Lao động Việt Nam trong phát triển nền kinh tế số: Thực trạng và giải pháp
lượt xem 5
download
Bài viết Lao động Việt Nam trong phát triển nền kinh tế số trình bày thực trạng thị trường lao động Việt Nam; Tác động của kinh tế số tới thị trường lao động Việt Nam; Giải pháp phát triển thị trường lao động việt nam trong nền kinh tế số.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lao động Việt Nam trong phát triển nền kinh tế số: Thực trạng và giải pháp
- NGÀNH KINH TẾ Lao động Việt Nam trong phát triển nền kinh tế số: Thực trạng và giải pháp Vietnam’s labor in developing the digital economy: Real Situation and solutions Trần Thị Hằng Email: tranhang.k48neu@gmail.com Trường Đại học Sao Đỏ Ngày nhận bài: 02/7/2022 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 30/9/2022 Ngày chấp nhận đăng: 30/9/2022 Tóm tắt Kinh tế số và kỷ nguyên công nghệ số mang đến những cơ hội bứt phá về năng suất lao động, phát triển nhân lực chất lượng cao, nhưng đòi hỏi phải có những đổi mới về quản lý nhà nước trong đào tạo, phát triển và sử dụng lao động. Kết quả nghiên cứu cho thấy lực lượng lao động tại Việt Nam trong thời gian qua tiếp tục tăng nhưng chất lượng còn thấp gây khó khăn cho việc phát triển thị trường lao động. Sự phát triển kinh tế số là cơ hội mới, nhưng cũng đã và đang đặt ra nhiều thách thức, đòi hỏi người lao động cần thay đổi kỹ năng và tư duy làm việc. Do đó trong giai đoạn tới để thúc đẩy phát triển thị trường lao động Việt Nam trong nền kinh tế số cần xây dựng chiến lược đào tạo nhân lực số, nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để làm chủ công nghệ mới, không những phục vụ cho việc triển khai chuyển đổi số, mà còn đón những cơ hội phát triển mới. Từ khóa: Thị trường lao động; phát triển; kinh tế số. Abstract The digital economy and digital technology era bring breakthrough opportunities in labor productivity and high- quality human resource development, but it requires innovations in state management in training, development and use labor use. Research results show that the labor force in Vietnam in recent years continues to increase, but the quality is still low, making it difficult for the development of the labor market. The development of the digital economy is new opportunities, but has been posing many challenges, requiring workers to change their working skills and thinking. Therefore, in the coming period, in order to promote the development of the Vietnamese labor market in the digital economy, it is necessary to develop a strategy for training digital human resources, improve the quality of training and develop human resources to master the new technology, not only serving the implementation of digital transformation, but also welcoming new opportunities. Keywords: Labor market; development; digital economy. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ KTS giúp gia tăng năng suất lao động, tăng trưởng Một nền kinh tế muốn phát triển nhanh và bền vững kinh tế. Bên cạnh đó, KTS cũng giúp tăng trưởng bền phải dựa trên ba trục cơ bản đó là: Áp dụng khoa vững, vì nó sử dụng tri thức nhiều hơn là tài nguyên. học công nghệ, phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển Trong thực tế, để phát triển KTS, việc phát huy nhân nguồn lực lao động; trong đó, nguồn lực lao động giữ tố con người là nội dung quan trọng. Việt Nam với gần vai trò quan trọng. Trình độ phát triển nguồn lực lao 100 triệu dân và đang ở trong giai đoạn cơ cấu “dân động trên thị trường lao động là thước đo quan trọng số vàng” với 54 triệu lao động là một lợi thế rất lớn về sự phát triển của mỗi quốc gia. Thị trường lao động để thúc đẩy phát triển nền KTS nước nhà. Tuy vậy, được coi như một đầu tàu để kéo sự chuyển động của lại có tới gần 80% lao động Việt Nam không có các các thị trường khác. kỹ năng phù hợp để tham gia vào nền kinh tế số [1]. Hiện nay, phát triển kinh tế số (KTS - digital economy) Trong khi đó, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang là xu hướng tất yếu của các nước trên thế giới (CMCN 4.0) đã và đang tác động đến mọi lĩnh vực, mọi và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. KTS là doanh nghiệp, và người lao động, mang đến nhiều cơ một nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ hội mới, nhưng đặt ra không ít thách thức; cùng với số, đặc biệt là các giao dịch điện tử tiến hành thông tác động tiêu cực của dịch Covid-19, càng làm cho khó qua internet. KTS được hiểu là toàn bộ hoạt động kinh khăn trở nên nặng nề hơn. tế dựa trên nền tảng số và phát triển KTS là sử dụng công nghệ số và dữ liệu để tạo ra những mô hình hợp KTS cho phép cả người lao động lẫn các doanh nghiệp tác kinh doanh mới. có thể không chỉ đóng góp mà còn được thụ hưởng những thành quả của sự tăng trưởng đó. Bên cạnh đó, cũng không ít thách thức đặt ra, đó là khả năng sẵn Người phản biện: 1. PGS. TS. Lê Xuân Đình sàng hội nhập và thích ứng của lực lượng lao động. 2. PGS. TS. Lưu Ngọc Trịnh Tuy có nhiều lợi thế về nguồn lao động, nhưng lực Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, Số 3 (78) 2022 85
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC lượng lao động Việt Nam còn thiếu nhiều kỹ năng cần tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền thiết để có thể làm chủ nền KTS. Chính vì vậy, việc kinh tế. Thế nhưng, do mới hình thành và phát triển nâng cao kỹ năng số phù hợp cho đội ngũ lao động để chưa đồng bộ, nên thị trường lao động Việt Nam đang tận dụng thế mạnh của công nghệ số là việc làm cấp bộc lộ nhiều yếu điểm lẫn mâu thuẫn, trong đó nghiêm thiết hiện nay. Do đó, để trở thành một nền kinh tế có trọng nhất là mất cân bằng giữa cung và cầu, năng năng lực cạnh tranh cao, Việt Nam phải nâng cao hiệu suất lao động thấp. Trong khi chúng ta dư thừa sức lao suất sử dụng nguồn nhân lực và KTS, đây cũng chính động ở nông thôn thì lại thiếu hụt lao động trầm trọng ở là nguồn lực giúp tăng nhanh năng suất lao động, là các ngành công nghiệp và các dịch vụ trung, cao cấp. động lực tăng trưởng quan trọng nhất. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý II/2022 là 51,6 triệu 2. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM người, tăng hơn 0,4 triệu người so với quý trước và tăng gần 0,6 triệu người so với cùng kỳ năm trước. Thị trường lao động khác với các loại thị trường khác So với quý trước, lực lượng lao động ở cả hai khu vực (như hàng hóa, vốn, nhà ở, bất động sản,...) ở chỗ nó nông thôn và thành thị đều tăng (tương ứng là 0,3 triệu phức tạp hơn, hàng hóa sức lao động luôn gắn liền với người và 0,1 triệu người), lực lượng lao động nữ tăng từng con người cụ thể, bao gồm hoạt động của những nhiều hơn so với lao động nam (0,3 triệu lao động của lực lượng và các công cụ điều tiết mà phần lớn ở các nữ so với gần 0,2 triệu lao động của nam). So với cùng thị trường khác không có. Trong xu thế hội nhập sâu kỳ năm trước, lực lượng lao động ở khu vực thành thị vào nền kinh tế thế giới, đòi hỏi thị trường lao động tăng 0,6 triệu người, trong khi giảm nhẹ ở nông thôn ở Việt Nam phát triển bền vững, linh hoạt để hỗ trợ (0,06 triệu người) [2]. Đơn vị: Triệu người Hình 1. Lực lượng lao động theo quý, giai đoạn 2020 - 2022 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm trong quý II/2022 nghìn người (tức tăng 1,9%) so với quý trước và tăng đạt 50,5 triệu người, tăng 504,6 nghìn người (tức tăng 1,0 triệu người (tức tăng 2,3%) so với cùng kỳ năm 1,01%) so với quý trước và tăng 701,8 nghìn người trước. Tốc độ tăng lao động có việc làm trong độ tuổi (tức tăng 1,41%) so với cùng kỳ năm trước. Lao động tăng cao hơn so với tốc độ tăng chung của lao động từ có việc làm ở khu vực thành thị là 18,7 triệu người, 15 tuổi trở lên, điều này cho thấy những dấu hiệu rất tăng 127,9 nghìn người (tức tăng 0,7%) so với quý tích cực của thị trường lao động [2]. Trong quý II/2022, trước và tăng 673,7 nghìn người (tức tăng 3,7%) so lao động có việc làm trong ngành dịch vụ là 19,8 triệu với cùng kỳ năm trước. Ở khu vực nông thôn là 31,9 người, tăng 429,8 nghìn người so với quý trước. Đây triệu người, tăng 376,6 nghìn người (tức tăng 1,2%) là quý thứ 3 liên tiếp, thị trường lao động Việt Nam ghi so với quý trước và tăng 27,9 nghìn người (tức tăng nhận mức tăng mạnh mẽ về số người tham gia làm 0,1%) so với cùng kỳ năm trước. Xu hướng tăng lao việc trong khu vực dịch vụ, kể từ sau mức giảm chạm động có việc làm cũng được ghi nhận ở cả nam và nữ, đáy vào quý III/2021. Trong 3 quý gần đây nhất, bình tuy nhiên tốc độ tăng lao động có việc làm ở nữ giới quân mỗi quý, khu vực này đón nhận thêm gần 900 cao hơn so với nam giới. nghìn lao động, cao hơn rất nhiều so với mức tăng của Số lao động có việc làm trong độ tuổi lao động trong 2 khu vực còn lại Nông, lâm nghiệp, thủy sản và Công quý II/2022 đạt gần 45,0 triệu người, tăng 856,0 nghiệp, xây dựng. Đơn vị: Triệu người Hình 2. Lao động trong ngành dịch vụ theo quý, giai đoạn 2020-2022 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) 86 Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, Số 3 (78) 2022
- NGÀNH KINH TẾ Chính sách mở cửa hoàn toàn du lịch từ ngày thị trường làm việc, người lao động đang làm việc tại 15/3/2022 đã giúp lao động trong khu vực dịch vụ dần doanh nghiệp được triển khai đồng bộ trên cả nước lấy lại được trạng thái ban đầu khi chưa xuất hiện đại góp phần thúc đẩy thị trường lao động quý II/2022 phục dịch, tạo cơ sở cho đà tăng trưởng và phát triển. Một hồi mạnh mẽ. Cụ thể, số người thiếu việc làm trong độ số ngành thuộc khu vực Dịch vụ tăng cao như: Ngành tuổi quý II/2022 là khoảng 881,8 nghìn người, giảm bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy (tăng 447,1 nghìn người so với quý trước và giảm 263,1 201,3 nghìn người so với quý trước và tăng 341,5 ng- nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thiếu việc hìn người so với cùng kỳ năm trước); Hoạt động dịch làm của lao động trong độ tuổi quý II/2022 là 1,96%, vụ khác tăng 94,8 nghìn người so với quý trước và giảm 1,05 điểm phần trăm so với quý trước và giảm tăng 47,8 nghìn người so với cùng kỳ năm trước; Dịch 0,64 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ vụ lưu trú và ăn uống tăng 91,4 nghìn người so với quý thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi ở khu vực trước và tăng 24,1 nghìn người so với cùng kỳ năm thành thị thấp hơn so với khu vực nông thôn (tương trước [2]. ứng là 1,37% và 2,32%). Như vậy, tình hình thiếu việc làm của người lao động đã được cải thiện đáng kể ở Việc thực hiện chương trình phục hồi, phát triển kinh cả khu vực thành thị lẫn nông thôn so với quý I/2022 tế - xã hội theo Nghị quyết số 11/NQ-CP với các giải pháp cụ thể, như hỗ trợ người lao động quay trở lại (tương ứng là 2,39% và 3,40%). Hình 3. Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động theo quý giai đoạn 2020-2022 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Trong quý I/2022, tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi cao Trung với 2,79%. Trong quý I năm nay, tỷ lệ này thấp nhất thuộc về vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền nhất thuộc về vùng Đông Nam Bộ với 1,60%, bước Trung với 4,23%; tiếp đến là vùng Đồng bằng sông sang quý II, tỷ lệ này thấp nhất thuộc về đồng bằng Cửu Long với 4,0%. Đến quý II/2022, tỷ lệ này cao sông Hồng với 0,62%. Tình trạng thiếu việc làm đã nhất thuộc về vùng đồng bằng sông Cửu Long với được cải thiện đáng kể trên cả nước, so với quý trước, 3,17%, tiếp đến là Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền tỷ lệ này ở quý II giảm ở cả 6 vùng kinh tế - xã hội. Đơn vị: % Hình 4. Tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động theo vùng kinh tế xã hội, quý I và II năm 2022 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, Số 3 (78) 2022 87
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Trong ba khu vực kinh tế, so với quý trước, lao động động lực tăng trưởng hiện có đang trở nên dần cạn thiếu việc làm trong độ tuổi của quý II/2022 ở khu vực kiệt và thiếu hiệu quả, sự phát triển nhanh chóng của dịch vụ giảm nhiều nhất. Trong tổng số 881,8 nghìn KTS sẽ mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội để cải người thiếu việc làm trong độ tuổi lao động, khu vực thiện mạnh mẽ năng suất lao động tổng thể của nền nông, lâm nghiệp và thủy sản là khu vực có tỷ trọng kinh tế. thiếu việc làm cao nhất trong quý này với 48,5% Trước hết, KTS sẽ tác động sâu sắc đến mô hình tổ (tương đương với 427,5 nghìn người); tiếp theo là khu chức và cách thức vận hành của các doanh nghiệp. vực dịch vụ chiếm tỷ trọng 31,4% (khoảng 277,3 nghìn Trong nền KTS, các doanh nghiệp cần phải đổi mới người); khu vực công nghiệp và xây dựng có tỷ trọng quy trình sản xuất, kinh doanh truyền thống sang mô thấp nhất với 20,1% (khoảng 177,0 nghìn người). So hình theo hệ sinh thái, liên kết từ sản xuất đến phân với quý trước, số lao động thiếu việc làm trong độ tuổi phối và lưu thông hàng hóa cho đến các hạ tầng hỗ của quý II năm 2022 giảm ở cả ba khu vực nông, lâm trợ như giao thông vận tải, logistics, tài chính, ngân nghiệp và thủy sản; khu vực công nghiệp, xây dựng và hàng,... mà trong đó công nghệ số được ứng dụng. khu vực dịch vụ (tương ứng giảm 68,8 nghìn người, Công nghệ số cho phép các công ty đổi mới, chẳng 182,6 nghìn người và 195,6 nghìn người). Tuy nhiên, hạn như bằng cách cải thiện quy trình kinh doanh và so với cùng kỳ năm trước, số lao động thiếu việc làm ở tự động hóa một số nhiệm vụ thường xuyên; giảm chi khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 20,1 nghìn phí tương tác với nhà cung cấp và khách hàng, tối ưu người, còn khu vực công nghiệp và xây dựng giảm hóa các chuỗi cung ứng và logistics,… Tự động hóa, 150,4 nghìn người và khu vực dịch vụ giảm 132,8 số hóa sẽ dần thay thế nhiều khâu trong quy trình sản nghìn người [2]. xuất, góp phần giúp các doanh nghiệp giảm chi phí, Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật càng cao, tăng lợi nhuận và sử dụng ít lao động hơn. tỷ lệ thiếu việc làm càng thấp. Chẳng hạn, tỷ lệ thiếu KTS không chỉ tác động đến doanh nghiệp mà còn tác việc làm trong độ tuổi quý II/2022 của lao động không động đến cả nền kinh tế. Công nghệ số có khả năng có trình độ chuyên môn kỹ thuật là 2,33%; sơ cấp là ứng dụng ở hầu hết các ngành kinh tế, có thể tạo nên 1,82%; trung cấp là 1,10%; cao đẳng là 0,95%; từ đại những thay đổi lớn về phương thức sản xuất và năng học trở lên là 0,61% [2]. suất lao động trong các ngành kinh tế, thậm chí thay Bằng các giải pháp phù hợp và quyết liệt của Chính đổi cả cơ cấu ngành và kinh tế ngành. Một số ngành có phủ, các cấp, các ngành trong triển khai chương trình thể sớm tận dụng lợi thế của công nghệ số để tạo nên phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, bức tranh thị thay đổi lớn về sản lượng, năng suất như: công nghiệp trường lao động Việt Nam trong Quý II năm 2022 đã có chế biến chế tạo, vận tải - logistics, tài chính - ngân nhiều khởi sắc. Số lao động bị ảnh hưởng tiêu cực bởi hàng, y tế, giáo dục, nông nghiệp công nghệ cao,... Từ đại dịch Covid-19 đã giảm mạnh, số người gia nhập lực năm 2018, một số công nghệ như robot tiên tiến, vận lượng lao động tiếp tục tăng, lao động có việc làm tăng tải tự động, trí tuệ nhân tạo và một số công nghệ khác mạnh, đặc biệt là trong khu vực dịch vụ. Thị trường lao đã được đưa vào sử dụng ở quy mô công nghiệp và động tăng trưởng mang tính bền vững hơn với mức dự kiến sẽ có những thay đổi đột phá về việc làm [3]. tăng tập trung chủ yếu ở lao động có việc làm chính Tiềm năng tăng trưởng về KTS ở Việt Nam là rất lớn, thức. Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm đều giảm. Thu KTS ở Việt Nam đang chiếm khoảng 1,7% trong GDP. nhập của người lao động tiếp tục được cải thiện. Trong cả giai đoạn 2020 - 2030, trung bình mỗi năm, chỉ riêng kinh tế số đóng góp từ 6,88 - 16,50% vào tốc Tuy vậy, trong thời gian tới, thị trường lao động Việt độ tăng năng suất lao động tổng thể của cả nền kinh Nam vẫn có thể đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức tế. KTS sẽ có những đóng góp quan trọng làm tăng cùng với sự phát triển của KTS. hiệu quả của nền kinh tế và là một động lực mới cho 4. TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ SỐ TỚI THỊ TRƯỜNG việc cải thiện nhanh chóng năng suất lao động trong những năm tới [4]. LAO ĐỘNG VIỆT NAM KTS trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 sẽ thúc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động ở nhiều nước, lao động sáng tạo sẽ ngày càng chiếm vị trí chủ đạo trong lực lượng lao động xã hội. Theo dự báo, tại Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030, trung bình mỗi năm, chỉ riêng KTS đóng góp từ 7 - 16,5% trong tốc độ tăng trưởng năng suất lao động tổng thể [3]. Vì vậy, để đánh giá tác động của KTS tới thị trường lao động, có thể thông qua ảnh Hình 5. Đóng góp của Kinh tế số đến 100% tăng trưởng hưởng của KTS tới năng suất lao động. NSLĐ tổng thể giai đoạn 2020 - 2030 Năng suất lao động thấp là yếu tố cản trở tăng trưởng (Nguồn: [4]) kinh tế cả về tốc độ và tính bền vững. Thúc đẩy tăng Trong năm 2021, tình hình dịch kéo dài và phức tạp trưởng năng suất lao động hiện đang là mục tiêu quan hơn trong năm 2020 đã khiến cho hàng triệu người trọng được Việt Nam chú trọng. Trong bối cảnh những mất việc, lao động trong các ngành tiếp tục giảm, đặc 88 Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, Số 3 (78) 2022
- NGÀNH KINH TẾ biệt là khu vực dịch vụ. Lao động trong khu vực công 37,9%), giảm 800,8 nghìn người so với năm trước; nghiệp và xây dựng tại Việt Nam là 16,3 triệu người khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản là 14,2 triệu (chiếm 33,2%), giảm 254,2 nghìn người so với năm người (chiếm 28,9%), tăng 37,3 nghìn người so với trước; khu vực dịch vụ là 18,6 triệu người (chiếm năm trước [5]. Đơn vị: Triệu người Hình 6. Lao động có việc làm theo khu vực kinh tế giai đoạn 2019-2021 ở Việt Nam (Nguồn: [5]) Lao động đã qua đào tạo từ trình độ “sơ cấp” trở lên CMCN 4.0 là nguồn nhân lực chất lượng thấp. Trong năm 2021 là 26,1%, tăng 0,8 điểm phần trăm so với khu vực Đông Nam Á, về chỉ số nguồn nhân lực, Việt 25,3% của năm 2020 [5]. Có thể thấy, một trong những Nam vẫn xếp sau Malaysia, Thái Lan, Philippines và khó khăn mà Việt Nam phải vượt qua trong cuộc chỉ gần tương đương với Campuchia [6]. Đơn vị: Triệu đồng/người Hình 7. Năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2011-2021 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Tính theo giá hiện hành, năng suất lao động của Việt nhân vẫn tăng đều đặn. Điều này cho thấy, Việt Nam Nam năm 2011 đạt 55,2 triệu đồng/lao động, năm 2016 cần phải nỗ lực mạnh mẽ hơn nữa trong việc cải thiện đạt 84,4 triệu đồng/lao động (tương đương khoảng năng suất lao động quốc gia. 7.398 USD) và đến năm 2021 đạt 171,3 triệu đồng/lao động, tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2016. Lao động Mặc dù năng năng suất lao động có mức tăng trưởng Việt Nam đang có xu hướng chuyển dịch từ khu vực ngày càng cao, nhưng Việt Nam vẫn chưa theo kịp để nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ, có thể thu hẹp khoảng cách về năng suất lao động với góp phần làm gia tăng năng suất lao động. Mặc dù, các quốc gia khác. Chẳng hạn, so với các quốc gia gia tăng NSLĐ của Việt Nam chủ yếu là gia tăng năng ASEAN khác, thời gian qua, Việt Nam là quốc gia có suất nội ngành, song sự chuyển dịch lao động giữa tốc độ tăng năng suất lao động cao. Tính chung giai các ngành cũng đóng góp khoảng 1/3 vào gia tăng đoạn 2011-2019, năng suất lao động theo sức mua năng suất nhân tố tổng hợp của nền kinh tế. tương đương năm 2017 (PPP 2017) của Việt Nam tăng trung bình 5,1%/năm, cao hơn so với mức tăng bình Năng suất tuyệt đối của khu vực chế biến chế tạo - cốt quân của Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines lõi của khu vực công nghiệp - không tăng liên tục trong hay Indonesia. Tuy vậy, năng suất lao động Việt Nam suốt thời gian từ năm 2000 đến nay [7]. Đồng thời, hiện vẫn rất thấp so với các quốc gia khác trong khu năng suất của khu vực FDI cũng có xu hướng chững vực: Chỉ bằng 8,4% mức năng suất của Singapore, lại. Trong khi đó, năng suất lao động của khu vực tư 23,1% của Malaysia, 41,5% của Thái Lan, 55,5% của Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, Số 3 (78) 2022 89
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Indonesia và 62,8% của Philippinse; chỉ cao hơn năng liên quan đến tăng năng suất lao động rồi từ đó tìm con suất lao động của Campuchia (gấp 1,8 lần). Vì vậy, đường ngắn nhất tạo những bước đi đột phá về tăng trong giai đoạn tới cần xác định các vấn đề trọng tâm năng suất lao động. Đơn vị: USD/1 giờ lao động Hình 8. Năng suất lao động trên giờ làm việc của Việt Nam so với các nước trong khu vực năm 2021 (Nguồn: ILO) Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), năm 2021, lao 5. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG động Singapore đóng góp vào GDP cả nước 73,7 USD VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ SỐ trong 1 giờ lao động, trong khi lao động Việt Nam đóng góp khoảng 7,3 USD/giờ vào GDP, tức chỉ bằng 1/10 Trước thực trạng đó, Việt Nam cần duy trì được lực của Singapore. Đáng chú ý là chênh lệch về mức năng lượng lao động đảm bảo về số lượng cũng như chất suất lao động giữa Việt Nam với các nước vẫn tiếp tục lượng, có trình độ, kiến thức, kỹ năng phù hợp để có gia tăng. Điều này cho thấy khoảng cách và thách thức thể tận dụng và phát huy được những thay đổi đang to lớn không dễ vượt qua mà nền kinh tế Việt Nam diễn ra của nền KTS. Để có thể làm được điều đó, phải đối mặt để có thể bắt kịp mức năng suất lao động nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam trong của các nước. nền KTS, các nhóm giải pháp trọng tâm sau cần được chú ý: Những động lực tăng trưởng hiện có đang dần cạn kiệt và thiếu hiệu quả, sự phát triển nhanh chóng của KTS Thứ nhất, xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân sẽ mang lại cho người lao động cơ hội để cải thiện lực số. Chính phủ cần xây dựng chiến lược đào tạo năng suất lao động tổng thể nền kinh tế. Tuy nhiên, nguồn nhân lực số, chú trọng đến đào tạo và phát triển sự phát triển KTS cũng đã và đang đặt ra nhiều thách nguồn nhân lực trong thời đại số, bởi con người là thức, đòi hỏi người lao động cần thay đổi kỹ năng và tư nền tảng thành công của quá trình chuyển đổi, thực duy làm việc. Trong bối cảnh mọi nghề nghiệp đều liên hiện phân luồng lao động từ cấp trung học phổ thông. quan đến công nghệ số, kỹ năng số, nếu không được Người lao động cần được trang bị nền tảng công nghệ đào tạo, người lao động sẽ bị mất việc mà không tìm và những kỹ năng mới để thích ứng với chuyển đổi số. được việc mới; nhiều lao động lương thấp nhưng lại Thứ hai, nâng cao chất lượng lực lượng lao động. không có thời gian và chi phí cho việc đi học nâng cao Những khó khăn lớn mà doanh nghiệp gặp phải khi tay nghề. Sự lan toả của công nghệ số, đặc biệt là sử tiến hành ứng dụng công nghệ số ngoài sự thiếu hụt dụng robot công nghiệp đang đặt ra những lo ngại về chi phí thì nguồn nhân lực chất lượng cao là rào cản sự biến mất của một số nhóm công việc thủ công, khi tiếp theo. KTS cần có nguồn nhân lực chất lượng cao mức độ tự động hoá tăng cao. Năng lực của robot công để có thể làm chủ công nghệ mới, phục vụ cho việc nghiệp đang được mở rộng ở lĩnh vực chế tạo. Số liệu triển khai chuyển đổi số. Không chỉ hạn chế về số của Hiệp hội Robot thế giới cho thấy, đơn đặt hàng lượng, sự thiếu hụt nhân lực có chuyên môn cao và robot công nghiệp tăng gấp 5 lần trong giai đoạn 2001 các kiến thức bắt kịp xu hướng thay đổi của thị trường - 2017 và dự báo sẽ gia tăng mạnh trong tương lai [8]. công nghệ là nguyên nhân khiến cho năng suất lao Sự gia tăng của sản phẩm ICT, robot công nghiệp và động còn thấp. Trên bình diện quốc gia, mỗi năm Việt sự phát triển của trí tuệ nhân tạo đã tác động mạnh mẽ Nam thiếu khoảng 90.000 nhân lực để phát triển nền đến hoạt động sản xuất kinh doanh, làm biến mất một KTS, xã hội số. Các cơ sở giáo dục đào tạo cần quan số nhóm công việc thủ công, cũng như làm sụt giảm tâm tới việc đào tạo kỹ năng thực tiễn và kỹ năng mềm số lượng việc làm ở một số ngành nghề nhất định, từ (làm việc nhóm, quản lý thời gian,...), kỹ năng giao may mặc giản đơn cho đến những ngành chế tạo thiết tiếp và sử dụng tiếng Anh. Thêm vào đó, các cơ sở bị điện phức tạp. Mặt khác, sự phát triển liên tục của cần quan tâm nghiên cứu phát triển các chương trình công nghệ đặt người lao động trong tâm thế bị đào đào tạo phù hợp để đáp ứng được yêu cầu của doanh thải bất kỳ lúc nào nếu không bắt kịp xu hướng dịch nghiệp trước sự thay đổi công nghệ. chuyển. Tính ổn định và chắc chắn trong nghề nghiệp, cũng như văn hoá công việc trọn đời của nhiều quốc Thứ ba, đánh giá cung cầu lao động và tái cơ cấu việc gia châu Á sẽ dần bị thay thế bởi sự linh hoạt và tính phân bổ các nguồn lực giữa các khu vực kinh tế. Trong dịch chuyển trong nghề nghiệp. Người lao động buộc bối cảnh hội nhập và ảnh hưởng lan tỏa của CMCN phải có “kỹ năng số” để tồn tại trong nền KTS. 4.0, cần dự báo được cung - cầu lao động, đánh giá 90 Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, Số 3 (78) 2022
- NGÀNH KINH TẾ cơ cấu ngành nghề mới để dự báo nhu cầu việc làm suất lao động, phát triển nhân lực chất lượng cao. Tuy và khả năng dung nạp của thị trường lao động. Cần vậy, để có thể tận dụng được cơ hội này, nền kinh tế có kế hoạch chủ động đào tạo lao động có tay nghề, cũng phải vượt qua nhiều thách thức, đòi hỏi phải có kiến thức chuyên môn, đồng thời hỗ trợ cho những lao những đổi mới trong quản lý nhà nước trong đào tạo, động ngoài 40 tuổi không còn khả năng cho việc đào phát triển và sử dụng lao động. Nếu không đổi mới tư tạo lại để thích ứng với CMCN 4.0. Bên cạnh đó, cần duy và cách làm thì Việt Nam không những không đạt tái cơ cấu phân bổ nguồn lực giữa các khu vực kinh được mục tiêu phát triển bền vững mà còn đối diện tế, thúc đẩy NSLĐ của doanh nghiệp tư nhân và doanh nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các quốc gia khác trong nghiệp nhà nước; gia tăng hiệu ứng lan toả công nghệ khu vực. và quản trị từ doanh nghiệp FDI đến toàn nền kinh tế. Chính phủ cần xây dựng và triển khai những chương trình hỗ trợ thiết thực dành cho các doanh nghiệp tư TÀI LIỆU THAM KHẢO nhân, đặc biệt là hỗ trợ về vốn và đào tạo nhân lực. Thứ tư, chuyển dịch cơ cấu lao động. Đối với các nước [1]. https://congthuong.vn/nguoi-lao-dong-trong- đang phát triển như Việt Nam, việc chuyển dịch cơ cấu -nen-kinh-te-so-thay-doi-ky-nang-va-tu-duy-lam- lao động đóng vai trò quan trọng trong việc tăng NSLĐ -viec-166994.html, truy cập ngày 10/6/2022. của quốc gia. Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao [2]. Tổng cục Thống kê (2022), Báo cáo sự phục hồi động ở Việt Nam thời gian qua còn chậm. Do đó, cần của thị trường lao động việc làm sau đại dich đẩy mạnh hơn nữa quá trình chuyển dịch cơ cấu lao Covid-19, quý II năm 2022. https://www.gso.gov. động, từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/07/bao-cao- Bên cạnh đó, sự dịch chuyển cũng cần phải đặt ra ở cả su-phuc-hoi-cua-thi-truong-lao-dong-viec-lam- nội tại mỗi ngành, theo hướng lao động giản đơn dần được thay thế bởi lao động có trình độ chuyên môn và sau-dai-dich-covid-19-quy-ii-2022/, truy cập ngày kỹ thuật. Muốn làm được điều này, bên cạnh vai trò 15/6/2022. định hướng, hỗ trợ từ Nhà nước, bản thân người lao [3]. Đỗ Thị Nga, Hoàng Khánh Lam (2020), Năng động cần phải ý thức tự trang bị kiến thức, hành trang suất lao động của Việt nam trong bối cảnh kinh cần thiết để thích ứng với môi trường làm việc mới. tế số, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Mở Hà Việc này không chỉ mang lại lợi ích cho chính người Nội, số 73 (11/2020), trang 42-47. lao động, mà còn thúc đẩy hình thành một thị trường [4]. https://kinhtevadubao.vn/kinh-te-so-dong-luc- lao động cạnh tranh. tang-truong-moi-quan-trong-nhat-cua-viet- 6. KẾT LUẬN nam-22583.html truy cập ngày 18/6/2022. [5]. Tổng cục Thống kê (2022), Thông cáo báo chí Bài báo xem xét thực trạng thị trường lao động Việt tình hình lao động việc làm quý IV năm 2021, Nam hiện nay với những thay đổi về lực lượng lao https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thon- động, cơ cấu thị trường lao động theo lĩnh vực và tình g-ke/2022/01/thong-cao-bao-chi-tinh-hinh-lao- hình việc làm trong ba khu vực kinh tế. Bằng việc phân -dong-viec-lam-quy-iv-nam-2021-va-chi-so-pha- tích tác động của KTS tới thị trường lao động qua chỉ t-trien-con-nguoi-viet-nam-2016-2020/, truy cập tiêu năng suất lao động, bài báo đã chỉ ra sự phát triển nhanh chóng của KTS sẽ mang lại cho người lao động ngày 10/7/2022. cơ hội để cải thiện năng suất lao động tổng thể nền [6]. https://cafef.vn/phia-sau-viec-nang-suat-lao-don- kinh tế. Tuy nhiên, sự phát triển KTS đã và đang đặt ra g-viet-nam-chi-bang-1-10-singapore-1-2-thai- nhiều thách thức, đòi hỏi người lao động cần thay đổi -lan-20220528070604293.chn, truy cập ngày kỹ năng và tư duy làm việc. Do đó, để thúc đẩy phát 10/07/2022. triển thị trường lao động Việt Nam trong nền kinh tế số [7]. https://vneconomy.vn/tang-nang-suat-lao-don- cần chú ý xây dựng chiến lược đào tạo nhân lực số, g-bai-toan-kho-van-co-cach-giai.htm, truy cập chú trọng đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ngày 12/7/2022. trong thời đại số vì KTS cần có nguồn nhân lực chất [8]. Đoàn Hương Quỳnh, Trần Thanh Thu (2021), Cơ lượng cao mới có thể làm chủ công nghệ mới, phục vụ hội và thách thức đối với tăng năng suất lao động cho việc triển khai chuyển đổi số. KTS và kỷ nguyên trong nền kinh tế số, Tạp chí Tài chính - Tháng công nghệ số mang đến những cơ hội bứt phá về năng 8/2021, trang 57-60. THÔNG TIN TÁC GIẢ Trần Thị Hằng - Năm 2014: Tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. - Tóm tắt công việc hiện tại: Giảng viên khoa Kinh tế, Trường Đại học Sao Đỏ. - Lĩnh vực quan tâm: Quản lý, phát triển bền vững, chất lượng lao động. - Điện thoại: 0984696418 Email: tranhang.k48neu@gmail.com Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, Số 3 (78) 2022 91
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỷ yếu Hội thảo nền kinh tế số trước bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
395 p | 71 | 23
-
Định hướng phát triển thị trường lao động chuyên môn kỹ thuật cao ở Việt Nam
9 p | 156 | 16
-
Thị trường lao động Việt Nam trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Cơ hội và thách thức
8 p | 148 | 14
-
Giải pháp phát triển xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan
14 p | 38 | 9
-
Trách nhiệm ba bên trong vấn đề đảm bảo cơ hội việc làm của người lao động trong pháp luật lao động Việt Nam
11 p | 14 | 6
-
Tác động của FDI tới phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2019
10 p | 100 | 6
-
Tác động của di chuyển lao động quốc tế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
7 p | 96 | 6
-
Thị trường lao động Việt Nam: Cơ hội và thách thức khi hội nhập vào Cộng đồng kinh tế ASEAN
7 p | 25 | 5
-
Biến đổi thị trường lao động tại việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư
11 p | 64 | 4
-
Chuyển dịch cơ cấu lao động Việt Nam trong tiến trình phát triển của Cách mạng công nghiệp 4.0
11 p | 36 | 4
-
Phát triển hệ thống trung gian kết nối cung - cầu trên thị trường sức lao động ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
5 p | 4 | 3
-
Thị trường lao động Việt Nam khi gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương
14 p | 42 | 3
-
Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa - Mạc Văn Tiến
6 p | 67 | 3
-
Hoàn thiện các quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
7 p | 42 | 3
-
Lao động Việt Nam trước yêu cầu hội nhập cộng đồng kinh tế Asean (AFC)
0 p | 58 | 3
-
Thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh kinh tế số
5 p | 7 | 3
-
Cộng đồng kinh tế ASEAN và nguồn nhân lực Việt Nam
11 p | 41 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn