intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Liệt dạ dày (Gastroparesis)

Chia sẻ: Barbie Barbie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

125
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nguyên nhân liệt dạ dày: Thường không tìm thấy nguyên nhân rõ rệt, kế đến là hậu quả của đái tháo đường, liệt dạ dày sau phẫu thuật và các nguyên nhân ít gặp khác. Rối loạn N % Vô căn 52 35,6 Sau nhiễm siêu vi 12 8,2 Đái tháo đường 42 28,8 Sau phẫu thuật 19 13,0 Bệnh Parkinson’s 11 7,5 Bệnh Collagen mạch máu tự miễn 7 4,8 Giả tắc ruột 6 4,1 Linh tinh 9 6,2 B- Đặc điểm cơn đau của 28 bệnh nhân liệt dạ dày Cơn đau thường khu trú ở vùng thượng vị, đau dạng nóng xót, quặn từng cơn và đau nhiều về đêm, tăng sau bữa ăn Đặc điểm Khu trú Thượng vị Liên tục Nóng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Liệt dạ dày (Gastroparesis)

  1. Liệt dạ dày (Gastroparesis) A- Nguyên nhân liệt dạ dày: Thường không tìm thấy nguyên nhân rõ rệt, kế đến là hậu quả của đái tháo đường, liệt dạ dày sau phẫu thuật và các nguyên nhân ít gặp khác. Rối loạn N % Vô căn 52 35,6 Sau nhiễm siêu vi 12 8,2 Đái tháo đường
  2. 42 28,8 Sau phẫu thuật 19 13,0 Bệnh Parkinson’s 11 7,5 Bệnh Collagen mạch máu tự miễn 7 4,8 Giả tắc ruột 6 4,1 Linh tinh
  3. 9 6,2 B- Đặc điểm cơn đau của 28 bệnh nhân liệt dạ dày Cơn đau thường khu trú ở vùng thượng vị, đau dạng nóng xót, quặn từng cơn và đau nhiều về đêm, tăng sau bữa ăn Đặc điểm Khu trú Thượng vị Liên tục Nóng xót, mơ hồ, quặn thắt Về đêm Tăng sau ăn Giảm sau bữa ăn % 76 36 28 64 80 60 15 C- Thuốc có tác dụng tăng co bóp dạ dày Các thuốc nhóm này có tác dụng tăng co bóp dạ dày, rút ngắn thời gian làm rỗng dạ dày, giảm bớt triệu chứng đầy hơi, lình bình sau khi ăn Thuốc Cơ chế tác dụng Liều lượng Metoclopramide -Đối kháng thụ thể Dopamine D2
  4. -Thúc đẩy tiết acetylcholine từ các dây thần kinh ruột tại thụ thể 5-HT4 -Đối kháng thụ thể 5-HT3 5-20 mg ngày 2 lần Erythromycin Đối kháng cạnh tranh thụ thể Motilin 50-250 mg ngày 4 lần Domperidone Đối kháng thụ thể dopamine ngoại biên D2 10-30 mg ngày 2-3 lần Bethanechol Đối kháng cạnh tranh thụ thể Muscarinic 25 mg ngày 2 lần Pyridostigmine Ức chế Acetylcholinesterase 30-60 mg ngày 2 lần
  5. D- Thuốc thuộc nhóm chống nôn Các thuốc sau đây có tác dụng chống nôn và buồn nôn, một triệu chứng rất thường gặp trong bệnh lý liệt dạ dày. Ngoài ra chúng còn tác dụng an thần, giải lo âu, chống trầm cảm. Tuy nhiên, tác dụng của chúng trên việc làm rỗng dạ dày còn nhiều điều cần nghiên cứu thêm Loại thuốc Ví dụ Tác dụng trên việc làm rỗng dạ dày Đối kháng Dopamine Prochlorperazine, thiethylperazine Thay đổi Đối kháng thụ thể Muscarinic Scopolamine Kéo dài Đối kháng thụ thể Histamine H1 Dimenhydrinate, meclizine
  6. Kéo dài Đối kháng thụ thể Serotonin 5-HT3 Ondansetron, granisetron Thay đổi Đối kháng thụ thể Neurokinin NK1 Aprepitant Kéo dài Cannabinoids Dronabinol Kéo dài Chống trầm cảm 3 vòng Amitriptyline, nortriptyline Kéo dài Các thuốc chống trầm cảm khác Mirtazapine
  7. ? Benzodiazepines Lorazepam ? Corticosteroids Prednisone ? E- Biến chứng: Các biến chứng của liệt dạ dày có thể kể: - Suy dinh dưỡng; thức ăn nằm lâu ở dạ dày gây cảm giác khó chịu khiến bịnh nhân chán ăn, suy dinh dưỡng - Sút cân: chậm hấp thu các chất dinh dưỡng và vitamin, lên men thức ăn ứ đọng ở dạ dày do vi sinh vật nguy hiểm khiến bịnh nhân sút cân, suy kiệt - Bezoar: Thức ăn ứ đọng lâu ở dạ dày kết hợp với các chất xơ, các thuốc chống acid, băng dạ dày mà bệnh nhân thường dùng tạo thành một khối cứng gọi
  8. là bezoar. Bezoar gây cảm giác đầy hơi khó chịu, buồn nôn và nôn. Khi di chuyển xuống tá tràng hoặc hổng tràng, nó có thể gây những biến chứng rất nguy hiểm F- Chế Độ Ăn - Ngoài thuốc men bệnh nhân cần có chế độ ăn ít chất xơ, nên chia thành nhiều bữa ăn nhỏ, chế độ ăn ít chất béo. Nên ăn thức ăn xay nát và nhiều chất lỏng: cháo, xúp v.v. - Đối với bệnh nhân đái tháo đường cần chú ý kiểm soát tốt đường huyết. - Nên dùng thêm vitamin, đặc biệt các vitamin nhóm B ( B1, B12 v.v.) G-Một số phương pháp điều trị khác: - Một số trường hợp nặng cần phải đặt ống thông hỗng tràng qua da thành bụng và bơm thức ăn lỏng qua ống - Phẫu thuật: Một số trường hợp nặng điều trị nội khoa không hiệu quả cần phẫu thuật kẹp bớt phần dưới của dạ dày hoặc nối tắt dạ dày xuống hỗng tràng. Phẫu thuật có thể gây nhiều biến chứng nên chỉ dùng như chọn lựa sau cùng. - Một số phương pháp điều trị mới: tiêm Botulinum toxin vào vùng môn vị hoặc đặt máy tạo nhịp cho dạ dày (gastric pacemaker) để tăng sức co bóp của dạ dày cũng cho kết quả rất đáng khích lệ.
  9. BS ĐỒNG NGỌC KHANH – BV Đa Khoa Hoàn Mỹ Sài Gòn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2