intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lao phổi và phòng tránh lây nhiễm

Chia sẻ: Barbie Barbie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

308
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Lao phổi: Lao phổi gây ra bởi vi trùng lao và là nguyên nhân gây tử vong hàng thứ 2 trong các bệnh nhiễm trùng trên toàn thế giới. Trung bình mỗi năm phát hiện 8 triệu ca lao mới và tử vong 2,9 triệu người - Bệnh thường khu trú tại phổi : 80% - Bệnh có thể lan tỏa tới các cơ quan khác :20% Tại Việt Nam Đứng hàng 12/22 nước có gánh nặng bệnh lao toàn cầu   Tỷ lệ tái phát, thất bại, điều tri lại sau bỏ trị 7,7% Xu hướng giảm tuổi già. Tăng ở...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lao phổi và phòng tránh lây nhiễm

  1. Lao phổi và phòng tránh lây nhiễm 1. Lao phổi: Lao phổi gây ra bởi vi trùng lao và là nguyên nhân gây tử vong hàng thứ 2 trong các bệnh nhiễm trùng trên toàn thế giới. Trung bình mỗi năm phát hiện 8 triệu ca lao mới và tử vong 2,9 triệu người - Bệnh thường khu trú tại phổi : 80% - Bệnh có thể lan tỏa tới các cơ quan khác :20% Tại Việt Nam  Đứng hàng 12/22 nước có gánh nặng bệnh lao toàn cầu  Tỷ lệ tái phát, thất bại, điều tri lại sau bỏ trị 7,7%  Xu hướng giảm tuổi già. Tăng ở tuổi trẻ (37,5/100.000)
  2.  Nguy cơ nhiễm lao: 173/100 000. Tử vong 23/100 000. Lao kháng thuốc mới 2.7/100 000 2. Vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis - Được phát hiện 24/3/1882 bởi ROBERT KOCH - Là trực khuẩn ái khí. Sinh sản chậm mỗi 15-20 giờ - Bắt màu đỏ khi nhuộm ziehl-neelsen - Bị tiêu diệt 3-5 phút dưới ánh nắng mặt trời - Hoại tử bã đậu 3. Triệu chứng
  3. - Ho khạc đàm kéo dài - Sốt về chiều - Sụt ký - Ớn lạnh - Đổ mồ hôi về đêm 4. Chẩn đoán lao - Xét nghiệm tìm trực tiếp vi khuẩn lao trong đàm là tiêu chuẩn vàng trong chuẩn đoán bệnh - Nang lao - Xquang phổi
  4. - Phản ứng lao tố - Tốc độ lắng máu 5. Nguyên tắc điều trị - Đúng phác đồ - Đều đặn - Đủ thời gian - Phối hợp các loại thuốc DOTS (Directly Observed Treatment,Short-course): Điều trị ngắn ngày có kiểm soát 6. Di chứng
  5. - Khó thở: Do phát hiện trễ tạo xơ và hang, mất chức năng hô hấp, mất khả năng lao động - Ho ra máu - Tràn khí màng phổi - Đau ngực - Ớn lạnh 7. Những yếu tố quyết định lây nhiễm - Nguồn lây nhiễm: Người bệnh lao phổi BK (+) - Sự nhạy cảm của cơ thể vật chủ - Thời gian tiếp xúc với nguồn bệnh - Sự ô nhiễm của cộng đồng 8. Phòng lao
  6. - Trích ngừa BCG cho tất cả trẻ sơ sinh + Trẻ 1 tuổi nếu sơ sinh chưa trích + Toàn bộ trẻ dưới 15 tuổi không có sẹo BCG + Những người IDR(-) - BCG không ngừa được bệnh lao nhưng tránh được các thể lao nặng (lao kê,lao màng não) ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH - Tuân thủ nghiêm ngặt chế độ điều trị - Mang khẩu trang - Không khạc nhổ bừa bãi - Tránh ho,hắt hơi trực tiếp vào người đối diện - Nhà cửa thoáng mát sạch sẽ
  7. - Vệ sinh cá nhân - Quần áo,chăn mền.....thường xuyên phơi nắng - Ăn uống đủ dinh dưỡng; Hạn chế chất cay nóng; Nghỉ ngơi tránh gắng sức - Cữ rượu bia –thuốc lá ĐỐI VỚI NGƯỜI TIẾP XÚC - Hạn chế trong giai đoạn BK (+) : 45 ngày sau khởi đầu điều trị - Mang khẩu trang khi tiếp xúc,chăm sóc người bệnh - Tránh tiếp xúc đối diện - Khoảng cách thích hợp khi tiếp xúc 1.5-2.0 m - Khám chuyên khoa hô hấp PHÁT HIỆN SỚM BỆNH LAO - Khám sức khỏe định kỳ
  8. - Khi có ho khạc đàm kéo dài >1 tuần “BỆNH LAO CÓ Ở MỘT NƠI, THÌ SẼ CÓ Ở KHẮP NƠI CHỐNG LAO LÀ CHỐNG LÂY’’ BS. Nguyễn Quốc Định Chuyên khoa Hô hấp – BV Hoàn Mỹ Sài Gòn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2