Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 3 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
LIÊN QUAN GIỮA ACID URIC HUYẾT THANH<br />
VỚI TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP<br />
Lý Huy Khanh*, Đôn Thị Thanh Thủy*, Nguyễn Đức Công**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Acid uric là một yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch: tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim và đột<br />
quỵ. Acid uric máu là một xét nghiệm thường quy ở bệnh nhân tăng huyết áp trong hầu hết các khuyến cáo<br />
về tăng huyết áp. Tuy nhiên, vấn đề Acid uric máu tăng có liên quan tổn thương cơ quan đích của tăng<br />
huyết áp là do đề kháng insulin mà chính là hội chứng chuyển hóa hay không và việc điều trị tăng acid uric<br />
máu đơn thuần vẫn còn nhiều bàn cải.<br />
Mục tiêu: Tìm tỉ lệ tăng acid uric huyết thanh ở bệnh nhân tăng huyết áp. Tìm mối liên quan giữa tăng<br />
acid uric huyết thanh và các tổn thương cơ quan đích ở tim, mạch máu và thận của tăng huyết áp. Tìm mối<br />
liên quan giữa tăng acid uric huyết thanh và các tổn thương cơ quan đích ở tim và mạch máu của tăng<br />
huyết áp không có hội chứng chuyên hóa.<br />
Phương pháp: Mô tả cắt ngang<br />
Kết quả: Khảo sát trên 668 bệnh nhân tăng huyết áp. Tuổi trung bình 61,0 ± 10,0. Nữ chiếm 60,8%.<br />
Acid uric huyết thanh trung bình 341,9 ± 90,6 µmol/L, ở nam cao hơn ở nữ. Tỉ lệ tăng acid uric huyết thanh<br />
27,5%. Tuổi, vòng bụng, BMI, tỉ số eo mông, triglycerid, HDL Cholesterol, Hs_CRP, tỉ số<br />
albumin/Creatinine niệu trung bình ở nhóm có tăng acid uric cao hơn nhóm không tăng acid uric. Độ lọc<br />
cầu thận trung bình ở nhóm có tăng acid uric thấp hơn nhóm không tăng acid uric. Nam giới, cao tuổi, tăng<br />
triglycerid, giảm HDL Cholesterol, hội chứng chuyển hóa có liên quan tăng acid uric. Tăng acid uric huyết<br />
thanh ở người tăng huyết áp làm tăng nguy cơ rối loạn chức năng tâm trương thất trái 2,05 lần (OR = 2,05<br />
[1,44 - 2,93]), và tăng nguy cơ hẹp – xơ vữa động mạch cảnh 1,92 lần (OR = 1,92 [1,32 - 2,79]), suy thận<br />
3,29 lần (OR = 3,92 [2,60 - 5,89]),tổn thương cơ quan đích giai đoạn 3 của tăng huyết áp OR = 1,79 [1,14 –<br />
2,82]. Không tìm thấy mối liên quan tăng acid uric với phì đại thất trái, và biến đổi điện tim kiểu thiếu máu<br />
hay nhồi máu cơ tim, tiểu đạm. Người tăng huyết áp không có hội chứng chuyển hóa, tăng acid uric huyết<br />
thanh làm tăng nguy cơ rối loạn chức năng tâm trương thất trái 2,59 lần (OR = 2,59 [1,58 - 4,25]),tăng<br />
nguy cơ hẹp – xơ vữa động mạch cảnh 2,21 lần (OR = 2,21 [1,32 - 3,70]), suy thận 3,87 lần (OR = 3,87<br />
[2,22 - hot6,73]), tổn thương cơ quan đích giai đoạn 3 của tăng huyết áp (OR=1,92[1,05- 3,51]). Không tìm<br />
thấy mối liên quan tăng acid uric với phì đại thất trái, và biến đổi điện tim kiểu thiếu máu hay nhồi máu cơ<br />
tim, tiểu đạm.<br />
Kết lụân: Tỉ lệ lưu hành tăng acid uric huyết thanh ở người tăng huyết áp chiếm 1/4, làm tăng nguy cơ<br />
tổn thương cơ quan đích của tăng huyết áp. Ở không có hội chứng chuyển hóa, sự liên quan của tăng acid<br />
uric với tổn thương cơ quan đích của tăng huyết áp vẫn giữ nguyên giá trị.<br />
Từ khóa: Tăng huyết áp, acid uric, tổn thương cơ quan đích.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ASSOCIATION OF PLASMA URIC ACID WITH TARGET ORGAN DAMAGE<br />
IN PRIMARY HYPERTENSION.<br />
Ly Huy Khanh*, Don Thi Thanh Thuy*, Nguyen Duc Cong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 3- 2014: 325-333<br />
Background: Hyperuricemia is a risk factor for cardiovascular disease: hypertension, myocardial<br />
* Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương<br />
Tác giả liên lạc: BS.CK2 Lý Huy Khanh<br />
<br />
** Bệnh viện Thống Nhất Tp. HCM<br />
ĐT: 0913149483<br />
Email: noskhanh31@hotmail.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />
325<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 3 * 2014<br />
<br />
infarction and stroke. Uric acid is a routine test in hypertensive patients in most hypertension guidelines .<br />
However, increased plasma uric acid problems may be caused by insulin resistance which is the metabolic<br />
syndrome and the treatment hyperuricemia is still controversial.<br />
Objectives: Find the rate of hyperuricemia in patients with primary hypertension. Find the relationship<br />
between hyperuricemia and target organ damage in hypertension: Heart, Blood vesssels and renal. Find the<br />
relationship between hyperuricemia and target organ damage in hypertension: Heart, Blood vesssels and<br />
renal in patients without metabolic syndrome.<br />
Methods: Cross-sectional study.<br />
Results: Survey on 668 patients with hypertension. The mean age was 61.0 ± 10.0. Women 60.8 %.<br />
The mean plasma uric acid was 341.9 ± 90.6 µmol/L, highers value in males than in females. Hyperuricemia<br />
was 27.5%. The mean of Age, waist circumference, BMI, waist hips ratio, triglycerides, HDL cholesterol,<br />
Hs_CRP, rate albumin/creatinine urine was higher in the group hyperuricemia. The mean glomerular<br />
filtration rate was lower in the group hyperuricemia. Men, elderly, hypertriglyceridemia ,<br />
hypo_HDL_cholesterolemia, metabolic syndrome was associated with hyperuricemia. Hyperuricemia in<br />
hypertension increased the risk of left ventricular relaxation disorder 2.05 times (OR = 2.05 [ 1.44 to 2.93 ]),<br />
carotid atherosclerosis 1.92 times (OR = 1.92 [ 1.32 to 2.79 ]), kidney failure 3.29 times (OR = 3.92 [ 2.60 to<br />
5.89 ]), and target organ damage in hypertension (OR=1.79[1.41- 2,82]). No found association between<br />
hyperuricemia with left ventricular hypertrophy, changes of ECG ischemic or myocardial infarction type,<br />
microalbuminuria. In person hypertension hasn’t metabolic syndrome, hyperuricemia in hypertension<br />
increased the risk of left ventricular relaxation disorder 2.59 times (OR = 2.59 [ 1.58 to 4.25 ]), carotid<br />
atherosclerosis 2.21 times (OR = 2.21 [ 1.32 to 3.70 ]), kidney failure 3.87 times (OR = 3.87 [ 2.22 to 6.73 ]),<br />
and target organ damage in hypertension (OR = 1.92 [1.05- 3.51]). No found association between<br />
hyperuricemia with left ventricular hypertrophy, changes of ECG ischemic or myocardial infarction type,<br />
microalbuminuria.<br />
Conclusion: The prevalence of hyperturicemia in hypertension was 27.5%, increased risk of target<br />
organ damage in hypertension. Without metabolic syndrome, the hyperuricemia associated with target organ<br />
damage of hypertension, the value remain the same.<br />
Keywords: hypertension, plasma uric acid, hyperuricaemia, target organ damage.<br />
tiểu; một số thuốc có tác dụng giảm aicd uric<br />
ĐẶT VẤNĐỀ<br />
huyết thanh qua việc tăng thải acid uric qua<br />
Acid uric là một yếu tố nguy cơ của bệnh<br />
thận: Losartan giảm 63µmol/L, ibersartan giảm<br />
tim mạch: tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim và<br />
12 µmol/L sau 8 tuần điều trị. Losartan có hiệu<br />
đột quỵ. acid uric máu là một xét nghiệm<br />
quả giảm acid uric huyết thanh; trong khi<br />
thường quy ở bệnh nhân tăng huyết áp trong<br />
valsartan,<br />
telmisartan,<br />
candesartan,<br />
và<br />
hầu hết các khuyến cáo về tăng huyết áp. Tuy<br />
olmesartan không có lợi trong giảm acid uric<br />
nhiên, acid uric máu tăng có thể gây tổn<br />
trong nhiều nghiên cứu(11). Losartan,<br />
thương cơ quan đích của tăng huyết áp hay do<br />
fenofibrate, acid ascorbic làm giảm acid uric<br />
đề kháng insulin mà chính là hội chứng<br />
huyết thanh qua việc tăng thải acid uric qua<br />
chuyển hóa vẫn còn đang bàn cải. Tăng acid<br />
nước tiểu.<br />
uric huyết thanh thường thấy ở người tăng<br />
huyết áp không được điều trị và liên quan với<br />
giảm dòng máu thận và xơ hóa thận. Tăng acid<br />
uric huyết thanh liên quan với bệnh mạch<br />
vành và tăng huyết áp.<br />
Các thuốc điều trị tăng huyết áp, một số<br />
thuốc làm tăng acid uric huyết thanh như lợi<br />
<br />
326<br />
<br />
Ngoài ra, vấn đề điều trị tăng acid uric<br />
máu đơn thuần vẫn còn nhiều bàn cải, khi tăng<br />
acid uric máu ở người có nguy cao cơ bệnh<br />
mạch vành việc điều trị tăng acid uric là cần<br />
thiết. Điều trị giảm acid uric huyết thanh với<br />
allopurinol được xem là một trong những<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 3 * 2014<br />
nhân tố mới trong điều trị suy tim14; Sử dụng<br />
allopurinol 30 ngày làm giãn mạch, cải thiện<br />
dòng chảy ở người có hay không tăng acid uric<br />
không có đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa<br />
mỡ, béo phì và tăng huyết áp(7). Các thuốc điều<br />
trị tăng huyết áp tùy loại thuốc có thể làm tăng<br />
hay giảm acid uric máu, do đó sử dụng thuốc<br />
điều trị tăng huyết áp cần biết giá trị acid uric<br />
ở bệnh nhân để lựa chọn thuốc.<br />
Xác định tỉ lệ tăng acid uric huyết thanh ở<br />
bệnh nhân tăng huyết áp và mối liên quan của<br />
tăng acid uric với tổn thương cơ quan đích,<br />
cũng như xác định tăng acid uric có liên quan<br />
với các tổn thương cơ quan đích ở người<br />
không có hội chứng chuyển hóa giúp khẳng<br />
định việc điều trị tăng acid uric là có cần thiết<br />
hay không ở bệnh nhân tăng huyết áp và định<br />
hướng sớm điều trị và lựa chọn thuốc sử dụng<br />
hợp lý.<br />
<br />
Mục tiêu<br />
- Tìm tỉ lệ tăng acid uric ở bệnh nhân tăng<br />
huyết áp.<br />
- Tìm mối liên quan giữa tăng acid uric và<br />
các tổn thương cơ quan đích ở tim và<br />
mạch máu của tăng huyết áp.<br />
- Tìm mối liên quan giữa tăng acid uric và<br />
các tổn thương cơ quan đích ở tim và<br />
mạch máu của tăng huyết áp không có<br />
hội chứng chuyển hóa.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNGVÀ PHƯƠNGPHÁP<br />
Đối tượng<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
vậy: n = 2,582*0,63*0,37/0,052 = 620<br />
<br />
Phương pháp chọn mẫu<br />
Tất cả các bệnh nhân tăng huyết áp đến<br />
khám bệnh tại phòng khám của Bệnh viện Cấp<br />
cứu Trưng Vương.<br />
<br />
Tiêu chí chọn mẫu<br />
Bệnh nhân được chẩn đoán THA chưa điều trị<br />
hoặc đã điều trị đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
Tiêu chí loại trừ<br />
Nhiễm trùng cấp; các bệnh hệ thống; nghiện<br />
rượu; suy giáp, cường giáp.<br />
Kỹ thuật đo<br />
* Xác định tăng huyết áp: bệnh nhân được<br />
đo huyết áp ít nhất 2 lần cách nhau ít nhất 5<br />
phút có trị số huyết áp ≥ 140/90mmHg. Nếu có<br />
sự chênh lệch giữa 2 lần đo > 5 mmHg thì lấy<br />
huyết áp trung bình của 2 lần đo. Hoặc bệnh<br />
nhân đã được chẩn đoán tăng huyết áp.<br />
* Tăng Acid uric: Acid uric ≥ 360µmol/L ở<br />
nữ và ≥ 420µmol/L ở nam.<br />
* Giai đoạn tăng huyết áp: theo WHO 1993:<br />
Phân giai đoạn tăng huyết áp theo tổn thương<br />
cơ quan đích.<br />
* Hội chứng chuyển hóa (HCCH) theo tiêu<br />
chuẩn của chương trình Giáo dục Quốc gia về<br />
Cholesterol hướng dẫn điều trị cho người lớn<br />
lần III của Hoa Kỳ (National Cholesterol<br />
Education Program Adult Treatment Panel III;<br />
NCEP ATP III) năm 2004, xác định khi có 3/5<br />
tiêu chuẩn:<br />
<br />
Bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát đến<br />
khám và điều trị tại Bệnh viện Cấp cứu Trưng<br />
Vương trong thời gian từ 2/2012 đến 7/2012.<br />
<br />
- Vòng eo (VE) > 90 cm đối với nam và ><br />
80cm đối với nữ;<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
- HDL- Cholesterol (HDL- C) < 40 mg/dl<br />
đối với nam và < 50 mg /dl đối với nữ ;<br />
<br />
Mô tả cắt ngang.<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
n = t2 x JI (1_JI)/d2<br />
t = 2,58 (độ tin cậy 99%)<br />
JI = 63% (Tỉ lệ tăng acid uric ở người tăng<br />
huyết áp(1))<br />
d = 5% (Sai số cho phép)<br />
<br />
- Triglyceride (TG) ≥ 150 mg /dl;<br />
<br />
- Huyết áp (HA) ≥ 130/85 mmHg;<br />
- Đường huyết (ĐH) lúc đói ≥ 100 mg/dl<br />
* Chức năng thận: Theo Kidney Disease<br />
Outcomes Quality Initiative 2002 và Kidney<br />
Disease Improving Global Outcomes 2005.<br />
Tiểu đạm:<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />
327<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 3 * 2014<br />
<br />
Tiểu<br />
albumin<br />
vi<br />
lượng:<br />
Tỉ<br />
số<br />
Albumin/Creatinine trong nước tiểu ≥ 30 mg/g<br />
và <br />
1,5 mm.<br />
Hẹp: theo mức độ mảng xơ vữa và đỉnh<br />
vận tốc tâm thu (peak systolic velocity)<br />
<br />
Xử lý thống kê<br />
So sánh giữa các nhóm với nhau bằng χ2.<br />
Tính OR. So sánh các số trung bình bằng<br />
Student test.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu:<br />
Khảo sát trên 668 bệnh nhân tăng huyết áp.<br />
Tuổi trung bình 61,0 ± 10,0. Nữ 60,8%.<br />
<br />
Bảng 1: Acid uric huyết thanh ở người tăng huyết áp<br />
<br />
Trung bình (mmol/L)<br />
Tăng n, (%)<br />
<br />
Chung (n = 668)<br />
341,9 ± 90,6<br />
184 (27,5)<br />
<br />
Acid uric huyết thanh<br />
Nam (n = 262)<br />
313,5 ± 77,2<br />
88 (33,6)<br />
<br />
P<br />
Nữ (n = 406)<br />
313,5± 77,2<br />
96 (23,6)<br />
<br />
0,001<br />
0,007<br />
<br />
Nhận xét: Nồng độ trung bình acid uric<br />
huyết thanh ở người tăng huyết áp: nam cao<br />
hơn nữ có ý nghĩa thống kê. Nam giới có tỉ lệ<br />
tăng cao hơn nữ có ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
Tuổi, vòng bụng, BMI, tỉ số eo mông,<br />
triglycerid, HDL Cholesterol, Hs_CRP, tỉ số<br />
albumin/Creatinine niệu trung bình ở nhóm có<br />
tăng acid uric cao hơn nhóm không tăng acid uric.<br />
<br />
Có sự khác nhau giữa 2 nhóm tăng acid<br />
uric về:<br />
<br />
Độ lọc cầu thận trung bình ở nhóm có tăng<br />
acid uric thấp hơn nhóm không tăng acid uric.<br />
<br />
328<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 3 * 2014<br />
Nam giới, cao tuổi, tăng triglycerid, giảm<br />
HDL Cholesterol, hội chứng chuyển hóa có<br />
Bảng 2: Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
liên quan tăng acid uric.<br />
<br />
Chung (n = 668)<br />
<br />
Tăng acid uric<br />
<br />
p<br />
<br />
Giới Nam n, (%)<br />
Tuổi<br />
Cao tuổi (≥60) n,(%)<br />
Vòng bụng (cm)<br />
Tăng n, (%)<br />
2<br />
BMI Kg/m<br />
<br />
184 (27,5)<br />
61,0 ± 10,0<br />
361 (54,0)<br />
84,9 ± 9,2<br />
80 (12,0)<br />
24,2 ± 3,2<br />
<br />
Có (n = 184)<br />
88(47,8)<br />
62,9 ± 10,9<br />
115 (62,5)<br />
87,0 ± 9,8<br />
31 (16,8)<br />
24,6 ± 3,6<br />
<br />
Không (n = 484)<br />
174 (36,0)<br />
60,3 ± 9,6<br />
246 (50,8)<br />
84,2 ± 8,9<br />
49 (10,1)<br />
23,9 ± 3,1<br />
<br />
0,007<br />
0,002<br />
0,005<br />
0,000<br />
0,017<br />
0,024<br />
<br />
Tì số eo mông<br />
<br />
0,9 ± 0,1<br />
<br />
0,91 ± 0,06<br />
<br />
0,89± 0,06<br />
<br />
0,017<br />
<br />
Rối lọan đường huyết đói hay Đái tháo đường<br />
<br />
251 (37,6)<br />
<br />
73 (39,7)<br />
<br />
178 (36,8)<br />
<br />
0,49<br />
<br />
Triglycerid(mmol/L)<br />
Tăng n, (%)<br />
HDL-Cholesterol (mmol/L)<br />
Giảm n, (%)<br />
hs_CRP (mg/dl)<br />
HCCH n, (%)<br />
2<br />
Chỉ số khối lượng cơ thất trái (g/ m )<br />
2)<br />
Độ lọc cầu thận (ml/ph/1,73m<br />
<br />
2,2 ± 1,7<br />
381 (57,0)<br />
1,2 ± 0,3<br />
124 (18,6)<br />
2,8 ± 4,2<br />
246 (36,8)<br />
102,4±22,7<br />
73,1 ± 15,1<br />
<br />
2,9 ± 2,7<br />
133 (72,3)<br />
1,1 ± 0,4<br />
52 (28,3)<br />
3,3 ± 5,0<br />
94 (51,1)<br />
104,8±24,8<br />
65,3 ± 17,0<br />
<br />
1,9 ± 0,9<br />
248 (51,2)<br />
1,2 ± 0,3<br />
72 (14,9)<br />
2,2 ± 3,8<br />
152 (31,4)<br />
101,5±21,8<br />
76,0± 13,2<br />
<br />
0,000<br />
0,000<br />
0,021<br />
0,000<br />
0,022<br />
0,000<br />
0,098<br />
0,000<br />
<br />
Albumin/Creatinin niệu (mg/g)<br />
<br />
52,5±111,8<br />
<br />
67,0±143,3<br />
<br />
46,9±96,8<br />
<br />
0,038<br />
<br />
Bảng 3: Mối 1iên quan giữa một số tổn thương cơ quan đích của tăng huyết áp với tăng acid uric<br />
<br />
Giai đoạn THA<br />
Rối loạn chức năng tâm trương<br />
thất trái n, (%)<br />
Phì đại thất trái n, (%)<br />
Biểu hiện thiếu hay nhồi máu<br />
cơ tim trên điện tâm đồ n, (%)<br />
Hẹp - Xơ vữa động mạch cảnh<br />
n, (%)<br />
Suy thận<br />
Tiểu đạm<br />
<br />
3<br />
1 và 2<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
<br />
Có n = 184<br />
156 (84,8)<br />
<br />
Tăng acid uric<br />
Không n = 484 Tổng n = 668<br />
366 (75,6)<br />
522 (78,1)<br />
<br />
28 (15,2)<br />
<br />
118 (24,4)<br />
<br />
146 (21,9)<br />
<br />
124 (67,4)<br />
60 (32,6)<br />
45 (24,5)<br />
139 (75,5)<br />
40 (21,7)<br />
144 (78,3)<br />
135 (73,4)<br />
49 (26,6)<br />
64 (34,8)<br />
120 (65,2)<br />
67 (36,4)<br />
117 (63,6)<br />
<br />
243 (50,2)<br />
241 (49,8)<br />
112 (23,1)<br />
372 (76,9)<br />
109 (22,5)<br />
375 (77,5)<br />
285 (58,9)<br />
199 (40,1)<br />
58 (12,0)<br />
426 (88,0)<br />
175 (36,2)<br />
309 (63,8)<br />
<br />
367 (54,9)<br />
301 (45,1)<br />
157 (23,5)<br />
511 (76,5)<br />
149 (22,3)<br />
519 (77,7)<br />
420 (62,9)<br />
248 (37,1)<br />
122 (18,3)<br />
546 (81,7)<br />
142 (36,2)<br />
426 (63,8)<br />
<br />
p, OR<br />
p = 0,010<br />
OR = 1,79<br />
[1,14 – 2,82]<br />
p = 0,000;<br />
OR = 2,05 [1,44 - 2,93]<br />
p = 0,720<br />
<br />
p = 0,828<br />
p = 0,000;<br />
OR = 1,92 [1,32 - 2,79]<br />
p = 0,000;<br />
OR = 3,92 [2,60 - 5,89]<br />
p = 0,951<br />
<br />
loạn chức năng tâm trương thất trái, hẹp – xơ<br />
Nhận xét: tăng acid uric làm tăng nguy cơ<br />
vữa động mạch cảnh, suy thận.<br />
tổn thương cơ quan đích của tăng huyết áp, rối<br />
Bảng 4: Mối 1iên quan giữa một số tổn thương cơ quan đích của tăng huyết áp với tăng acid uric ở bệnh<br />
nhân không có hội chứng chuyển hóa<br />
<br />
Giai đoạn THA<br />
<br />
3<br />
1 và 2<br />
<br />
Có n = 90<br />
75 (83,3)<br />
15 (16,7)<br />
<br />
Tăng acid uric<br />
Không n = 332 Tổng n = 422<br />
240 (72,3)<br />
315 (74,6)<br />
92 (27,7)<br />
146 (25,4)<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />
p, OR<br />
p = 0,032<br />
OR = 1,92 [1,05 – 3,51]<br />
<br />
329<br />
<br />