Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ MÔ HỌC VÀ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG<br />
TRONG UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN CỔ TỬ CUNG<br />
Đoàn Văn Khương*, Trịnh Quang Diện**, Nguyễn Vượng***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định độ mô học (ĐMH) của các típ ung thư biểu mô tuyến (UTBMT) xâm nhập cổ tử cung<br />
(CTC) và mối liên quan đến thời gian sống thêm 5 năm.<br />
Phương pháp và đối tượng: Hồi cứu, mô tả có theo dõi dọc 199 bệnh nhân (BN) có chẩn đoán mô bệnh học<br />
là UTBMT xâm nhập CTC được điều trị đủ liệu trình tại Bệnh viện K Trung ương (từ 1/2009-12/2012).<br />
Kết quả: Phân bố ĐMH: biệt hóa cao 31,7%, biệt hóa vừa 47,7%, biệt hóa thấp 20,1%. Tỉ lệ sống thêm 5<br />
năm sau điều trị của các BN UTBMT CTC có u biệt hóa cao: 69,1%; biệt hóa vừa 44,8%; biệt hóa thấp 38,9%.<br />
Từ khóa: Độ mô học, ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung,<br />
ABSTRACT<br />
RELATION BETWEEN HISTOPATHOLOGIC GRADE AND PROGNOSTIC VALUE OF CERVICAL<br />
ADENOCARCINOMA<br />
Doan Van Khuong, Trinh Quang Dien, Nguyen Vuong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - No 5 - 2015: 269 - 273<br />
<br />
Objective: To determine histologic grades of cervical adenocarcinoma types and their relations with 5-years<br />
survival.<br />
Methods and subjects: A retrospective longitudinal observation of 199 patients histopathologically<br />
diagnosed as cervical adenocarcinoma and treated (with enough data) at the Vietnam National Cancer Hospital<br />
(from 1/2009 to 12/2012).<br />
Results: The histopathologic grades were divided into: grade I: 31.7%; grade II: 47.7%; grade III: 20.1%. The<br />
5-year survival rate after treatment, according to the previous grade were respectively: 69.1%; 44.8%; 38.9%.<br />
Key words: Histopathologic grade, cervical adenocarcinoma.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ 15,3/100.000(1).<br />
Hầu hết ung thư CTC là ung thư biểu mô,<br />
Ung thư cổ tử cung (CTC) rất hay gặp, chiếm trong đó ung thư biểu mô vảy hay gặp nhất. Ung<br />
hàng đầu trong các ung thư sinh dục nữ, không thư biểu mô tuyến (UTBMT) ít gặp, chiếm<br />
những ở Việt Nam mà còn ở khắp nơi trên thế khoảng 10-15% tổng số ung thư CTC(2) thường<br />
giới. Hàng năm trên thế giới có khoảng 500.000 tiên lượng xấu hơn, di căn vào mạch bạch huyết<br />
phụ nữ mới mắc bệnh(9). Tại Việt Nam, ung thư nhanh hơn. Những năm gần đây, UTBMT CTC<br />
CTC là một trong 5 ung thư thường gặp ở nữ. có xu hướng ngày càng tăng và gặp ở phụ nữ trẻ<br />
Ước tính năm 2010 có 5.664 ca mới mắc và hơn hơn(5,6). Tỉ lệ UTBMT CTC tăng 49,3% trong số<br />
3000 ca tử vong do ung thư CTC. Tại Hà Nội, phụ nữ có nguy cơ cao(8). Chẩn đoán xác định<br />
giai đoạn 2004-2008, ung thư CTC mắc với tần UTBMT CTC thường khó hơn ung thư biểu mô<br />
xuất chuẩn theo tuổi là 10,5/100.000, trong khi vảy. Ngoài thăm khám lâm sàng, nội soi CTC, tế<br />
đó, tại Thành Phố Hồ Chí Minh, tần xuất này là bào học... thì chẩn đoán mô bệnh học có ý nghĩa<br />
<br />
* Khoa Ung bướu - Bệnh viện C Thái Nguyên. ** Khoa Giải phẫu bệnh- Bệnh viện K Hà Nội<br />
*** Bộ môn Giải Phẫu Bệnh – Đại Học Y Hà Nội<br />
Tác giả liên lạc: Bs. Đoàn Văn Khương ĐT: 0912 239 864 Email: khuongsongcong@yahoo.com<br />
269<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
của tiêu chuẩn vàng. Chẩn đoán típ mô bệnh học - Các tiêu bản (nếu xấu, khó đọc được cắt<br />
và ĐMH không những giúp cho thầy thuốc lâm nhuộm lại từ khối nến tại Bộ môn Giải phẫu<br />
sàng có phương hướng điều trị thích hợp mà còn bệnh- Tế bào bệnh học Trường Đại học Y Hà<br />
giúp cho việc tiên lượng bệnh thêm chính xác. Nội) được đọc trên kính hiển vi quang học bởi 2<br />
Trên thế giới có khá nhiều nghiên cứu về độ mô cán bộ giải phẫu bệnh độc lập và đối chiếu kết<br />
học UTBMT CTC, tại Việt Nam hiện có ít nghiên quả. Các tiêu bản khó hoặc không thống nhất<br />
cứu về ĐMH của UTBMT CTC và mối liên quan chẩn đoán được hội chẩn với các cán bộ Khoa<br />
đến thời gian sống thêm của BN sau điều trị. Giải phẫu bệnh - Bệnh viện K Trung ương.<br />
Mục tiêu - Xác định ĐMH: theo tiêu chuẩn của<br />
Xác định ĐMH và ảnh hưởng của ĐMH đến Lawrence D.W và cộng sự năm 2000 (4).<br />
thời gian sống thêm của BN UTBMT CTC sau - Theo dõi thời gian sống thêm sau điều trị<br />
điều trị. bằng cách đến tận nhà BN, BN đến tái khám tại<br />
Bệnh viện K Trung ương hoặc gọi điện thoại.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
Ngày tử vong tính theo giấy báo tử của ủy ban<br />
Đối tượng nghiên cứu nhân dân cấp xã phường nơi bệnh nhân cư trú.<br />
199 trường hợp UTBMT CTC xâm nhập cổ - Tính tỉ lệ sống thêm 5 năm toàn bộ sau điều<br />
tử cung theo tiêu chuẩn của WHO-2014 được trị: dùng phương pháp ước lượng sống thêm<br />
chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện K Trung theo sự kiện của Kaplan - Meier.<br />
ương trong 4 năm, từ tháng 1 năm 2009 đến - Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS<br />
tháng 12 năm 2012. 16.0<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn BN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
- Các trường hợp UTBMT CTC được chẩn<br />
đoán mô bệnh học và lâm sàng là ung thư CTC Phân bố độ mô học<br />
- Có bệnh phẩm, khối nến và/ hoặc tiêu bản Bảng 1. Phân bố độ mô học UTBMTN CTC<br />
Độ mô học Số lượng Tỉ lệ %<br />
đủ tiêu chuẩn chẩn đoán và xếp ĐMH.<br />
Biệt hóa cao 63 31,7<br />
- BN được điều trị tại Bệnh viện K Trung Biệt hóa vừa 95 47,7<br />
ương lần đầu. Biệt hóa thấp 41 20,6<br />
Tổng 199 100<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Trong 199 trường hợp được phân loại ĐMH,<br />
- Có bệnh ung thư khác kèm theo như: ung<br />
gặp nhiều nhất UTBMT biệt hóa vừa: 95 trường<br />
thư buồng trứng, ung thư nội mạc tử cung, ung<br />
hợp (47,7%); biệt hóa cao: 63 trường hợp (31,7%);<br />
thư đại tràng, ung thư vú...v.v.<br />
ít gặp nhất UTBMT biệt hóa thấp: 41 trường hợp<br />
- Có khối nến và/ hoặc tiêu bản đủ tiêu chuẩn (20,6%).<br />
phân loại mô bệnh học, ĐMH nhưng không<br />
được điều trị tại Bệnh viện K Trung ương. Đặc điểm ĐMH<br />
Theo tiểu chuẩn Lawrence D.W và cộng sự,<br />
- Được chẩn đoán là UTBMT CTC, điều trị<br />
cụ thể như sau:<br />
tại Bệnh viện K Trung, song hồ sơ thất lạc, điều<br />
trị không hết liệu trình hoặc đã điều trị tại tuyến - Biệt hóa cao khi thành phần u cấu trúc chủ<br />
khác chuyển đến. yếu là các tuyến (≤10% u ở thể đặc), có thể tạo<br />
các nhú, tế bào cao, nhân hình bầu dục đều<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
nhau, hầu như không có, nếu có phân tầng dưới<br />
- Hồi cứu, mô tả có theo dõi dọc 3 lớp tế bào (ảnh 1).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
270<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
- Biệt hóa vừa (11% - 50% thành phần u có - Biệt hóa thấp (> 50% thành phần u có cấu<br />
cấu trúc dạng đặc), u với cấu trúc tuyến phức tạp trúc dạng đặc): thành phần u có rất ít các cấu trúc<br />
hơn, các tuyến hình thành cầu nối hoặc mắt tuyến. Tế bào u lớn hơn, không đều. Nhân chia<br />
sàng. Vùng đặc phổ biến nhưng không được nhiều, hơn. Mô đệm xơ hóa và hoại tử u (ảnh 3).<br />
vượt quá 50%, nhân chia hay gặp hơn (ảnh 2)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ảnh 1. UTBMT biệt hóa cao: Ảnh 2. UTBMT biệt hóa vừa: Ảnh 3. UTBMT biệt hóa thấp:<br />
Nhuộm HE x 100, BN 51 tuổi, mã nhuộm HE x 100, BN 58 tuổi, mã Nhuộm HE x 100, BN 41 tuổi, mã<br />
số: BVK09-13695 số: BVK09-23588 số: BVK10-38201<br />
Bảng 2. Liên quan giữa thời gian sống thêm toàn bộ 5 Tính đến thời điểm kết thúc nghiên cứu,<br />
năm sau điều trị với ĐMH nhóm BN có ĐMH là biệt hóa cao: 63 BN, tử<br />
Độ mô học<br />
Biệt hóa Biệt hóa Biệt hóa vong: 11 BN, thời gian sống thêm trung bình:<br />
cao vừa thấp 50,49 ± 2,57 tháng, tỉ lệ sống thêm 5 năm sau điều<br />
Số BN nghiên cứu<br />
(199)<br />
63 95 41 trị ước tính theo Kaplan-Meier: 69,1%. Nhóm<br />
Số BN tử vong (60) 11 30 19 biệt hóa vừa: 95 BN, tử vong: 30 BN, thời gian<br />
Thời gian sống sống thêm trung bình: 41,28 ± 2,39 tháng, tỉ lệ<br />
thêm trung bình 50,49 ± 2,57 41,28 ± 2,39 34,56 ± 3,49<br />
(tháng)<br />
sống thêm 5 năm sau điều trị: 44,8%. Nhóm BN<br />
Tỉ lệ sống thêm ước có độ biệt hóa thấp: 41 BN, tử vong: 19 BN, thời<br />
69,1 44,8 38,9<br />
tính (%) gian sống thêm trung bình: 34,56 ± 3,49 tháng, tỉ<br />
Kiểm định LogRank: Khi bình phương = 8,248; Bậc tự do 2; P = lệ sống thêm 5 năm sau điều trị: 38,9%.<br />
0,04<br />
Tỉ lệ sống thêm 5 năm sau điều trị của nhóm<br />
BN có ĐMH biệt hóa cao (69,2%) lớn hơn nhóm<br />
biệt hóa vừa (44,8%) và biệt hóa thấp (38,9%), sự<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,04.<br />
BÀN LUẬN<br />
Về phân bố và đặc điểm ĐMH<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng<br />
phân loại mô bệnh học của WHO-2014 với tiêu<br />
chuẩn UTBMT CTC xâm nhập là: ung thư biểu<br />
mô xâm nhập cho thấy biệt hóa tuyến(10), định<br />
nghĩa này không thay đổi so với phân loại cũ của<br />
WHO-2003. Sau khi định típ mô bệnh học chúng<br />
Biểu đồ. Liên quan giữa thời gian sống thêm toàn bộ tôi tiến hành xác định ĐMH theo tiêu chuẩn của<br />
5 năm sau điều trị với ĐMH Lawrence D.W và cộng sự. Với tiêu chuẩn này,<br />
việc xác định ĐMH tương đối dễ áp dụng và chỉ<br />
cần tiêu bản nhuộm HE là đủ.<br />
<br />
<br />
271<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
Trong một nghiên cứu tương tự của Park J.Y đến tỉ lệ sống thêm 5 năm toàn bộ của người<br />
cùng cộng sự(7) trên 222 BN UTBMT CTC giai bệnh sau điều trị (với p = 0,04). Cụ thể, nhóm<br />
đoạn I-IIA cho kết quả biệt hóa cao: 28,4%; biệt biệt hóa cao có tỉ lệ sống thêm 5 năm: 69,1%;<br />
hóa vừa 42,3%; biệt hóa thấp 27%; không xác nhóm biệt hóa vừa: 44,8%; nhóm có độ biệt hóa<br />
định: 2,3%. Như vậy, so với nghiên cứu của thấp: 38,9%. Tỉ lệ sống thêm 5 năm sau điều trị<br />
chúng tôi (kết quả bảng 1), tỉ lệ u có độ biệt hóa của nhóm BN có độ mô học là biệt hóa cao<br />
cao và biệt hóa vừa trong nghiên cứu của Park (69,1%) cao hơn hẳn các nhóm bệnh nhân có độ<br />
J.Y cùng cộng sự (28,4% và 42,3%) thấp hơn tỉ lệ biệt hóa vừa (44,8%) và độ biệt hóa thấp (38,9%).<br />
tương ứng trong nghiên cứu này (31,7% và Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.<br />
47,7%) nhưng tỉ lệ u có độ biệt hóa thấp trong Theo Kasamatsu T và cộng sự(3) tỉ lệ sống<br />
nghiên cứu của chúng tôi (20,6%) lại thấp hơn tỉ thêm 5 năm sau điều trị của nhóm BN có độ biệt<br />
lệ tương ứng trong nghiên cứu của Park J.Y cùng hóa cao 85%, biệt hóa vừa 87%, biệt hóa thấp 47<br />
cộng sự (27%). Hơn nữa, trong nghiên cứu này, %, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Còn theo<br />
không có trường hợp nào không xác định được Park Y.J và cộng sự(7) tỉ lệ sống thêm 5 năm sau<br />
độ mô học, trong khi đó nghiên cứu của Park J.Y điều trị của BN ở nhóm biệt hóa cao 88%, biệt<br />
cùng cộng sự có đến 2,3% trường hợp không xác hóa vừa 83%, biệt hóa thấp 87% và sự khác biệt<br />
định được ĐMH(9), có thể do tác giả lựa chọn tiêu không có ý nghĩa thống kê.<br />
chuẩn BN từ chẩn đoán lâm sàng đến ĐMH.<br />
Như vậy, trong nghiên của chúng tôi, tỉ lệ<br />
Trong khi đó trong nghiên cứu của chúng tôi lựa<br />
sống thêm 5 năm sau điều trị của các BN ở cả ba<br />
chọn BN đầu tiên là phải có chẩn đoán típ mô<br />
nhóm biệt hóa cao (69,1%), biệt hóa vừa (44,8%)<br />
bệnh học và ĐMH rồi mới tiến hành nghiên cứu<br />
và biệt hóa thấp (38,9%) đều thấp hơn tỉ lệ tương<br />
thời gian sống thêm. Một nghiên cứu tương tự<br />
ứng trong nghiên cứu của Kasamatsu và cộng sự<br />
của Kasamatsu T và cộng sự(3) trên 132 bệnh<br />
(85%, 87% và 47%) và của Park Y.J và cộng sự<br />
nhân giai đoạn I-IIB cho thấy tỉ lệ biệt hóa cao rất<br />
(88%, 83% và 87%). Tuy nhiên, nghiên cứu của<br />
cao (70%), biệt hóa vừa 19%, biệt hóa thấp 11%.<br />
hai tác giả trên được tiến hành trên các BN có<br />
Như vậy, tỉ lệ u có độ biệt hóa cao trong nghiên<br />
giai đoạn bệnh sớm hơn trong nghiên cứu của<br />
cứu của chúng tôi (31,7%) thấp hơn tỉ lệ tương<br />
chúng tôi (Park Y.J và cộng sự: BN ở giai đoạn I-<br />
ứng trong nghiên cứu của Kasamatsu T và cộng<br />
IIA, Kasamatsu T và cộng sự: BN ở giai đoạn I-<br />
sự (70%), nhưng tỉ lệ u có độ biệt hóa vừa và<br />
IIB, nghiên cứu của chúng tôi: BN ở giai đoạn I-<br />
thấp trong nghiên cứu của chúng tôi (47,7% và<br />
IV). Điều này cũng có thể lý giải tại sao trong<br />
20,6%) lại cao hơn tỉ lệ tương ứng trong nghiên<br />
nghiên cứu của Park Y.J và cộng sự, không có sự<br />
cứu của Kasamatsu T và cộng sự (19% và 11%).<br />
khác biệt rõ rệt về tỉ lệ sống thêm 5 năm sau điều<br />
Về thời gian sống thêm và liên quan đến trị giữa các nhóm BN biệt hóa cao, biệt hóa vừa<br />
ĐMH và biệt hóa thấp. Trong khi đó nghiên cứu của<br />
Chúng tôi tính thời gian sống thêm của BN chúng tôi và nghiên cứu của Kasamatsu T và<br />
theo tháng, từ khi có chuẩn đoán mô bệnh học cộng sự cho thấy sự khác biệt rõ rệt về tỉ lệ sống<br />
và BN được nhập Bệnh viện K Trung ương điều thêm 5 năm sau điều trị của BN giữa ba nhóm<br />
trị đủ liệu trình. Tính tỉ lệ sống thêm toàn bộ 5 biệt hóa. Do giai đoạn bệnh ảnh hưởng rất lớn<br />
năm theo phương pháp ước lượng sống thêm đến tỉ lệ sống thêm sau điều trị.<br />
theo sự kiện của Kaplan – Meier do không theo KẾT LUẬN<br />
dõi tất cả các BN được 5 năm. Kết quả nghiên<br />
Qua nghiên cứu 199 BN UTBMT CTC xâm<br />
cứu tại bảng 2 và biểu đồ cho thấy: phân loại<br />
nhập chúng tôi rút một số kết luận sau: Phân bố<br />
ĐMH UTBMT CTC theo Lawrence D.W và cộng<br />
ĐMH: biệt hóa cao 31,7%, biệt hóa vừa 47,7%,<br />
sự trong 199 BN nghiên cứu có ảnh hưởng rõ rệt<br />
<br />
<br />
272<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
biệt hóa thấp 20,1%; Tỉ lệ sống thêm 5 năm sau 6. Olusola A, Shilini K, Beth V (2012). Cervical cancer trends in<br />
the United States: A 35-year population-based analysis.<br />
điều trị của các BN UTBMT xâm nhập CTC có u Journal of women's health, 21, 1031.<br />
biệt hóa cao (69,1%) cao hơn biệt hóa vừa (44,8%) 7. Park JY, Kim DY et al (2010). Outcomes after radical<br />
hysterectomy in patient with early-stage adenocarcinoma of<br />
và biệt hóa thấp (38,9%).<br />
uterine cervi. British Journal of Cancer, 102, 1692-98.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 8. Smith H.O, Tiffany M.F, Qualls C.R et al (2000). The rising<br />
incidence of adenocarcinoma relative to squamous cell<br />
1. Bộ Y tế (2012). Ung thư cổ tử cung. Giới thiệu một số bệnh carcinoma of the uterine cervix in the United States-a 24-year<br />
ung thư thường gặp. Nhà Xuất bản Y học, 198-9. population-based study. Gynecol Oncol, 78(2), 97-105.<br />
2. Đoàn Văn Khương (2004). Nghiên cứu mô bệnh học và hóa<br />
9. Waggoner S.E (2003). Cervical cancer. Lancet, 28, 2217-19.<br />
mô ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung. Luận án thạc sĩ y học,<br />
10. WHO (2014). Tumours of the uterine cervix. WHO<br />
Trường Đại học Y Hà Nội, 46-65.<br />
Classification of Tumours of the Female Reproductive Organs.<br />
3. Kasamatsu T, Onda T, Sawada M et al (2009). Radical<br />
Publised by the International Agency for Research on Cancer,<br />
hysterectomy for FIGO stage I–IIB adenocarcinoma of the<br />
Chapter 7, 183-94.<br />
uterine cervix. British Journal of Cancer, 100, 1400 - 05.<br />
4. Lawrence D.W, Fadi W, Krim A et al (2000).<br />
Recommendations for the reporting of surgical specimens<br />
containing uterine cervical neoplasms. Mod Pathol, Vol 13 (9),<br />
Ngày nhận bài báo: 20/08/15<br />
1029-33. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/06/2015<br />
5. Mathew A, George P.S (2009). Trends in incidence and<br />
mortality rates of squamous cell carcinoma and<br />
Ngày bài báo được đăng: 05/09/2015<br />
adenocarcinoma of cervix-worldwide. Asian Pac J Cancer Prev,<br />
10(4), 645-50.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
273<br />