intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LẬP TRÌNH TRỰC QUAN - PHẦN II VISUAL BASIC - BÀI 12

Chia sẻ: Nguyễn Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

106
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN Tương tự như các ngôn ngữ lập trình khác trong Visual Basic ta có thể sử dụng các cấu trúc điều khiển trong chương trình để có thể chọn lựa công việc thực hiện hoặc tự động lặp lại nhóm chỉ thị nhiều lần.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LẬP TRÌNH TRỰC QUAN - PHẦN II VISUAL BASIC - BÀI 12

  1. Lập trình trực quan BÀI 12. CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN Tương tự như các ngôn ngữ lập trình khác trong Visual Basic ta có thể sử dụng các cấu trúc điều khiển trong chương trình để có thể chọn lựa công việc thực hiện hoặc tự động lặp lại nhóm chỉ thị nhiều lần. 12.1. Cấu trúc chọn : 12.1.1 Cấu trúc : IF THEN Khi gặp cấu trúc này nếu điều kiện có giá trị True thì thực hiện chỉ thị nếu điều kiện có giá trị False thì bỏ qua chỉ thị đó. Ví dụ : IF dtb > 5 THEN Print "Bạn đủ điểm" Trong trường hợp này chỉ có duy nhất một chỉ thị. 12.1.2 Cấu trúc : IF THEN ELSE Khi gặp cấu trúc này nếu điều kiện có giá trị True thì thực hiện chỉ thị 1 nếu điều kiện có giá trị False thì thực hiện chỉ thị 2. Ví dụ : Print "Bạn đủ điểm" Print "Bạn thiếu điểm" IF dtb > 5 THEN ELSE Chú ý : - Nếu muốn sau THEN hoặc ELSE có nhiều chỉ thị cần thực hiện thì phải viết xuống dòng và cuối cấu trúc này phải có END IF. Cách viết : IF THEN .................... 90
  2. Lập trình trực quan ELSE END IF 12.1.3 Cấu trúc : Select Case Case Case ......... [Case Else ] End Select Trong đó : - Biểu thức : là một thức chuỗi hoặc số. Nếu giá trị của biểu thức ở đây trùng với giá trị của các biểu thức được liệt kê nào bên dưới thì khối chỉ thị tương ứng được thực hiện. - Liệt kê biểu thức I : là biểu thức sẽ được đem so sánh với biểu thức đầu. Trong phần này biểu thức liệt kê có thể được viết dưới các dạng sau : • Biểu thức : số hoặc chữ. • Biểu thức 1 TO Biểu thức 2 : chỉ ra đoạn giá trị nằm giữa biểu thức 1 và 2. • IS : chỉ ra phép so sánh và giá trị so sánh. - Khối chỉ thị I : là các chỉ thị cần thực hiện trong trường hợp giá trị của biểu thức thứ I trùng với giá trị của biểu thức đầu. Ở đây có thể gồm nhiều chỉ thị được viết trên nhiều dòng. Ví dụ : viết chương trình nhập vào tuổi một người và cho biết người đó thuộc lứa tuổi nào. Sub Form_Click() 'Khai báo biến Cauhoi và Tuoi Dim Cauhoi, Tuoi Cauhoi = "Bạn bao nhiêu tuổi :" 91
  3. Lập trình trực quan Tuoi = InputBox(Cauhoi) ' Nhập tuổi vào biến tuoi Select Case Tuoi Case 1 TO 12 MsgBox "Bạn ở tuổi Nhi đồng" 'In ra dòng thông báo Case 13 TO 18 MsgBox "Bạn ở tuổi Thiếu niên" Case 18 TO 25 MsgBox "Bạn ở tuổi Thanh niên" Case 25 TO 60 MsgBox "Bạn đã là Người lớn" Case IS > 60 MsgBox "Bạn ở tuổi Về hưu" Case Else MsgBox "Bạn không phải con người" End Select End Sub 12.2. Cấu trúc lặp : cho phép tự động lặp đi lặp lại nhóm lệnh nhiều lần. 12.2.1 Cấu trúc : FOR = TO [STEP n] [Khối chỉ thị 1] [Exit For] [Khối chỉ thị 2] NEXT - Biến đếm : là tên biến dùng để kiểm tra số lần lặp. - Giá trị đầu : là giá trị khởi gán lần đầu tiên cho biến đếm khi thực hiện vòng lặp. - Giá trị cuối : là giá trị cuối cùng của biến đếm. Khi biến đếm đạt đến giá trị này thì vòng lặp thực hiện lần cuối và dừng quá trình lặp. - STEP n : chỉ định bước nhảy n để thực hiện thay đổi giá trị của biến đếm sau mỗi lần lặp. - Khối chỉ thị : liệt kê các chỉ thị cần thực hiện trong mỗi lần lặp. - Exit For : nếu trong vòng lặp mà gặp chỉ thị này thì sẽ ngưng vòng lặp. 92
  4. Lập trình trực quan Vòng lặp trên cho phép tự động thực hiện các chỉ thị với số lần lặp xác định trước. Ví dụ : viết đoạn lệnh in ra các số nguyên từ 1 đến 10. 'biến số là Single FOR so! = 1 TO 10 Print so! NEXT so! Ví dụ : viết đoạn lệnh in ra các số với bước nhảy 0.25 và từ 0 đến 10. 'biến số là Single FOR so! = 0 TO 10 STEP 0.25 Print so! NEXT so! 12.2.2 Cấu trúc : WHILE [Khối chỉ thị] Wend - Điều kiện : qui định điều kiện để thực hiện vờng lặp. Nếu điều kiện có giá trị True thì thực hiện khối chỉ thị, gặp Wend sẽ quay trở lại kiểm tra điều kiện. Quá trình trên kết thúc khi điều kiện có giá trị False. - Khối chỉ thị : các chỉ thị cần thực hiện trong vòng lặp. Ví dụ : viết đoạn lệnh in ra các số nguyên từ 1 đến 10. So! = 1 While so!
  5. Lập trình trực quan - Nếu dùng WHILE thì điều kiện có giá trị True thì thực hiện khối chỉ thị, nếu False kết thúc vòng lặp. - Nếu dùng UNTIL thì điều kiện có giá trị False thì thực hiện khối chỉ thị, nếu True kết thúc vòng lặp. Ta có thể đặt điều kiện ở đầu hoặc cuối vòng lặp đều được. - Khối chỉ thị : các chỉ thị cần thực hiện trong vòng lặp. - Exit Do : cho phép dừng vòng lặp mà không cần qua kiểm tra điều kiện. Ví dụ : viết đoạn lệnh in ra các số nguyên từ 1 đến 10. So! = 1 Do While so!
  6. Lập trình trực quan 12.3.1 Nhãn : Là một đoạn chỉ thị lệnh bất kỳ trong chương trình được gán một tên xác định. Khi cần thực hiện đoạn chỉ thỉ này ta chỉ việc nhảy về nhãn đó. Mỗi nhãn được dùng trong biểu mẫu hoặc đơn thể phải là duy nhất. Không thể sử dụng hai nhãn trùng tên trong một biểu mẫu, thủ tục, hộp điều khiển... - Cách viết tên_nhãn: - Cách gọi : • Cách 1 : sử dụng lệnh GOTO • Cách 2 : sử dụng lệnh ON GOTO Trong trường hợp này biểu thức số có giá trị từ 1 đến 255 và tên nhãn có số thứ tự tương ứng với biểu thức số sẽ được thực hiện. Ví dụ : ON stt GOTO nhan1, nhan2, nhan3 Nếu stt có giá trị 1 thì nhan1 được thực hiện, stt là 2 thì nhan2 thực hiện và stt là 3 thì nhan3 được thực hiện. Ví dụ : Sub Form_Click() Print "Giáo trình" GOTO Nhan1 Print "Không in" Nhan1: Print "Lập trình trực quan" End Sub Lúc này kết quả trên màn hình ta nhận được : Giáo trình Lập trình trực quan Còn dòng lệnh Print "Không in" sẽ không thực hiện. 95
  7. Lập trình trực quan 12.3.2 Số thứ tự dòng lệnh : Là phương pháp đánh số ở trước mỗi dòng lệnh và khi cần ta có nhảy đến vị trí này bất cứ lúc nào. Mỗi số được dùng trong biểu mẫu hoặc đơn thể phải là duy nhất. Không thể sử dụng hai số trùng giá trị để đánh số dòng lệnh trong một biểu mẫu, thủ tục, hộp điều khiển... Các số dùng đánh số dòng lệnh là tùy ý không bắt buộc phải đánh số theo thứ tự tăng hay giảm dần mà ngẫu nhiên, không bắt buộc phải đánh số tất cả các chỉ thị lệnh mà thích đánh số vào dòng lệnh nào cũng được. Cách gọi : GOTO Khi thực hiện lệnh này Visual Basic sẽ chuyển đến dòng lệnh được đánh số tươnmg ứng. Ví dụ : "Dòng lệnh mang số 100" 100 MsgBox "Dòng lệnh mang số 101" 101 MsgBox "Dòng lệnh mang số 57" 57 MsgBox GOTO 101 96
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2