1. Công trình nghiên cứu<br />
<br />
LÁC NGOÀI CƠ NĂNG CÓ ĐỘ LÁC KHÔNG ỔN ĐỊNH:<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT<br />
TRỊNH THỊ BÍCH NGỌC<br />
<br />
Bệnh viện Mắt Hà Nội<br />
HÀ HUY TÀI<br />
<br />
Bệnh viện Mắt Trung ương<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm của các hình thái lác ngoài cơ năng có độ lác không ổn<br />
định (LNCNCĐLKOĐ) và đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật. Đối tượng và phương<br />
pháp: 62 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán là LNCNCĐLKOĐ và điều trị tại Bệnh viện Mắt<br />
TW từ 1/2006 đến 9/2008. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng tiến cứu, không có nhóm chứng.<br />
Kết quả: 62 BN có tuổi trung bình là 10,48 + 8,07. Trong đó 80,6% BN có hình thái<br />
LNCNCĐLKOĐ đơn thuần và chỉ 19,4% BN kèm theo hội chứng chữ A, V. Tỷ lệ đạt kết<br />
quả tốt giảm dần theo thời gian sau phẫu thuật (PT): Sau 1 tháng là 80,6%, sau 6 tháng<br />
còn 74,5%. Kết quả loại trung bình là 25,8%, kém là 9,7%. Độ lác tối đa trung bình trước<br />
PT là 30,68o, sau PT là 6,65o, độ lác tối thiểu trung bình trước PT là 11,35o, sau PT còn<br />
0,47o. Tỷ lệ BN có thị giác hai mắt trước PT là 11,3%, sau PT 6 tháng là 67,7% (p 50 - 100 .<br />
Kém: độ lác tối đa<br />
0<br />
và tối thiểu > 10<br />
.<br />
Thị giác 2 mắt sau PT: Đánh giá thị<br />
giác 2 mắt ở các mức độ đồng thị, hợp<br />
thị và phù thị.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG<br />
PHÁP<br />
2.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Những BN được chẩn đoán là<br />
LCNCĐLKOĐ được điều trị tại Khoa mắt<br />
trẻ em Bệnh viện Mắt TW từ tháng 1 năm<br />
2006 đến tháng 9 năm 2008 đáp ứng các<br />
điều kiện sau:<br />
BN có tuổi từ 3 đến 30, có lác<br />
ngoài cơ năng với độ lác dao động 50<br />
Đã được điều trị nhược thị (nếu<br />
cần).<br />
BN và gia đình hợp tác trong nghiên<br />
cứu và có điều kiện theo dõi sau mổ từ 3 <br />
6 tháng.<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm<br />
lâm sàng, tiến cứu không có nhóm<br />
chứng.<br />
Cỡ mẫu và chọn mẫu: 62 BN đáp ứng<br />
điều kiện chọn mẫu được chọn liên tục để<br />
nghiên cứu.<br />
Quy trình nghiên cứu:<br />
+ Khám lâm sàng: hỏi bệnh sử lác<br />
và các yếu tố liên quan, đo thị lực, khúc<br />
<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
BÀN LUẬN<br />
3.1. Đặc điểm lâm sàng của<br />
LNCNCĐLKOĐ<br />
<br />
Bảng 1. Đặc điểm lâm sàng<br />
Đặc điểm lâm sàng<br />
n<br />
%<br />
Tuổi trung bình phẫu thuật<br />
10,48± 8,07 (3-30tuổi)<br />
Lác trước 6 tháng tuổi<br />
43<br />
69,3<br />
Giới<br />
Nam<br />
22<br />
35,5<br />
<br />
4<br />
<br />
Nữ<br />
Có yếu tố nguy cơ<br />
Có cận thị và/ hoặc loạn thị<br />
Hình thái lác:<br />
Đơn thuần (luân phiên, luân hồi)<br />
Kèm theo hội chứng A, V<br />
Theo lời kể của gia đình (có thể độ<br />
chính xác chưa cao vì là yếu tố chủ quan)<br />
thì có tới 69,3% bệnh nhi xuất hiện lác<br />
trước 6 tháng tuổi (được gọi là lác bẩm<br />
sinh). Chúng tôi cho rằng tỷ lệ này là khá<br />
cao vì theo nhiều y văn thì nhìn chung<br />
tuổi bị lác ngoài thường muộn hơn lác<br />
trong, đa số xuất hiện sau 3 tuổi, tuy<br />
nhiên trong các hình thái lác cơ năng<br />
phân kỳ thì lác phân kỳ bẩm sinh thường<br />
xảy ra trước 1 tuổi. Các yếu tố nguy cơ<br />
gây lác hay được nói tới như di truyền,<br />
sốt cao co giật, chấn thương sản khoa, tật<br />
khúc xạ… Trong đó có trên 30% số BN<br />
có yếu tố gia đình, di truyền tức là có<br />
người thân (ông, bà, bố, mẹ) cũng bị lác.<br />
35,5% (22 BN) bị cận hay loạn cận. Hình<br />
thái lác chủ yếu là lác luân phiên đơn<br />
thuần (50 BN – 80,6%), có 19,4% (12<br />
BN) kèm theo hội chứng chữ cái A, V.<br />
Tỷ lệ các hội chứng A, V cũng rất khác<br />
nhau tuỳ theo từng nghiên cứu, nhìn<br />
chung nó chiếm một tỷ lệ khá lớn trong<br />
lác cơ năng. Theo Urist MJ. tỷ lệ này là<br />
40%; Knapp M.: 12,5%; Hugonnier R.:<br />
20-25%, Lang J.: 13%. Gần đây tác giả<br />
Phạm Hải Vân có đưa ra tỷ lệ này là 5,1%<br />
<br />
Độ lác<br />
30 o<br />
<br />
35<br />
25<br />
<br />
56,5<br />
40,3<br />
<br />
22<br />
3<br />
<br />
35,5<br />
4,8<br />
<br />
Khi đánh giá chung mức độ lác của<br />
lượng, ưu tiên lùi hay rút ngắn cơ, can<br />
BN người ta thường dựa vào độ lác tối<br />
thiệp cơ trực trong hay trực ngoài…)<br />
đa, trong nghiên cứu này BN lác ở mức<br />
trung bình (15 đến 30o) chiếm tỷ lệ cao<br />
3.2. Kết quả PT<br />
nhất 56,5%. Tiếp đến là mức nặng (trên<br />
3.2.1. Kết quả PT về độ lác<br />
o<br />
30 ) chiếm 40,3% và cuối cùng ở mức<br />
*<br />
Kết quả chung theo hình thái lác<br />
nhẹ chỉ có 2 BN (3,2%). Nghiên cứu của<br />
Khauv Phara (2005) cho thấy 34,5% số<br />
BN có độ lác 15o – 30o .<br />
Mức chênh lệch giữa độ lác tối đa<br />
và tối thiểu nói lên biên độ lác của BN.<br />
Mức độ lác và biên độ lác thường liên<br />
quan chặt chẽ tới chỉ định PT lác (số mắt<br />
cần mổ, số cơ cần mổ, mức độ định<br />
Bảng 3: Kết quả PT theo hình thái lác<br />
Hình thái lác Lác luân phiên Kèm theo hội<br />
Tổng số<br />
đơn thuần<br />
chứng A-V<br />
Kết quả PT<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
o<br />
Tốt (≤ 5 )<br />
31<br />
62<br />
9<br />
75<br />
40<br />
64,5<br />
o<br />
o<br />
Trung bình(> 5 – 10 )<br />
14<br />
28<br />
2<br />
16,6<br />
16<br />
25,8<br />
o<br />
Kém (> 10 )<br />
5<br />
10<br />
1<br />
8,4<br />
6<br />
9,7<br />
Tổng số<br />
50<br />
80,6<br />
12<br />
19,4<br />
62<br />
100<br />
P = 0,683<br />
Bảng 3 cho thấy tỷ lệ BN có lác<br />
ngoài luân phiên đơn thuần chiếm 80,6%<br />
BN nghiên cứu, còn lại 19,4% BN có lác<br />
ngoài kèm theo hội chứng chữ V hoặc A.<br />
Tỷ lệ PT loại tốt ở hình thái lác<br />
luân phiên đơn thuần thấp hơn so với lác<br />
có kèm theo hội chứng A hoặc V (dựa<br />
vào độ lác sau PT): 62% so với 75%.<br />
Tuy nhiên sự khác nhau không có ý<br />
nghĩa về thống kê (tất cả 3 loại kết quả<br />
PT: P đều >0,05). Về mặt định lượng PT<br />
<br />
để khử độ lác thì trong cả hai hình thái<br />
lác trên cơ bản không có sự khác nhau.<br />
Nhưng đối với loại lác có kèm theo hội<br />
chứng A hoặc V thì còn phải áp dụng<br />
thêm một số kỹ thuật khác trong PT như<br />
xử lý các cơ chéo (chỉ khi có quá hoạt cơ<br />
chéo), di chuyển chỗ bám của các cơ trực<br />
ngang theo chiều đứng phù hợp với từng<br />
loại hội chứng chữ cái hay kích cỡ của<br />
hội chứng.<br />
<br />
6<br />
<br />
Bảng 4. Tham khảo kết quả của một số tác giả về PT LNCNCĐLKOĐ<br />
Tác giả<br />
Tỷ lệ thành công<br />
Hiles (1968)<br />
83%<br />
Hiram Hardesty (1978)<br />
78%<br />
Jampolsky A (1983)<br />
55%<br />
Franzco (2005)<br />
50 – 60%<br />
Khau V Phara (2005)<br />
81,7%<br />
N/C của chúng tôi (2008)<br />
74,5%<br />
<br />
Độ lác<br />
<br />
Tỷ lệ PT thành công có sự khác<br />
nhau giữa các tác giả, điều quan trọng<br />
nhất là chỉ định PT phải đúng đắn, kỹ<br />
thuật PT chuẩn xác nhưng một phần kết<br />
quả còn phụ thuộc vào tiêu chuẩn đánh<br />
<br />
giá sau PT của từng người. Nhìn chung<br />
kết quả thành công của các tác giả đều ở<br />
mức trung bình tới tốt. Kết quả của<br />
chúng tôi thuộc loại khá.<br />
*<br />
Độ lác tối đa và tối thiểu<br />
<br />
35<br />
30.68<br />
30<br />
25<br />
20<br />
15<br />
<br />
Độ lác tối đa<br />
Độ lác tối thiểu<br />
<br />
11.35<br />
<br />
10<br />
<br />
6.65<br />
<br />
5<br />
0.47<br />
<br />
0<br />
Trước phẫu thuật<br />
<br />
Sau phẫu thuật<br />
Thời gian<br />
<br />
Biểu đồ 1: So sánh độ lác tối đa, tối thiểu trung bình trước và sau phẫu thuật 6 tháng<br />
(từ 11,35 o xuống còn 0,47o). Sự khác biệt<br />
giữa độ lác tối đa và tối thiểu trung bình<br />
sau mổ có ý nghĩa thống kê (p