intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Liên quan rối loạn lipid máu với một số đặc điểm bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát mối liên quan rối loạn lipid máu với một số đặc điểm bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Tp Hồ Chí Minh. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 149 bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ. Tất cả các bệnh nhân điều được định lượng nồng độ 4 chỉ số lipid máu và xác định mối liên quan với một số đặc điểm bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Liên quan rối loạn lipid máu với một số đặc điểm bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy

  1. vietnam medical journal n02 - APRIL - 2019 đối với thầy thuốc và bệnh nhân, một ví dụ áp Central Nervous System: a summary, Ellison11 dụng điều trị Temozolomide, có đáp ứng tốt, làm Received 13 Acta Neuropathol 10.1007/s00401- 016-1545-1. tăng thời gian sống ở bệnh UNBTKĐ có đột biến 2. Quinn T. Ostrom, Jill S. Barnholtz-Sloan, Ph.D gendạng EGFRvIII[4]. Kết quả nghiên cứu này là et al (2016). CBTRUS Statistical Report: Primary cơ sở để tiếp tục nghiên cứu đột biến gen trên Brain and Other Central Nervous System Tumors bệnh UNBTKĐ ở Việt nam, phát triển kỹ thuật Diagnosed in the United States in 2009-2013, Neuro-Oncology. phân tích gen thành xét nghiệm cho bệnh nhân để lựa chọn các phương pháp điều trị phù hợp, 3. Frederick L, et al (2000).Diversity and frequency nhằm mục đích tăng hiệu quả điều trị, kéo dài of epidermal growth factor receptor mutations in thời gian sống cho người bệnh. human glioblastomas, Cancer Res 60: 1383-1387. 4. Nicola Montano,et all (2011). Expression of V. KẾT LUẬN EGFRvIII in Glioblastoma: Prognostic Significance Revisited. Neoplasia, 13(12), 1113-1121. Nghiên cứu đã xác định được đột biến xóa đoạn 5. Tạ Thành Văn (2010). PCR và một số kỹ thuật sinh gen EGFR (8,6%): xóa đoạn dạng EGFRvIII là học phân tử, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 103 - 104. 7,2%; 1,4% là xóa từ exon 4 đến exon 7 gen EGFR. 6. Judith Jeuken (2009).Robust Detection of EGFR Copy Number Changes and EGFR Variant III: TÀI LIỆU THAM KHẢO Technical Aspects and Relevance for Glioma 1. David N. Louis et al (2017). The 2016 World Diagnostics. Brain Pathol. 2009 Oct; 19(4): 661-671. Health Organization Classification of Tumors of the LIÊN QUAN RỐI LOẠN LIPID MÁU VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Lê Việt Thắng*, Nguyễn Hoá** TÓM TẮT 6 MAINTENANCE HEMODIALYSIS PATIENTS Mục tiêu: Khảo sát mối liên quan rối loạn lipid TREATED AT CHO RAY HOSPITAL máu với một số đặc điểm bệnh nhân thận nhân tạo Objectives: Investigation of the relationship chu kỳ điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Tp Hồ Chí Minh. between lipid disorderswith some characteristics of Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang maintenance hemodialysis patients at Cho Ray trên 149 bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ. Tất cả các Hospital, Ho Chi Minh City. Methods: A cross- bệnh nhân điều được định lượng nồng độ 4 chỉ số lipid sectional study on 149 patients diagnosed end stage máu và xác định mối liên quan với một số đặc điểm kidney diseasetreating with maintenance hemodialysis. bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ. Kết quả: Nhóm All of the patients were determined 4 lipid components bệnh nhân ĐTĐ; mất chức năng thận tồn dư có tỷ lệ and identified a relationship with some characteristics và mức độ rối loạn từng thành phần lipid máu nặng nề of the patients. Results: Group of diabetic patients; hơn nhóm bệnh nhân không ĐTĐ; còn chức năng thận loss of residual renal function have a higher rate and tồn dư, OR lần lượt là 5,291; 6,24, p< 0,05. Tỷ lệ và severer degree of disorders of each lipid component mức độ rối loạn ít nhất 1 thành phần lipid máu ở than non-diabetic patients; patients with residual renal nhóm bệnh nhân kiểm soát HA không đạt mục tiêu function, OR are 5.291 respectively; 6.24, p
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 477 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2019 chung, bệnh nhân suy thận mạn thận nhân tạo - Bệnh nhân không hợp tác nghiên cứu. chu kỳ nói riêng. Scarpioni R (2010) [3], Shakeri - Các bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn nghiên cứu. A (2010) [4], Mitwalli (2011) [5]… đã nghiên cứu 2. Phương pháp nghiên cứu trên bệnh nhân suy thận mạn tính thận nhân tạo + Nghiên cứu tiến cứu, mô tả, cắt ngang chu kỳ thấy rối loạn lipid máu ít nhất một thành nhóm bệnh nhân nghiên cứu. phần gặp từ 37,5% đến 62,8% số bệnh nhân + Bệnh nhân được hỏi bệnh sử, khám lâm nghiên cứu. Tăng triglycerid và LDL, cholesterol sàng. Các xét nghiệm cận lâm sàng bao gồm: tăng nhẹ, HDL giảm là thường gặp ở bệnh nhân xét nghiệm công thức máu, sinh hoá máu các chỉ thận nhân tạo chu kỳ, các rối loạn này liên quan số: glucose, ure, creatinine, albumin, protein… đến nhiều đặc điểm bệnh nhân thận nhân thạo + Định lượng các chỉ số lipid máu: trong đó có tình trạng đái tháo đường, suy dinh - Định lượng Cholesterol, Triglycerid và LDL- dưỡng, viêm… Xuất phát từ những lý do trên, C: Cholesterol toàn phần thực hiện bằng phương chúng tôi thực hiện đề tài này với mục tiêu: Khảo pháp enzym. sát mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với số - Định lượng HDL: thực hiện bằng kỹ thuật đặc điểm bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳđiều trị khử tạp trực tiếp và kỹ thuật enzym. tại Bệnh viện Chợ rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh + Chẩn đoán rối loạn lipid máu: theo khuyến cáo của Hội tim mạch học Việt Nam, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU có RLLP máu khi một trong các chỉ số ở mức. 1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng là 149 Bảng 1. Phân loại RLLP máu theo Hội Tim bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối mạch Việt Nam được lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ, tại Giá trị chẩn đoán Khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Chợ rẫy. Thời Lipid máu rối loạn gian nghiên cứu từ tháng 03/2018 đến tháng Cholesterol (mmol/l) ≥ 5,2 01/2019. Triglycerid (mmol/l) ≥ 2,3 + Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: LDL-C (mmol/l) ≥ 3,2 - Bệnh nhân bệnh thận mạn tính TNT chu kỳ HDL-C (mmol/l) ≤ 0,9 - Thời gian lọc máu ≥ 3 tháng. + Chẩn đoán ĐTĐ theo Hội ĐTĐ quốc tế - Các bệnh nhân được lọc máu đủ tuần 3 lần, + Xác định còn chức năng thận tồn dư khi mỗi lần 4 giờ, đảm bảo hiệu quả lọc Kt/V > 1,2. lượng nước tiểu 24 giờ > 500 ml, đánh giá kiểm - Bệnh nhân được lọc máu cùng một chế độ lọc. soát HA không đạt mục tiêu khi > 140/90 mmHg - Các bệnh nhân đều được áp dụng theo một + Số liệu được xử lý bằng thuật toán thống phác đồ điều trị thống nhất về điều trị thiếu kê y sinh học theo chương trình SPSS máu, điều trị tăng huyết áp... - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU + Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: Tuổi trung bình 49,07 ± 14,12 tuổi, tỷ lệ nam - Bệnh nhân tại thời điểm nghiên cứu nghi là 45,6%, nữ chiếm 54,4%.Nhóm nghiên cứu có ngờ mắc bệnh ngoại khoa. thời gian TNT trung bình là 72tháng, tỷ lệ bệnh - Bệnh nhân viêm nhiễm nặng như viêm nhân ĐTĐ chiếm 18,1%. Có 37,6% bệnh nhân phổi, nhiễm khuẩn huyết .... kiểm soát HA kém, 96,6% bệnh nhân mất chức - Bệnh nhân đang dùng thuốc điều trị rối năng thận tồn dư. Tỷ lệ bệnh nhân rối loạn ít loạn lipid máu nhất 1 thành phần lipid máu là 75,2%. Bảng 1. Liên quan rối loạn lipid máu với giới Đặc điểm rối loạn lipid Nam (n=68) Nữ (n=81) P máu Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Có rối loạn (n=112) 57 83,8 55 67,9 P < 0,05 Không rối loạn (n=37) 11 16,2 26 32,1 OR=2,45 Cholesterone 3,67 ± 0,87 4,17 ± 1,14 < 0,005 Triglycerid 1,3 (0,9 -2,3) 1,4 (1,05 – 2,15) > 0,05 LDL-C 2,1 ± 0,72 2,41 ± 0,87 < 0,05 HDL-C 0,82 ± 0,22 0,93 ± 0,32 < 0,05 Tình trạng RLLP máu liên quan với giới, giới nam có tỷ lệ RLLP máu cao gấp 2,45 lần so với giới nữ, p< 0,05. Tuy vậy, nồng độ trung bình của cholesterol và LDL-C ở nam lại thấp hơn nữ có ý nghĩa, p< 0,05. Chỉ có nồng độ HDL-C nhóm nam thấp hơn nữ (rối loạn nhiều và nặng hơn) có ý nghĩa p< 0,05. 19
  3. vietnam medical journal n02 - APRIL - 2019 Bảng 2. Liên quan rối loạn lipid máu với đái tháo đường Đặc điểm rối loạn lipid Có ĐTĐ (n=28) Không ĐTĐ (n=121) P máu Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Có rối loạn (n=112) 26 92,9 86 71,1 p < 0,05 Không rối loạn (n=37) 2 7,1 35 28,9 OR = 5,291 Cholesterone 4,36 ± 1,49 3,84 ± 0,90 > 0,05 Triglycerid 1,85 (1,2 – 3,6) 1,3 (0,9 – 2,1) < 0,05 LDL-C 2,43 ± 1,05 2,23 ± 0,76 > 0,05 HDL-C 0,83 ± 0,28 0,9 ± 0,27 > 0,05 Tỷ lệ rối loạn ít nhất 1 thành phần lipid máu ở BN có ĐTĐ cao hơn nhóm không ĐTĐ gấp 5,291 lần, khác biệt có ý nghĩa thống kê p< 0,05.Nồng độ các thành phần cholesterol, TG, LDL-C ở BN ĐTĐ cao hơn nhóm không ĐTĐ, HDL-C ở nhóm ĐTĐ thấp hơn nhóm không ĐTĐ, tuy nhiên chỉ thấy khác biệt có ý nghĩa về nồng độ TG, p< 0,05. Bảng 3. Liên quan rối loạn lipid máu với chức năng thận tồn dư Còn chức năng thận Đặc điểm rối loạn lipid Mất (n=129) tồn dư (n=20) P máu Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Có rối loạn (n=112) 104 80,6 8 40 p < 0,001 Không rối loạn (n=37) 25 19,4 12 60 OR = 6,24 Cholesterone 3,99 ± 1,09 3,62 ± 0,65 < 0,05 Triglycerid 1,4 (1 – 2,3) 1,1 (0,9 – 1,5) < 0,05 LDL-C 2,3 ± 0,85 2,09 ± 0,55 > 0,05 HDL-C 0,86 ± 0,28 1,03 ± 0,2 < 0,05 Có mối liên quan giữa chức năng thận tồn dư với RLLP máu: Tỷ lệ RL ít nhất 1 thành phần lipid máu ở nhóm mất chức năng thận tồn dư cao gấp 6,24 lần nhóm còn chức năng thận tồn dư, p< 0,001. Nồng độ trung bình của cholesterol, TG và LDL-C nhóm mất chức năng thận tồn dư cao hơn, HDL-C thấp hơn nhóm bệnh nhân còn chức năng thận tồn dư, p< 0,05. Bảng 4. Liên quan rối loạn lipid máu với kiểm soát HA Kiểm soát kém Kiểm soát đạt yêu Đặc điểm rối loạn lipid (n=56) cầu (n=93) P máu Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Có rối loạn (n=112) 52 92,9 60 64,5 p < 0,001 Không rối loạn (n=37) 4 7,1 33 35,5 OR = 0,14 Cholesterone 4,52 ± 1,2 3,59 ± 0,77 < 0,001 Triglycerid 2,4 (1,42 – 3,9) 1,2 (0,9 – 1,5) < 0,001 LDL-C 2,58 ± 1,01 2,08 ± 0,61 < 0,005 HDL-C 0,78 ± 0,24 0,94 ± 0,27 < 0,001 Có mối liên quan giữa RLLP máu với kết quả kiểm soát HA:Tỷ lệ RL ít nhất 1 thành phần lipid máu ở nhóm kiểm soát HA không đạt mục tiêu cao hơn nhóm không đạt mục tiêu, p< 0,001.Nồng độ trung bình của cholesterol, TG và LDL-C nhóm kiểm soát HA kém cao hơn, HDL-C thấp hơn nhóm bệnh nhân kiểm soát tốt, p< 0,005. Bảng 5. Hồi quy logistic các yếu tố nguy cơ rối loạn lipid máu Yếu tố Odds ratio (OR) Khoảng tin cậy 95% p Tuổi ≥ 60 2,482 0,761 – 8,091 > 0,05 Giới nam 2,741 1,128 – 6,660 < 0,05 Đái tháo đường 5,21 1,011 – 26,844 < 0,05 Thời gian lọc máu ≥ 5 năm 1,713 0,641 – 4,573 > 0,05 Nhiễm virus viêm gan 0,466 0,153 – 1,420 > 0,05 Albumin < 35 g/l 1,806 0,655 – 4,981 > 0,05 Mất chức năng thận tồn dư 4,932 1,532 – 15,872 < 0,01 BMI ≥ 23 1,832 0,507 – 6,615 > 0,05 *Albumin nhỏ hơn 35 + 1,523 *Mất chức năng Mô hình hồi qui logistic đa biến: log ( = thận tồn dư + 0,528 *BMI trên 23 – 1,396. 0,821 *Tuổi trên 60 + 0,979 *Giới nam + 1,651 Giới nam, ĐTĐ, mất chức năng thận tồn dư là *Đái tháo đường + 0,658 *Thời gin lọc máu trên những yếu tố liên quan độc lập với rối loạn lipid 5 năm – 0,743 *Nhiễm virus viêm gan + 0,595 máu, p< 0,05. 20
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 477 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2019 IV. BÀN LUẬN huyết áp vừa là nguyên nhân, vừa là triệu chứng 1. Liên quan với giới: Kết quả nghiên cứu của bệnh nhân BTMT. THA ở bệnh nhân BTMT do của cúng tôi cho thấy tình trạng RLLP máu liên nhiều cơ chế kết hợp, do vậy tỷ lệ bệnh nhân THA quan với giới, giới nam có tỷ lệ RLLP máu cao kháng trị cao, tỷ lệ BN kiểm soát HA đạt mục tiêu gấp 2,45 lần so với giới nữ, p< 0,05.Tuy vậy, thấp. THA có liên quan đến nhiều yếu tố trong đó nồng độ trung bình của cholesterol và LDL-C ở có rối loạn lipid máu. Nguyễn Đình Dương và nam lại thấp hơn nữ có ý nghĩa, p< 0,05.Chỉ có cộng sự [8] nghiên cứu mối liên quan giữa RLLP nồng độ HDL-C nhóm nam thấp hơn nữ (rối loạn máu với một số đặc điểm bệnh nhân TNT CK nhiều và nặng hơn) có ý nghĩa p< 0,05. Như nhận thấy có mối liên quan thuận giữa RLLP máu vậy, sự khác nhau giữa rối loạn lipid máu ở nam và THA: nhóm bệnh nhân THA có tỷ lệ rối loạn ít và nữ là: nam có tỷ lệ rối loạn ít nhất 1 thành nhất 1 thành phần lipid máu là 84,7% so với phần lipid máu cao hơn và kiểu rối loạn nặng nề 53,8% nhóm không tăng HA, sự khác biệt có ý là giảm nồng độ HDL-C. Hai đặc điểm này cảnh nghĩa thống kê, tỷ xuất chênh là 4,75. báo các biến cố tim mạch ở nhóm bệnh nhân Một kết quả thú vị trong nghiên cứu này là: nam sẽ nhiều hơn nữ. Kết quả nghiên cứu của Tỷ lệ RL ít nhất 1 thành phần lipid máu ở nhóm chúng tôi cũng tương đối phù hợp với nghiên kiểm soát HA không đạt mục tiêu cao hơn nhóm cứu của một số tác giả khác [2],[3]. không đạt mục tiêu, p< 0,001. Nồng độ trung 2. Liên quan với tình trạng ĐTĐ: Chúng bình của cholesterol, TG và LDL-C nhóm kiểm tôi đánh giá RLLP máu ở nhóm có và không có soát HA kém cao hơn, HDL-C thấp hơn nhóm ĐTĐ, kết quả cho thấy cả tỷ lệ và mức độ RL ít bệnh nhân kiểm soát tốt, p< 0,005. Như vậy, nhất 1 thành phần lipid cũng như các thành RLLP máu sẽ ảnh hưởng đến việc kiểm soát HA ở phần lipid máu ở nhóm ĐTĐ cao hơn và nặng nề bệnh nhân TNT CK. Vai trò của tăng lipid máu hơn nhóm không ĐTĐ. Tỷ lệ rối loạn ít nhất 1 trong xơ vữa mạch máu và tăng huyết áp được thành phần lipid máu ở BN có ĐTĐ cao hơn nhắc tới trong nhiều nghiên cứu. Về vai trò của nhóm không ĐTĐ gấp 5,291 lần, khác biệt có ý TG trong bệnh lý tim mạch nói chung và sự xơ nghĩa thống kê p< 0,05. Nồng độ các thành vữa nói riêng đã có nhiều nghiên cứu và bài viết phần cholesterol, TG, LDL-C ở BN ĐTĐ cao hơn của nhiều chuyên gia trên thế giới, đây cũng là nhóm không ĐTĐ, HDL-C ở nhóm ĐTĐ thấp hơn vấn đề chính mà chúng tôi quan tâm vì tỷ lệ rối nhóm không ĐTĐ, tuy nhiên chỉ thấy khác biệt loạn TG gặp trong nghiên cứu của chúng tôi khá có ý nghĩa về nồng độ TG, p< 0,05. Các nghiên lớn (24,2%). cứu đều chỉ ra rằng, điều trị bằng TNT chu kỳ 4. Liên quan với chức năng thận tồn dư: không bổ xung thêm các statin không làm giảm Có mối liên quan giữa chức năng thận tồn dư với được rối loạn lipid máu, thêm vào nữa rối loạn RLLP máu: Tỷ lệ RL ít nhất 1 thành phần lipid lipid máu xuất hiện thường ngoài 5 năm lọc máu máu ở nhóm mất chức năng thận tồn dư cao gấp do những kỹ thuật của lọc máu ảnh hưởng và là 6,24 lần nhóm còn chức năng thận tồn dư, p< nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp gây rối 0,001. Nồng độ trung bình của cholesterol, TG loạn. Nhìn chung rối loạn lipid máu phụ thuộc và LDL-C nhóm mất chức năng thận tồn dư cao vào bệnh gây nên BTMT. Đối với bệnh nhân ĐTĐ hơn, HDL-C thấp hơn nhóm bệnh nhân còn chức rối loạn lipid máu là “bạn song hành” với nhau năng thận tồn dư, p< 0,05. Chúng tôi cho rằng [6]. Rối loạn lipid máu thường gặp ở bệnh nhân chức năng thận tồn dư còn đảm bảo bệnh nhân đái tháo đường týp 2 là tăng triglyceride và giảm TNT CK tránh được các rối loạn do quá tải thể HDL-C. Nồng độ LDL-C ở bệnh nhân đái tháo tích gây nên và những rối loạn liên quan đến đường týp 2 thường không khác biệt đáng kể so RLLP máu [8]. với nhóm không có đái tháo đường. Ngay có thời 5. Yếu tố liên quan độc lập với rối loạn điểm bệnh nhân THA có và không có tiền ĐTĐ, lipid máu: Giới nam, ĐTĐ, mất chức năng thận rối loạn lipid máu ở nhóm THA có tiền ĐTĐ cũng tồn dư là những yếu tố liên quan độc lập với rối cao hơn. Kết quả này được Lê Thanh Bình và loạn lipid máu, p< 0,05. Đó là kết quả nghiên cộng sự nghiên cứu trên 93 bệnh nhân THA có cứu các yếu tố có giá trị độc lập liên quan đến tiền ĐTĐ [7]. RLLP máu ở bệnh nhân TNT CK. Chúng tôi nhận 3. Liên quan với tình trạng kiểm soát HA: thấy rằng giới nam luôn là những yếu tố có liên Kiểm soát HA đạt mục tiêu là một nội dung quan quan mật thiết đến tình trạng RLLP máu ở người trọng trong điều trị bệnh nhân TNT CK. Trong bình thường cũng như người mắc bệnh mạn tính nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân chưa như ĐTĐ hoặc THA. Nguyên nhân của RLLP máu đạt yêu cầu về kiểm soát HA là 37,6%. Tăng có thể do nguyên phát như di truyền hoặc thứ phát do phong cách sống không hợp lý. RLLP 21
  5. vietnam medical journal n02 - APRIL - 2019 máu tiên phát do đột biến gen làm tăng tổng + Tỷ lệ rối loạn ít nhất 1 thành phần lipid hợp quá mức cholesterol, triglicerid, LDL-c hoặc máu ở nhóm bệnh nhân kiểm soát HA không đạt giảm thanh thải TC, TG, LDL-c hoặc giảm tổng mục tiêu cao hơn, mức độ rối loạn từng thành hợp HDL-c hoặc tăng thanh thải HDL-L. RLLP phần nặng hơn nhóm bệnh nhân đạt mục tiêu có máu tiên phát thường xảy ra sớm ở trẻ em và ý nghĩa thống kê, p< 0,001. người trẻ tuổi, ít khi kèm thể trạng béo phì. + Giới nam, ĐTĐ và mất chức năng thận tồn Nguyên nhân của RLLP máu thứ phát do lối sống dư là yếu tố liên quan độc lập với tình trạng rối tĩnh tại, dùng nhiều bia rượu, thức ăn giàu chất loạn lipid máu, p< 0,05. béo bão hòa. Các nguyên nhân thứ phát khác của RLLP máu như đái tháo đường, bệnh thận TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Keysen GA (2009). Lipid and lipoprotein mạn tính, suy giáp, xơ gan, dùng thuốc thiazid, metabolism in chronic kidney disease. J Ren Nutr corticoides, estrogen, chẹn beta giao cảm. RLLP 19: 73-7. máu thường được phát hiện cùng lúc với mội số 2. Bowden RG, Wilson RL (2010). Malnutration, bệnh lý tim mạch-nội tiết-chuyển hóa. Đồng thời inflammation, and lipids in a cohort of dialysis. RLLP máu cũng là yếu tố nguy cơ của bệnh lý Posgrad Med 122: 196-202. 3. Scarpioni R et al (2010). Dyslipidemia in chronic này. Nam giới thường có nhiều yếu tố liên quan kidney disease: are statins still indicated in đến RLLP máu thứ phát, chính vì vậy giới nam và reduction cardiovascular risk in patients on dialysis ĐTĐ trở thành yếu tố tiên lượng độc lập cho treatment? Cardiovasc Ther 28: 361-8. RLLP máu. Mất chức năng thận tồn dư làm cho 4. Shakeri A, Tabibi H, Hedayati M (2010). Effects of L-carnitine supplement on serum quá trình điều trị THA, suy tim, lọc máu của inflammatory cytokines, C-reactive protein, bệnh nhân TNT CK khó khăn hơn. Chức năng lipoprotein (a), and oxidative stress in hemodialysis thận tồn dư còn làm cho việc kiểm soát huyết áp patients with Lp (a) hyperlipoproteinemia. tốt hơn, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân tốt Hemodial Int. 14: 498-504. hơn [2],[3],[8]. 5. Mitwalli AH et al (2011). Dyslipidemia in dialysis patients. Saudi J Kidney Dis Transpl 22: 689-94. V. KẾT LUẬN 6. Nguyễn Thi Thu Hương, Vũ Thị Thanh Huyền (2015), “Một số yếu tố liên quan rối loạn lipid + Bệnh nhân nam có tỷ lệ rối loạn ít nhất 1 máu ở người cao tuổi đái tháo đường týp 2”, Tạp thành phần lipid máu cao hơn nữ có ý nghĩa chí nghiên cứu Y học 94 (2): 72-79. thống kê, p< 0,01. Nồng độ HDL-C ở bệnh nhân 7. Lê Thanh Bình, Đinh Đức Long, Lê Đức nam thấp hơn nữ có ý nghĩa, p< 0,001. Quyền (2014), “Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân THA có tiền + Nhóm bệnh nhân ĐTĐ; mất chức năng ĐTĐ”, Tạp chí Y học thực hành số 905: 28-31. thận tồn dư có tỷ lệ rối loạn cao hơn và mức độ 8. Nguyễn Đình Dương, Phạm Xuân Thu, Lê Việt rối loạn từng thành phần lipid máu nặng nề hơn Thắng (2012). Liên quan rối loạn lipid máu với nhóm bệnh nhân không có ĐTĐ, còn chức năng nguyên nhân suy thận, thời gian lọc máu và tình trạng huyết áp của bệnh nhân suy thận mạn tính thận tồn dư, OR= 5,291 và 6,24, p< 0,05. thận nhân tạo chu kỳ. Y học thực hành số 8 tr.67-70. VAI TRÒ CỦA FORCEPS TRONG SẢN KHOA TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TRONG 5 NĂM 2012-2016 Nguyễn Mạnh Thắng* TÓM TẮT huyết áp, bệnh tim, hen phế quản, viêm gan, Basedow) chiếm 6,7%. Trọng lượng của trẻ đẻ bằng 7 Nghiên cứu mô tả, hồi cứu 409 hồ sơ bệnh án của forceps trong khoảng 3000-3400g. Chỉ số apgar 8-10 sản phụ và thai nhi đẻ bằng forceps tại Bệnh viện Phụ điểm ở phút thứ nhất chiếm 95,6% đến phút thứ 5 sản Trung ương trong 5 năm từ 2012-2016. Kết quả tăng lên 97,1%. Sang chấn do forceps cho sản phụ là cho thấy tỷ lệ chỉ định forceps do mẹ rặn yếu chiếm 28,36%, sang chấn cho trẻ sơ sinh chủ yếu là sang 59,3%, do suy thai chiếm 26,4%, sẹo mổ cũ ở tử chấn ở mức độ nhẹ. cung chiếm 7,6% và các chỉ định khác (bao gồm tăng Từ khóa: Forceps, Apgar, trẻ sơ sinh *Trường Đại học Y Hà Nội SUMMARY Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Mạnh Thắng THE ROLE OF FORCEPS IN OBSTETRICS AT Email: bsnguyenmanhthang@gmail.com THE NATIONAL HOSPITAL OF OBSTETRICS Ngày nhận bài: 25/2/2019 AND GYNECOLOGY IN A 5-YEAR PERIOD Ngày phản biện khoa học: 20/3/2019 FROM 2012 TO 2016 Ngày duyệt bài: 5/4/2019 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0