intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lí luận Kinh tế thị trường định hướng XHCN sau 15 năm đổi mới - 3

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

110
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để thực hiện công bằng xã hội Đảng ta chủ trương phát triển nền sản xuất hành hoá nhiều thành phần ,thừa nhận nhiều hình thức sở hữu khác nhau cùng tồn tại .Thực hiện phân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội nhằm giảm bớt chênh lệch về điều kiện tái sản xuất sức lao động trên một số nhu cầu cơ bản thiết yếu của các thành viên xã hội .Bảo đảm chỉ có người nghèp tương đói so với người giàu ,đời sống của bộ phận nhân dân nghèo phải từng bước được cải thiện dần...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lí luận Kinh tế thị trường định hướng XHCN sau 15 năm đổi mới - 3

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Để thực hiện công bằng xã hội Đảng ta chủ trương phát triển nền sản xuất h ành hoá nhiều thành phần ,thừa nhận nhiều h ình thức sở hữu khác nhau cùng tồn tại .Thực hiện phân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội nhằm giảm bớt chênh lệch về đ iều kiện tái sản xuất sức lao động trên một số nhu cầu cơ bản thiết yếu của các thành viên x• hội .Bảo đảm chỉ có ngư ời nghèp tương đó i so với người giàu ,đời sống của bộ phận nhân dân nghèo ph ải từng bước được cải thiện dần lên .Nhà n ước có các chính sách khuyến khích đầu tư ,đa d ạng hoá các loại hình sản xuất kinh doanh đ ể cho người lao động có cơ hội tìm kiếm việc làm ,kể cả việc làm thuê .Trong khi phát triển các thầnh phần kinh tế người lao động còn phải đ i làm thuê cho các ông chủ tư b ản trong nước và nước ngoài thì nhà nước cần có những qui định luật pháp ,tăng cường kiểm tra việc thực hiện luật pháp để quan hệ thuê mư ớn lao động không mang hình thức quan hệ chủ tớ ,quan hệ thống trị và bị trị. Như vậy tăng trưởng kinh tế luôn đi cùng với công bằng xã hội ,thể hiện ở chỗ chúng đều có mục tiêu chung là nhằm phát triểncon người phát huy nhân tố con người .Công bằng xã hội là định hướng cơ bản của chủ nghĩa xã hội .Còn tăng trư ởng kinh tế là phương tiện đ ể thực hiện chủ nghĩa xã hội ở nước ta ,thúc đ ẩy phát triển và tiến bộ xã hội .Vì vậy chúng ta phải thực hiện tốt cả phát triển kinh tế và công b ằng xã hội . 2.4. Phát tiển văn hoá giáo dục nhằm tạo nguồn nhân lực và nâng cao dân trí,xây dựng một nền văn hoá đậm đ à bản sắc dân tộc . Từ thực tế và kinh nghiệm của các nước phát triển cho thấy cần đầu tư cho giáo dục .Vì giáo dục sẽ tạo ra những người có trình độ ,có sự hiểu biết ,có ích cho xã hội .Một đất nước muốn phát triển th ì đất nước đó ph ải có những người có tri thức ,trình độ nhận thức cao ,có khả năng tiếp thu những thành tưụ văn minh của nhân loại .Một nước
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com có trình độ giáo dục cao sẽ có nhiều cơ hội phát triển ,sẽ có nhiều phát minh mới phục vụ cho sự phát triển của đất nước đó .Vì vậy chúng ta phải quan tâm đ ến giáo dục ,đ ầu tư cho giáo dục ở mức cao hơn .Giáo dục cần phát triển cân đối giữa các cấp học và các trình độ,tạo cơ hội thụ hưởng giáo dục b ình đẳng cho mọi người để con em nhà nghèo có điều kiện đến trường .Từ đó họ có thể tham gia vào quá trình phát triển và được h ưởng những th ành qu ả phát triển của đ ất nứơc.Bên cạnh giáo dục ,trong qúa trình phát triển chúng ta phải kết hợp sự chọn lọc tinh hoa của văn minh nhân loại với sự giữ gìn nh ững yếu tố tinh tuý của văn hoá dân tộc ,xây dựng những nhân tố văn hoá xã hội chủ nghĩa . 2.5. Phát triển kinh tế “mở” Nền kinh tế thị trường phát triển theo hư ớng hoà nh ập vào th ị trường khu vực và thế giới.Cách mạng khoa học _công nghệ càng phát triển càng làm cho lực lượng sản xuất phát triển đạt trình độ xã hội hoá cao ,dẫn đến quá trình khu vực hoá ,quốc tế hoá nền kinh tế ngày càng m ở rộng .Do vậy phát triển kinh tế thị trường không chỉ dựa trên cơ sở điều kiện trong nư ớc m à còn tính đến quan hệ kinh tế quốc tế ,đến xu hướng quốc tế hoá đ ời sống kinh tế .Nền kinh tế thị trường của mỗi quốc gia muốn phát triển thuận lợi không thể không gắn với thị trư ờng thế giới .Cách mạng khoa học _công nghệ hiện đại đã làm cho số lượng ,chất lư ợng ,chủng loại hàng hoá tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cá nhân ngày càng phong phú ,đ a d ạng .Mà bất cứ một nước nào dù là nước phát triển nhất cũng không thể sản xuất tất cả các loại hàng hoá .Vì vậy mỗi nướcphải tuỳ theo lợi thế của mình ,lựa chọn những mặt hàng sản xuất có hiệu quả và cạnh tranh đ ược trên th ị trường thế giới .Sản xuất hàng hoá ở nước ta chỉ có thể phát triển mạnh mẽ nếu thu hút có hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoài và những tiến bộ công nghệ kỹ thuật hiện đ ại của thế giới để khai thác những tiềm n ăng còn rất lớn trong nền kinh tế .Muốn vậy con
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đường đúng đ ắn là phát triển kinh tế “ mở” :hướng mạnh về xuất khẩu ,đồng thời thay thế nhập khẩu có hiệh quả . III .1.Thực trạng kinh tế thị trường ở trình độ kém phát triển . Thể hiện ở trình độ phát triển của sản xuất hàng hoá th ấp do phân công lao động kém phát triển .80%dân cư sống ở nông thôn,71%lực lượng lao động làm trong nông nghiệp và do đó ,cơ cấu kinh tế lạc hậu và chuyển dịch chậm ,nhất là cơ cấu kinh tế nông nghiệp :sản xuất lương th ực vẫn là ngành chính chiếm đ ại bộ phận đất canh tác ,tỷ suất hàng hoá lương thực thấp ,chăn nuôi chưa trở thành ngành chính ..Tự do kinh doanh và cạnh tranh theo pháp luật _hai thế mạnh của cơ chế thị trường ,chư a được quán triệt đầy đ ủ và th ực thi hữu hiệu trên th ị trường .Thị trừơng dân tộc thống nhất đ ang trong quá trình hình thành và chưa đồng bộ ,thể chế thị trường chưa tạo môi trường ổn định và an toàn cho sản xuất _kinh doanh ,đặc biệt là thể chế tài chính ,tín dụng ,tiền tệ .Có nhiều chủ thể sản xuất kinh doanh thuộc nhiều thành phần kinh tế tham gia vào th ị trường .Nhiều kiểu sản xuất hàng hoá cùng tồn tại đan xen nhau ,trong đó sản xuất h àng hoá nhỏ còn phổ biến .Quá trình chuyển từ nền kinh tế mang nặng tính chất tự cung tự cấp lên kinh tế hàng hoá diễn ra đồng thời với quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nư ớc .Sự hình thành thị trường trong n ước gắn với việc mở rộng thị trường ngo ài nước,với việc mở rộng quan hệ kinh tế đó i ngoại ,với việc mở cửa,hội nhập vào n ền kinh tế thế giới và khu vực trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế _xã hội của ta thấp hơn nhiều so với nước kinh tế phát triển .Vì th ế đ ây là thời cơ thách thức lớn đối với các nhà sản xuất hàng hoá.Quả lý nhà nước về kinh tế ,xã hội còn yếu kém “hệ thống pháp luật ,cơ chế ,chính sách chưa đồng bộ và nhất quán ,thực hiện chư a nghiêm .Công tác tài chính ngân hàng,giá cả ,..còn
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhiều yéu kém ,thủ tục hành chính ..đổi mới còn chậm.Thương nghiệp nh à nước bỏ trống một số trận đ ịa quan trọng ,ch ưa phát huy tốt vai trò chủ đạo trên th ị trường .Quản lý xuất nhập khẩu còn nhiều sơ hở ,tiêu cực .Chế độ phân phối thu nhập còn nhiều bất hợp lý .Ngoài ra còn được thể hiện ở sự phân công lao dộng chư a phát triển ,cơ sở vật chất kỹ thu ật lạc hậu ,thị trư ờng ch ưa hình thành đồng bộ ,sức cạnh tranh của hàng hoá còn yếu . 2.Mục tiêu phấn đấu Đến n ăm 2005 là hình thành cơ bản về kinh tế thị trường định h ướng x• hội chủ nghĩa .2010đưa nước ta ra khỏi tình trạng một nước nghèo và chậm phát triển .2020 hình thành về cơ bản thể chế kinh tế thị trư ờng định hướng x• hội chủ nghĩa 3.Giải pháp. Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần.Coi đây là điều kiện cơ sở để thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển ,nhờ đó m à sử dụng có hiệu quả sức mạnh tổng hợp của mọi thành phần kinh tế ,huy động những tiềm n ăng to lớn còn bị phân tán của xã hội vào phát triển sản xuất . Để thực hiện tốt chính sách n ày :một mặt ,phải thể chế hoá các quan đ iểm của Đảng th ành pháp luật ,chính sách cụ thể đ ể khẳng đ ịnh :sự phát triển kinh tế nhiều thành phần là một chính sách lâu dài ,nhất quán của Đảng ,nhà nước ta ,để tạo môi trường pháp lý cho các doanh nghiệp thuộc các thành ph ần kinh tế yên tâm đầu tư làm ăn lâu dài ;m ặt khác phải kiên quấêt trấn áp ,ngăn ch ặn mọi hành vi lừa đảo ,trốn lậu qua biên giới ,làm hàng giả...nhằm bảo vệ sản xuất, kinh doanh bình thường của các doanh nhgiệp. Mở rộng phân công lao động, phân bố lại lao động và dân cư trong phạm vi cả n ước cũng như từng địa phương, từng vùng theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Muốn khai thác mọi nguồn lực cần phát triển nhiều nghành nghề, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ch ất kĩ thuật hiện có và tạo việc làm cho người lao động. Phân công lại lao động giữa các nghành theo hướng chuyên môn hoá, hợp tác hoá, lao động công nghiệp và d ịch vụ tăng tuyệt đ ối và tương đối, lao động nông nghiệp giảm tuyệt đối giữa lao động và tài nguyên, bảo vệ và phát triển môi trường sinh thái. Cùng với mở rộng phân công lao đ ộng x• hội trong nư ớc, tiếp tục mở rộng phân công và hợp tác lao động quốc tế. Tạo lập và phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường. Đây là biểu hiện và tiền đ ề quan trọng nhất để phát triển kinh tế thị trư ờng. Thị trường là sản phẩm tất yếu của sản xuất và lưu thông hàng hoá. Sản xuất và lưu thông hàng hoá càng phát triển thì th ị trường càng mở rộng. Sản xuất, lưu thông hàng hoá qu yết định thị trường, song thị trường cũng tác động trở lại thúc đ ẩy sản xuất và lư u thông hàng hoá để mở rộng thị trường và tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường cần tôn trọng quền tự chủ sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, bảo đ ảm sự cạnh tranh bình đ ẳng giữa các thành phần kinh tế ; xây dựng thị trường xã hội thống nhất và thông suốt cả nư ớc; phát triển mạnh thị trường hàng hoá và d ịch vụ, trên cơ sở tìm hiểu nhu cầu m à tăng quy mô, chủng loại, nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh tranh của hàng tiêu dùng và d ịch vụ để thoả m•n nhu cầu trong nước và mở rộng kim nghạch xuất khẩu. Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đ ể tăng năng su ất lao động, hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện giảm giá cả hàng hoá, tăng thu nhập, tăng sức mua, làm cho dung lư ợng thị trường, nhất là thị trường nông thôn tăng lên. Hình thành và phát triển các thị trư ờng sức lao động, vốn, tiền tệ, chứng khoán. Để các thị trư ờng này phát triển cần triệt đ ể xoá bỏ bao cấp, thực hiện nguyên tắc: tự do hoá giá cả, tiền tệ hoá tiền lương; m ở rộng các loại thị trường, thực hiện giao lưu hàng hoá thông suốt trong cả nước, lành mạnh hoá thị trường, khắc phục tình trạng kinh tế ngầm, kiểm soát và xử lý nghiêm minh các vi ph ạm thị trường.
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đẩy mạnh cách mạng khoa học- công ngh ệ, nhằm phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá. Trong kinh tế thị trường các doanh nghiệp chỉ có thể đứng vững trong cạnh tranh nếu thường xuyên tổ chức lại sản xuất , đổ mới thiết bị, công nghệ nhằm tăng n ăng suất lao động để hạ thấp chi phí sản xu ất, nâng cao chất lượng sản phẩm . Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật đ ổi mới các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả. Đó là những nhân tố quan trọng đ ể phát triển kinh tế thị trư ờng, để các nhà sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước yên tâm đầu tư . Giữ vững ổn định chính trị là giữ vững sự lãnh đạo của Đảng với sự nghiệp đổi mới, tăng cường vai trò qu ản lí của nhà nư ớc, vai trò làm chủ của nhân dân. Nh à nước cần hạn chế can thiệp trực tiếp vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp mà tập trung làm tốt các chức n ăng tạo môi trừơng, hướng dẫn, hỗ trợ những yếu tố cần thiết để các doanh nghiệp phát triển. Nhà nước cần tăng cường quản lí và kiểm soát. Nhà nước phải ổn định kinh tế vĩ mô: chống lại khủng hoảng, thất nghiệp, sửa chữa và khắc phục những khuyết tật của thị trư ờng, phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân, xây dựng hệ thống pháp luật để tạo môi trường pháp lí cho các chủ thể kinh tế hoạt động. Nhà nước tôn trọng tính khách quan của kinh tế thị trường, phát huy n hững mặt tích cực hạn chế và khắc phục những mặt tiêu cực. Đào tạo đội ngũ quản lí kinh tế và các nhà kinh doanh giỏi, phù hợp với yêu cầu của kinh tế thị trường theo đ ịnh hường xã h ội chủ nghĩa. Chúng ta cần đ ẩy mạnh đ ào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lí kinh tế , kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế trong thời kì m ới. Cần bồi d ưỡng đãi ngộ đúng đắn với độ ngũ cán bộ nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, bản lĩnh quản lí, kinh doanh của họ.
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại đ ể phát triển kinh tế thị trường. Trong xu thế quốc tế hoá đới sống kinh tế, mọi quốc gia muốn thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển phải hoà nh ập nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới. Muốn vậy phải đa dạng hoá hình thức, đa phương hoá đối tác; ph ải quán triệt nguyên tắc đôi bên cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau và không phân biệt chế độ chính trị xã hội. Kết luận Qua tìm hiểu về kinh tế thị trường đ ịnh hướng xã h ội chủ nghĩa ở Việt Nam em đã biết vì sao nước ta lại phải lựa chọn phát triển kinh tế thị trường và kinh tế thị trường là lực chọn đúng đ ắn và cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Khi chúng ta chuyển sang chế độ mới xã hội chủ nghĩa từ một nước kinh tế còn lạc hậu và n ền kinh tế còn kém phát triển vì vậy để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội chúng ta phải tìm ra con đường đúng đ ắn tạo cơ sở vững chắc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Vì thế chúng ta phải phát triển kinh tế thị trường. Để kinh tế thị trường không đ i chệch hướng tư bản chủ nghĩa. Chúng ta phải đ ịnh h ướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận h ành trên cơ chế thị trường có sự quản lí vĩ mô của nhà nước. Trong kinh tế thị trư ờng ở nước ta có đ ặc điểm khác với kinh tế thị trường của các nước khác. Trong kinh tế thị trường ở nước ta tăng trư ởng kinh tế gắn liền với sự tiến bộ và công bằng xã hội. Đó là xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đồng thời phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thu ật cho chủ nghĩa xax hội và hoàn thiện quan hệ sản xuất trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức, phân phối. Chúng ta cũng thấy đư ợc phương hướng và giải pháp của Đảng và nhà nước đ ề ra trong những năm tới để đư a kinh tế thị trường ngày càng phát triển, đưa n ước ta phát triển ổn đ ịnh bền vững.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2