Đỗ Vân Anh Trường Đại học Hà Nội Uỷ viên 19 ThS. Phạm Văn Hùng Trường Đại học Hà Nội Uỷ viên 20 TS. Lê Mạnh Đức Trường Đại học Hà Nội Uỷ viên 21 TS. Vũ Việt Dũng Trường Đại học Hà Nội Uỷ viên 22 ThS. Phạm Thị Mỹ Phương Trường Đại học Hà Nội Uỷ viên 23 TS. Phan Thị Kim Ngân Trường Đại học Hà Nội Uỷ viên 24 TS. Phan Thanh Tùng Trường Đại học Thương mại Ủy viên 25 PGS, TS. Lê Tiến Đạt Trường Đại học Thương mại Ủy viên 26 TS. Vũ Thị Thu Hương Trường Đại học Thương mại Ủy viên 27 TS. Trịnh Thị Hường Trường Đại học Thương mại Ủy viên 28 ThS. Nguyễn Thị Hiên Trường Đại học Thương mại Ủy viên vii
  15. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ LẦN THỨ 3 Giáo sư Christine Thomas-Agnan lấy bằng Tiến sĩ toán học tại Đại học California, Los Angeles (UCLA) vào năm 1987. Từ năm 1994 đến nay, Christine Thomas-Agnan là giáo sư toán học tại Đại học Toulouse 1 Capitole, Pháp và giảng dạy tại Trường Kinh tế Toulouse. Hướng nghiên cứu chính của Christine Thomas- Agnan tập trung vào: Kinh tế lượng không gian (Spatial econometrics), Phân tích quy trình điểm không gian (Spatial point processes), Phân tích dữ liệu đa hợp (Compositional data analysis), các mô hình hồi quy các vấn đề kinh tế và chính trị khác nhau, mô hình hồi quy phi tham số và bán Diễn giả chính tham số. Giáo sư đã hướng dẫn nhiều GS. Christine Thomas-Agnan, Trường Kinh tế Toulouse, nghiên cứu sinh tiến sĩ và đã xuất bản 6 Đại học Toulouse 1 Capitole, cuốn sách và khoảng 50 bài báo trên các tạp Cộng hòa Pháp. chí có sức ảnh hưởng lớn. Email: christine.thomas@tse-fr.eu Profile: https://www.tse- fr.eu/people/christine-thomas-agnan Nội dung báo cáo của Giáo sư Christine Prof. Christine will present a statistical model aimed at deepening our understanding of the relationships between the socio-economic characteristics of territories and the electoral results of different candidates in an election such as the first round of the 2022 presi dential election. This model allow us to concretely explore how mathematics interact with societal issues through an electoral sociology question. Our approach is not aimed at predicting the results of future elections based on historical data but rather at building a tool capable of assessing how potential demographic or socio-economic phenomena could influence electoral outcomes. In the field of electoral sociology, it is common to analyze the links between two phenomena by simply juxtaposing and commenting on two representative maps. To deepen the analysis using more advanced statistical tools, we will build a model capable of establishing more complex relationships between these phenomena. Although traditional linear regression models are commonly used in such situations, it is important to note that they rely on overly restrictive assumptions and are incompatible with the nature of these socio-economic and election data. More modern machine learning methods are excellent for prediction but may be less suitable for explanation and synthesis, which are two other essential objectives of statistics. Our model uses regression models for compositional data since the response variable is a vector of parts belonging to a simplex. We explain the principle of the model and mainly its interpretation using parameters linked to relative variations of pairwise log-ratios. viii
  16. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ LẦN THỨ 3 Nội dung chính trong báo cáo của Phó Vụ trường Nguyễn Thị Thu Hương Phương pháp đo lường và kết quả biên soạn chỉ tiêu tỷ trọng giá trị tăng thêm của kinh tế số trong GDP, GRDP tại Việt Nam với các nội dung liên quan: Căn cứ pháp lý đo lường kinh tế số ở Việt Nam; Nghiên cứu kinh tế số của quốc tế, thực trạng nguồn thông tin và đo lường kinh tế số ở Việt Nam; Kết quả đo lường tỷ trọng giá trị tăng thêm của kinh tế số trong GDP, GRDP; Một số tồn tại, hạn chế và giải pháp hoàn thiện kết Diễn giả chính quả đo lường kinh tế số. Nguyễn Thị Thu Hương Phó vụ trưởng Vụ hệ thống Tài khoản quốc gia Hệ thống chỉ tiêu này được nghiên cứu theo tài liệu hướng dẫn của các tổ chức quốc tế như Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Quỹ tiền tệ thế giới (IMF)…, và chuyên gia trong nước để tìm ra phương pháp tối ưu nhằm đo lường chỉ tiêu này với mục đích xây dựng phương pháp biên soạn phù hợp với lý luận chung của Tài khoản quốc gia và thực tế của Việt Nam. ix
  17. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ LẦN THỨ 3 MỤC LỤC PHẦN I: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỂ ĐƯA RA CÁC CHÍNH SÁCH, CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH, ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CHO VIỆT NAM ........................................................................................................ 1 PHÂN TÍCH HÀNH VI BẦY ĐÀN VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỘ RỘNG THỊ TRƯỜNG TẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ........................................................................ 2 Đào Thị Thanh Bình, Nguyễn Hà Linh - Trường Đại học Hà Nội THỂ CHẾ VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2022............................................................................................... 20 Bùi Thị Hoàng Mai, Đỗ Thị Hà Anh - Học viện Chính sách và Phát triển TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI, CHẤT LƯỢNG, THỂ CHẾ VÀ CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CÁC TỈNH THÀNH VIỆT NAM ......................................................................................................................................... 40 Nguyễn Thị Thanh, Phạm Thị Thu Trang - Trường Đại học Thương Mại ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CẢNH BÁO SỚM TRONG DỰ BÁO KHẢ NĂNG KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ CHO VIỆT NAM ...................................................................................... 53 Phùng Thế Đông, Trần Thị Minh Hồng - Học viện Chính sách và Phát triển MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẦU TIỀN Ở VIỆT NAM...................................... 74 Nguyễn Văn Tuấn, Lê Xuân Đoàn, Trần Minh Hồng, Trần Thị Hương Trà - Học viện Chính sách và Phát triển ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIDAS DỰ BÁO LẠM PHÁT VIỆT NAM .................................. 88 Nguyễn Sĩ Thiệu - Học viện Chính sách và Phát triển THAY ĐỔI CƠ CẤU LỢI THẾ SO SÁNH HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2022 .................................................................................................................. 97 Bùi Thị Hoàng Mai - Học viện Chính sách và Phát triển CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHUYỂN ĐỔI SỐ NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI XANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM ........ 112 Đoàn Duy Trường, Nguyễn Thị Kim Dung, Lê Thị Thu Hà - Trường Đại học Thương Mại PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ VIỆC LÀM .. 130 Đinh Thị Hà, Trần Minh Quân, Ngô Đức Khánh, Đoàn Thành Lâm - Trường Đại học Thương Mại PHÂN TÍCH YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP GIỮA NAM VÀ NỮ LÀM VIỆC TRONG DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI NĂM 2022 ................................................................................................................................................ 152 Trịnh Thị Hường, Lê Văn Tuấn - Trường Đại học Thương Mại x
  18. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ LẦN THỨ 3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG VIỆC LÀM PHI CHÍNH THỨC CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM ....................................................................................................... 165 Nguyễn Thị Tuyết Mai, Lê Thị Thu Giang, Trần Anh Tuấn - Trường Đại học Thương Mại PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG CỦA CÁC TỈNH THÀNH VIỆT NAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CHÍNH ................................................................................................................................... 176 Vũ Thị Huyền Trang, Nguyễn Đức Minh - Trường Đại học Thương Mại PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CHO NGHIÊN CỨU KẾT HỢP KINH TẾ VĨ MÔ VÀ VI MÔ ...................................................................................................................... 190 Trần Thùy Nhung - Đại học Sofia St. Ohridski Kliment TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .............................................................................................. 213 Đặng Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Công Đức, Vũ Văn Thao, Trần Huy Vũ, Nguyễn Thúy Hiền, Nguyễn Hữu Đại - Trường Đại học Thương Mại DỰ ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN: GÓC NHÌN TỪ LÍ THUYẾT HÀNH VI CÓ KẾ HOẠCH VÀ CẢM NHẬN HỖ TRỢ KIẾN THỨC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ........... 224 Vũ Tuấn Dương - Trường Đại học Thương Mại MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA GIỚI TRẺ TẠI VIỆT NAM: TIẾP CẬN TỪ DÂN TRÍ TÀI CHÍNH .................................................................................................... 238 Khúc Thế Anh, Vũ Hoàn Anh Vũ, Nguyễn Vũ, Nguyễn Sỹ Nhật Nam, Trịnh Hải Thùy Dương - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH VAY VỐN NGÂN HÀNG ĐỂ TRANG TRẢI CHI PHÍ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ......................................................................................................................... 256 Nguyễn Thị Minh Hạnh, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Bùi Thị Hương, Hoàng Diệu Linh, Trần Thị Phương Anh - Trường Đại học Thương Mại PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG MỐI QUAN HỆ GIỮA KHUNG NHẬN THỨC BẤT THÍCH NGHI VỚI THÓI QUEN HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN: MỘT NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI ....................................................................................... 274 Lê Thị Thu Trang, Nguyễn Yến Chi - Trường Đại học Hà Nội NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG “GIẢI CỨU NÔNG SẢN VIỆT” CỦA GIỚI TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÔNG QUA MUA SẮM TRỰC TUYẾN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ......................................................................................................................... 291 Nguyễn Quang Hưng, Đặng Lê Như Quỳnh, Đặng Thị Thanh Trúc, Nguyễn Hữu Thi, Nguyễn Phương Anh, Nguyễn Vũ Quang Huy - Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM PHẦN II: ẢNH HƯỞNG CỦA ESG VÀ QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN LÊN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP KHỐI ASEAN................................................... 308 xi
  19. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ LẦN THỨ 3 ẢNH HƯỞNG CỦA ESG VÀ QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN LÊN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP KHỐI ASEAN........................................................ 000 Đỗ Vân Anh, Đào Thị Thanh Bình, Đào Mai Hương, Hoàng Xuân Quỳnh, Phan Thu Hương - Trường Đại học Hà Nội PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN CHẾ TẠO VIỆT NAM THEO QUY MÔ VÀ TÌNH TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN .............................................................................................................. 323 Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Thu Thủy, Hoàng Thị Thu Hà - Trường Đại học Thương Mại ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐA HỢP TRONG PHÂN TÍCH PHÂN CỤM DOANH NGHIỆP: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM, THÁI LAN VÀ INDONESIA TRONG GIAI ĐOẠN 2018-2022 335 Đào Thị Thanh Bình, Lê Thanh Bình, Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Văn Hùng - Trường Đại học Hà Nội CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC KHÁM BỆNH CỦA CÁ NHÂN: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TỪ MÔ HÌNH HỒI QUY POISSON........................................................ 351 Cù Thu Thuỷ, Đỗ Bảo Ngọc - Học viện Tài chính TĂNG TRƯỞNG GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN CÓ BỊ SUY GIẢM SAU ĐẠI DỊCH COVID-19? BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM .................... 361 Đàm Thanh Tú, Trần Thị Hương Trà - Học viện Chính sách và Phát triển CẤU TRÚC HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NIÊM YẾT VIỆT NAM .............................. 373 Lê Thị Nhung, Nguyễn Bách Diệp - Học viện Chính sách và Phát triển GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA DU KHÁCH TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỀ E-TOURISM .................................................................................................................... 384 Nguyễn Lý Kiều Chinh - Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh - Phân hiệu Vĩnh Long TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH ĐỘC LẬP HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VẬT LIỆU XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM ................................... 400 Nguyễn Thanh Bình, Lê Thị Nhung - Học viện Chính sách và Phát triển NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ GỬI TIẾT KIỆM ONLINE CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ..................................................................................................... 411 Đặng Thị Minh Nguyệt, Dương Hải Oanh, Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Vũ Hoài Phương, Nguyễn Thị Thu Thảo - Trường Đại học Thương Mại TÁC ĐỘNG CỦA TRÍ TUỆ XÚC CẢM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN: MỘT NGHIÊN CỨU Ở KHU VỰC HÀ NỘI ................................................................................. 425 Nguyễn Thị Hội, Lê Thị Vân Anh, Vũ Thị Thúy An - Trường Đại học Thương Mại xii
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2