intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ part 4

Chia sẻ: Pham Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

206
lượt xem
80
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TRẦN NHÂN TÔNG (1279-1293)     Vua Thánh Tông có 3 con: Thiên Thụy công chúa, Thái tử Khâm và Tả Thiên vương Đức Việp. Năm Kỷ Măo (1279), Thái tử Khâm kế vị ngôi vua, hiệu là Nhân Tông. Trần Nhân Tông là vị vua anh minh, quyết đoán, được sử sách ngợi ca là vị anh hùng cứu nước. Thời gian Nhân Tông trị vì, nước Đại Việt đă trải qua những thử thách ghê gớm. Ngay sau khi Nhân Tông lên ngôi vua, nhà Nguyên liền sai Lễ bộ thượng thư sang sứ Đại Việt. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ part 4

  1. TRẦN NHÂN TÔNG (1279-1293)     Vua Thánh Tô ng có 3 con: Thiên Thụy cô ng chúa, Thái tử K hâm và Tả Thiê n vương Đức Việp. Năm K ỷ Măo (1279), Thái tử K hâm kế vị ngô i vua, hiệu là N hân Tô ng. Trần Nhân Tô ng là vị vua anh minh, quyết đoán, được sử sách ngợi ca là vị a nh hùng c ứu nước. Thời gian Nhâ n Tô ng trị vì, nước Đại Việt đă trải qua những thử thá ch ghê gớm. N gay sau khi Nhâ n Tô ng lê n ngô i vua, nhà N guyê n liền sai Lễ bộ thượng thư sang sứ Đại Việt. S à i Thung đến kinh thà nh, lê n mặt kiê u ngạo, cưỡi ngựa đi thẳng vào cửa Dương Minh rồi cho người đưa thư trách vua Nhân Tô ng tự lập ngô i vua và đò i p hải sang chầu thiê n triều. Vua sai đại thần ra tiếp, Thung khô ng thè m đáp lễ, vua mời yến, hắn khô ng thè m đến. Năm Nhâm Ngọ (1282) vua Nguyên lại cho sứ sang dụ: - Nếu vua nước Nam không sang chầu được thì p hải đưa và ng ngọc sang thay, và p hải nộp hiền sĩ, thầy âm d ương b ó i to án, thợ khéo tay, mỗi hạng 2 người. N hân Tô ng đành cho chú họ là Trần Di Ái và b ọn Lê Tuân, Lê M ục sang thay mình. Vua Nguyê n b è n lập Trần Di Á i là m An N am quốc vương, Lê M ục là m Hà n lâ m học sĩ, Lê Tuâ n là m Thượng thư lệnh và sai S à i Trung d ẫn 1000 quân đưa bọn ấy về nước. Hay tin, Nhân Tô ng sai tướng đem quân lên đón đường đá nh lũ nghịch thần. S à i Thung b ị tên bắn mù một mắt, trốn chạy về nước, c̣n lũ Trần Di Ái b ị bắt, phải tội đồ là m lính. Thấy khô ng thể thu phục được vua Trần, nhà N guyê n liê n tiếp phát động 2 cuộc chiến tranh xâ m lược vào các năm 1285 và 1287, toan làm cỏ nước Nam. Trong 2 lần khá ng chiến này, Nhân Tô ng đă trở thà nh ngọn cờ kết chặt lò ng d â n, lănh đạo nhân dân Đại Việt vượt qua bao khó khăn, đưa cuộc khá ng chiến đến thắng lợi huy ho à ng. Sau 14 năm là m vua, Nhâ n Tô ng nhường ngô i cho con là Anh Tô ng rồi là m Thá i thượng ho à ng và đi tu, trở thà nh thuỷ tổ thá i T hiền Trúc Lâm Yên Tử, một phá i Thiền để lại d ấu ấn đặc sắc trong lịch sử tư tưởng Việt Nam. Nhân Tông thực sự là một triết gia lớn của Phật học, giúp triết học Phật giá o Việt Nam phát triển rực rỡ, thể h iện được đầy đủ trí tuệ, bản lĩnh Việt Nam. Tư tưởng triết học của Trần Nhâ n Tô ng là tinh thần thực tiễn, chiến đấu và táo bạo. Theo sách Tam Tổ t hực lục, một học trò hỏi Nhâ n Tô ng: - N hư thế nào là P hật? N hân Tô ng đá p: - N hư cám ở đáy cối. Lần khác, một học trò hỏi: - Lúc giết người khô ng để mất thì như thế nào? - K hắp to àn thân là can đảm - N hân Tô ng đáp. A nh hùng c ứu nước, triết nhâ n, thi sĩ là p hẩm chất kết hợp hài ho à trong con người Nhân Tô ng. Về p hương diện thi sĩ, N hân Tô ng có tâm hồn thanh cao, phó ng kho áng, một c á i nhìn tinh tế, tao nhă. Vua từng viết: Xă t ắc lưỡng hồi lao thạch mă Sơn hà t hiên cổ điện kim âu (Xă t ắc hai lần mệt ngựa đá Non sông ngh́n thuở v ững âu v àng) Trần Nhân Tông qua đời năm M ậu Thân (1308) tại am Ngo ạ Vâ n núi Yê n Tử (Đô ng Triều, Quảng Ninh).  
  2. TRẦN ANH TÔNG (1293-1314)     Vua Nhân Tông có 3 người con: Anh Tô ng Thuyê n, Huệ vơ vương Quốc Chẩn và cô ng cúa Huyền Trân. Năm Quý Tỵ (1293), Nhân Tông truyền ngô i cho con cả là Thá i tử Thuyê n. Thá i tử Trần Thuyê n lê n là m vua lấy hiệu lé n Anh Tô ng. Vua Anh Tô ng lúc đầu hay uống rượu, nhiều đê m lé n ra ngo à i đi chơi, khiến triều đình lo lắng. M ột lần uống rượu quá say, thượng ho àng Nhân Tô ng từ Thiê n Trường về kinh, các quan ra đón rước mà vua vẫn nằm ngủ. Thượng ho à ng giận lắm, truyền xa giá q uay về hạ c hiếu cho đại thần văn vơ tới Thiê n Trường hội nghị. K hi tỉnh d ậy, biết chuyện, Anh Tô ng hốt ho ảng vội và ng chạy đuổi theo. Vừa ra ngo ài cung, vua gặp một người học tṛ trẻ tuổi là Đoàn Nhữ Hài. Vua nhờ N hữ H à i thảo một b à i biểu tả tội rồi c ùng với chà ng tải hay chữ xuống thuyền đi suốt đêm đến phủ Thiê n Trường. Thượng ho à ng xem biểu dần dần nguô i giận, răn dạy một hồi rồi tha lỗi cho con. Về đến kinh sư, Anh Tô ng mến tài cho Đoàn Nhữ Hài làm Ngự sử trung tán và từ đó k hô ng uống rượu nữa. Noi gương Anh Tô ng biết sửa ḿnh, các đại thần, kể cả g iới ho à ng tộc khô ng d ám lơ là v iệc nước. Do vậy, việc triều chính từ đó có kỷ cương, phép tắc đâu vào đấy. Anh Tô ng cũng là vị vua thô ng minh, hó m hỉnh. Trước đó, các vua Trần có lệ lấy chà m vẽ rồng vào đùi. Anh Tô ng muốn bỏ lệ đó. Thượng ho à ng thấy vậy, nó i: - Dò ng d õ i nhà Trần vẫn vẽ ḿnh để nhớ gốc ngà y xưa, nhà vua phải theo tục lệ đó mới được. Anh Tô ng vâ ng mệnh nhưng khi Thượng ho à ng khô ng chú ý, vua lờ đi khô ng cho vẽ. K hi Anh Tô ng đau nặng, ho à ng hậu cho đi gọi thầy tăng về để là m lễ xem việc sinh tử. Anh Tô ng gạt đi: - Thầy tăng đă chết đâu mà b iết được sự chết? Năm Giáp Dần (1314) Anh Tô ng nhường ngô i cho thá i tử Mạnh rồi về là m Thá i thượng ho à ng ở p hủ Thiê n Trường đến năm C anh Thân (1320) thì mất. Anh Tô ng trị v́ 21 năm, thọ 54 tuổi.  
  3. TRẦN MINH TÔNG (1314-1329)     Năm Giáp Dần (1314) Thái tử Mạnh lê n nối ngô i lấy hiệu là M inh Tô ng. Minh Tô ng c ó lò ng nhâ n hậu, hay thương người nhưng xé t việc chưa minh. N ăm Ất Măo (1315) vua đ ịnh lệ cấm người trong họ k hô ng được kiện cáo nhau. N ăm Quư Hợi (1323) mở k hoa thi Thá i học sinh chọn người tà i ra giúp nước. Nhờ b iết tô n trọng k ẻ sĩ nê n vua Minh Tô ng đă có dưới trướng mình những hiền thần như Đoàn Như Hài, Phạm Ngũ Lăo, Trương Hán Siêu, Nguyễn Trung Ngạn, Chu Văn An giúp dạy. Tuy nhiên do quá tin vào b ọn nịnh thần, vua đă g iết oan Huệ vơ vương Trần Quốc Chẩn, một người có cô ng, là chú ruột đồng thời là Q uốc trượng (b ố vợ) mình. Trần Quốc Chẩn thâ n sinh ra Ho à ng hậu Lệ Thá nh (vợ M inh Tô ng). Ô ng có cô ng mấy lần đá nh tan quâ n Chiê m Thà nh gâ y hấn. Nhưng vì lúc ấy Ho àng hậu chưa sinh Ho àng tử nê n trong việc chọn thá i tử triều thần phân ra 2 phái chủ trương trá i ngược nhau; một phái do Trần Quốc Chẩn đứng đầu muốn chờ Ho àng hậu sinh con trai rồi s ẽ lập Thái tử. Một phái do Văn Hiến hầu và Trần Khắc Chung xin lập Hoàng tử Vượng là c on một quư p hi là m Thá i tử. V iệc chưa ngă ngũ thì V ăn HIến hầu cho tên Trần Nhạc là đầy tớ của Trần Quốc Chẩn 100 lạng vàng, xui nó vu cáo cho Q uốc Chẩn mưu là m phản. Vua Minh Tô ng liền cho bắt Quốc Chẩn giam ở chùa Tri Phúc. Nhân đó Trần Khắc Chung xin vua trừ Q uốc Chẩn đi, lấy cớ: "bắt hổ thì d ễ thả hổ thì k hó ". Minh Tô ng nghe theo, khô ng cho Quốc Chẩn ăn uống gì c ả. B iết cha mình khát, Ho àng hậu Lệ Thá nh phải lấy á o nhúng nước mặc vào rồi vắt ra cho uống. Cuối c ùng Quốc Chẩn bị chết. Sau có người vợ lẽ của Trần Nhạc ghen với vợ cả tố cáo sự thật. nỗi oan được giải nhưng một trung thần đă chết. M inh Tô ng là m vua đến năm Ất Tị (1329) thì nhường ngô i cho Thá i tử Vượng, về là m Thá i thượng ho à ng.
  4. TRẦN HIẾN TÔNG (1329-1341)     Thá i tử Vượng mới 10 tuổi lê n nối ngô i, hiệu là H iến Tô ng. Hiến Tô ng trị vì nhưng việc điều khiển triều chính, k ể cả v iệc dẹp lo ạn Ngưu Hống ở Đà Giang, đánh quân Ai Lao xâm phạm b ờ cơi đều do Thượng ho à ng Minh Tô ng đảm nhận. H iến Tô ng là m vua đến năm Tân Tị (1341) thì mất, ở ngô i được 13 năm, thọ 23 tuổi.  
  5. TRẦN DỤ TÔNG (1341-1369)     H iến Tô ng khô ng có con nên việc truyền ngô i b áu do Thượng ho à ng xếp đặt. Thượng ho à ng Minh Tô ng c ó 7 c on trai: Hiến Tô ng Vượng, Cung Túc vương Dục, Cung Đ ịnh vương Trạch, Dụ Tô ng Hạo, Cung Tĩnh vương Nguyên Trạc, Nghệ Tô ng P hủ, Duệ Tô ng K ính. Hiến Tô ng mất, Thượng ho à ng lập người con tên là Hạo lê n là m vua, hiệu là Dụ Tông. Những năm đầu, mọi quyền b ính đều do Thượng ho à ng Minh Tô ng điều khiển. Bởi thế, dù có mất mùa d ân đó i nhưng việc chính trị còn có nền nếp. Từ năm 1358 trở đi, Thượng ho à ng mất, các cựu thần như Trương Hán Siêu, Nguyễn Trung Ngạn cũng khô ng cò n, triều đình b ắt đầu rối lo ạn. bọn gian thần kéo bè, kết đảng lũng đoạn triều chính. Chu Văn An d â ng "thất trảm sớ", xin ché m 7 gian thần nhưng vua khô ng nghe, ô ng liền bỏ q uan về dạy học. Đă thế, vua Dụ Tô ng ham chơi b ời, rượu chè, xây cung điện để đánh b ạc, mở t iệc bắt các quan thi nhau uống rượu, ai uống 100 thăng thì thưởng cho hai trật v.v... khiến cho triều đình rối nát, lo ạn lạc nổi lê n như ong. Nhân dân cực khổ trăm b ề. Bê n ngo à i, nhà M inh mới đánh b ại nhà N guyên cò n b ận sửa sang việc nước chưa dòm ngó đến Đại Việt. Trá i lại, Chiê m Thà nh thấy nước nhà Trần suy yếu, có ư c oi thường, muốn đ̣i lại đất Thuận Ho á. Vua Chiêm là C hế Bồng Nga mấy lần đem q uân đá nh phá thà nh Thăng Long khiến triều Trần nhiều phen khốn đốn. Năm K ỷ Dậu (1369) vua Dụ Tô ng mất thì b ăo táp đă nổi lê n ở c ung đình. Nguyên do, Dụ Tô ng khô ng có con. Triều đình lập C ung Đ ịnh vương là a nh Dụ Tô ng lê n là m vua nhưng Ho à ng thá i hậu nhất đ ịnh đ̣i lập người con nuô i c ủa Cung Túc vương là Dương Nhật Lễ lê n ngô i. Nguyê n mẹ N hật Lễ là một đào hát, lấy một kép hát bội là D ương Khương có thai rồi mới b ỏ Dương Khương mà lấy Cung Túc vương sinh ra Nhật Lễ. N ay lên làm vua, Nhật Lễ muốn cải họ Dương để dứt ngô i nhà Trần rồi giết b à Ho àng thái hậu Cung Đ ịnh vương. Cung Tĩnh vương vốn nhu nhược thấy thế bỏ trốn lê n mạn Đà Giang. Trước tnh h́nh nội chính rối ren các tô n thất nhà Trần hội nhau khởi binh về bắt giết Nhật Lễ rồi rước Cung Tĩnh vương về là m ́ vua, tức vua Trần Nghệ Tô ng.  
  6. TRẦN NGHỆ TÔNG (1370-1372)     N ghệ Tô ng lê n là m vua chưa được bao lâu đă p hải lao đao chạy giặc. Nguyên do, khi Nhật Lễ bị g iết, mẹ N hật Lễ chạy vào C hiê m Thà nh c ầu cứu vua Chế Bồng Nga đem quân đá nh Đại Việt. Quân Chiêm vượt bể vào cửa Đại An tiến đanh Thăng Long. Quân Trần khô ng chống nổi, phải b ỏ k inh thà nh. Vua Nghệ Tô ng chạy sang Đông Ngàn (Đình B ảng, Bắc Ninh) lá nh nạn. Quân Chiêm vào thành đốt sạch cung điện, bắt đàn b à con gái, lấy hết vàng b ạc châu báu rồi rút quâ n về. V ua nhu nhược, bất lực không điều khiển nổi triều chính phải trao cho Hồ Q uý Ly nhiều quyền hành. Hồ Q uý Ly có 2 người cô lấy vua Minh Tô ng. M ột người là M inh Từ ho à ng hậu đẻ ra vua Duệ Tô ng, một người là Đô n Từ ho à ng hậu sinh ra vua Duệ Tô ng. Vì vậy, Nghệ Tô ng tin d ùng phong là m Khu M ật Đại S ứ, lại gia tước Trung Tuyê n hầu. Năm Nhâm Tí (1372) Nghệ Tô ng truyền ngô i cho em là K ính rồi về p hủ Thiê n Trường là m Thá i thượng ho à ng.  
  7. TRẦN DUỆ TÔNG (1372-1377)     Trần K ính lê n ngô i lấy hiệu là D uệ Tô ng, lập em họ Hồ Q uý Ly làm Ho àng hậu. Duệ Tô ng quyết đo án hơn nhưng khô ng thể là m được gì vì q uyền binh vẫn do Thượng ho àng Nghệ Tô ng nắm giữ. Năm Giáp Dần (1374) vua cho mở k hoa thi tiến sĩ thay cho Thá i học sinh, lấy được 50 người ban cho áo mũ vinh quy. V iệc nổi c ộm nhất dưới thời Duệ Tô ng là c hiến tranh với Chiêm Thành. N ăm B ính Th́n (1376), quân Chiêm sang đánh Hoá C hâu (Nghệ An). Thấy Chiê m Thà nh luô n xâ m phạm b ờ cơi D ại Việt, vua Duệ Tô ng quyết thâ n chinh đem quân đi trừng p hạt. Vua sai quân dân Thanh Hoá, Nghệ An vận tải 5 vạn thạch lương vào Hoá C hâu rồi rước Thượng ho àng d ự lễ d uyệt b inh. C ó lẽ vì s ợ, C hế Bồng Nga sai người sang c ống 15 mâm vàng. Nhưng quan trấn thủ Hoá C hâu là Đỗ Tử B ình ỉm đi rồi dâng sớ nó i d ối rằng Chế Bồng Nga ngạo mạn, vô lễ, xin vua c ử b inh đi đánh. Được tin ấy, vua Duệ Tô ng sai Quý Ly đốc vận lương thực đến cửa biển Di Luân (Quảng B ình) rồi tự dừng quâ n một thá ng để luyện tập sĩ tốt. Đến thá ng Giê ng năm Đinh T ị (1377) tiến quân vào cửa Thị N ai (Quy Nhơn) đá nh lấy đồn Thạch Kiều và động K ỳ M ang rồi tiến vào Đồ Bà n, kinh đô vua Chiêm. Chế Bồng Nga lập đồn giữ ở ngo à i thà nh, cho người trá hà ng nó i Chế Bồng Nga đă bỏ thà nh chạy trốn, xin t iến binh ngay. Duệ Tô ng tưởng thật, truyền lệnh tiến binh và o thà nh. Đại tướng Đại Việt là Đỗ Lễ can măi vua khô ng nghe. K hi quâ n Việt đến châ n thà nh Đồ Bàn, quân Chiêm từ 4 p hía đổ ra đánh. Quan quân thua to. Vua Duệ Tô ng chết trong đám lo ạn quân. Bọn Đỗ Tử B ình lĩnh hậu quân, hèn nhát khô ng đem quân lên cứu, Hồ Q uý Ly cũng b ỏ chạy. Thế mà về k inh H ồ Q uý Ly khô ng hề bị trách cứ, Đỗ Tử B ình chỉ p hải giá ng xuống là m lính mà thô i.  
  8. TRẦN PHẾ ĐẾ (1377-1388)     Thượng ho àng Nghệ Tô ng được tin vua Duệ Tô ng chết trận b è n lập con Duệ Tô ng là H iền lê n nối ngô i, hiệu là P hế Đế. N hưng mọi quyền binh vẫn do Thượng ho à ng nắm giữ. Nước Đại Việt những năm này b ị C hiê m Thà nh quấy nhiễu, cướp bóc dữ dội. N gay sau khi giết được vua Duệ Tông, Chế Bồng Nga huy động quâ n Chiê m tiến đánh và cướp phá Thăng Long. Năm M ậu Ngọ (1378), quân Chiêm lại sang đánh Nghệ An, rồi theo sô ng Đại Ho àng cướp bóc Thăng Long lần nữa. Năm Canh Thân (1380) rồi năm Nhâm Tuất (1382) quân Chiêm lại xâ m phạm b ờ cơi Đại Việt. Nhưng 2 lần nà y chúng b ị đá nh lui. Tháng S áu năm Quý Hợi (1383), vua Chiêm Thành Chế Bồng Nga lại đem quâ n tiến đá nh Đại Việt. Thượng ho àng Nghệ Tô n sai tướng M ật Ô n ra giữ ở châu Tam K ỳ (Quốc Oai), nhưng M ật Ô n thua trận bị bắt sống. Thượng ho à ng sợ hăi sai N guyễn Đa Phương ở lại giữ k inh thà nh c ò n mình và vua Phế Đế chạy sang Đông Ngàn. C ó người thấy vậy níu thuyền lại xin Thượng ho àng cứ ở lại kinh s ư mà chống giặc. Nhưng Thượng ho à ng khô ng nghe. Lần nữa quân Chiêm lại tà n phá Thăng Long. Vậy mà k hi giặc rút về, Thượng ho à ng và vua khô ng lo việc phòng bị chống giặc mà chỉ lo mang c ủa cải đi chô n giấu. Và để cứu kho tàng trống rỗng vì c hiến tranh, nhà vua đă tăng sưu thuế, hơn thế nữa, nhà vua bắt mỗi suất đinh mỗi năm phải đó ng 3 quan tiến thuế, (Thuế thâ n sinh ra từ đấy) khiến cho muô n d ân ngày càng cực khổ. Trong khi ấy, ở p hương Bắc, nhà M inh b ắt đầu d ò m ngó Đại Việt. Năm Giáp Tư (1384), Minh Thái Tổ sai sứ sang Đại Việt đ̣i c ấp 5000 thạch lương cho quân Minh ở Vân Nam, cùng nhiều cống phẩm quý giá k hác. Trước tnh h́nh quốc chính ră rời, nhiều tô n thất nhà Trần chỉ lo cho c á nhâ n mình, xin về trí sĩ. V í như Trần Nguyên Đá n biết ́ trước Hồ Q uý Ly sẽ cướp ngô i nhà Trần bèn kết là m thô ng gia với họ Hồ, mong cho con cháu được phú quư và to à n tính mạng. Khi Thượng ho à ng đến thăm Trần Nguyên Đá n hỏi việc nước. Nguyên Đán khô ng d âng được kế hay, ngo à i lời khuyê n thuần tuư về cách cư xử: - Xin b ệ hạ thờ nhà M inh như cha, yêu nước Chiê m Thà nh như con, thì q uốc gia sẽ k hô ng việc ǵ, mà lăo thần chết cũng k hô ng hẩm. Thượng ho àng Nghệ Tô ng vẫn hết lò ng tin H ồ Q uý Ly trung thà nh với triều Trần, đă trao cho Quý Ly gươm và cờ đề: "Văn vơ to àn tài, quân thần đồng đức". Nhưng vua Phế Đế đă thấy rơ â m mưu tho án đoạt của Hồ Q uý Ly. Vua b àn với các quan tâm phúc tm cách trừ k hử để trá nh hậu ho ạ. Hồ Q uý Ly biết mưu ấy đến k êu van với Thượng ho à ng: ́ - Cổ lai chỉ bỏ cháu nuô i con, chứ chưa thấy ai b ỏ con nuô i cháu bao giờ. Thượng ho à ng nghe lời Quý Ly xuống chiếu trách vua Phế Đế trẻ con, lại có ư là m hại k ẻ cô ng thần, là m nguy xă tắc nên giá ng xuống là m Minh Đức đại vương và lập Chiêu Đ ịnh vương là con Nghệ Tô ng lê n nối ngô i. Thấy Thượng ho à ng mê muội, một số tướng toan đưa quân vào điện cứu vua Phế Đế. N hưng vua viết hai chữ "Giải Giá p", ý k hô ng muốn trá i lệnh Thượng ho àng. Sau đó vua Phế Đế bị thắt cổ chết, các tướng đồng mưu giết Quý Ly đều bị sát hại.  
  9. TRẦN THUẬN TÔNG (1388-1398)     N ghệ Tô ng Thượng ho à ng nghe Quý Ly, giết Phế Đế rồi lập con út của mình là C hiê u Đ ịnh vương lê n là m vua, tức là vua Thuận Tô ng. Hồ Q uý Ly gả con gái Khâm Thánh cho Thuận Tô ng rồi chuyê n quyền, gà i tay châ n thâ n tín nắm giữ những chức vụ then chốt trong triều đình và trong quâ n đội. Thực trạng đó k hiến cho lò ng d ân hoang mang, b ất phục, nên lo ạn lạc nổi lê n nhiều nơi. Kiệt liệt hơn cả là c uộc nổi d ậy của nhà sư P hạm S ư Ô n ở Q uốc Oai (Sơn Tây) đă k hởi binh tiến đá nh kinh sư, k hiến Thượng ho à ng, vua Thuận Tô ng c ùng triều đình phải b ỏ chạy lê n Bắc Giang. Phạm S ư Ô n giữ k inh sư 3 ngày rồi rút về Q uốc O ai. Về sau Sư Ô n bị một tướng c ủa triều đình là H o à ng Phùng Thế đánh, bắt được. Năm K ỷ Tị (1389) Chế Bồng Nga lại đem quâ n tiến đá nh Đại Việt. Vua sai Hồ Q uý Ly đem quân cự c hiến. Nhưng Quý Ly thua trận phải rút chạy Cuối năm ấy C hế Bồng Nga lại tiến vào sô ng Ho àng Giang để đá nh chiếm Thăng Long. Thượng ho à ng sai đồ tướng là Trần Khát Chân đem binh đi chặn giặc. Trần Khát Chân khóc và lạy rồi ra đi. Thượng ho àng cũng khó c. Xem thế đủ thấy vua tô i nhà Trần đă k hiếp nhược đến c ùng c ực. Trần Khát Chân đem binh đó ng Hải Triều (vùng H ưng Nhân, Thái Bnh và Tiê n Lữ, Hải D ương). ́ Thá ng Giê ng năm Canh Ngọ (1390), Chế Bồng Nga đi thị sát trận đ ịa của Trần Khát Chân. Bấy giờ c ó hà ng binh Chiê m Thành cho Khát Chân hay dấu hiệu đặc biệt chiến thuyền chở C hế Bồng Nga trong số cả trăm chiến thuyền đang tiến vào trận đ ịa. Khát Chân hạ lệnh tập trung mọi lo ại vũ k hí b ắn và o thuyền ấy. Chế Bồng Nga trúng tên chết. Quan quân được thể đổ ra đánh, quân Chiêm đại b ại. Khát Chân lấy đầu Chế Bồng Nga đem d â ng triều đình. Tướng Chiêm Thành là La Khải đem tàn quân về nước chiếm lấy ngô i vua Chiê m. Hai người con Chế Bồng Nga chạy sang hà ng Đại Việt, được Trần trọng dụng. Trừ xong giặc Chiêm Thành, Hồ Q uý Ly c à ng thao túng triều đình. Những người khô ng ăn c á nh với mình, trừ con cái Trần N guyên Đán, Quý Ly đều xui Thượng ho à ng giết đi. N hiều ho à ng tử, thâ n vương b ị sát hại. S ĩ p hu có người d â ng sớ tâ u với Thượng ho à ng rằng Hồ Q uý Ly có ý muốn d ò m ngó cơ nghiệp nhà Trần, Thượng ho à ng lại đưa sớ cho Quý Ly xem. Bởi vậy, các trung thần khô ng ai d ám tâu b ày gì nữa. N hưng rồi Thượng ho àng cũng nhận ra sự lộng quyền của Quý Ly. Một hô m Thượng ho à ng gọi Quý Ly vào trong điện bảo rằng: - N hà ngươi là thâ n tộc, cho nên bao nhiêu việc nước trẫm đều uỷ thác cho cả. N ay quốc thể suy nhược, trẫm thì già rồi, ngày sau con trẫm c ó nê n thì giúp, khô ng thì nhà ngươi tự là m lấy. Q uý Ly cởi mũ, k hấu đầu khó c thề rằng: - Nếu hạ thần khô ng hết lò ng hết sức giúp nhà vua thì trời tru đất diệt. Vả ngà y trước Linh Đức vương (Phế Đế) c ó lò ng là m hại nếu khô ng c ó uy linh c ủa bệ hạ, thì nay thần đă ngậm cười d ưới đất, c̣n đâ u ngà y nay nữa mà mà i thâ n nghiền cốt để báo đền vạn nhất. Vậy hạ thần đâu có ý gì k hác, xin b ệ hạ tỏ lò ng ấy cho và đừng lo gì. Tháng Chạp năm Giá p Tuất (1394) Thượng ho àng Nghệ Tô ng mất, trị vì được 3 năm, là m Thá i thượng ho àng 27 năm, thọ 74 tuổi. Người đương thời cho Nghệ Tô ng là ô ng vua "chí k hí đă k hô ng có , trí tuệ cũng hèn k ém, để c ho gian thần lừa đảo, g iết hại c ả con cháu họ hàng, xa b ỏ những trung thần nghĩa sĩ, cứ tin d ùng một Quý Ly cho được quyền thế đến nỗi là m xiê u đổ cơ nghiệp nhà Trần". N ghệ Tô ng mất rô i, Quý Ly lê n là m Phụ c hính thá i sư, dịch sách để dạy vua, thâu tó n trọn quyền binh trong triều ngo à i lộ. Để dễ đường tho á n đoạt, Quý Ly quyết đ ịnh d ời đô vào Thanh Ho á, xây thành Tây Đô (xă Yên Tôn, Vĩnh Lộc). Năm 1397, Q uý Ly bắt vua Thuận Tô ng phải d ời kinh về Tây Đô. Tháng ba năm sau, Quý Ly ép vua nhường ngô i để đi tu. Thuận Tô ng b uộc phải nhường ngô i cho con rồi đi tu ở c ung Bảo Thanh tại núi Đại Lại (Thanh Ho á).
  10. TRẦN THIẾU ĐẾ (1398-1400)     Hồ Q uý Ly bắt vua Thuận Tô ng nhường ngô i cho Thá i tử Á n lúc đó mới có 3 tuổi lê n k ế nghiệp tức là vua Thiếu Đế. Hồ Q uý Ly tự xưng là K hâm Đức Hưng Liệt đại vương rồi sai người giết Thuận Tô ng, con rể mình. T riều Trần lúc đó có Thái Bảo Trần Nguyên Hăng, Thượng tướng quân Trần Khát Chân lập hội tế mưu trừ Q uý Ly. Việc bại lộ Hồ Q uý Ly cho giết tất cả 370 người. Sau đấy, Hồ Q uý Ly lại xưng là Q uốc Tế Thượng Ho àng ở cùng Nhân Thọ, ra và o vùng nghi vệ Thiê n tử. Đến thá ng Hai năm Canh Thìn (1400) Hồ Q uý Ly bỏ T hiếu Đế rồi tự xưng là m vua, lật đổ nhà Trần lập nên nhà Hồ. N hư vậy, triều Trần kể từ Thá i Tô ng Trần C ảnh đến Trần Thiếu Đế, là 1 2 ô ng vua, trị vì được 175 năm. Cơ nghiệp nhà Trần bắt đầu suy vị từ vua Dụ Tô ng và N ghệ Tô ng. Dụ Tô ng thì hoang chơi, khô ng lo đến chính sự, là m lo ạn cả kỷ cương phép nước làm d ân nghèo nước yếu. Nghệ Tô ng thì b ạc nhược khô ng phân biệt được hiền gian để kẻ q uyền thần được thể là m lo ạn, tự mình nối giá o cho giặc. Các đời vua Trần (1225- 1400): 1. Trần Thá i Tô ng (1225- 1258) 2. Trần Thá nh Tô ng (1258- 1278) 3. Trần Nhân Tô ng (1279- 1293) 4. Trần Anh Tô ng (1293- 1314) 5. Trần Minh Tô ng (1314- 1329) 6. Trần Hiến Tô ng (1329- 1341) 7. Trần Dụ Tô ng (1341- 1369) 8. Trần Nghệ Tô ng (1370- 1372) 9. Trần Duệ Tô ng (1372- 1377) 10. Trần Phế Đế (1377- 1388) 11. Trần Thuận Tô ng (1388- 1398) 12. Trần Thiếu Đế (1398- 1400)  
  11. TH ƯỢNG TƯỚNG THÁI SƯ TRẦN QUANG KHẢI     Trần Quang Khải (1241- 1294) là con trai vua Trần Thá i Tô ng (Trần C ảnh). Dưới triều vua Trần Thá nh Tô ng (anh ruột Quang Khải), Trần Quang Khải được phong tước Chiê u Minh đại vương. N ăm Giáp Tuất (1274), ông được giao chức Tướng quốc thái sư. Năm Nhâm Ngọ (1282), dưới triều vua Nhân Tô ng, Trần Q uang Khải được cử là m Thượng tướng thá i sư, nắm to àn quyền nội chính. Trong cuộc khá ng chiến chống quâ n Nguyê n lần thứ hai và thứ ba, Trần Quang Khải là vị tướng chủ chốt thứ 2, sau Trần Quốc Tuấn và c ó nhiều c ô ng lớn. Chính Trần Quang K hải đă chỉ huy quâ n Trần đánh tan quân Nguyên ở C hương Dương và Thăng Long, những trận then chốt nhằm khô i phục k inh thà nh và o cuối thá ng 5 năm Ất Dậu (1285). Bên cạnh năng lực quân sự, Trần Quang Khải c̣n là một nhà thơ có vị trí k hô ng hỏ trong văn học sử V iệt N am. Ô ng là tác giả "Lạc Đạo" đă thất truyền và theo lời b ình c ủa Phan Huy Chú, thơ ô ng "thanh tho á t, nhà n nhă, sâu xa, lư thú". Đọc bản dịch b à i thơ "Vườn Phúc Hưng" c ủa Quang Khải, thấy rõ hơn tâ m hồn ô ng: Phúc Hưng một khoảng nước bao quanh Vài mẫu v ườn quê đất rộng thênh Hết tuyết chòm mai hoa trắng xoá Quang mây đỉnh trúc sắc t ươi xanh Nắng lên mờikhách pha trà nhấp Mưa t ạnh sai đồng giở t huốc nhanh Báo giặc ải Nam không khói lửa Bên giường một giấc ngủ ngon lành. Trần Quang Khải, một cuộc đời lớn, vừa là m Thủ tướng, vừa là m tướng, vừa đá nh giặc vừa là m thơ
  12. HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG  TR ẦN QUỐC TUẤN     Trần Quốc Tuấn (1228- 1300) là một danh nhâ n kiệt xuất của dân tộc đồng thời là d anh nhâ n quâ n sự cổ k im c ủa thế g iới (Năm 1984, tại London, trong một phiê n họp với các nhà bác học và quân sự thế g iới do Ho àng gia Anh chủ trì đã công bố danh sách 10 đại nguyê n so á i quâ n sự của thế g iới, trong đó có Trần Hưng Đạo) N gay từ nhỏ, Trần Liễu đã k én những thầy giỏi d ạy cho Quốc Tuấn, ký thác vào con hội đủ tà i văn võ , mong trả mối thù sâ u nặng năm nào. Lớn lên, Quốc Tuấn càng tỏ ra thô ng minh xuất chúng, đọc rộng các sách cả văn lẫn võ . Trong đời mình, Q uốc Tuấn đã trải q ua một lần gia biến, ba lần nạn nước. Nhưng ô ng lại c à ng tỏ ra là người hiền tà i, một vị a nh hùng c ứu nước. Ô ng luô n đặt lợi nước lê n trê n thù nhà , vun trồng cho khối đoàn kết giữa tô ng tộc họ Trần, tạo cho thế nước ở đ ỉnh cao ngàn trượng đủ sức đè bẹp quân thù. Trong lần quâ n Nguyê n sang xâ m lược lần thứ hai, thấy rõ nếu ngà nh trưởng, ngà nh thứ xung khắc, giữa ông và Trần Quang Khải khô ng chung sức chung lò ng thì k ẻ có lợi chỉ có thể là q uâ n giặc. Bởi vậy, Quốc Tuấn đã chủ động giao hảo ho à hiếu với Trần Quang Khải, tạo nên sự thống nhất ý c hí c ủa toàn bộ vương triều Trần, đảm b ảo đá nh thắng quân N guyê n hùng mạnh. C huyện kể rằng, một lần ở b iển Đông, Quốc Tuấn đã mời Thá i sư Trần Quang Khải sang thuyền mình trò c huyện, chơi c ờ và sai người nấu nước thơm tự mình tắm rửa cho Trần Quang Khải, vĩnh viễn xo á nỗi hiềm khích giữa hai người, đầu mối c ủa hai c hi họ Trần. (Quốc Tuấn là con Trần Liễu, Trần Quang Khải là c on Trần C ảnh). Lần khác, Quốc Tuấn đem việc xích mích dò ý các con, Trần Quốc Tảng có ý k ích ô ng nên cướp ngô i của chi thứ. Ô ng nổi giận rút gươm toan chém chết Quốc Tảng. M ay nhờ các con và những người tâ m phúc van xin, ô ng b ớt giận dừng gươm nhưng b ảo rằng: - Từ nay cho đến khi ta nhắm mắt, ta sẽ k hô ng nhìn mặt thẳng nghịch tử, p hản thần nà y nữa. Trong khá ng chiến, ô ng luô n hộ giá b ên vua, tay chống gậy bịt sắt. Dư lu ận xì xà o sợ ô ng giết vua. Ô ng liền bỏ luô n phần bịt sắt, chỉ chống gậy để trá nh hiềm nghi, là m yê n lò ng quâ n d â n. Ba lần chống giặc, các vua Trần đều giao cho ô ng quyền Tiết chế, (Tổng tư lệnh quân đội), vì ô ng biết d ùng người tà i, thương yê u binh lính vì vậy tướng sĩ hết lò ng tin yê u ô ng. Đạo quân cha con ấy trở thà nh đội quân b ách chiến b ách thắng. Trần Quốc Tuấn là b ậc tướng trụ cột triều đình. Ô ng đã soạn hai b ộ b inh thư: Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp t ổng bí t ruyền thư để răn dạy các tướng c ầm quân đá nh giặc. Khi giặc Nguyên lộ rõ ý đồ xâ m lược, Trần Quốc Tuấn viết "H ịch tướng sĩ", truyền lệnh cho các tướng, d ạy bảo họ lẽ thắng b ại, tiến lui. Hịch t ướng sĩ rất hùng hồn, thống thiết, khẳng đ ịnh văn chương c ủa một bậc "đại b út". Trần Quốc Tuấn là một bậc tướng gồm đủ tà i đức. Là tướng nhâ n, ô ng thương d â n thương quân, chỉ cho họ con đường sáng. Là tướng nghĩa, ô ng coi việc phải hơn điều lợi. Là tướng trí, ô ng biết lẽ đời s ẽ dẫn đến đâu, là tướng d ũng, ô ng xô ng pha vào nơi nguy hiểm để đá nh giặc, tạo nên những trận như Bạch Đằng oanh liệt nghìn đời. Là tướng tín, ô ng b à y tỏ trước cho quân lính theo ô ng sẽ được gì, trá i lời ô ng sẽ gặp hoạ. C ho nên, cả 3 lần đá nh giặc Nguyên, ô ng đều được giao trọng trách điều b át binh mã và đều lập được cô ng lớn. Hai thá ng trước khi mất, vua Anh Tô ng đến thăm và hỏi: - Nếu chẳng may ô ng mất đi, giặc phương Bắc lại sang xâ m lấn thì k ế sách làm sao? Ô ng đã trăng trối những lời tâ m huyết, sâu sắc, đúng cho mọi thời đại: - Thời b ình phải khoan thư sức dân để là m k ế sâu gốc bền rễ, đó là thượng sá ch giữ nước. M ùa thu tháng Tám, ngày 20 năm Canh Tý (1300) "Bình Bắc đại nguyê n so á i" H ưng Đạo đại vương qua đời. Theo lời ô ng dặn, thi hà i ô ng được hoả tá ng thu và o b ình đồng và chô n trong vườn An Lạc, gần cánh rừng An Sinh, khô ng xâ y lăng mộ, đất san phẳng, trồng c â y như cũ. Vua gia phong cho ô ng tước Hưng Đạo đại vương. Triều đình lập đền thờ ô ng tại V ạn Kiếp, C hí Linh, ấp phong của ô ng lúc sinh thời.  
  13. AN TƯ CÔNG CHÚA      An Tư là c on gá i út vua Trần Thá i Tô ng. N gày nay khô ng ai biết nà ng sinh và mất năm nào. Sách Đại Việt sử k ý t oàn t hư chỉ g hi: "Sai người đưa cô ng chúa An Tư đến cho Tho át Hoan là có ý làm giảm b ớt tai họa cho nước vậy". N gày ấy, khoảng đầu năm Ất Dậu (1285), quân Nguyên đã đá nh tới Gia Lâ m vâ y hã m Thăng Long. Thượng ho à ng Thá nh Tô ng và vua Nhân Tô ng đã đi thuyền nhỏ ra vùng Tam Trĩ, c ò n thuyền ngự thì đưa ra vùng Ngọc Sơn để đá nh lạc hướng g iặc. N hưng quân Nguyên vẫn phá t hiện ra. N gày 9- 3, thuỷ q uâ n giặc đã bao vây Tam Trĩ suýt b ắt được 2 vua. C hiến sự b uổi đầu bất lợi. Tướng Trần Bình Trọng lại hy sinh d ũng c ảm ở bờ sô ng Thiên M ạc. Trước thế g iặc mạnh, nhiều tô n thất nhà Trần như Trần Kiện, Trần Lộng, k ể cả ho àng thân Trần Ích Tắc đã mang gia quyến chạy sang trại giặc. Trần Khắc Chung được sai đi s ứ để là m chậm tốc độ t iến quân của giặc không có kết quả. Trong lúc đó, cần phải có thời gian để củng c ố lực lượng, tổ chức chiến đấu. Bởi vậy, Trần Thánh Tô ng b ất đắc dĩ p hải d ùng đến kế mỹ nhâ n. Vua sai đem d âng em gái út của mình cho Tho át Hoan. C ông chúa còn rất trẻ. V ì nước, An Tư từ bỏ cuộc sống ê m ấm, nhung lụa trong cung đình, vĩnh biệt bè bạn để h iến d â ng tuổi trẻ, đời con gái, k ể cả tính mạng mình. An Tư đã vào trận chỉ có một mình, khô ng một tấc sắt. H iểu rõ nạn nước, cảnh mình, nà ng chấp nhận gian khổ, tủi nhục, kể cả cái chết. An Tư sang trại giặc khô ng phải với tư cách đi lấy chồng mà là vật cống nạp, d âng hiến, cũng là một người nội giá n. Do vậy, sự hy sinh ấy thật cao cả. Ở trại giặc, là m vợ Thoát Hoan, An Tư đã sống ra sao, làm được những gì, khô ng ai biết. N hưng thá ng Tư năm ấy quân Trần bắt đầu phản cô ng hầu khắp các mặt trận khiến cho quân Nguyên đại b ại, Tho át Hoan phải chui vào ống đồng trốn qua biê n giới. S au chiến thắng các vua Trần là m lễ tế lăng miếu khen thưởng c ô ng thần, truy phong các tướng lĩnh. N hưng khô ng ai nhắc đến An Tư. Vậy, cô ng chúa cò n hay mất. N àng được mang về Trung Quốc hay đã chết trong đá m lo ạn quân. Trong cuốn " An Nam chí lược" của Lý Trắc, một thuộc hạ của Trần Kiện theo chủ chạy sang nhà N guyên, sống lưu vong ở Trung Q uốc, c ó ghi: "Trước, Thái tử (chỉ Tho át Hoan) lấy người con gá i nhà Trần sinh được hai con". N gười con gá i họ Trần này phải chăng là cô ng chúa An Tư . C hưa có chứng c ứ rõ ràng khẳng đ ịnh điều ấy. D ù triều Trần và sử sách có q uên nàng thì các thế hệ đời sau vẫn d ành cho nàng sự k ính trọng, thương c ảm. K hoảng trống lịch sử sẽ được lấp đầy bằng tình c ảm của người đời sau.  
  14. HUYỀN TRÂN CÔNG CHÚA      Tháng 3 năm Tân S ửu (1301) vua Trần Anh Tô ng là m cuộc viễn du sang kinh đô C hiêm Thành chơi. Để tăng thê m quan hệ ho à hiếu giữa hai nước Việt - C hiê m Thà nh, vua hứa gả con gái cho vua Chiêm. Bởi vậy, năm Bính Ngọ (1306), sau khi nhận lễ vật gồm hương quý, của lạ và vàng b ạc cầu hô n, vua Trần Anh Tô ng gả cô ng chúa Huyền Trân cho vua Chiêm là C hế Mân. Chế Mân đem đất châu Ô , châu Lý làm vật dẫn cưới và p hong Huyền Trâ n là m ho à ng hậu. Việc cô ng chúa nước Việt kết hô n với vua Chiê m, trở thà nh ho à ng hậu nước Chiê m là hợp lẽ, mô n đăng hộ đối, chưa kể, cuộc hô n nhân ấy là cái cầu giao hảo chính trị, xoá bỏ h iềm khích, hận thù để hai d ân tộc được sống yê n b ình. Nhưng triều Trần khô ng nhất trí. Nhiều người nặng đầu óc kỳ thị dân tộc lê n tiếng phản đối. Họ là m thơ q uốc âm chê cười vua Trần, tiếc nàng cô ng chúa sắc nước hương trời. Nhưng c ũng nhiều người, trong đó có Trần Khắc Chung cho là việc tốt đẹp nên làm. Chỉ tội cho Huyền Trân, nà ng đâu đã b iết gì về đất nước và vị vua ấy. H uyền Trâ n về C hiêm Thành thì d ân hai châu Hoan Ái (Thanh Ho á, Nghệ An) cũng rầm rộ k éo nhau vào tiếp nhận hai châ u Ô , Lý. Châu Ô đổi thà nh châ u Thuận, châu Lý đổi thành châu Ho á. Nhân d ân thường gọi chung là Thuận Hoá. Về C hiê m Thà nh được 11 tháng, Huyền Trâ n sinh được con trai thì C hế M ân chết. Theo tục lệ C hiêm Thành, Ho àng hậu p hải lê n già n ho ả thiê u chết theo. Vua Trần sợ công chúa bị hại, sai Trần Khắc Chung, quan Nhập nội thà nh khiển Thượng thư tả bộc xạ và An phủ sứ Đặng Văn sang tìm cách cứu nà ng về. Tháng 10 năm Đinh M ùi (1307) hai sứ g iả đến kinh đô C hiê m là m lễ v iếng, nhâ n đó nó i rằng: - Nếu để Ho àng hậu lê n già n thiê u ngay thì sợ đàn chay sẽ k hô ng có người đứng chủ. C hi b ằng hãy ra b ờ b iển là m lễ c hiê u hồn ở ven trời đó n linh hồn c ùng về rồi hã y và o già n thiê u. N gười Chiê m thấy có lý, nghe theo. Nhân đó, Khắc Chung đã d ùng thuyền nhẹ cướp cô ng chúa rong thẳng ra bể. K hông rõ vì mang ơn cứu mạng hay giữa Huyền Trâ n với Khắc Chung đã có lời ước hẹn từ trước mà con thuyền đưa công chúa từ C hiê m Thà nh về Đại Việt loanh quanh trê n biển đến gần một năm rò ng. Bất chấp mưa to gió lớn của biển khơi, b úa rìu d ư lu ận và phép tắc của triều đình, con thuyền tình c ủa Huyền Trân và K hắc Chung vẫn lê nh đê nh trê n biển đắm say và thơ mộng. Tháng 8 năm M ậu Thân (1308) nghĩa là sau 10 tháng, thuyền của Huyền Trân, Khắc Chung về đến Thăng Long. Vua Anh Tô ng thương con gá i nê n khô ng đả động gì đến chuyện ấy, cũng khô ng một lời trách cứ Trần Khắc Chung. Nhưng trong tô n thất nhà Trần khô ng phải khô ng có người phản đối. Đặc biệt các nhà nho đương thời xem mối tình s ử của Khắc Chung với H uyền Trâ n là một việc xấu, đáng chê trách.  
  15. PHỤNG DƯƠNG CÔNG CHÚA      C ông chúa Phụng Dương (1244- 1291) là con Tướng quốc Thái sư Trần Thủ Độ, mẹ là p hu nhâ n Bảo Châu. Từ nhỏ P hụng Dương đã nổi tiếng thô ng minh và rất mực hiền hậu. Vua Thái Tô ng Trần C ảnh yê u mến đem về c ung nhận làm con nuô i, cho h iệu là P hụng Dương. Từ đó, Phụng Dương trưởng thà nh trong ho à ng cung như một nàng cô ng chúa. Lớn lê n Phụng Dương được gả cho Thượng tướng Thá i sư Trần Quang Khải. N ghi lễ đúng lệ như con gái vua đi lấy chồng. N hưng thật khô ng may cho Phụng Dương, lúc ấy thá i sư Trần Quang Khải đang say mê một người thiếp nên nhạt tình với vợ mới. Chuyện đến tai Trần Thủ Độ k hiến ô ng nổi giận cho gọi con gá i về hỏi han c ặn kẽ rồi quyết đ ịnh khô ng cho phép Quang K hải được là m như thế. Ở p hủ tể tướng, Quang Khải c ó nhiều thê thiếp nhưng về d anh nghĩa, Phụng Dương là C há nh phi, tuy nhiê n, Phụng Dương đối xử với các thứ thiếp của chồng hết sức bao dung. Bà ân cần chỉ bảo cho họ cách làm ăn, khu xử. Hoặc họ là m điều gì k hiến Quang Khải la mắng thì P hụ Dương lại nhẹ nhà ng khuyê n giải để họ b iết lỗi mà sữa. Trần Quang K hải b à n việc nước, b à lo quán xuyến việc nhà, cư xử với người già người trẻ có phép tắc, sắp xếp c ô ng việc đâu ra đấy, nên t iền tà i khô ng hao phí mà vẫn sinh lợi khiến chồng rất hà i lò ng. Đi lấy chồng nhưng Phụng Dương vẫn săn sóc, phụng d ưỡng cha mẹ c hu đáo. Khi cha mất, bà đích thâ n lo c ơm nước hầu hạ mẹ hệt như một cô gái thường d ân nết na hiếu thảo. Năm Giáp Thân (1284) quân Nguyên xâm lược nước ta. Thái sư và b à xuô i thuyền c ùng triều đình về Thiê n Trường. Thình lình nửa đêm có chiếc thuyền bốc cháy. Nghe tiếng ho ảng lo ạn, ai nấy tưởng giặc đến nơi rồi. Bà b ình tĩnh đá nh thức Thái sư dậy, đưa lá mộc che tên cho chồng. Bà được thái sư thực sự yêu phục. C uối đời, Thượng tướng Thá i sư về nghỉ ở trang riê ng tại phủ Thiê n Trường. Bà về theo rồi mất ở đấy năm 47 tuổi. Nhân cách của bà được chính Thá i sư đá nh giá : - Làm điều thiện, nó i điều nhâ n, sống nết na, chết lưu danh, vượng phu ích tử.  
  16. Nhà Hồ (1400-1407) Các vị vua Niê n hiệ u Tê n huý Năm trị vì Tuổi thọ Hồ Q uý Ly Thá nh Nguyê n Hồ Q uý Ly 1400 Thiệu Thành (1401- 1402) Hồ Hán Thương Hồ Hán Thương 1401- 1407 K hai Đại (1403- 1407)
  17. HỒ QUÝ LY (1400)     Vào cuối thế kỷ XIV, đất nước ở trong tình trạng rối ren. Triều Trần đã trở nê n ruỗng nát, b ị lung lay tận gốc. Nhân hoàn cảnh đó, Hồ Q uý Ly, một quý tộc có vây cánh và thanh thế trong triều, đã lấn át dần quyền lực nhà Trần rồi đến năm 1400, p hế truất hẳn vua Trần lập ra một vương triều mới: Triều Hồ. Hồ Q uý Ly d ò ng d õ i người C hiết Giang, Trung Quốc. Từ đời Ngũ Q uý sang Việt Nam sống ở Q uỳnh Lưu, (Nghệ An) sau c huyển ra Thanh Ho á. Hồ Q uý Ly tham d ự và o chính sự nhà Trần khoảng 28 năm. Sau khi vua Trần rời đô từ Thăng Long vào thanh Ho á và giết hà ng lo ạt quần thần trung thà nh với nhà Trần. Tháng 2 năm Canh Thìn (1400) Quý Ly truất ngô i c ủa Trần Thiếu Đế, tự lê n là m vua lấy quốc hiệu là Đại Ngu (Nguyên họ Hồ là d õ ng d õ i nhà N gu b ên Trung Quốc, nên Quý Ly đặt quốc hiệu là Đại N gu). QuýLy làm vua chưa được một năm, bắt chước tục nhà Trần nhường ngô i cho con thứ Hồ Hán Thương rồi là m Thá i Thượng ho à ng c ùng coi việc nước. Trong kho ảng 35 năm nắm quyền chính ở triều Trần và triều Hồ, Q uý Ly đã từng b ước tiến hà nh một cuộc cải cách rộng lớn về mọi mặt. Về mặt hà nh chính, Quý Ly đổi c á c lộ xa là m trấn, đặt thêm các chức An Phủ phó sứ, Trấn thủ phó sứ cùng các chức phó khác ở các châu huyện. Ở các lộ thì đặt những chức quan lớn như Đô hộ, Đô thống, Thá i thú q uản cả v iệc quân sự và dân sự. Q uý Ly còn đặt chức Liê m phó ng sứ tại mỗi lộ để d ò xé t tình hình quâ n d â n. Về mặt kinh tế, cải cách quan trọng nhất của Hồ Q uý Ly là p hép hạn điền, hạn nô , phá t hà nh tiền giấy và đổi mới chế độ thuế khoá. Đó là những c ải c á ch tiến bộ nhằm tước giảm thế lực của bọn quý tộc Trần, giải quyết tình trạng kiệt quệ tà i chính c ủa triều đình. Theo phép hạn điền, trừ đại vương và trưởng cô ng chúa, mỗi chủ đất chỉ được giữ 10 năm trở xuống, sổ sách phải sung c ô ng, nghĩa là k hô i phục chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất. Ai có tội được phép lấy ruộng mà c huộc tội. Về văn ho á xã hội, Hồ Q uý Ly phản đối lối học sáo rỗng, nhắm mắt học vẹt lời nó i c ủa cổ nhâ n để xé t việc trước mắt. Năm N hâm Thân (1392), Quý Ly soạn sá ch "Minh Đạo" gồm 14 thiên đưa ra những kiến giải xá c đá ng về K hổng tử và những nghi vấn có căn cứ về sá ch "Luận ngữ", một trong những tác phẩm kinh điển của nho giáo. Hồ Q uý Ly cũng có hoài bão xây dựng một nền văn hoá dân tộc. Ô ng trọng d ụng chữ N ôm, dịch Kinh thư ra N ôm để dạy hậu phi, cung nữ. Ô ng còn quan tâm đến việc mở thê m trường học ở các lộ p hủ Sơn Nam, Kinh Bắc, Hải Đô ng và đ ịnh lại phép thi cho có quy củ. Về mặt xã hội, Hồ Q uý Ly mở "Quảng Tế Thư" một lo ại b ệnh viện cô ng, chữa bệnh b ằng châm cứu và lập kho bán thóc rẻ cho người nghè o. Việc ô ng ban hành cân, thước, đấu, thưng để thống nhất đo lường c ũng gó p phần là m tăng thê m giá trị văn minh c ủa đời s ống xã hội. Hồ Q uý Ly đã thực hiện những cuộc cải cách ấy với một quyết tâm cao, một tà i năng xuất chúng và một bản lĩnh phi thường. Và d ù những c ải cách đó có ý nghĩa tích cực nhưng nhìn chung to à n b ộ chưa đáp ứng yê u c ầu phá t triển của xã hội và những đò i hỏi c ấp thiết của dân tộc. Chính sách cải cách của nhà Hồ có hạn chế bớt thế lực họ Trần nhưng lại là m lợi riê ng cho họ Hồ nhiều hơn là lợi ích quốc gia. Vì vậy ô ng đã thất bại. C ái mà ô ng làm ra khô ng b ằng những b à i học ông để lại. Bà i học lớn nhất, dẫn đến thất bại c ủa ô ng là để mất lò ng d ân. Quý Ly đã tiến hà nh c ải cách và đoạt chính quyền bằng b ạo lực tàn bạo. Trong cuộc tàn sát các tôn thất nhà Trần và những người khô ng ăn cánh, Quý Ly đã giết một lúc 370 người, giá n tiếp và trực t iếp giết nhiều vua, và cò n tiếp tục tàn sát trong nhiều năm sau, là m cho người quen biết nhau "chỉ nhìn nhau b ằng mắt khô ng d á m nó i chuyện với nhau b ằng lời". N gười đương thời cho Q uý Ly là "gian giảo". Một triều vua như vậy thật khó đứng vững.  
  18. HỒ HÁN THƯƠNG (1401-1407)     Hồ Q uý Ly có mối tình rất lạ với C ô ng chúa Nhất Chi Mai, con vua Trần. Tương truyền: H ồ Q uý Ly lúc hà n vi thường theo người cha nuô i họ Lê đi buô n đường biển. Một lần thuyền chờ hàng ghé vào b ờ, Q uý Ly thấy trê n b ã i biển có ai vạch lên cát câu thơ: - Quảng Hàn cung lý Nhất Chi Mai. Q uý Ly nhẩm thuộc lò ng lấy câu thơ đó. Đến khi Quý Ly đã làm quan, một hô m hộ giá vua Trần đi chơi, nửa chừng ghé vào trá nh nắng ở điện Thanh Thử, thấy trước điện rất nhiều cây quế, vua liền ra câu đối: - Thanh Thử điện tiền thiên thụ quế. C ác quan cùng đi lúng túng chưa kịp đối thì Q uý Ly nhớ lại c â u thơ trên b ãi biển năm xưa, bèn đọc luô n: - Quảng Hàn cung lý Nhất Chi Mai. Cả hai c â u ghé p lại thà nh hai vế đối nhau rất chỉnh. Nghĩa là : Thanh Thử điện kia ngàn gốc quế Quảng Hàn cung nọ một cành mai. N ghe xong các quan đều phục tài Hồ Q uý Ly; vua Trần c à ng kinh ngạc hơn bởi nhà vua c ó một cô ng chúa đặt tên là N hất C hi Mai. N àng ở trong cung cấm khô ng ra đến ngo à i. Vua hỏi Q uý Ly: - N hà ngươi là m sao biết được trong cung tả? Ta có công chúa tên Nhất Chi Mai, tò a lầu của cô ng chúa là cung Quảng Hàn d o chính ta đặt tên. Q uý Ly cứ thực tâ u lại việc trước. Vua cho là chuyện lạ, d uyên trời đã đ ịnh, b èn gả công chúa Nhất Chi Mai cho Quý Ly. N hất Chi Mai sinh được 2 con trai thô ng minh, có tài là Hồ N guyên Trừng và Hồ Hán Thương. Hồ Q uý Ly nhường ngô i cho con thứ Hồ Hán Thương nhưng vẫn tự mình quyết đo án mọi c ô ng việc. B iết trước nhà M inh trước sau cũng đá nh Đại Ngu nên Hồ Q uý Ly tập trung sức lo việc võ bị, c huẩn bị đ ố i phó với giặc. Quý Ly thường hỏi c á c quan: - Ta là m thế nào cho có 100 vạn quân để đá nh giặc Bắc? Hỏi tức là đã trả lời. Q uý Ly lập ra hộ tịch bắt mọi người c ứ 2 tuổi trở lê n phải k ê k hai, ai ẩn náu phải phạt. Quả nhiê n hộ tịch là m xong, số người từ 15 tuổi đến 60 tuổi hơn gấp mấy lần trước. Q uân số do vậy tăng thê m nhiều. Q uý Ly đặc biệt chú trọng luyện tập thuỷ b inh để g iữ mặt sô ng mặt biển. Ô ng cho đó ng những con thuyền lớn b ên trên lát ván để đi lại d ễ dàng, khoang dưới cho người chèo chống rất lợi hại. Ở các cửa bể và những nơi hiểm yếu trên các sô ng lớn, ô ng cho đó ng cọc, hình thà nh những trận đ ịa mai phục quy mô. Về b iê n chế q uân đội, Quý Ly phân chia Nam Bắc gồm 12 vệ, Đô ng Tây phân ra 8 vệ. Mỗi vệ có 18 đội, mỗi đội có 18 người. Đại Quân có 30 đội, trung quân 20 đội. M ỗi doanh có 15 đội, mỗi đoàn có 10 đội. Ngoài ra còn 5 đội c ấm vệ quân. Tất cả do một đại tướng thống lĩnh. Năm Ất Dậu (1405) sau những năm thá ng ngo ại giao mềm mỏng, chịu lép khô ng k ết quả, cha con Hồ Q uý Ly phải đứng trước thử thá ch hiểm nghè o: đối phó với cuộc xâ m lược của nhà M inh. Hồ Q uý Ly giao cho con cả là Hồ N guyên Trừng chỉ huy đắp thành Đa Bang, lấy gỗ đó ng cọc ở sô ng Bạch Hạc (Việt Trì) và đưa quân đó ng giữ các nơi. Nhưng đúng như Hồ N guyên Trừng nó i: "Thần khô ng ngại đánh, chỉ sợ lò ng d â n c ó theo hay khô ng theo mà thô i". Chính vì họ Hồ k hô ng được lò ng d â n nê n khi Trương Phụ và Mộc Thạnh đem 20 vạn bộ b inh, k ỵ b inh và hà ng chục vạn phu d ịch sang xâ m lược nước ta, triều Hồ đã thất bại. Trước các mũi tiến cô ng của đ ịch, đội quân nhà Hồ có chặn đá nh ở một và i nơi rồi rút về g iữ p hò ng tuyến Nam sông Hồng. Q uân Minh thừa cơ hội đã tập trung binh lực vượt sô ng Hồng đá nh chiếm thà nh Đa Bang. Cuối năm B ính Tuất (20- 1- 1407) thà nh Đa Bang thất thủ, tuyến phò ng ngự của quân nhà Hồ cũng tan vỡ nhanh chó ng. Từ Đa Bang ngày 22 - 1- 1407, quân đ ịch trà n xuống chiếm kinh thà nh Thăng Long. Quân nhà Hồ lại một lần nữa rút quân xuống miền hạ lưu sô ng Hồng. Và sau một và i trận phản c ô ng thất bại H ồ Q uý Ly và Hồ Hán Thương đem theo bọn thuộc hạ chạy ra biển rồi vào Thanh Hó a.   Đến Lỗi Giang (M ã Giang) quâ n Minh đuổi k ịp quân Hồ lại một phen tan tác. Tướng Hồ là N gụy Thức thấy thế nguy c ấp bèn tâ u: - Nước đã mất, là m ô ng vua khô ng nê n để cho người ta b ắt được, xin b ệ hạ tự đốt đi mà c hết cò n hơn. Hồ Q uý Ly giận lắm, bắt Ngụy Thức chém rồi chạy vào Nghệ An. Quâ n Minh tiếp tục đuổi theo, đến K ỳ La (K ỳ Anh, Hà
  19. Tĩnh) cha con Hồ Q uý Ly đều bị bắt. Lúc đó là tháng 6 năm Đinh H ợi (1407). N hà Hồ là m vua từ năm Canh Thình (1407) đến năm Đinh H ợi (1407), được trọn 7 năm thì sụp đổ. Nước ta lại nằm trong vò ng đô hộ nhà M inh.  
  20. HỒ NGUYÊN TRỪNG     Hồ N guyên Trừng, con cả của Hồ Q uý Ly khô ng chỉ là vị tướng tà i mà c ò n là một c ô ng trình sư lỗi lạc, được coi là ô ng tổ của nghề đúc súng thần c ô ng Việt Nam. Việc ô ng lập một phò ng tuyến chống giặc bắt đầu bằng c ứ điểm then chốt Đa Bang (Ba Vì) kéo dài theo bờ N am sông Đà, sông Hồng cho đến Ninh (Nam Hà) rồi lại tiếp tục theo bờ sô ng Luộc, sô ng Thái B ình đến Bình Than d ài trên 400 km, đã tỏ rõ ô ng là một nhà q uân sự k iệt xuất. Hồ N guyên Trừng c ũng sá ng tạo ra cách đá nh độc đáo: ô ng cho đúc nhiều d â y xích lớn chăng qua những khúc sô ng hiểm trở, kết hợp với quâ n mai phục trang bị bằng hỏa lực mạnh, từng khiến cho thủy binh giặc nhiều phen khiếp đảm. Tuy vậy, nó i Hồ N guyên Trừng người ta thường nhắc nhiều đến cô ng sáng chế ra súng "thần cơ" của ông. Thời ấy, do yêu cầu chống giặc ngo ại xâ m, muốn c ó nhiều súng trang b ị cho các thành trì và các hạm đội, Hồ N guyên Trừng đã phải gấp tổ chức những xưởng đúc súng lớn. Nhờ thô ng minh tuyệt vời và k hả năng suy nghĩ p hi thường, Hồ N guyên Trừng đã đúc kết những kinh nghiệm cổ truyền, trên cơ sở đó , phát minh, chế tạo ra nhiều lo ại súng có sức công phá sấm sét. Từ v iệc cải tiến súng, chế thuốc súng, hiểu rõ sức nổ của thuốc đạn Nguyên Trừng phá t minh ra phương pháp đúc súng mới gọi là s úng "thần cơ". S úng thần cơ của Nguyên Trừng có đầy đủ các bộ p hận cơ bản của lo ại s úng thần cô ng ở những thế kỉ sau này. N ò ng súng là một ống đúc bằng sắt ho ặc bằng đồng. Phía đuô i súng được đúc kín có bộ p hận ngò i chá y ở chỗ nhồi thuốc nổ. Đạn pháo là mũi tên b ằng sắt lớn. Khi b ắn, người ta nhồi thuốc súng vào phía đáy rồi đặt mũi tê n và o giữa và nhồi lo ại đạn ghé m b ằng sắt và c hì. S úng thần cơ c ó nhiều lo ại: lo ại nhỏ d ùng cho b ộ b inh b ắn xa ứng chừng 700 mét. Hồ N guyên Trừng đặc biệt cho chế tạo nhiều lo ại thần cơ lớn gọi là "thần cơ p háo". Thần cơ pháo thực chất là cỡ lớn được đặt cố đ ịnh trê n thà nh ho ặc trên xe kéo cơ động. Quân Minh bao phen kinh ho àng về lo ại súng nà y mà k hô ng hiểu nổi. Nhưng cuộc k há ng chiến của nhà Hồ thất bại và k hô ng được dân ủng hộ, trong lúc quâ n giặc giương cao cờ "phù Trần diệt Hồ". G iặc M inh b ắt được nhiều súng thần cơ, bắt được cả nhà sáng chế ra nó . Trong "Vân Đà i lo ại ngữ", Lê Q uý Đô n nhắc đến một tình tiết: "quâ n Minh khi là m lễ tế súng đều phải tế Trừng". Nếu nhớ lại rằng và o thời H ồ N guyên Trừng, thế g iới cò n đang thai nghé n về súng đại b á c thì c húng ta c à ng tự hào về những sáng chế của ông. T riều Hồ tồn tại trong 7 năm (1400- 1407) với 2 đời vua: 1. Hồ Q uý Ly (1400) 2. Hồ Hán Thương (1401- 1407)  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2