Lời giải chi tiết đề thi khảo sát chất lượng lớp 12, lần 2, năm 2014 môn: Hóa học, khối A, B - Mã đề thi 132
lượt xem 5
download
Nhằm giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi và chấm thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo lời giải chi tiết đề thi khảo sát chất lượng lớp 12, lần 2, năm 2014 môn "Hóa học, khối A, B - Mã đề thi 132" dưới đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lời giải chi tiết đề thi khảo sát chất lượng lớp 12, lần 2, năm 2014 môn: Hóa học, khối A, B - Mã đề thi 132
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ KSCL LỚP 12 – LẦN II, NĂM 2014 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn: HÓA HỌC KHỐI A, B (Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm) Họ và tên .................................................................. Số báo danh .......................... Mã đề thi 132 Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố (theo đvC): C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Li = 7. A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu: Từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6 H14O mà khi đun với H2SO4 đặc ở 170oC luôn cho anken có đồng phân hình học cis – trans? A. 1. B. 3. C. 2. D. 6. 1. Chọn A Vì tách nước luôn cho anken có đồng phân hình học cis - trans nên hai anken sinh ra khi tách nước (Cab = Ccd) phải thỏa mãn điều kiện: a b và c d. CH3 CH CH CH2 CH2 CH3 + H2O H2SO4 ñaëc hex-2-en CH3 CH2 CH CH2 CH2 CH3 0 170 C OH CH3 CH2 CH CH CH2 CH3 + H2O hex-3-en Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: HNO3 ®Æc(1:1) Br2 (1:1) ( Fe dd HCl) d NaOH ®Æc, d Benzen H 2 SO 4 ®Æc X Fe, t 0 Y Z t 0 cao,P cao T Biết X, Y, Z, T là các sản phẩm chính và đều là dẫn xuất của benzen. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. X và Z có công thức lần lượt là C6H5NO2 và p-BrC6H4NH2. B. T có công thức là m-NH2C6 H4OH. C. Y, Z có công thức lần lượt là m-BrC6H4NO2 và m-BrC6H4NH3Cl. D. Y và T có công thức lần lượt là o-BrC6H4NO2 và p-NH2C6H4ONa. 2. Chọn C H2 SO 4 ñaëc C6H6 + HNO3 đặc t0 C6H5NO2 + H2O (X) NO2 NO2 Fe, t 0 + Br2 + HBr Br (Y) NO2 NH3Cl + 3Fe + 7HCl + 3FeCl2 + 2H2O Br Br (Z) NH3Cl NH2 P cao + 2NaOH (ñaëc, dö) 0 + NaCl + NaBr + H2O t cao Br ONa (T) Câu 3: Cho các phát biểu sau: (1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 66 0C. (2) Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic. Trang 1/18 - Mã đề thi 132
- (3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol. (4) Phenol tan tốt trong etanol. (5) Phenol làm quỳ tím hóa đỏ. (6) Nhóm OH phenol không bị thế bởi gốc axit như nhóm OH ancol. Có bao nhiêu phát biểu đúng ? A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. 3. Chọn B SGK Các phát biểu đúng là (1), (2), (4), (6). Câu 4: Tổng số liên kết xích-ma có trong phân tử aren có công thức CnH2n-6 là A. 3n-7. B. 2n-6. C. n-1. D. 3n-6. 4. Chọn A Trong phân tử aren có n nguyên tử C thì sẽ có n liên kết xích-ma CC và có 2n-6 nguyên tử H thì sẽ có 2n-6 liên kết xích ma CH Số liên kết xích - ma trong aren là n + 2n - 6 = 3n - 6 Câu 5: Tổng số hạt electron, proton, nơtron trong nguyên tử nguyên tố kim loại X bằng 34. Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 11. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. X được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. B. Hợp chất tạo bởi X và Y có trong khoáng vật xinvinit. C. Hợp chất tạo bởi X và Y là hợp chất ion. D. Đơn chất Y tác dụng với N2, O2 ở nhiệt độ thường. 5. Chọn D 2ZX + NX = 34 NX = 34 - 2ZX N 34 34 1 X 1,5 ZX 9,7 ZX 11,33 ZX = 10 hoặc 11 ZX 3 ,5 3 24 ZX = 10 (Ne) NX = 14 AX = 24 (loại vì Ne không có đồng vị 10 Ne ) 23 ZX = 11 (Na) NX = 12 AX = 23 (nhận vì Na có đồng vị 11 Na ) 2 2 6 2 5 Cấu hình electron đầy đủ của Y là 1s 2s 2p 3s 3p ZY = 17 (Cl) Cl2 không phản ứng với O2 và N2. Câu 6: X là dẫn xuất đibrom sinh ra khi cho isopentan phản ứng với brom có chiếu sáng. Thủy phân hoàn toàn X cho hợp chất hữu cơ đa chức Y hòa tan được Cu(OH)2. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của Y là A. 3. B. 4. C. 6. D. 8. 6. Chọn A 2Br2 ,as 2OH CH3CH(CH3)CH2CH3 1: 2 C5 H10Br2 2Br C5H10(OH)2 (X) (Y) Y hòa tan Cu(OH)2 nên có 2 nhóm OH ở hai cacbon cạnh nhau Các đồng phân cấu tạo phù hợp của Y là CH3CH(CH3)CH(OH)CH2OH; CH3C(OH)(CH3)CH(OH)CH3; CH3C(OH)(CH2OH)CH2 CH3 Câu 7: Axit xitric (axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic) có trong quả chanh có công thức cấu tạo thu gọn là A. HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH. B. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH. C. HOOC-CH(OH)-CH2-COOH. D. HOOC-C(COOH)(OH)-COOH. 7. Chọn A Câu 8: Điện phân với điện cực trơ (H = 100%) 100 gam dung dịch X chứa FeCl3 16,25%; HCl 3,65% và CuCl2 13,5% trong 1 giờ 15 phút với cường độ dòng điện không đổi là 7,72 ampe thu được dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y thay đổi thế nào so với khối lượng dung dịch X (biết khí sinh ra không tan trong nước và nước bay hơi không đáng kể)? A. giảm 19,24 gam. B. giảm 12,72 gam. C. giảm 12,78 gam. D. giảm 6,46 gam. 8. Chọn A 16 , 25 3,65 13,5 n FeCl3 = 0,1 mol; nHCl = = 0,1 mol; n CuCl2 = 0,1 mol 100.162 ,5 100.36 ,5 100.135 FeCl3 Fe3+ + 3Cl 0,1 0,1 0,3 Trang 2/18 - Mã đề thi 132
- HCl H+ + Cl 0,1 0,1 0,1 CuCl2 Cu2+ + 2Cl 0,1 0,1 0,2 n Cl = 0,6 mol It 7 ,72.4500 n e (cat«t phãng ra) n e (an«t nhËn vµo) = = 0,36 mol F 96500 Vì n Fe3 2n Cu 2 0 ,3mol 0 ,36 mol n Fe3 2n Cu 2 n H 0 , 4 mol nên Fe3+, Cu2+ hết, H+ còn 1 0 ,36 0 ,3 n H2 n H phản ứng = = 0,03 mol; nCu = n Cu 2 = 0,1 mol 2 2 2Cl Cl2 + 2e 0,18 0,36 mX - mY = m Cu m H 2 m Cl2 = 64.0,1 + 2.0,03 + 71.0,18 = 19,24 gam Câu 9: Trong các chất sau: tripanmitin, alanin, crezol, hiđroquinon, cumen, phenol, poli(vinyl axetat), anbumin. Có bao nhiêu chất có phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng ? A. 6. B. 4. C. 8. D. 7. 9. Chọn D Bao gồm: tripanmitin, alanin, crezol, hiđroquinon, phenol, poli(vinyl axetat), anbumin Câu 10: Cho các thí nghiệm sau: (1) Cho nhôm vào dung dịch NaOH. (2) Cho etyl axetat vào dung dịch NaOH, đun nóng. (3) Cho natri tác dụng với nước. (4) Cho sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ lớn hơn 5700C. (5) Cho từ từ bari vào dung dịch chứa HCl dư. Có bao nhiêu thí nghiệm mà nước là chất oxi hóa? A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. 10. Chọn B (1) 2Al + 2NaOH + 6H2O 2Na[Al(OH)4] + 3H2 (k) (o) t0 (2) CH3COOC2 H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH (3) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (k) (o) t 5700 C (4) Fe + H2O FeO + H2 (k) (o) (5) Ba + 2HCl BaCl2 + H2 Câu 11: Cho hơi nước qua than nung đỏ, sau khi làm khô hết hơi nước thu được hỗn hợp khí X (gồm CO, H2, và CO2) có tỉ khối của X so với H2 bằng 7,875. Cần bao nhiêu kg than có chứa 4% tạp chất trơ để thu được 960 m3 hỗn hợp khí X trên đo ở 1,64 atm và 127 oC, biết rằng có 96% cacbon bị đốt cháy ? A. 225,000 kg. B. 234,375 kg. C. 216,000 kg. D. 156,250 kg. 11. Chọn B t0 C + H2O CO + H2 x x t0 C + 2H2O CO2 + 2H2 y 2y 30x 48y nX = 2x + 3y M X 15 ,75 y = 2x 2x 3y PV 1,64.960 nX = 4y = = 48 kmol y = 12 kmol và x = 6 kmol RT 0,082(273 + 127) 12(x y).100 225.100 mC đem đốt = = 225 kg mthan đem đốt = = 234,375 kg 96 96 Trang 3/18 - Mã đề thi 132
- Câu 12: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3 H12O3N2 khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được hai khí làm xanh quỳ tím tẩm nước cất. X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. 12. Chọn A 3.2 2 12 2 C3H12O3N2 = = - 1 X có chứa 2 liên kết ion và 1 liên kết trong phân tử. 2 X + NaOH Hai khí làm xanh quỳ tím ẩm Công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là CH3 CH3 NH2 O CH3 CH2 NH3 O C O C O NH4 O NH4 O Câu 13: Trong các chất sau: KI, CuSO4, KClO3, NaNO3, NaOH, NH4NO3, AgNO3. Có bao nhiêu chất mà bằng một phản ứng có thể tạo ra O2? A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. 13. Chọn C 2KI + O3 + H2O 2KOH + I2 + O2 ñieän phaân dungdòch 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + O2 + 2H2SO4 MnO2 2KClO3 t0 2KCl + 3O2 0 t 2NaNO3 2NaNO2 + O2 ñieän phaân noùng chaûy 4NaOH 2Na + O2 + 2H2O 3500 C 2NH4NO3 2N2 + O2 + 4H2O 0 t 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 Câu 14: Khử m gam hỗn hợp X (chứa Fe3O4 và Fe2O3 có số mol bằng nhau) bằng CO trong một thời gian thu được 25,6 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho ½ hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì thu được sản phẩm khử chỉ gồm 2 khí NO và NO2, có thể tích là 4,48 lít (ở đktc) và có tỉ khối so với H2 bằng 19. Giá trị của m là A. 15,68. B. 28,22. C. 31,36. D. 37,12. 14. Chọn C 46 30 Do M khí 38 n NO2 n NO 0 ,1mol 2 Nếu cho cả hỗn hợp Y phản ứng với dung dịch HNO3 dư thì thu được 0,2 mol NO2 và 0,2 mol NO. Gọi x là số mol Fe3O4 trong m gam X n Fe2O3 = x mol m = (232 + 160)x = 392x gam m 25,6 392x 25,6 n CO2 n CO mol 16 16 Fe3O4 3Fe3+ + 4O2- + 1e N+5 + 1e N+4 x x 0,2 0,2 +2 +4 C C + 2e N + 3e N+2 +5 392x 25,6 392x 25,6 0,6 0,2 16 8 392x 25,6 x + = 0,8 x = 0,08 mol m = 392.0,08 = 31,36 gam 8 Câu 15: Chỉ dùng thêm dung dịch NaHSO4 thì có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong 6 dung dịch riêng biệt sau: BaCl2, NaHCO3, NaOH, Na2S, Na2SO4 và AlCl3 ? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. 15. Chọn B Dùng NaHSO4 làm thuốc thử. Nhận ra: - Dung dịch BaCl2 : Có kết tủa màu trắng xuất hiện. BaCl2 + NaHSO4 BaSO4 + NaCl + HCl - Dung dịch NaHCO3: Có sủi bọt khí không màu thoát ra. NaHCO3 + NaHSO4 Na2SO4 + CO2 + H2O Trang 4/18 - Mã đề thi 132
- - Dung dịch Na2S: Có sủi bọt khí thoát ra mùi trắng thối. Na2S + 2NaHSO4 2Na2SO4 + H2S Các dung dịch: NaOH, Na2SO4 và AlCl3 không hiện tượng gì. Dùng dung dịch BaCl2 làm thuốc thử đối với các dung dịch này. Nhận ra Na2SO4 vì có kết tủa màu trắng xuất hiện. BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl Hai dung dịch còn lại cho tác dụng lần lượt với dung dịch Na2S. Nhận ra dung dịch AlCl3 vì có sủi bọt khí mùi khai thoát ra và kết tủa trắng keo xuất hiện. 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3H2S Dung dịch còn lại là NaOH không hiện tượng gì. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng ? A. 11,90. B. 18,64. C. 21,40. D. 19,60. 16. Chọn B 24 , 2 9 n CO2 = 0,55 mol; n H 2O = 0,5 mol. 44 18 Vì X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic nên mỗi triglixerit đều có chứa 6 liên kết . Đặt công thức chung của các trigilxerit là C15H31COO C17H33COO C3H5 C17H31COO hay C n H 2n 10 O6 O2 C n H 2n 10 O 6 n CO2 + ( n - 5)H2O x nx ( n - 5)x 1 x= (n CO2 n H2O ) = 0,01 mol 5 2m gam X + KOH vừa đủ: C15H31COO t0 C17H33COO C3H5 + 3KOH C17H31COO C15H31COOK + C17H31COOK + C17H33COOK + C3H5(OH)3 0,02 0,02 0,02 0,02 mxà phòng = mC15H31COOK m C17 H33COOK mC17 H31COOK = (294 + 318 + 320).0,02 = 18,64 gam Câu 17: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm etyl axetat, axit acrylic và anđehit axetic rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 45 gam kết tủa và khối lượng bình nước vôi trong tăng 27 gam. Số mol axit acrylic có trong m gam hỗn hợp X là A. 0,150. B. 0,100. C. 0,025. D. 0,050. 17. Chọn D 45 27 0 , 45.44 n CO2 n CaCO3 0 , 45 mol; n H 2O 0 , 4 mol 100 18 Vì khi đốt etyl axetat, anđehit axetic cho số mol CO2 bằng số mol H2O và axit acrylic có 2 liên kết trong phân tử nên n axit acrylic n CO2 n H 2O = 0,45 - 0,4 = 0,05 mol Câu 18: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 2M vào m gam dung dịch X chứa NaHCO3 4,2% và Na2CO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 1,12 lít CO2 thoát ra (ở đktc). Cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thu được tối đa 20 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 100. B. 300. C. 400. D. 200. 18. Chọn D n H n HCl 0 , 2 mol Trang 5/18 - Mã đề thi 132
- CO 23 + H+ HCO 3 x x x n HCO = (x + y) mol 3 HCO 3 + H+ CO2 + H2O 0,05 0,05 0,05 n H = x + 0,05 = 0,2 x = 0,15 mol n HCO còn = 0,15 + y - 0,05 = 0,1 + y 3 Ca2+ + HCO 3 + OH CaCO3 + H2O 0,2 0,2 n HCO = 0,1 + y = 0,2 y = 0,1 mol 3 8, 4.100 m NaHCO3 = 0,1.84 = 8,4 gam m = = 200 gam 4, 2 Câu 19: Cho các dung dịch sau đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: đường mía, đường mạch nha, lòng trắng trứng, giấm ăn, fomalin, ancol etylic. Thuốc thử dùng để nhận biết tất cả các dung dịch trên là A. dung dịch nước brom. B. Cu(OH)2/OH . C. dung dịch AgNO3 trong NH3. D. xô đa. 19. Chọn B Dùng Cu(OH)2 trong OH làm thuốc thử. Nhận ra: - Đường mía (saccarozơ): Tạo dung dịch phức đồng - saccarozơ có màu xanh lam. 2C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H21O11)2Cu + 2H2O - Đường mạch nha (mantozơ): Tạo dung dịch phức đồng - mantozơ có màu xanh lam. Khi đun nóng có kết tủa đỏ gạch xuất hiện. 2C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H21O11)2Cu + 2H2O OH , t 0 C12H22O11 + 2Cu(OH)2 C12H22O12 + Cu2O + 2H2O - Lòng trắng trứng (protein): Tạo dung dịch phức chất có màu tím đặc trưng do Cu(OH)2 đã phản ứng với hai nhóm peptit (CO-NH) cho sản phẩm màu tím. - Giấm ăn (axit axetic): Tạo dung dịch màu xanh của ion Cu2+. 2CH3COOH + Cu(OH)2 (CH3COO)2Cu + 2H2O - Fomalin (dung dịch bão hòa của fomanđehit có nồng độ 37 - 40 %): Khi đun nóng có kết tủa đỏ gạch xuất hiện. t0 HCHO + 4Cu(OH)2 + 2OH CO 23 + 2Cu 2O + 6H2O Chất còn lại là C2 H5OH không hiện tượng gì. Câu 20: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C3HxO vừa phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to), vừa phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. 20. Chọn C x C3HxO = 4 - 2 X (mạch hở) + H2 X chứa liên kết đôi, liên kết ba trong phân tử X + AgNO3/NH3 X có chứa nhóm -CHO hoặc -CCH. x Điều kiện: = 4 - 1 x (chẵn) 6 2 x = 2 X là C3H2O. CHCCHO x = 4 X là C3H4O. CH2=CHCHO; CHCCH2OH; CHCOCH3 x = 6 X là C3H6O Trang 6/18 - Mã đề thi 132
- CH3CH2CHO Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các axit thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 350 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thấy có 10 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 25,4 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 20,8. B. 9,80. C. 15,0. D. 11,40. 21. Chọn D 10 n Ca(OH)2 = 0,35 mol; n CaCO3 = = 0,1 mol 100 10 n CaCO3 = 0,1 mol < n Ca (OH)2 ban đầu = 0,35 mol 100 mdung dịch tăng = m CO 2 m H 2O - m CaCO3 m CO 2 m H 2O = 10 + 25,4 = 35,4 gam Vì các axit thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic nên có công thức chung là C n H 2n 2 O2 O2 C n H 2n 2 O2 n CO2 + ( n - 1)H2O a na ( n - 1)a Xét 2 trường hợp sau: Trường hợp 1: Ca(OH)2 còn, CO2 hết n CO2 n CaCO3 = 0,1 mol 35, 4 44.0 ,1 n H2O = 1,722 mol > n CO2 (loại) 18 Trường hợp 2: Ca(OH)2 hết CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,1 0,1 0,1 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 0,5 0,25 35, 4 44.0 ,6 n H2O = 0,5 mol a = 0,1 mol m = 12.0,6 + 2.0,5 + 32.0,1 = 11,4 gam 18 Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 11,25 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở (trong phân tử có số C nhỏ hơn 4) bằng lượng không khí (chứa 20% thể tích O2 còn lại là N2) vừa đủ thì thu được CO2, H2O và 3,875 mol N2. Mặt khác, cho 11,25 gam X trên tác dụng với axit nitrơ dư thì thu được khí N2 có thể tích bé hơn 2 lít (ở đktc). Amin có lực bazơ lớn hơn trong X là A. trimetylamin. B. etylamin. C. đimetylamin. D. N-metyletanamin. 22. Chọn C 86 ,8 n N2 thu được = = 3,875 mol 22 , 4 3n 3 3 1 C n H 2n 3 N + ( )O2 n CO2 + ( n + )H2O + N2 2 4 2 2 3n 3 a ( )a 0,5a 2 4 3n 3 3,875 11, 25 n N2 = 0,5a + 4( )a = 3,875 (6 n + 3,5)a = 3,875 a = = 2 4 6n 3,5 14n 17 n = 2 n1 = 1 (CH3NH2) và n2 = 3 (C3H9N) hoặc n1 = n2 = 2 (C2H5NH2 và CH3NHCH3). a 0 , 25 Cặp 1: n CH3 NH 2 n C3H9 N 0 ,125mol. Cặp này loại vì chỉ tính riêng CH3NH2 khi tác dụng với 2 2 HNO2 thì CH3NH2 + HNO2 CH3OH + N2 + H2O 0,125 0,125 VN 2 do CH3NH 2 sinh ra = 0,125.22,4 = 2,8 lít > 2 lít. Cặp 2: CH3CH2NH2 + HNO2 CH3CH2OH + N2 + H2O CH3NHCH3 + HNO2 (CH3)2NNO + H2O Trang 7/18 - Mã đề thi 132
- 2 Cặp này thỏa mãn khi n CH3CH 2 NH 2 n N 2 mol 22 ,4 Câu 23: Cho 25,24 gam hỗn hợp X chứa Al, Zn, Mg, Fe phản ứng vừa đủ với 787,5 gam dung dịch HNO3 20% thu được dung dịch chứa m gam muối và 0,2 mol hỗn hợp khí Y (gồm N2O và N2) có tỉ khối so với H2 là 18. Giá trị của m là A. 154,12. B. 153,13. C. 184,12. D. 163,60. 23. Chọn A 787 ,5.20 n HNO3 = 2,5 mol 100.63 44 28 MY 36 n N 2O n N 2 0 ,1mol 2 Nếu dung dịch thu được không chứa muối NH4NO3 thì n HNO3 phản ứng = 10n N 2O 12n N 2 = 2,2 mol < 2,5 mol Có muối NH4NO3 sinh ra. n HNO3 phaûn öùng -12n N2 10n N2O n NH4 NO3 0 ,03mol ; 10 n NO tạo muối với ion kim loại = 8n N 2O 10n N 2 8n NH 4 NO3 = 2,04 mol 3 m = mkl + m NO tạo muối với ion kim loại + m NH4 NO3 = 25,24 + 62.2,04 + 80.0,03 = 154,12 gam 3 Câu 24: Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch X chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2 1M để sau khi hấp thụ hết 3,584 lít CO2 (ở đktc) thì thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 0,84 gam so với khối lượng dung dịch X (biết hơi nước bay hơi không đáng kể)? A. 80 ml. B. 60 ml. C. 50 ml. D. 100 ml. 24. Chọn C 3,584 n CO2 = 0,16 mol 22 , 4 Gọi V (lít) là thể tích dung dịch X cần dùng. Ta có: n OH = nNaOH + nKOH + 2n Ba (OH)2 = 4V mol mCO2 mdd giaûm 0,16.44 0,84 mdd giảm = m BaCO3 m CO 2 n BaCO3 = 0,04 mol 197 197 n CO2 = n BaCO3 = 0,04 mol 3 CO2 + 2OH CO 23 + H2O 0,04 0,08 0,04 CO2 + OH HCO 3 0,12 0,12 n OH = 4V = 0,08 + 0,12 V = 0,05 lít = 50 ml Câu 25: Nước Gia-ven và clorua vôi thường được dùng để A. sản xuất clo trong công nghiệp. B. tẩy trắng sợi, vải, giấy và tẩy uế. C. sản xuất HCl trong phòng thí nghiệm. D. sản xuất phân bón hóa học. 25. Chọn B Câu 26: Hòa tan 22 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 vào 0,5 lít dung dịch HNO3 2M thì thu được dung dịch Y (không có NH4NO3) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO. Lượng HNO3 dư trong Y tác dụng vừa đủ với 13,44 gam NaHCO3. Cho hỗn hợp Z vào bình kín có dung tích không đổi 8,96 lít chứa O2 và N2 tỉ lệ thể tích 1 : 4 ở 00C và áp suất 0,375 atm. Sau đó giữ bình ở nhiệt độ 0 0C thì trong bình không còn O2 và áp suất cuối cùng là 0,6 atm. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là A. 52,73%. B. 26,63%. C. 63,27%. D. 42,18%. 26. Chọn C . HNO3 dư + NaHCO3 NaNO3 + CO2 + H2O 0,16 0,16 Gọi x, y, z lần lượt là số mol Fe, FeCO3 và Fe3O4 có trong 22 gam X. Ta có: 56x + 116y + 232z = 22 (1) Trang 8/18 - Mã đề thi 132
- Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O x 4x x x 3FeCO3 + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O 10 y y y y y 3 3 3Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O 28z z z 3z 3 3 10 28z n HNO3 phản ứng = 4x + y+ = 2.0,5 - 0,16 = 0,84 (2) 3 3 PV 0,375.8,96 nkhí trước = t = 0,15 mol n O2 0 ,03mol; n N2 0 ,12 mol RT 0,082(273 + 0) 2NO + O2 2NO2 0,06 0,03 0,06 y z Hỗn hợp khí sau gồm: y mol CO2; (x + + - 0,06) mol NO; 0,12 mol N2 và 0,06 mol NO2. 3 3 y z PV 0 , 6.8,96 nsau = y + x + + - 0,06 + 0,12 + 0,06 = s = 0,24 3 3 RT 0 ,082(273 + 0) 4y z x+ + = 0,12 hay 3x + 4y + z = 0,36 (3) 3 3 Giải hệ (1)(2)(3) ta được: x 0 ,02 mol y 0 ,06 mol z 0 , 06 mol Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là 232.0 ,06.100% % m Fe3O4 = = 63,27% 22 Câu 27: Cho 0,03 mol hỗn hợp X (có khối lượng 1,38 gam) gồm hai anđehit đơn chức tráng bạc hoàn toàn thì thu được 8,64 gam bạc. Mặt khác m gam X phản ứng tối đa với 4,704 lít H2 (ở đktc) khi có Ni xúc tác, đun nóng. Giá trị của m là A. 9,660. B. 4,830. C. 5,796. D. 4,140 27. Chọn D 4 ,704 8,64 n H2 0 , 21mol; n Ag = 0,08 mol > 2nX = 0,06 X có chứa HCHO 22 , 4 108 Đặt công thức của anđehit còn lại là RCHO hay CnH2n - 2kO X + AgNO3/NH3: AgNO3 / NH 3 HCHO 4Ag x 4x AgNO3 / NH3 RCHO 2Ag y 2y Ta có hệ: x y 0 ,03 x 0 ,01mol 4x 2y 0 , 08 y 0 ,02 mol mX = 30.0,01 + (R + 29).0,02 = 1,38 R = 25 (CHCCHO) X + H2 (xt: Ni, t0): nHCHO trong m gam X = a n CH CCHO = 2a mol 0 Ni , t HCHO + H2 CH3OH a a Ni , t 0 CHCCHO + 3H2 CH3CH2CH2OH 2a 6a Trang 9/18 - Mã đề thi 132
- n H2 = 7a = 0,21 a = 0,03 mol m = 30.0,03 + 54.0,06 = 4,14 gam Câu 28: Sau khi điện phân (với điện cực trơ) dung dịch muối ăn, có màng ngăn người ta thu được dung dịch chứa hai chất tan. Để tách riêng hai chất này ra khỏi dung dịch người ta sử dụng phương pháp A. chưng cất thường. B. chiết. C. chưng cất bằng sự lôi cuốn hơi nước. D. kết tinh. 28. Chọn D Câu 29: X, Y là hai hợp chất hữu cơ đơn chức. Nếu đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau hoặc khối lượng bằng nhau thì đều thu được CO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 và hơi nước có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hỗn hợp X, Y có phản ứng tráng bạc. Có bao nhiêu cặp chất X, Y thỏa mãn điều kiện trên ? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. 29. Chọn B Từ giả thiết, đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau hoặc khối lượng bằng nhau thì đều thu được CO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 và hơi nước có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 X, Y có cùng khối lượng mol phân tử. Đặt X là CxHyOz Y: C1,5xH2yOt (x chẵn) MX = MY 12x + y + 16z = 12.1,5x + 2y + 16t 6x + y + 16t = 16z z > 1 (*) Vì X, Y là hai hợp chất hữu cơ đơn chức nên t và z 2. Kết hợp (*) z = 2 và t = 1 6x + y = 16 x = 2 và y = 4 Vậy công thức phân tử của X là C2H4O2 ( = 1) và của Y là C3H8O ( = 0) Hỗn hợp X, Y có phản ứng tráng bạc X có chứa nhóm - CHO Công thức cấu tạo của X là HCOOCH3 Y không có phản ứng tráng bạc vì Y là hợp chất no, mạch hở Công thức cấu tạo của Y có thể là CH3CH2CH2OH; CH3OCH2CH3 Như vậy, có hai cặp chất X, Y thỏa mãn điều kiện bài toán. Câu 30: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 0,5 mol CO2. Để trung hòa 0,15 mol X cần dùng vừa đủ 250 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit trong X là A. axit fomic và axit ađipic. B. axit axetic và axit malonic. C. axit fomic và axit oxalic. D. axit axetic và axit oxalic. 30. Chọn C Đặt công thức chung của hai axit: C n H 2n 2 2x O 2x hay R(COOH) x X + O2: O2 C n H 2n 2 2x O 2x nCO 2 0,3 0 ,3n n CO 2 5 n = = nX 3 X + NaOH: R(COOH) x + x NaOH R(COONa) x + xH 2 O 0,15 0,15 x 5 nNaOH = 0,15 x = 0,25 x = n = x X gồm HCOOH và HOOCCOOH 3 Câu 31: Cho 29,5 gam hỗn hợp hai muối sunfit và cacbonat của một kim loại kiềm tác dụng với 122,5 gam dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất. Nồng phần trăm của chất tan trong dung dịch X là A. 18,20%. B. 25,72%. C. 26,30%. D. 27,10%. 31. Chọn B 122 ,5.20 n H2SO4 = 0,25 mol n M2SO4 = 0,25 mol 98.100 M2SO3 + H2SO4 M2SO4 + SO2 + H2O x x x x M2CO3 + H2SO4 M2SO4 + CO2 + H2O y y y y Trang 10/18 - Mã đề thi 132
- x + y = 0,25 mmuối = 2(x + y)M + 80x + 60y = 29,5 14 ,5 0,5M + 60.0,25 + 20x = 29,5 M < = 29 M = 7 (Li) hoặc M = 23 (Na) 0 ,5 Nếu M = 7 x = 0,55 mol y = - 0,3 mol (loại) Nếu M = 23 x = 0,15 mol và y = 0,1 mol (nhận) mdd X = 29,5 + 122,5 - 64.0,15 - 44.0,1 = 138 gam 142.0 , 25.100% C%Na 2SO4 25 ,72% 138 Câu 32: X là este 2 chức có tỉ khối hơi so với H2 bằng 83. X phản ứng tối đa với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4 và nếu cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 cho tối đa 4 mol Ag. Số công thức cấu tạo thỏa mãn thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 2. B. 1. C. 3. D. 6. 32. Chọn C X là este 2 chức phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4 X có dạng RCOOArOOCR' MX = 166 = R + R' + Ar + 44.2 = 166 R = R = 1 (H) và Ar = 76 (C6H4) Công thức cấu tạo của X là HCOO HCOO OOCH HCOO OOCH OCOH Câu 33: Một loại phân amophot chỉ chứa hai muối có số mol bằng nhau. Từ 1,96 tấn axit photphoric sản xuất được tối đa bao nhiêu tấn phân bón loại này ? A. 2,81 tấn. B. 2,64 tấn. C. 2,30 tấn. D. 2,47 tấn. 33. Chọn D 3NH3 + 2H3PO4 NH4H2PO4 + (NH4)2HPO4 196 tấn 115 tấn 132 tấn 1,96 tấn x (tấn) y (tấn) 115.1,96 132.1,96 x= = 1,15 tấn; y = = 1,32 tấn 196 49 Khối lượng amophot = x + y = 2,47 tấn Câu 34: Tác hại nào sau đây không phải do nước cứng ? A. Làm tốn bột giặt tổng hợp khi giặt rửa. B. Đóng cặn khi đun nấu. C. Làm giảm mùi vị thực phẩm khi nấu và lâu chín. D. Làm ảnh hưởng tới chất lượng vải, sợi sau khi giặt. 34. Chọn A Câu 35: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được x gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là A. 99,3 và 30,9. B. 84,9 và 26,7. C. 90,3 và 30,9. D. 92,1 và 26,7. 35. Chọn B 35,1 37 ,5 n Val 0 ,3mol; n Gly 0,5 mol. 117 75 Gọi a, b lần lượt là số mol của Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly. Ta có hệ: a 2b 0 ,5 a 0 ,1mol a b 0 ,3 b 0 , 2 mol m = 387.0,1 + 231.0,2 = 84,9 gam; mAla = 84,9 + 18.4.0,1 + 18.2.0,2 - (35,1 + 37,5) = 26,7 gam Câu 36: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 50,85 gam hỗn hợp X chứa Al, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được V lít khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 3,36. B. 2,24. C. 6,72. D. 1,12. Trang 11/18 - Mã đề thi 132
- 36. Chọn C Ta có: 50,85 n Al n CuO n Fe3O4 0 ,15mol 27 80 232 Để tính số mol SO2 sinh ra, ta có thể coi như X tác dụng với H2SO4 đặc, nóng. Al Al3+ + 3e S+6 + 2e S+4 0,15 0,45 0,6 0,3 3+ 2- Fe3O4 3Fe + 4O + 1e 0,15 0,15 n SO2 = 0,3 mol VSO2 = 6,72 lít Câu 37: Ngâm một lá Zn tinh khiết trong dung dịch HCl, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào. Trong quá trình thí nghiệm trên A. lúc đầu xẩy ra hiện tượng ăn mòn hóa học sau đó xẩy ra thêm hiện tượng ăn mòn điện hóa học. B. lúc đầu xẩy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học sau đó xẩy ra hiện tượng ăn mòn hóa học. C. chỉ xẩy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học. D. chỉ xẩy ra hiện tượng ăn mòn hóa học. 37. Chọn A Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Bọt khí H2 thoát ra trên bề mặt lá Zn. Khi nhỏ vào hỗn hợp vài giọt CuSO4 thì Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu Cu giải phóng ra bám vào bề mặt lá Zn tạo nên vô số pin điện hóa mà - Cực âm là Zn (anot): Tại đây Zn bị oxi hóa Zn Zn2+ + 2e - Cực dương là Cu (catot): Tại đây H+ bị khử. 2H+ + 2e H2 Bọt khí H2 thoát ra nhanh và nhiều hơn vì có cả H2 thoát ra trên bề mặt của Cu. Vì vậy, lúc đầu xẩy ra hiện tượng ăn mòn hóa học sau đó xẩy ra thêm hiện tượng ăn mòn điện hóa học. Câu 38: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe(NO3)2 trong bình chân không đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn là Fe2O3 và 10,08 lít (ở đktc) hỗn hợp chỉ gồm hai khí. Nếu cho ½ hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được tối đa bao nhiêu lít khí (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất là NO)? A. 2,24 lít. B. 2,80 lít. C. 5,60 lít. D. 1,68 lít. 38. Chọn B t0 4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2 + O2 x 2x 0,25x t0 4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2 x 0,25x x Vì khí thu được chỉ gồm hai khí nên O2 hết. Chất rắn thu được chỉ gồm Fe2O3 nên FeCO3 phản ứng vừa hết với O2 . 10 ,08 nkhí = 2x + x = 0 , 45 mol x = 0,15 mol 22 ,4 m gam X có chứa: 0,075 mol Fe(NO3)2 và 0,075 mol FeCO3. 2 FeCO3 + 2H+ Fe2+ + CO2 + H2O 0,075 0,075 0,075 2+ Fe(NO3)2 Fe + 2NO 3 0,075 0,075 0,15 n Fe2 = 0,075 + 0,075 = 0,15 mol 3Fe2+ + 4H+ + NO 3 3Fe3+ + NO + 2H2O 0,15 0,05 0,05 nkhí = (0,075 + 0,05).22,4 = 2,8 lít Trang 12/18 - Mã đề thi 132
- Câu 39: Cho hỗn hợp bột X chứa a mol Cu và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol AgNO3 thu được chất rắn Y không phản ứng với dung dịch HCl nhưng có phản ứng với dung dịch FeCl3. Mối quan hệ giữa a, b, c là A. 2a c < 2a + 2b. B. 2b < c 2a + b. C. 2a c 2a + 2b. D. 2b c < 2a + 2b. 39. Chọn D Y không phản ứng với HCl nhưng có phản ứng với FeCl3 Fe hết và Cu dư hoặc chưa phản ứng. Fe Fe2+ + 2e Ag+ + 1e Ag b 2b c c Cu Cu 2+ + 2e x 2x ( 0 x < a) 2b + 2x = c 2b c < 2(a + b) Câu 40: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ; H < 0 xảy ra trong bình kín. Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Khi tăng nhiệt độ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng. B. Khi tăng áp suất chung của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng. C. Khi tăng nồng độ SO2 thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng. D. Khi cho thêm xúc tác V2O5 thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 không đổi. 40. Chọn A 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) H < 0 Chiều thuận là chiều tỏa nhiệt A. Khi tăng nhiệt độ phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch Số mol hỗn hợp khí tăng M hh khí giảm Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm. B. Khi tăng áp suất chung của hệ phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận tức là chiều làm giảm số mol khí M hh khí tăng Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng. C. Khi tăng nồng độ SO2 thì số mol SO2 tăng lên Khối lượng hỗn hợp tăng và số mol hỗn hợp khí giảm do cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận M hh khí tăng Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng. D. Khi cho thêm xúc tác V2O5 thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 không đổi vì chất xúc tác không làm cân bằng chuyển dịch. B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II) Phần I. Theo chương trình Chuẩn (10 câu: Từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm mantozơ và saccarozơ có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 và hiệu suất thủy phân lần lượt là 80% và 75% thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 90,72 gam Ag. Giá trị của m là A. 108,00. B. 85,50. C. 75,24. D. 88,92. 41. Chọn B Đặt nsaccarozơ = x mol nmantozơ = 1,5x mol H ,t0 C12H22O11 (mantozơ) + H2O 2C6H12O6 1,5x.0,8 2,4x nmantozơ còn = 0,3x mol H ,t0 C12H22O11 (saccarozơ) + H2O 2C6H12O6 x.0,75 1,5x AgNO3 / NH3 , t 0 C12H22O11 (mantozơ) dư 2Ag 0,3x 0,6x AgNO3 / NH3 , t 0 C6H12O6 2Ag 3,9x 7,8x 90 ,72 nAg = 0,6x + 7,8x = x = 0,1 mol m = 2,5.0,1.342 = 85,5 gam 108 Câu 42: Chất nào trong các chất sau có lực axit yếu nhất ? A. axit axetic. B. axit cacbonic. C. axit sunfuhiđric. D. axit sunfuric. Trang 13/18 - Mã đề thi 132
- 42. Chọn C Ở 250C, hằng số phân li axit của: CH3COOH (Ka = 10-4,75); H2CO3 (K1 = 10-6,35; K2 = 10 -10,33); H2S (K1 = 10-7; K2 = 10-12,9); H2SO4 (K1 = ; K2 = 10 -2). Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, axetanđehit, etanđial và anđehit acrylic cần 0,975 mol O2 và thu được 0,9 mol CO2 và 0,65 mol H2O. Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa bao nhiêu gam Ag ? A. 54,0 gam. B. 108,0 gam. C. 216,0 gam. D. 97,2 gam. 43. Chọn B Gọi x, y, z, t lần lượt là số mol của anđehit malonic (CH2(CHO)2), axetanđehit (CH3CHO), etanđial (OHCCHO) và anđehit acrylic (CH2=CHCHO). Theo định luật bảo toàn nguyên tố, ta có: n O(X) 2n O2 2n CO 2 n H 2O n O(X) 2n CO 2 n H 2O 2n O 2 = 2.0,9 + 0,65 - 2.0,975 = 0,5 2x + y + 2z + t = 0,5 AgNO3 / NH3 , t 0 CH2(CHO)2 4Ag x 4x AgNO3 / NH3 , t 0 CH3CHO 2Ag y 2y AgNO3 / NH3 , t 0 (CHO)2 4Ag z 4z AgNO3 / NH3 , t 0 CH2=CHCHO 2Ag t 2t nAg = 2(2x + y + 2z + t) = 1 mol mAg = 108 gam Câu 44: Hòa tan hết m gam hai kim loại Na, K có số mol bằng nhau vào 500 ml dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 1M thu được dung dịch X. Biết 1/5 dung dịch X hòa tan tối đa 1,02 gam nhôm oxit, giá trị của m là A. 37,2 hoặc 49,6. B. 44,64 hoặc 47,12. C. 43,1 hoặc 4,805. D. 18,86 hoặc 24,8. 44. Chọn A n H n HCl 2n H2SO4 = 1,5 mol 2M + 2H+ 2 M + + H2 (1) Nếu H+ hết, M còn. 2 M + 2H2O 2 M + + 2OH + H2 (2) Để đơn giản ta cho toàn bộ dung dịch X phản ứng với 5.1,02 = 5,1 gam Al2O3. Vì X phản ứng với Al2O3 nên X chứa H+ hoặc OH . - Nếu X chứa H+: Al2O3 + 6H+ 2Al3+ + 3H2O 0,05 0,3 1, 2 n H (1) = 1,5 - 0,3 = 1,2 mol n M n H = 1,2 mol nNa = nK = = 0,6 mol 2 m = (23 + 39).0,6 = 37,2 gam - Nếu X chứa OH : Al2O3 + 2OH 2AlO 2 + H2O 0,05 0,1 1,6 (1)(2) n M n H n OH = 1,5 + 0,1 = 1,6 mol nNa = nK = = 0,8 mol 2 m = (23 + 39).0,8 = 49,6 gam Câu 45: Để phân biệt các chất lỏng không màu đựng riêng biệt trong các bình mất nhãn: axit fomic, etanal, propanon, phenol thì chỉ cần dùng A. quỳ tím. B. dung dịch xút. C. dung dịch AgNO3 trong NH3. D. dung dịch nước brom. 45. Chọn D Trang 14/18 - Mã đề thi 132
- Dùng dung dịch nước brom. Nhận ra: - HCOOH: Mất màu nước brom và có sủi bọt khí thoát ra. HCOOH + Br2 CO2 + 2HBr - CH3CHO: Làm mất màu nước brom. CH3CHO + Br2 + H2O CH3COOH + 2HBr - C6H5OH: Mất màu nước brom và có kết tủa trắng xuất hiện. OH OH Br Br + 3Br2 + 3HBr Br 2,4,6 - tribromphenol (màu trắng) Chất còn lại là CH3COCH3 không hiện tượng gì. Câu 46: X là hợp chất hữu cơ khi tác dụng với Na dư thu được H2 có số mol gấp 1,5 lần số mol CO2 thu được khi cho cùng lượng X trên tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư. Công thức phân tử của X là công thức nào trong các công thức sau ? A. C5H10O3. B. C3H6O2. C. C4H8O4. D. C4H10O4. 46. Chọn C X phản ứng với NaHCO3 X chứa nhóm COOH X tác dụng với kim loại Na X chứa nhóm OH và COOH Na x y R(OH)x(COOH)y H2 2 x y a a 2 NaHCO3 R(OH)x(COOH)y yCO2 a ya x y n H2 a 1,5n CO2 1,5ya x = 2y 2 X chứa ít nhất 4 nguyên tử O (loại A, B) và ít nhất 1 liên kết (loại D) trong phân tử. X là C4H8O4 (x = 2 và y = 1). Câu 47: Trộn 1000 ml dung dịch X chứa NaOH 0,86M và Ba(OH)2 0,5M với V lít dung Y chứa HCl 1M và H2SO4 2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z có pH = 1 và m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 186,4. B. 233,0. C. 349,5. D. 116,5. 47. Chọn D n OH = n NaOH 2n Ba (OH)2 = 1,86 mol; n Ba 2 = 0,5 mol; n H = n HCl 2n H 2SO 4 = 5V mol; nSO2 = 2V mol. 4 + Dung dịch thu được có pH = 1 nên H còn, OH hết. H+ + OH H2O 1,86 1,86 5V 1,86 [H+] còn = 0,1 V = 0,4 lít n SO2 = 0,8 mol > n Ba 2 nên Ba2+ hết V 1 4 Ba2+ + SO 24 BaSO4 0,5 0,5 0,5 m BaSO4 = 233.0,5 = 116,5 gam Câu 48: Cho các gluxit: mantozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. Có bao nhiêu chất làm nhạt màu dung dịch nước brom và có phản ứng tráng bạc ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Trang 15/18 - Mã đề thi 132
- 48. Chọn A Bao gồm: mantozơ, glucozơ. Câu 49: Cho các chất: N2, H2S, SO2, HBr, CO2. Có bao nhiêu chất có phản ứng với O2 ở điều kiện thích hợp ? A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. 49. Chọn A tia löûa dieän N2 + O2 2NO 0 t 2H2S + O2 (dư) SO2 + 2H2O t0 Hoặc: 2H2S + O2 (thiếu) 2S + 2H2O t0 4HBr + O2 2Br2 + 2H2O V2 O5 2SO2 + O2 2SO3 4500 C Câu 50: Cho hỗn hợp FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe(OH)3 vào dung dịch HI dư. Có bao nhiêu trường hợp có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra ? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. 50. Chọn A FeO + 2HI FeI2 + H2O Fe3O4 + 8HI 3FeI2 + I2 + 4H2O Fe2O3 + 6HI 2FeI2 + I2 + 3H2O 2Fe(OH)3 + 6HI 2FeI2 + I2 + 6H2O Phần II. Theo chương trình Nâng cao (10 câu: Từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Trong các chất sau: Mg, Cl2, H2S, O2, dung dịch KMnO4, có bao nhiêu chất khi tác dụng với SO2 thì SO2 thể hiện tính khử ? A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 51. Chọn A t0 2Mg + SO2 2MgO + S (k) (o) t0 Cl2 + SO2 SO2Cl2 (o) (k) 2H2S + SO2 3S + 2H2O (k) (o) V2 O5 2SO2 + O2 2SO3 4500 C (k) (o) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 (k) (o) Câu 52: Trong các tơ sau: tơ xenlulozơ triaxetat, tơ capron, tơ vinylic, tơ tằm, tơ visco, tơ lapsan, tơ nitron, tơ enang, bông, tơ nilon - 6,6. Có bao nhiêu tơ là tơ hóa học? A. 7. B. 6. C. 8. D. 2. 52. Chọn C tơ capron, tơ vinylic, tơ lapsan, tơ nitron, tơ enang, tơ nilon - 6,6, tơ xenlulozơ triaxetat, tơ visco. Câu 53: Hòa tan hết 2,688 gam kim loại M bằng 100 gam dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X có khối lượng tăng 2,464% so với khối lượng dung dịch axit ban đầu (biết nước bay hơi không đáng kể). Kim loại M là A. Fe. B. Mg. C. Ca. D. Al. 53. Chọn B mdd X 100 2, 464 mddX = 102,464 gam 100 100 m H 2 = 102,464 + 2,688 - 102,464 = 0,224 gam n H 2 = 0,112 mol 2M + 2nH2SO4 M2(SO4)n + nH2 Trang 16/18 - Mã đề thi 132
- 0 , 224 0,112 n M = 12n n = 2 và M = 24 (Mg) Câu 54: X là một - amino axit có mạch cacbon không nhánh. Cho 0,01 mol X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,1M, sau đó cô cạn dung dịch cẩn thận thì thu được 1,835 gam muối. Tên gọi của X là A. alanin. B. lysin. C. valin. D. axit glutamic. 54. Chọn D nX = nHCl X chứa 1 nhóm NH2. Theo định luật bảo toàn khối lượng: mX + mHCl = mmuối mX = mmuối - mHCl = 1,835 - 0,1.0,1.36,5 = 1,47 gam MX = 147 gam/mol X là axit glutamic (HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH). Câu 55: Hỗn hợp X gồm N2 và H2, có tỉ khối so với H2 là 3,6. Đun nóng hỗn hợp X với chất xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X bằng 1,25. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 80%. B. 60%. C. 90%. D. 50%. 55. Chọn D M X 2.3,6 7 , 2 gam / mol. N2 (M=28) 5,2 n N2 5, 2 1 7,2 nH2 20 ,8 4 20,8 H2 (M=2) Coi nX = 1 mol n N2 = 0,2 mol; n H 2 = 0,8 mol. 0 t , xt N2 + 3H2 2NH3 Ban đầu: 0,2 0,8 Phản ứng: x 3x 2x Còn: 0,2 - x 0,8 - 3x 2x nY = 1 - 2x MY n X 1 d(Y/X) = 1, 25 x = 0,1 mol M X n Y 1 2x n H 2 0 ,8 n N 2 Vì 0, 2 Tính hiệu suất theo số mol N2: 3 3 1 0 ,1 H= .100% = 50% 0, 2 0 H2 SO 4 ñaëc H 2O CuO , t Br2 (1:1) Câu 56: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Propan-1-ol 170 0 C X xt : H ,t 0 Y Z xt: CH3 COOH T Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và Y là sản phẩm chính. Phân tử khối của T lớn hơn phân tử khối của X là A. 32 đvC. B. 96 đvC. C. 95 đvC. D. 30 đvC. 56. Chọn C H2 SO 4 ñaëc CH3CH2CH2CH2OH 170 0 C CH3CH=CH2 + H2O (X) H CH3CH=CH2 + H2O CH3CH(OH)CH3 (Y) t0 CH3CH(OH)CH3 + CuO CH3COCH3 + Cu + H2O (Z) CH 3COOH (1:1) CH3COCH3 + Br2 CH3COCH2Br + HBr (T) MT - MX = 137 - 42 = 95 gam/mol Trang 17/18 - Mã đề thi 132
- Câu 57: Cho 100 ml dung dịch HCOOH 0,2M vào 100 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được 200 ml dung dịch X. Biết KHCOOH = 2.10 -4 , giá trị pH của dung dịch X là A. 4,4. B. 3,7. C. 12,1. D. 10,3. 57. Chọn B nHCOOH = 0,02 mol; nNaOH = 0,1.0,1 = 0,01 mol HCOOH + NaOH HCOONa + H2O 0,01 0,01 0,01 0 ,01 0 ,1 nHCOOH còn = 0,01 mol C HCOOH CHCOONa M 0 ,3 3 C pH = pKa + lg HCOONa = 3,7 C HCOOH Câu 58: Cho các phát biểu sau: (1) Crom, sắt, thiếc khi tác dụng với dung dịch HCl loãng nóng cho muối có hóa trị II. (2) Nhôm, sắt, crom bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc nguội. (3) Kẽm, thiếc, chì đều bị hòa tan trong dung dịch kiềm đun nóng. (4) Các hiđroxit của kẽm, nhôm, đồng đều bị hòa tan trong dung dịch amoniac. (5) Các hiđroxit của nhôm, crom, thiếc đều là chất lưỡng tính. (6) Niken có tính khử mạnh hơn sắt nhưng yếu hơn nhôm. Có bao nhiêu phát biểu đúng ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. 58. Chọn A Bao gồm các phát biểu: (1), (2), (3). Câu 59: Thủy phân hoàn toàn 10,75 gam este X có công thức phân tử dạng CnH2n-2O2 rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 54 gam Ag. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 1. B. 2. C. 4. D. 6. 59. Chọn A Xét hai trường hợp sau: 1 10 ,75 - Nếu nX = nAg = 0,25 mol MX = 14n + 30 = n = 0,928 (loại!) 2 0 , 25 1 10 ,75 - Nếu nX = nAg = 0,125 mol MX = 14n + 30 = n = 4 (C4H6O2). 4 0 ,125 Công thức cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện trên: HCOOCH=CHCH3. Câu 60: Hóa chất nào sau đây không được dùng khi sản xuất saccarozơ trong công nghiệp từ cây mía? A. Phèn chua. B. Khí sunfurơ. C. Vôi tôi. D. Khí cacbonic. 60. Chọn A SGK Đáp án A ----------- HẾT ---------- Chúc các em đạt kết quả cao hơn trong kì thi thử sắp tới! Trang 18/18 - Mã đề thi 132
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giải chi tiết đề thi hoá khối A năm 2009 (hay)
9 p | 6911 | 1292
-
Lời giải chi tiết đề thi đại học môn Hóa khối A 2007
15 p | 5993 | 897
-
Lời giải chi tiết đề thi đại học môn Hóa khối B 2009 (M637)
17 p | 4159 | 793
-
Lời giải chi tiết đề thi đại học môn Hóa khối A 2008
15 p | 4698 | 659
-
Lời giải chi tiết đề thi ĐH môn lý 2009
10 p | 1773 | 320
-
Hóa học thpt - Lời giải chi tiết đề thi ĐH năm 2009 khối B
17 p | 392 | 163
-
Hóa học thpt - Lời giải chi tiết đề thi ĐH năm 2007 khối A
15 p | 429 | 154
-
Hóa học thpt - Lời giải chi tiết đề thi ĐH năm 2008 khối A
15 p | 457 | 132
-
Lời giải chi tiết Kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2016 môn Tiếng Anh (Mã đề 168)
34 p | 1130 | 92
-
Hóa học thpt - Lời giải chi tiết đề thi ĐH năm 2008 khối B - Lê Pham Thanh
18 p | 224 | 56
-
Lời giải chi tiết đề thi minh họa quốc gia: Môn Hóa học - Lê Trần Thanh Dũng (Năm 2015)
9 p | 301 | 34
-
Lời giải chi tiết Kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2016 môn Vật lí (Mã đề 536)
21 p | 477 | 28
-
Lời giải chi tiết đề thi môn Vật Lý THPT Quốc gia 2015 (Mã đề 247)
17 p | 383 | 20
-
Bài giải chi tiết Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2014 môn Toán khối B
4 p | 121 | 12
-
Lời giải chi tiết đề thi khảo sát chất lượng lớp 12, lần 1, năm 2014 môn: Hóa học, khối A, B - Mã đề thi 359
18 p | 109 | 8
-
Giải chi tiết đề thi rèn luyện tư duy vip 2, 2015 môn Vật lý (Mã đề thi 197)
20 p | 115 | 7
-
Lời giải chi tiết đề thi khảo sát chất lượng lớp 12, lần 3, năm 2013 môn: Hóa học - Mã đề thi 132
12 p | 108 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn