intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lời giải chi tiết đề thi khảo sát chất lượng lớp 12, lần 1, năm 2014 môn: Hóa học, khối A, B - Mã đề thi 359

Chia sẻ: Trinh Van Hoan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

109
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo lời giải chi tiết đề thi khảo sát chất lượng lớp 12, lần 1, năm 2014 môn "Hóa học, khối A, B - Mã đề thi 359" giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lời giải chi tiết đề thi khảo sát chất lượng lớp 12, lần 1, năm 2014 môn: Hóa học, khối A, B - Mã đề thi 359

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LỜI GIẢI CHI TIEEYS ĐỀ THI KSCL LỚP 12 – LẦN I, NĂM 2014 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn: HÓA HỌC  KHỐI A, B (Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm) Họ và tên .................................................................. Số báo danh .......................... Mã đề thi 359 ThS. Quách Văn Long – GV Trường THPT Chuyên – ĐH Vinh Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố (theo đvC): C = 12; H = 1; O = 16; S = 32; Cu = 64; Fe = 56; Cr = 52; Al = 27; N = 14; Ca = 40; Ba = 137; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; Zn = 65; K = 39; Ag = 108; Br = 80; P = 31. A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu: Từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O2; 1 mol X phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch NaOH 1M. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 8. B. 7. C. 5. D. 6. Giải 7.2  2  8 C7H8O2  =  4. 2 nNaOH = 2nX  X có 1 nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen. Công thức cấu tạo phù hợp của X là OH OH OH OH OH OH CH3 OH OH CH3 CH3 OH CH3 OH OH OH CH3 CH3  Đáp án D Câu 2: Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín: C (r) + CO2 (k)  2CO(k) ; H = 172 kJ CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) ; H = - 41 kJ Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)? (1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm khí CO2 vào. (3) Thêm khí H2 vào. (4) Tăng áp suất. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm khí CO vào. A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Giải C (r) + CO2 (k)  2CO (k) ; H = 172 kJ (I) CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) ; H = - 41 kJ (II) (1) Tăng nhiệt độ thì cân bằng (I) chuyển dịch theo chiều thuận còn (II) chuyển dịch theo chiều nghịch. (2) Thêm khí CO2 thì cân bằng (I) chuyển dịch theo chiều thuận còn (II) chuyển dịch theo chiều nghịch. (3) thêm khí H2 thì cả cân bằng (I) không chuyển dịch, còn (II) chuyển dịch theo chiều nghịch. (4) Tăng áp suất thì cân bằng (I) chuyển dịch theo chiều nghịch còn cân bằng (II) không chuyển dịch. (5) Dùng chất xúc tác thì cả hai cân bằng không chuyển dịch. (6) Thêm khí CO thì cân bằng (I) chuyển dịch theo chiều nghịch còn (II) chuyển dịch theo chiều thuận.  Bao gồm các điều kiện (1), (2) và (6).  Đáp án D Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng: 0 t , xt H2 HBr (1 : 1) C2H2   X 0  Y  0 Z Pd / PbCO3 , t 80 C Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là A. CH2=CHCHBrCH3. B. CH2=CHCH2CH2Br. C. CH3CH=CHCH2Br. D. CH3CBr=CHCH3. Giải 0 t , xt 2CHCH   CH2=CHCCH Trang 1/18 - Mã đề thi 359
  2. (X) 0 Pd / PbCO3 , t CH2=CHCCH + H2   CH2=CHCH=CH2 (Y) CH2=CHCH=CH2 + HBr  CH2=CHCHBrCH3 (Z)  Đáp án A Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 11,21. B. 12,72. C. 11,57. D. 12,99. Giải Bài này có nhiều cách giải nhanh. Chẳng hạn: 7 ,55 Cách 1: n Gly  Ala ValGly  = 0,025 mol; nNaOH = 0,02 mol; nHCl = 0,1 mol. 302 xt , t 0 Gly-Ala-Val-Gly + 3H2O   2Gly + Ala + Val (1) 0,025  0,075  0,05  0,025  0,025 Coi X gồm: Gly, Ala, Val và NaOH 0,02 mol NaOH + HCl  NaCl + H2O (2) 0,02  0,02  0,02  0,02 Amino axit (Gly, Ala, Val) + HCl  muối (3) Vì namino axit > nHCl còn = 0,08 mol nên HCl hết, amino axit còn. Theo định luật bảo toàn khối lượng: mchất rắn + m H 2O (2) = mNaOH + mHCl + mGly-Ala-Val-Gly ban đầu + m H 2O (1)  m = mNaOH + mHCl + mGly-Ala-Val-Gly ban đầu + m H 2O (1) - m H 2O (2) = 12,99 gam Cách 2: Coi X gồm Gly-Ala-Val-Gly và NaOH. NaOH + HCl  NaCl + H2O (1) 0,02  0,02  0,02 Gly-Ala-Val-Gly + 3H2O + 4HCl  Muối (2) 0,02  0,06  0,08 Gly-Ala-Val-Gly + 3H2O  3Amino axit (3) 0,005  0,015  mchất rắn + m H 2O (1) = mNaOH + mHCl + mGly-Ala-Val-Gly ban đầu + m H 2O (2)(3)  m = mNaOH + mHCl + mGly-Ala-Val-Gly ban đầu + m H 2O (2)(3) - m H 2O (1) = 40.0,02 + 36,5.0,1 + 7,55 + 18(0,06 + 0,015 - 0,02) = 12,99 gam  Đáp án D Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4. (3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3. (5) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4. (6) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi kết thúc các phản ứng, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Giải 3+ 2 (1) 2Al + 3CO 3 + 3H2O  2Al(OH)3 + 3CO2 (3) CO2 + NaAlO2 + H2O  Al(OH)3 + NaHCO3 (4) Al3+ + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH 4 (5) H2S + Br2  S + 2HBr (6) Na2S2O3 + H2SO4  Na2SO4 + S + SO2 + H2O  Đáp án B Trang 2/18 - Mã đề thi 359
  3. Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và N2, tỉ khối của X so với H2 là 19. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch Y chứa NaOH 2M và Na2CO3 1,5M, thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch CaCl2, sau khi kết thúc phản ứng thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,2. B. 9,5. C. 13,3. D. 30,4. Giải Ca2+ + CO 32   CaCO3 0,1  0,1  n 2 còn = 0,1 mol CO 3 CO2 + 2OH   CO 32  + H2O (1) 0,1  0,2  0,1   n CO2 sau (1) = 0,1 + 0,15 = 0,25 mol  n CO 2 phản ứng = 0,25 - 0,1 = 0,15 mol 3 3 CO2 + CO 32  + H2O  2HCO 3 0,15  0,15   n CO 2 = 0,1 + 0,15 = 0,25 mol CO2 + 2OH   CO 32  + H2O Vì N2 và CO cùng khối lượng mol phân tử là 28 gam/mol và đều không phản ứng với dung dịch NaOH hoặc Na2CO3 nên ta coi X chỉ gồm CO và CO2. CO (M = 28) 6 n 3 38  CO  n CO2 5 10 CO2 (M = 44)  nCO = 0,15 mol  nX = 0,15 + 0,25 = 0,4 mol  m = 38.0,4 = 15,2 gam  Đáp án A Câu 7: Hỗn hợp M gồm anđehit X và xeton Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Số mol của Y trong m gam M có thể là A. 0,08 mol. B. 0,10 mol. C. 0,05 mol. D. 0,06 mol. Giải n CO 2  n H 2O  X, Y đều là hợp chất no, đơn chức, mạch hở. Đặt công thức chung C n H 2n O . 3n  1 C n H 2n O + O 2  nCO2 + nH 2 O 2  nM = x + y = 2(1,5n CO 2  n O 2 ) = 0,25 (1) n CO2 0 ,35  n   1, 4  X là HCHO nM 0 , 25 Đặt Y là CnH2nO (n  3)  n CO 2 = x + ny = 0,35 (2) 0 ,1 0 ,1 (1)(2)  (n - 1)y = 0,1  y =   0 ,05 n 1 3 1 Kết hợp đáp án  y = 0,05 mol  Đáp án C Câu 8: Cho các phát biểu sau: (1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng 5. (2) CaOCl2 là muối kép. (3) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm photpho trong phân lân. (4) Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4. (5) Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. (6) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm tăng độ chua của đất. Số phát biểu đúng là Trang 3/18 - Mã đề thi 359
  4. A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Giải Đó các phát biểu (5), (6)  Đáp án C Câu 9: Dãy gồm các ion (không kể sự điện li của H2O) cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Fe2+, K+, OH  , Cl  . B. Ba2+, HSO 4 , K+, NO 3 . C. Al3+, Na+, S 2 , NO 3 . D. Cu 2+, NO 3 , H+, Cl  . Giải A. Fe2+ + 2OH   Fe(OH)2 B. Ba2+ + HSO 4  BaSO4 + H+ C. 2Al3+ + 3S 2 + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S  Đáp án D Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm chỉ có số oxi hóa + 1. B. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm (từ liti đến xesi) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. C. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện. D. Các kim loại kiềm đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.  Đáp án C vì kim loại kiềm phản ứng với nước ngay ở nhiệt độ thường nên không dùng phương pháp thủy luyện để điều chế kim loại khác. Câu 11: Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba(OH)2 y mol/l và dung dịch Y gồm NaOH y mol/l và Ba(OH)2 x mol/l. Hấp thụ hết 0,04 mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch N và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch M và N phản ứng với dung dịch KHSO4 đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,1 và 0,075. B. 0,05 và 0,1. C. 0,075 và 0,1. D. 0,1 và 0,05. Giải M và N phản ứng với dung dịch KHSO4 đều sinh ra kết tủa trắng  Trong M và N đều có chứa Ba2+ hay CO 23 hết, Ba2+ còn.  Thí nghiệm 1: n OH (X) = 0,2x + 0,4y Ba2+ + CO 23  BaCO3 0,01  0,01 CO2 + 2OH   CO 23 + H2O 0,01  0,02  0,01 CO2 + OH   HCO 3 0,03  0,03  0,2x + 0,4y = 0,05 (1)  Thí nghiệm 2: n OH (Y) = 0,2y + 0,4x Ba2+ + CO 23  BaCO3 0,0075  0,0075 CO2 + 2OH   CO 23 + H2O 0,0075  0,015  0,0075 CO2 + OH   HCO 3 0,025  0,025  0,4x + 0,2y = 0,04 (2) Giải hệ (1)(2)  x = 0,05 mol/l và y = 0,1 mol/l  Đáp án B Câu 12: Hợp chất mạch hở X, có công thức phân tử C4 H8O3. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là Trang 4/18 - Mã đề thi 359
  5. A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Giải C4H8O3 ( = 1). X phản ứng với NaOH tạo ra muối và ancol  X chứa chức este. Z hòa tan Cu(OH)2  Z có hai nhóm OH ở hai cacbon cạnh nhau trở lên. Công thức cấu tạo phù hợp của X là CH3COOCH2 CH2OH; HCOOCH2CH(OH)CH3; HCOOCH(CH3)CH2OH.  Đáp án A Câu 13: Số đipeptit mạch hở tối đa có thể tạo ra từ một dung dịch gồm: H2NCH2 CH2COOH, CH3CH(NH2)COOH, H2NCH2COOH là A. 3. B. 2. C. 9. D. 4. Giải Có 2  - amino axit nên có tối đa 22 = 4 đipeptit mạch hở. Ala-Gly, Gly-Gly, Ala-Ala, Gly-Ala  Đáp án D Câu 14: Cho 7,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 thu được 19,85 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại. Khối lượng của Mg trong 7,6 gam X là A. 2,4 gam. B. 1,8 gam. C. 4,6 gam. D. 3,6 gam. Giải Gọi x, y lần lượt là số mol của Cl2 và O2 có trong 0,2 mol hỗn hợp khí Y. Ta có: x + y = 0,2 (1) Theo định luật bảo toàn khối lượng: mY = mZ - mX = 19,85 - 7,6 = 12,25 gam  71x + 32y = 12,25 (2) Giải hệ (1)(2) ta được:  x  0 ,15mol   y  0 , 05 mol Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và Ca có trong 7,6 gam X. Ta có:  24a + 40b = 7,6 (3) Mg  Mg2+ + 2e Cl2 + 2e  2Cl  a  2a 0,15  0,3 2+ Ca  Ca + 2e O2 + 4e  2O 2 b  2b 0,05  0,2  2a + 2b = 0,5 (4) Giải hệ (3)(4) ta được: a  0,15mol   b  0 ,1mol  mMg = 24.0,15 = 3,6 gam  Đáp án D Câu 15: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3, tỉ khối của X so với H2 là 17,6. Hỗn hợp khí Y gồm C2H4 và CH4, tỉ khối của Y so với H2 là 11. Thể tích hỗn hợp khí X (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,044 mol hỗn hợp khí Y là A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít. Giải M X = 35,2 gam/mol; M Y = 13,8.2 = 27,6 gam/mol. O2 (M = 32) (48 - 35,2) = 12,8   n O2 12 ,8 35,2   4 n O3 3, 2   O3 (M = 48) (35,2 - 32) = 3,2 28  16 MY   22  n C2H 4  n CH 4 = 0,022 mol 22 Trang 5/18 - Mã đề thi 359
  6. Gọi x là số mol X tối thiểu cần dùng để đốt cháy hết 0,044 mol Y  n O2 = 0,8x và n O3 = 0,2x Quy X về O  n O (X) = 2.0,8x + 3.0,2x = 2,2x mol C2H4 + 6O  2CO2 + 2H2O 0,022  0,132 CH4 + 4O  CO2 + 2H2O 0,022  0,088  nO = 2,2x = 0,22  x = 0,1 mol  VX = 2,24 lít  Đáp án B Câu 16: Cho một số tính chất sau: (1) cấu trúc mạch không phân nhánh; (2) tan trong nước; (3) phản ứng với Cu(OH)2; (4) bị thủy phân trong môi trường kiềm loãng, nóng; (5) tham gia phản ứng tráng bạc; (6) tan trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2; (7) phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc). Các tính chất của xenlulozơ là A. (3), (6), (7). B. (1), (4), (6), (7). C. (2), (3), (5), (6). D. (1), (6), (7). Theo SGK  Đáp án D Câu 17: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 500 ml dung dịch KOH 1M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng khi kết thúc các phản ứng (bỏ qua sự thủy phân của các muối) là A. K2HPO4 17,4 gam; K3PO4 21,2 gam. B. KH2PO4 13,6 gam; K2HPO4 17,4 gam. C. KH2PO4 20,4 gam; K2HPO4 8,7 gam. D. KH2PO4 26,1 gam; K3PO4 10,6 gam. Giải H3PO4 + 2KOH  K2HPO4 + H2O 0,2  0,4  0,2  nKOH còn = 0,5 - 0,4 = 0,1 mol KOH + K2HPO4  K3PO4 + H2O 0,1  0,1  0,1  n K 2HPO4 còn = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol  m K 2HPO4 = 174.0,1 = 17,4 gam; m K3PO 4 = 212.0,1 = 21,2 gam.  Đáp án A Câu 18: Khi nói về kim loại kiềm thổ, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Các kim loại canxi và stronti có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. B. Từ beri đến bari khả năng phản ứng với H2O giảm dần. C. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng. D. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí. Theo SGK  Đáp án B Câu 19: Một mẫu nước cứng có chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO 3 , Cl  , SO 24 . Chất làm mềm mẫu nước cứng trên là A. HCl. B. NaHCO3. C. Na3PO4. D. BaCl2. Giải 3Ca2+ + 2PO 34  Ca3(PO4)2 3Mg2+ + 2PO 34  Mg3(PO4)2  Đáp án C Câu 20: Cho dãy các chất: phenyl clorua, benzyl clorua, etylmetyl ete, mantozơ, tinh bột, nilon - 6, poli(vinyl axetat), tơ visco, protein, metylamoni clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Giải Bao gồm: benzyl clorua, nilon - 6, poli(vinyl axetat), protein, metylamoni clorua.  Đáp án D Câu 21: Hỗn hợp X gồm C3H6, C4 H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít bột Ni làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 21,45 gam. Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4, thấy có 64 gam brom phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là Trang 6/18 - Mã đề thi 359
  7. A. 21,00. B. 14,28. C. 10,50. D. 28,56. Giải Gọi x, y, z, t lần lượt là số mol của C3H6, C4H10, C2H2 và H2 có trong m gam X. Vì Y có phản ứng với dung dịch brom nên H2 hết. Ta có: nlk (X) = n H 2  n Br2 (Y)  x + 2z = t + 0,15  t = x + 2z - 0,15  nX = x + y + z + t = 2x + y + 3z - 0,15 64 0,5 mol X + Br2: n Br2   0 , 4 mol 160 C3H6 + Br2  C3H6Br2 C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 x  2z 0, 4 4    2x  y  3z  0 ,15 0 ,5 5  3x + 4y + 2z = 0,6 = n CO 2 (X) = n CO 2 (Y) = n CaCO3 mCaCO3  mdung dÞch gi¶m  mCO2  n H2O (X) = n H2O (Y) =  0 ,675 mol 18  mX = mY = mC + mH = 12.0,6 + 2.0,675 = 8,55 gam Theo định luật bảo toàn nguyên tố oxi, ta có: 1 n O 2 = n CO2  n H 2O = 0,9375 mol  VO 2 = 0,9375.22,4 = 21 lít 2  Đáp án A Nhận xét: Bài tập này khá hay! Câu 22: Cho nguyên tử của các nguyên tố: X (Z = 11); Y (Z = 12); L (Z = 17); E (Z = 16); G (Z = 8); Q (Z = 9); T (Z = 18); M (Z = 19). Trường hợp nào sau đây chỉ gồm các nguyên tử và ion có cùng cấu hình electron? A. X+, Y2+, G 2 , L  . B. L  , E 2 , T, M+. C. X+, Y2+, G 2 , Q. D. Q  , E 2 , T, M+. Giải Cách 1: Các nguyên tử và ion muốn cùng cấu hình electron thì phải có cùng số electron. Nhìn vào các đáp án thì chỉ có đáp án B là thỏa mãn. Cách 2: X (Z = 11): 1s22s22p 63s1  X+: 1s22s22p 6 Y (Z = 12): 1s22s22p 63s2  Y2+: 1s22s22p 6 L (Z = 17): 1s22s22p63s23p5  L  : 1s22s22p63s23p 6 E (Z = 16): 1s22s22p63s23p4  E 2 : 1s22s22p63s23p6 G (Z = 8): 1s22s22p4  G 2 : 1s22s22p6 Q (Z = 9): 1s22s22p5  Q  : 1s22s22p 6 T (Z = 18): 1s22s22p63s23p6 M (Z = 19): 1s22s22p63s23p6  M+: 1s22s22p63s23p6  X+, Y2+, G2-, H  hoặc L  , E2-, T, M+ có cùng cấu hình electron.  Đáp án B Câu 23: Cho dãy gồm 7 dung dịch riêng biệt: H2N[CH2 ]4CH(NH2)COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH, H2NCH2COONa, ClH3NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH, C6 H5ONa (natri phenolat), C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua). Số dung dịch trong dãy có pH > 7 là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Giải Bao gồm: H2N[CH2 ]4CH(NH2)COOH, H2NCH2COONa, C6H5ONa  Đáp án C Câu 24: Chất nào sau đây chứa cả 3 loại liên kết (ion, cộng hoá trị, cho - nhận)? A. K2CO3. B. NaHCO3. C. NaNO3. D. HNO3. Giải Công thức phân tử Công thức cấu tạo Các loại liên kết Trang 7/18 - Mã đề thi 359
  8. NaNO3 O 1 liên kết ion, 3 liên kết cộng hóa trị và 1 liên + Na O N kết cho - nhận. O K2CO3 K+ O 2 liên kết ion, 4 liên kết cộng hóa trị. C O + K O NaHCO3 Na + O 1 liên kết ion và 5 liên kết cộng hóa trị. C O H O HNO3 O 4 liên kết cộng hóa trị và 1 liên kết cho - nhận. H O N O  Đáp án C Câu 25: Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (2) Các phân tử phenol không tạo liên kết hiđro liên phân tử. (3) Xiclopropan không làm mất màu dung dịch KMnO4. (4) Benzen không làm mất màu dung dịch brom. (5) Natri fomat tham gia phản ứng tráng bạc. Các phát biểu đúng là A. (2), (4), (5). B. (1), (5). C. (1), (3), (5). D. (1), (3), (4), (5). Giải (2) Các phân tử phenol có tạo liên kết hiđro liên phân tử.  Đáp án D Câu 26: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Sục khí CO2 vào dung dịch NaClO. B. Cho kim loại Be vào H2O. C. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4. D. Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng, nguội. Giải A. CO2 + NaClO + H2O  NaHCO3 + HClO B. Be không phản ứng với H2O ở mọi nhiệt độ. C. 3Cl2 + 6FeSO4  2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3 D. Al tan trong dung dịch HNO3 loãng, nguội. Al + HNO3  Al(NO3)3 + (N2, N2O, NO, NH4NO3) + H2O  Đáp án B Câu 27: Cho dãy chất: C2H4, C2 H5OH, CH3COOH, CH3COOC2 H3, C2H2. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra từ CH3CHO bằng một phản ứng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Giải 0 Ni , t CH3CHO + H2   CH3CH2OH 1 Mn 2  , t 0 CH3CHO + O2   CH3COOH 2  Đáp án A Câu 28: Có các dung dịch riêng biệt: Cu(NO3)2, HCl, FeCl3, AgNO3, Mg(NO3)2, NiSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn hóa học là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Giải Bao gồm các dung dịch: Cu(NO3)2, NaHSO4, FeCl3, AgNO3. NiSO4. Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu Trang 8/18 - Mã đề thi 359
  9. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Fe + 2FeCl3  3FeCl2 Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag Fe + NiSO4  FeSO4 + Ni  Đáp án A Câu 29: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là A. 61,375. B. 64,05. C. 57,975. D. 49,775. Giải M B 12 , 2.2  24 , 4  Y chứa H2. Khí không màu hóa nâu trong không khí là NO  Y gồm NO và H2. Gọi x, y lần lượt là số mol H2 và NO. Ta có:  x  y  0 ,125  x  0 , 025 mol    2x  30y  0 ,125.24 , 4  y  0 ,1mol Vì có khí H2 thoát ra và Zn dư  H+ và NO3 hết  muối thu được là muối clorua Do n NO ban đầu = 0,15 mol > nNO = 0,1 mol  X chứa muối NH 4 . Theo bảo toàn nguyên tố N 3  n NH = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol. 4 Theo bảo toàn số mol electron: 0 , 75 2n Zn phaûn öùng  3n NO  8n NH  2n H  0 , 75  nZn phản ứng = n Zn2   0 ,375 mol 4 2 2  m muoái  m ZnCl + m NH Cl  m NaCl  m KCl  136.0,375  53,5.0 , 05  58, 5.0 , 05  74 ,5.0 ,1 2 4 = 64,05 gam  Đáp án B Nhận xét: Bài này khá hay! Câu 30: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,12 mol CO2. Công thức phân tử của Y là A. C3H9N. B. C2H7N. C. C4H11N. D. CH5N. Giải 4 nY = (n O2  1,5n CO2 ) = 0,06 mol 3 n CO 2 (amin) 0 ,12  n amin =   2  nX = 1 (CH3NH2)  nY = 2 (C2H7N) n amin 0 ,06  Đáp án B Câu 31: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe vào 200 ml dung dịch chứa CuCl2 0,5M và HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai kim loại. Khối lượng của Mg trong m gam hỗn hợp X là A. 2,4 gam. B. 4,8 gam. C. 3,6 gam. D. 1,2 gam. Giải Vì Y gồm hai kim loại  Mg, Cu 2+ và H+ hết, Fe còn hoặc chưa phản ứng. Mg  Mg2+ + 2e Cu 2+ + 2e  Cu x  2x 0,1  0,2  0,1 2+ Fe  Fe + 2e 2H+ + 2e  H2 Ban đầu: y 0,2  0,2 Phản ứng: y1  2y1 Còn: y - y1  mchất rắn = 56(y - y1) + 64.0,1 = 24x + 56y  24x + 56y1 = 6,4 (1) Theo định luật bảo toàn số mol electron: 2x + 2y1 = 0,4 hay x + y1 = 0,2 (2) Trang 9/18 - Mã đề thi 359
  10. Giải hệ (1)(2) ta được:  x  0 ,15mol   y1  0 ,05mol  mMg = 0,15.24 = 3,6 gam  Đáp án C Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, mạch hở X bằng một lượng không khí (chứa 20% thể tích O2, còn lại là N2) vừa đủ, thu được 0,08 mol CO2; 0,1 mol H2O và 0,54 mol N2. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Số nguyên tử H trong phân tử X là 7. B. Giữa các phân tử X không có liên kết hiđro liên phân tử. C. X không phản ứng với HNO2. D. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là 1. Giải Theo định luật bảo toàn nguyên tố O: 1 n O 2  n CO 2  n H 2O = 0,13 mol  n N 2 không khí = 0,52 mol 2  n N 2 (X) = 0,54 - 0,52 = 0,02 mol  nX = 2.0,02 = 0,04 mol Đặt X là CxHyN ta có: n CO 2 0 ,08 2n H 2O 0 , 2 x=  = 2; y =   5 (C2H5N) nX 0 , 02 nX 0 ,04  Số nguyên tử H trong phân tử X là 5.  Công thức cấu tạo của X: CH2=CHNH2 Vì có liên kết NH nên X tạo được liên kết hiđro liên phân tử. X là amin bậc I nên có phản ứng với HNO2. Số đồng phân cấu tạo của X là 1.  Đáp án D Câu 33: Hỗn hợp M gồm ancol X, axit cacboxylic Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z tạo ra từ X và Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam M trên vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch N. Cô cạn dung dịch N còn lại 3,68 gam chất rắn khan. Công thức của Y là A. C2H5COOH. B. HCOOH. C. C3H7COOH. D. CH3COOH. Giải Đặt (X): R'OH; (Y): RCOOH  (Z): RCOOR' Gọi x, y, z lần lượt là số mol của X, Y và Z chứa trong m gam M. Khi đốt ancol X thì n O 2 (X) 1,5n CO 2 (X) nên y + z = 1,5n CO 2  n O 2 = 0,03 Khi cho M phản ứng với dung dịch NaOH thì ancol X không phản ứng. RCOOH + NaOH  RCOONa + H2O y y y RCOOR' + NaOH  RCOONa + R'OH z z z  nNaOH còn = 0,05 - 0,03 = 0,02 mol  mchất rắn = mRCOONa + mNaOH còn  (R + 67).0,03 + 40.0,02 = 3,68  R = 29 (C2H5-)  Công thức của Y là C2H5COOH  Đáp án A Câu 34: Ứng dụng nào sau đây không phải của khí SO2? A. Sản xuất axit sunfuric. B. Tẩy trắng giấy, bột giấy. C. Khử trùng nước sinh hoạt. D. Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm. Theo SGK  Đáp án C Câu 35: Hỗn hợp X gồm hai ancol X1 và X2 ( M X1  M X2 ). Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được 0,03 mol H2O và hỗn hợp Y gồm hai anken đồng đẳng liên tiếp, ba ete và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,13 mol CO2 và 0,15 mol H2O. Công thức phân tử của X1 là A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C3H5OH. Trang 10/18 - Mã đề thi 359
  11. Giải Tách nước X thu được hỗn hợp có chứa 2 anken đồng đẳng liên tiếp nên X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở (C  2). Ta có: n CO 2 (X)  n CO 2 (Y)  0 ,13mol; n H 2O (X)  n H 2O (Y)  0 ,03  0 ,18 mol n CO 2 0 ,13  n = = 2,6  n1 = 2 (C2H5OH) < n = 2,6 < n2 = 3 (C3H7OH) n H 2O  n CO 2 0 ,18  0 ,13  Đáp án A Câu 36: Dãy gồm các polime có cấu trúc mạch phân nhánh là A. amilopectin, glicogen, poli(metyl metacrylat). B. amilopectin, glicogen. C. tơ visco, amilopectin, poli isopren. D. nhựa novolac, tơ nitron, poli(vinyl clorua). Theo SGK  Đáp án B Câu 37: Cho 200 ml dung dịch gồm KOH 1M và NaOH 0,75M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,90. B. 11,70. C. 7,80. D. 5,85. Giải n OH   n KOH  n NaOH  0 , 2.1  0 , 2.0 ,75  0,35 mol; n Al3  n AlCl3 = 0,1 mol. Al3+ + 3OH   Al(OH)3 0,1  0,3  0,1 Al(OH)3 + OH   Al(OH) 4 0,05  0,05  mkết tủa = m Al(OH)3 = 78.0,05 = 3,9 gam  Đáp án A Câu 38: Hỗn hợp M gồm hai este đơn chức. Cho m gam M tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 17 gam một muối và 12,4 gam hỗn hợp N gồm hai anđehit thuộc cùng dãy đồng đẳng. Tỉ khối hơi của N so với H2 là 24,8. Cho m gam M phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được tối đa a gam Ag. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và a lần lượt là A. 25,15 và 108. B. 25,15 và 54. C. 19,40 và 108. D. 19,40 và 54. Giải M an®ehit = 2.24,8 = 49,6 gam/mol  M1 = 44 (CH3CHO) < M an®ehit = 49,6 < M2 (RCH2CHO) 17  nmuối = nRCOONa = nanđehit = nNaOH = 0,25 mol  R + 67 = = 68  R = 1 0 , 25  Công thức của hai este: HCOOCH=CH2; HCOOCH=CHR  m = 95.0,15 + 109.0,1 = 25,15 gam. AgNO3 / NH3 HCOOCH=CH2  0  4Ag t AgNO3 / NH3 HCOOCH=CHR  0  4Ag t  nAg = 4nanđehit = 1 mol  mAg = 108 gam Theo định luật bảo toàn khối lượng: m + mNaOH = mmuối + manđehit  m = 17 + 12,4 - 40.0,25 = 19,4 gam  Đáp án C Câu 39: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm FeS2, Cu2S và Cu trong V ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối sunfat và 5,376 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là A. 960. B. 240. C. 120. D. 480. Giải Vì dung dịch thu được chỉ chứa hai muối sunfat nên NO 3 hết  n HNO3 = n NO  = nNO = 0,24 mol 3  V = 240 ml  Đáp án B Trang 11/18 - Mã đề thi 359
  12. Câu 40: Hỗn hợp M gồm 4 axit cacboxylic. Cho m gam M phản ứng hết với dung dịch NaHCO3, thu được 0,1 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,09 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Giá trị của m là A. 5,80. B. 5,03. C. 5,08. D. 3,48. Giải nCOOH = n CO 2 = 0,1 mol Theo định luật bảo toàn nguyên tố: 1 n COOH  n O2  n CO 2  n H 2O  n H 2O  2(0,1 + 0,09 - 0,14) = 0,1 mol 2  m = m O (axit )  m C  m H = 32.0,1 + 12.0,14 + 2.0,1 = 5,08 gam  Đáp án C B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II) Phần I. Theo chương trình Chuẩn (10 câu: Từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí. Sau một thời gian thu được 21,95 gam hỗn hợp X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 vào lượng dư dung dịch HCl loãng nóng, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Hòa tan phần 2 vào lượng dư dung dịch NaOH đặc nóng, thu được 1,68 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng của phần 1 và phần 2 đều xảy ra hoàn toàn. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là A. 30,0% B. 60,0%. C. 75,0%. D. 37,5%. Giải Gọi a, b lần lượt là số mol ban đầu của Al và Cr2O3. Ta có: 27a + 152b = 21,95 (1) 0 t 2Al + Cr2O3   Al2O3 + 2Cr 2x  x  x  2x  X gồm: x mol Al2O3, 2x mol Cr, (a - 2x) mol Al, (b - x) mol Cr2O3.  Phần 2 + NaOH: Cr không phản ứng. Al2O3 + 2NaOH + 3H2O  2Na[Al(OH)4] Cr2O3 + 2NaOH + 3H2O  2Na[Cr(OH)4] 2Al + 2NaOH + 6H2O  2Na[Al(OH)4] + 3H2 0,05  0,075  nAl = a - 2x = 0,05.2 = 0,1 (2)  Phần 1 + HCl: Cr2O3 + 6HCl  2CrCl3 + 3H2O Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 0,05  0,075 Cr + 2HCl  CrCl2 + H2 0,075  0,075  nCr = 2x = 2.0,075 = 0,15  x = 0,075 mol Kết hợp (1)(2)  a = 0,25 mol và b = 0,1 mol n Al ban ®Çu n Cr O ban ®Çu Vì  0,125  2 3  0,1  Tính hiệu suất phản ứng theo Cr2O3 2 1 0 ,075 H= .100%  75%  Đáp án C 0 ,1 Câu 42: Quá trình xảy ra trong pin điện hóa Zn  Cu và quá trình xảy ra khi điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng Zn có đặc điểm chung là A. ở anot xảy ra sự khử H2O và ở catot xảy ra sự oxi hóa ion Cu2+. B. ở anot xảy ra sự oxi hóa H2O và ở catot xảy ra sự khử ion Cu2+. C. ở anot xảy ra sự oxi hóa Zn và ở catot xảy ra sự khử ion Cu2+. D. ở anot xảy ra sự khử Zn và ở catot xảy ra sự oxi hóa ion Cu2+. Giải Quá trình xảy ra trong pin điện hóa Zn Cu và quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng Zn có điểm chung là: Trang 12/18 - Mã đề thi 359
  13. Ở anot: Xảy ra sự oxi hóa Zn. Zn  Zn2+ + 2e Ở catot: Xảy ra sự khử cation Cu2+. Cu 2+ + 2e  Cu  Đáp án C Câu 43: Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Dung dịch ancol etylic trong nước tồn tại 3 loại liên kết hiđro. B. Axit fomic không làm mất màu nước brom. C. Khi tác dụng với hiđro, xeton bị khử thành ancol bậc I tương ứng. D. Glixerol tan vô hạn trong nước và có vị ngọt. Theo SGK hoặc dùng phương pháp loại trừ  Đáp án D Câu 44: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai  - amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là A. 2,295. B. 1,935. C. 2,806. D. 1,806. Giải Đặt C n H 2n 1O2 N là công thức chung của X1 và X2. Ta có: 4 4 1 nC  (1,5n CO2  n O2 ) = (1,5.0 ,08  0 ,10125) = 0,025 mol  x = n C H  0 ,0125mol n H 2n 1 O 2 N 3 3 2 n 2n 1O2N n CO2  n = 3,2  mX = (14.3,2 + 47).0,025 = 2,295 gam nC H O N n 2n 1 2 M + 4H2O  nX1 + mX2 a  4a  na  ma  nC = (n + m)a = 0,025  a = 0,005 mol  n H 2O = 4.0,005 = 0,02 mol n H 2n 1O2 N  m = mX - m H2O = 2,295 - 18.0,02 = 1,935 gam  Đáp án B Câu 45: Hòa tan hết 2,24 gam bột Fe vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m và V lần lượt là A. 17,22 và 0,224. B. 1,08 và 0,224. C. 18,3 và 0,448. D. 18,3 và 0,224. Giải Fe + 2H+  Fe2+ + H2 0,04  0,08  0,04 Ag+ + Cl   AgCl 0,12  0,12 3Fe + NO 3 + 4H+  3Fe3+ + NO + 2H2O 2+ 0,03  0,04  0,01 Ag+ + Fe2+  Ag + Fe3+ 0,01  0,01  m = mAg + mAgCl = 143,5.0,12 + 108.0,01 = 18,3 gam; VNO = 0,01.22,4 = 0,224 lít  Đáp án D Câu 46: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI. (2) Cho Cu vào dung dịch FeCl3. (3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (4) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (5) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH. (6) Sục khí O2 vào dung dịch KI. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Giải Bao gồm các thí nghiệm: (1), (2), (3), (4). Trang 13/18 - Mã đề thi 359
  14. Fe2O3 + 6HI  2FeI2 + I2 + 3H2O Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2 3Fe2+ + NO 3 + 4H+  3Fe3+ + NO + 2H2O 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2H2SO4 + 2MnSO4 CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O Hoặc: CO2 + NaOH  NaHCO3  Đáp án D Câu 47: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic. Cho m gam X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, kết thúc các phản ứng thu được 21,6 gam Ag. Cho toàn bộ lượng X trên phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y còn lại 13,5 gam chất rắn khan. Công thức của hai axit cacboxylic là A. HCOOH và HOOCCOOH. B. CH3COOH và HOOCCOOH. C. HCOOH và C2H3COOH. D. HCOOH và C2H5COOH. Giải Axit có phản ứng tráng bạc là HCOOH. HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH  (NH4)2CO3 + 2NH3 + H2O + 2Ag 0,1  0,2 X + NaOH: nNaOH = 0,2 mol HCOOH + NaOH  HCOONa + H2O 0,1  0,1  0,1 R(COOH)x + xNaOH  R(COONa)x + xH2O a  ax  a  nNaOH = 0,1 + ax = 0,2  ax = 0,1  mchất rắn = 68.0,1 + (R + 67x)a = 13,5  Ra = 0  R = 0  Công thức của axit còn lại là HOOCCOOH  Đáp án A Câu 48: Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh tính chất hóa học của C2H2 và CH3CHO ? A. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu nước brom. B. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng tráng bạc. C. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, t0). D. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu dung dịch KMnO4. Theo SGK  Đáp án B Câu 49: Cho các phát biểu sau: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Fructozơ làm mất màu nước brom. (3) Saccarozơ không bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. (4) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng. (5) Thủy phân mantozơ thu được glucozơ và fructozơ. (6) Saccarozơ chỉ có cấu tạo dạng mạch vòng. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Theo SGK bao gồm: (3), (4), (6)  Đáp án D Câu 50: Hòa tan hỗn hợp X gồm 3,2 gam Cu và 23,2 gam Fe3O4 bằng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 28,0. B. 26,4 C. 27,2. D. 24,0. Giải Cách 1: Phương pháp thông thường. nCu = 0,05 mol; n Fe3O4 = 0,1 mol Fe3O4 + 4H2SO4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O 0,1  0,1  0,1 Cu + Fe2(SO4)3  CuSO4 + 2FeSO4 0,05  0,05  0,05  0,1 Trang 14/18 - Mã đề thi 359
  15. 0 2NaOH O2 ,t 2FeSO4   2Fe(OH)2   Fe2O3 0,2  0,1 3NaOH t0 Fe2(SO4)3  2Fe(OH)3   Fe2O3 0,05  0,05 2NaOH O2 ,t0 CuSO4  Cu(OH)2   CuO 0,05  0,05  m = 160.0,15 + 80.0,05 = 28 gam Cách 2: Bảo toàn nguyên tố. 3 n CuO  n Cu  0 ,05mol; n Fe2O3  n Fe3O4 = 0,15 mol 2  m = mCuO  mFe2O3 = 160.0,15 + 80.0,05 = 28 gam  Đáp án A Phần II. Theo chương trình Nâng cao (10 câu: Từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Cho dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch Ba(NO3)2 xuất hiện kết tủa màu vàng tươi. B. Cr(OH)2 tan trong dung dịch NaOH khi có mặt O2. C. Trong môi trường kiềm, ion CrO 24 (màu vàng) phản ứng với H2O sinh ra ion Cr2O 27 (màu da cam). D. Trong môi trường axit H2SO4 loãng, ion Cr2O 27 oxi hóa được H2S thành S. Giải 2+ 2 + A. 2Ba + Cr2O 7 + H2O  2BaCrO4 + 2H (vàng tươi) B. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O  4Cr(OH)3 Cr(OH)3 + NaOH  Na[Cr(OH)4] Ngoài ra Na[Cr(OH)4] có thể bị oxi hóa thành muối Na2CrO4 C. Ion Cr2O 27  không tồn tại trong môi trường kiềm. D. 3H2S + Cr2O 27  + 8H+  3S + 2Cr3+ + 7H2O  Đáp án C Câu 52: Cho 11,25 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu vào 250 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,2 gam chất rắn. Khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là A. 8,0 gam. B. 4,8 gam. C. 6,4 gam. D. 3,2 gam. Giải Vì mAg max = 0,25.108 = 27 gam < 30,2 gam nên AgNO3 hết và hỗn hợp kim loại còn. Zn + 2Ag+  Zn2+ + 2Ag x1  2x1  2x1 + 2+ Cu + 2Ag  Cu + 2Ag y1  2y1  2y1  m tăng = (216 - 65)x1 + (216 - 64)y1 = 30,2 - 11,25  151x1 + 152y1 = 18,95 (1)  n  = 2(x1 + y1) = 0,25  x1 + y1 = 0,125 (2) Ag Giải hệ (1)(2) ta được:  x1  0 ,05 mol   y1  0 ,075 mol Do y1 > 0 nên nZn ban đầu = x1 = 0,05 mol  mCu ban đầu = 11,25 - 65.0,05 = 8 gam  Đáp án A Câu 53: Hỗn hợp M gồm axit axetic và anđehit X. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,13 mol O2, sinh ra 0,1 mol CO2 và 0,1 mol H2O. Cho toàn bộ lượng M trên vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 0,04 mol Ag. Công thức của X là A. C3H7CHO. B. HCHO. C. CH3CHO. D. C2H5CHO. Giải Trang 15/18 - Mã đề thi 359
  16. n CO 2 = n H 2O  X là anđehit no, đơn chức, mạch hở (CnH2nO hay RCHO) Gọi a, b lần lượt là số mol CH3COOH và CnH2nO. Ta có: 1 a + 0,5b = n CO2  n H2O  n O2 = 0,02 2 M + AgNO3/NH3 : Xét hai trường hợp sau:  Nếu RCHO  HCHO CH3COOH + NH3  CH3COONH4 RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH  RCOONH4 + 3NH3 + 2Ag + H2O b  2b  nAg = 2b = 0,04  b = 0,02 mol  a = 0,01 mol  n CO2  2a  nb  2.0 ,01  0 , 02n  0 ,1  n = 4 (C3H7CHO)  Nếu RCHO là HCHO CH3COOH + NH3  CH3COONH4 HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH  (NH4)2CO3 + 6NH3 + 4Ag + 2H2O b  4b  nAg = 4b = 0,04  b = 0,01 mol  a = 0,015 mol  n CO2  2a  b  2.0, 015  0 ,01  0 ,04  0 ,1 (loại)  Đáp án A Câu 54: Cho sơ đồ chuyển hóa: HBr (1:1) dd NaOH loãng CuO dd AgNO3 / NH3 X   Y  0 Z  0  T  0  CH3CH2COONH4 t t t Trong đó Y, Z, T là các sản phẩm chính. Chất X là A. propen. B. xiclopropan. C. propin. D. eten. Giải CH2 H2C CH2 + HBr  CH3CH2CH2Br (Y) t0 CH3CH2CH2Br + NaOH  CH3CH2 CH2OH + NaBr (Z) 0 t CH3CH2CH2OH + CuO   CH3CH2CHO + Cu + H2O (T) CH3CH2CHO + 2[Ag(NH3)2]OH  CH3CH2COONH4 + 3NH3 + 2Ag + H2O  Đáp án B Câu 55: Cho hỗn hợp khí gồm N2 và H2 vào bình kín, chân không (dung tích không đổi), có chứa sẵn chất xúc tác. Sau khi nung nóng bình một thời gian rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất trong bình giảm 18,4% so với áp suất ban đầu. Tỉ khối của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng so với H2 là 6,164. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là A. 29,67%. B. 60%. C. 70,33%. D. 40%. Giải Vì hiệu suất phản ứng không phụ thuộc vào số mol ban đầu của hỗn hợp khí N2 và H2 nên để đơn giản ta coi nhh khí ban đầu = 1 mol. Đặt a, b lần lượt là số mol N2 và H2 ban đầu. Ta có: nt = a + b = 1 (1) Phản ứng tổng hợp NH3: xt N2 + 3H2    2NH3 t0 Bđ: a b 0 [ ]: (a – x) (b – 3x) 2x  nS = (a – x) + (b – 3x) + 2x = (a + b) - 2x = 1 – 2x Ở V, T = const: PS n S   1  0,184   1  2x  x = 0,092  n = 0,816 mol s Pt n t 1 1 Trang 16/18 - Mã đề thi 359
  17.  mt = mS = 0,816.2.6,164 = 10,06 gam hay 28a + 2b = 10,06 (2) Giải hệ (1)(2) ta được: a = 0,31 mol; b = 0,69 mol. nH Vì n N2  2 nên tính hiệu suất phản ứng theo số mol H2. 3 3.0 ,092 .100%  40% 0 ,69  Đáp án D Câu 56: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Mg tới dư vào dung dịch FeCl3. (2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (4) Nhiệt phân AgNO3. (5) Cho khí CO đi qua ống đựng bột Al2O3 nung nóng. Các thí nghiệm thu được kim loại khi kết thúc các phản ứng là A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (4). C. (2), (5). D. (1), (3), (4), (5). Giải (1) Mg + 2FeCl3  MgCl2 + 2FeCl2 Mg dư + FeCl2  MgCl2 + Fe (2) 2Na + 2H2O + CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2 (3) AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag t0 (4) 2AgNO3   2Ag + 2NO2 + O2 t0 (5) Al2O3 + CO   Không xảy ra khi nung nóng. Câu 57: Cho 0,1 mol este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, thu được 19,8 gam hỗn hợp hai muối. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Giải nNaOH : nX = 1 : 2  X có dạng RCOOAr RCOOAr + 2NaOH  RCOONa + ArONa + H2O 0,1  0,2  0,1  0,1  R + Ar = 198 - 67 - 39 = 92  R = 1 (H-) và Ar = 91 (C7H7-) hoặc R = 15 (CH3-) và Ar = 77 (C6H5-) Công thức cấu tạo phù hợp của X là HCOO HCOO CH3COO HCOO CH3 CH3 CH3  Đáp án C Câu 58: Cho các chuyển hóa sau: 0 xt , t X + H2O   Y Y + Br2 + H2O  Axit gluconic + HBr Axit gluconic + NaHCO3  Z + Natri gluconat + H2O ¸nh s¸ng Z + H2O  clorophin  X + E Các chất X, Y lần lượt là A. xenlulozơ, glucozơ. B. tinh bột, glucozơ. C. tinh bột, fructozơ. D. saccarozơ, glucozơ. Giải  0 H ,t C6H10O5)n + nH2O   nC6 H12O6 tinh bột glucozơ CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O  CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr CH2OH[CHOH]4COOH + NaHCO3  CH2OH[CHOH]4COONa + CO2 + H2O (Z) Trang 17/18 - Mã đề thi 359
  18. ¸nh s¸ng 6nCO2 + 5nH2O  clorophin  (C6H10O5)n + 6nO2  Đáp án B Câu 59: Cho 0,1 mol amino axit M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M. Cô cạn cẩn thận dung dịch tạo thành thu được 17,35 gam muối khan. Biết M là hợp chất thơm. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của M là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Giải nM : nHCl = 1 : 1  M chứa 1 nhóm NH2 R(NH2)(COOH)x + HCl  R(NH3Cl)(COOH)x Theo định luật bảo toàn khối lượng: mM = mmuối - mHCl = 17,35 - 36,5.0,1 = 13,7 gam 13,7 M= = 137 gam/mol  R + 45x + 16 = 137  R = 121 - 45x 0 ,1  Nếu x = 1  R = 76 (C6H4)  M là H2NC6 H4COOH  Nếu x = 2  R = 31 (loại) COOH COOH COOH NH2 NH2 NH2  Đáp án D Câu 60: Cho dãy chất: Al, Al(OH)3, NaHCO3, (NH4)2CO3, CH3COONH4, CH3COOC2 H5, Na2HPO3. Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. Giải Bao gồm: Al(OH)3, NaHCO3, (NH4)2CO3, CH3COONH4.  Đáp án C ----------- HẾT ---------- Chúc các em đạt kết quả cao hơn nữa trong kì thi thử sắp tới! Trang 18/18 - Mã đề thi 359
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2