Lời giải và hướng dẫn bài tập đại số sơ cấp - Chương 2
lượt xem 197
download
Tham khảo tài liệu 'lời giải và hướng dẫn bài tập đại số sơ cấp - chương 2', khoa học tự nhiên, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lời giải và hướng dẫn bài tập đại số sơ cấp - Chương 2
- CHƯƠNG II. PHƯƠNG TRÌNH − HỆ PHƯƠNG TRÌNH II.1. 1) m 2 x + 4m − 3 = x + m 2 (1) ( ) (1) ⇔ m 2 − 1 x = m 2 − 4m + 3 (*) m = 1 + m2 − 1 = 0 ⇔ m = −1 . m = 1, phương trình (*) trở thành 0 x = 0 ⇒ phương trình (1) có nghiệm tùy ý. . m = −1, phương trình (*) trở thành 0 x = 8 ⇒ phương trình (1) vô nghiệm. m ≠ 1 + m2 − 1 ≠ 0 ⇔ phương trình (1) có nghiệm duy nhất. m ≠ −1 m2 − 4m + 3 m − 3 . x= = m2 − 1 m +1 Kết luận: + Nếu m = 1 thì phương trình (1) có nghiệm tùy ý. + Nếu m = −1 thì phương trình (1) vô nghiệm. m ≠ 1 m−3 + Nếu thì phương trình (1) có nghiệm duy nhất x = . m ≠ −1 m +1 2 ( ) 2) ( a + b ) + 2a 2 = 2a ( a + b ) + a 2 + b 2 x (1) + 2ab + ( a ) (1) ⇔ a 2 + 2ab + b 2 + 2a 2 = 2a 2 2 + b2 x ( ) ⇔ a 2 + b 2 x = a 2 + b2 ( *) . a = 0 + Nếu a 2 + b 2 = 0 ⇔ thì phương trình (*) trở thành 0 x = 0 suy ra phương trình (1) b=0 có nghiệm tùy ý. a ≠ 0 a2 + b2 + Nếu a 2 + b2 ≠ 0 ⇔ thì phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 2 = 1. a + b2 b≠0 Kết luận: a = 0 + Với thì phương trình (1) có nghiệm tùy ý. b = 0 a ≠ 0 + Với thì phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 1. b ≠ 0 3)a 2 x + 2ab = b 2 x + a 2 + b 2 (1) 2 ⇔ ( a 2 − b 2 ) x = ( a − b ) (* ) 98
- a = b + a2 − b2 = 0 ⇔ a = −b · a = b thì (*) trở thành 0 x = 0 suy ra phương trình (1) có nghiệm tùy ý. · a = −b thì (*) trở thành 0 x = 4b 2 . Nếu b = 0 thì phương trình (1) có nghiệm tùy ý. Nếu b ≠ 0 thì phương trình (1) vô nghiệm. 2 (a − b) a − b . a ≠ b 2 2 + a −b ≠ 0 ⇔ phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 2 2 = a ≠ −b a −b a+b Kết luận: + Nếu a = b thì phương trình (1) có nghiệm tùy ý. a = −b + Nếu thì phương trình (1) vô nghiệm. b ≠ 0 a ≠ b a−b + Nếu thì phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = a ≠ −b a+b 4)a ( ax + b ) = 4ax + b 2 − 5 (1) ⇔ a 2 x + ab = 4ax + b 2 − 5 ( ) ⇔ a 2 − 4a x = b 2 − ab − 5 (*) a = 0 + a 2 − 4a = 0 ⇔ a = 4 · Với a = 0 thì phương trình (*) trở thành 0 x = b 2 − 5. b ≠ 5 Nếu b 2 − 5 ≠ 0 ⇔ thì phương trình (1) vô nghiệm. b ≠ − 5 b = 5 Nếu b 2 − 5 = 0 ⇔ thì phương trình (1) có nghiệm tùy ý. b = − 5 · Với a = 4 thì phương trình (*) trở thành 0 x = b 2 − 4b − 5 b ≠ − 1 Nếu b 2 − 4b − 5 ≠ 0 ⇔ thì phương trình (1) vô nghiệm. b≠5 b = −1 Nếu b 2 − 4b − 5 = 0 ⇔ thì phương trình (1) có nghiệm tùy ý. b = 5 a ≠ 0 b 2 − 4b − 5 + a 2 − 4a ≠ 0 ⇔ thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất x = 2 . a≠4 a − 4a Kết luận: 99
- a = 4 a = 0 + Nếu ∨ b ≠ −1 thì phương trình (1) vô nghiệm. b ≠ ± 5 b ≠ 5 a = 0 a = 4 + Nếu b = − 5 ∨ b = −1 thì phương trình (1) có nghiệm tùy ý. b = 5 b = 5 a ≠ 0 b 2 − 4b − 5 + Nếu phương trình (1) có nghiệm duy nhất x = 2 . a ≠ 4 a − 4a 2x + m x + m −1 II. 2. 1) = 1(1) − x −1 x x ≠ 0 Điều kiện: x ≠ 1 (1) ⇔ ( 2 x + m ) x − ( x + m − 1) ( x − 1) = x ( x − 1) ⇔ 2 x 2 + mx − x 2 + x − mx + m + x − 1 = x 2 − x ⇔ 3x + m − 1 = 0 1− m . ⇔x= 3 1− m là nghiệm của phương trình (1) khi và chỉ khi x= 3 1 − m 3 ≠0 m ≠ 1 . ⇔ 1 − m ≠ 1 m ≠ −2 3 m ≠ 1 1− m thì phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = Kết luận: + Nếu . m ≠ −2 3 m = −2 thì phương trình (1) vô nghiệm. + Nếu m = 1 mx 2 − m x = 2m + 1(1) 2) x −1 x ≠ 1 Điều kiện: x ≠ −1 x ≥ 0 thì phương trình (1) trở thành + Xét trường hợp x ≠ 1 100
- mx 2 − mx = 2m + 1 x −1 ⇔ mx 2 − mx ( x − 1) = ( 2m + 1)( x − 1) ⇔ ( m + 1) x = 2m + 1(*) 2m + 1 Nếu m = −1 thì (*) vô nghiệm. Nếu m ≠ −1 thì (*) ⇔ x = . m +1 2m + 1 là nghiệm của phương trình (1) khi và chỉ khi x= m +1 2m + 1 1 1 ≥0 m < −1 ∨ m ≥ − m < −1 ∨ m ≥ − m +1 2⇔ 2 ⇔ 2m + 1 m ≠ 0 m ≠ 0. ≠1 m +1 1 m < −1 ∨ m ≥ − 2 thì phương trình (1) có nghiệm. Vậy, với m ≠ 0 x < 0 thì phương trình (1) trở thành + Xét trường hợp x ≠ −1 mx 2 + mx = 2m + 1 −x −1 ⇔ mx 2 + mx ( − x − 1) = ( 2m + 1) ( − x − 1) ⇔ ( m + 1) x = −2m − 1(**) −2 m − 1 Nếu m = −1 thì (**) vô nghiệm. Nếu m ≠ −1 thì (**) ⇔ x = . m +1 −2m − 1 là nghiệm của phương trình (1) khi và chỉ khi x= m +1 −2m − 1 m + 1 ≠ −1 m ≠ 0 m ≠ 0 ⇔ 1⇔ 1 −2m − 1 < 0 m < −1 ∨ m > − 2 m < −1 ∨ m > − 2 . m +1 Kết luận: m ≠ 0 2m + 1 −2m − 1 1 thì phương trình (1) có hai nghiệm x1 = + Nếu , x2 = . m +1 m +1 m < −1 ∨ m ≥ − 2 1 (Trường hợp m = − thì hai nghiệm này bằng nhau và bằng 0) 2 101
- 1 −1 ≤ m < − 2 thì phương trình (1) vô nghiệm. + Nếu m = 0 2mx − 1 m +1 (1) − 2 x −1 = 3) x −1 x −1 Điều kiện x > 1. (1) ⇔ 2mx − 1 − 2 ( x − 1) = m + 1 ⇔ ( 2m − 2 ) x = m(*) Nếu m = 1 thì (*) vô nghiệm. m . Nếu m ≠ 1 thì (*) ⇔ x = 2(m − 1) m là nghiệm của phương trình (1) khi và chỉ khi x= 2(m − 1) 2−m m >1⇔ > 0 ⇔ 1 < m < 2. 2(m − 1) 2(m − 1) m . Kết luận: Khi 1 < m < 2 thì phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 2(m − 1) m ≤ 1 phương trình (1) vô nghiệm. Khi m ≥ 2 II.3. m 2 x 2 − m(5m + 1) x − (5m + 2) = 0 (1) + Xét m2 = 0 ⇔ m = 0, (1) trở thành −2 = 0 ⇒ (1) vô nghiệm. + Xét m 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 0 thì (1) là phương trình bậc hai. 2 ∆ = m ( 5m + 1) + 4m 2 ( 5m + 2 ) = 25m4 + 30m3 + 9m 2 = m 2 (5m + 3) 2 ≥ 0, ∀m ∈ ℝ. m = 0 m2 = 0 ⇔ 2 2 + ∆ = 0 ⇔ m (5m + 3) = 0 ⇔ , kết hợp với giả thiết m ≠ 0, ta m = −3 2 (5m + 3) = 0 5 −3 5 được m = , thì phương trình (1) có nghiệm kép x1 = x2 = . 5 3 m ≠ 0 2 2 + ∆ > 0 ⇔ m (5m + 3) > 0 ⇔ −3 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt m ≠ 5 102
- 5m + 2 −1 . x1 = ∨ x2 = m m Kết luận: + m = 0, phương trình (1) vô nghiệm. −3 5 + m= , phương trình (1) có nghiệm kép x1 = x2 = . 5 3 m ≠ 0 5m + 2 −1 + −3 , phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là x1 = ; x2 = . m ≠ 5 m m ( ) II.4. ( a + b ) x 2 − a 2 + 4ab + b 2 x + 2ab ( a + b ) = 0 (1) + Xét a + b = 0 ⇔ a = −b, phương trình (1) trở thành 2b 2 x = 0. · b = 0 : Phương trình (1) có nghiệm tùy ý. · b ≠ 0 : Phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 0. + Xét a + b ≠ 0 ⇔ a ≠ −b, ta có 2 2 2 ∆ = ( a 2 + 4ab + b 2 ) − 8ab ( a + b ) = ( a 2 + b 2 ) 2ab Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 = ; x2 = a + b. a +b Kết luận: · Nếu a = b = 0 thì phương trình (1) có nghiệm tùy ý. · Nếu a = −b ≠ 0 thì phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 0. 2ab · Nếu a ≠ −b thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 = ; x2 = a + b. a +b II.5. Giả sử x1 , x2 là nghiệm của phương trình x 2 + ax + bc = 0(1). x1 , x3 là nghiệm của phương trình x 2 + bx + ca = 0.(2) ( x1 là nghiệm chung của các phương trình (1) và (2)). Ta chứng minh x2 , x3 thỏa mãn phương trình x 2 + cx + ab = 0(3). Theo định lý Viet ta có x1 + x2 = − a x1 + x3 = −b (*) và (**) x1 x2 = bc x1 x3 = ca Do x1 là nghiệm chung của các phương trình (1) và (2) nên ta có 103
- x12 + ax1 + bc = x12 + bx1 + ca ⇔ (a − b) x1 = c (a − b) ⇔ x1 = c (Do a, b, c khác nhau đôi một và khác 0). Thay x1 = c vào (*) và (**) ta được x2 = b = −a − c x3 = a = −b − c Thay giá trị x2 = b = −a − c vào vế trái phương trình ( 3) ta được (−a − c )2 + c(−a − c) + ab = a 2 + 2ac + c 2 − ac − c 2 + a (−a − c ) = a 2 + 2ac + c 2 − ac − c 2 − a 2 − ac = 0 ⇒ x2 là nghiệm của phương trình ( 3) . Thay giá trị x3 = a = −b − c vào vế trái phương trình ( 3) ta được (−b − c) 2 + c(−b − c) + ab = (−b − c )2 + c(−b − c ) + (−b − c)b = b 2 + 2bc + c 2 − bc − c 2 − b 2 − bc = 0 ⇒ x3 là nghiệm của phương trình ( 3) . Vậy, x2 , x3 là nghiệm của phương trình x 2 + cx + ab = 0. (Đpcm) II.6. mx 2 − 2(m − 3) x + m − 4 = 0 (1) 2 ⇒ m = 0 thỏa đề bài. + Xét m = 0, (1) trở thành 6 x − 4 = 0 ⇔ x = 3 + Xét m ≠ 0, phương trình (1) có đúng một nghiệm dương trong các trường hợp sau · Phương trình (1) có một nghiệm kép dương: ∆′ = 9 − 2m = 0 9 Điều kiện là ⇔m= . 2 ( m − 3) 2 >0 S = m · Phương trình (1) có một nghiệm dương và một nghiệm bằng 0: m−4 P = m = 0 Điều kiện là ⇔ m = 4. 2 ( m − 3) S = >0 m · Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu: m−4 Điều kiện là P = < 0 ⇔ 0 < m < 4. m 104
- 9 Vậy, với 0 ≤ m ≤ 4 ∨ m = thì phương trình (1) có đúng một nghiệm dương. 2 II.7. ( m − 1) x 4 + 2 ( m − 3) x 2 + m + 3 = 0 ( 1) Đặt X = x 2 ≥ 0 Khi đó (1) trở thành ( m − 1) X 2 + 2 ( m − 3) X + m + 3 = 0 ( 2 ) + Nếu m − 1 = 0 ⇔ m = 1 khi đó ( 2 ) trở thành X = 1 ⇒ x = ±1. Như vậy m = 1 không thỏa yêu cầu đề bài. + Xét m ≠ 1 khi đó ( 2 ) là phương trình bậc II. (1) vô nghiệm khi và chỉ khi (2) hoặc vô nghiệm hoặc có hai nghiệm đều âm ∆′ = ( m − 3) 2 − ( m − 1)( m + 3) < 0 3 m > 2 2 ∆′ = ( m − 3 ) − ( m − 1)( m + 3) ≥ 0 m ≤ 3 3 m > 2 2 ⇔ ⇔ ⇔ S = −2 ( m − 3 ) < 0 m < 1 ∨ m > 3 m < −3 m −1 m < −3 ∨ m > 1 P = m + 3 > 0 m −1 3 thì (1) vô nghiệm. Vậy, với m < −3 ∨ m > 2 II.8. x 2 − 2 x − m x − 1 + m 2 = 0 (1) 2 Ta có (1) ⇔ ( x − 1) − m x − 1 + m2 − 1 = 0. Đặt X = x − 1 ≥ 0 ta có phương trình X 2 − mX + m 2 − 1 = 0(2) Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (2) có nghiệm không âm. Ta giải bài toán ngược tức là tìm các giá trị của m để phương trình (1) vô nghiệm. Phương trình (1) vô nghiệm khi và chỉ khi phương trình (2) hoặc là vô nghiệm hoặc có hai nghiệm đều âm. Điều này xảy ra khi và chỉ khi −2 3 23 m < ∨m> 3 3 ∆ = 4 − 3m 2 < 0 −2 3 23 −2 3 m < −1 23 m < ∨m> ∆ = 4 − 3m ≥ 0 2 3 3 ≤m≤ ⇔ ⇔ (*) ⇔ ⇔ 3 3 m > 2 3 2 −2 3 P = m − 1 > 0 m < −1 ∨ m > 1 ≤ m < −1 3 S = m < 0 3 m < 0 Như vậy, phương trình (1) vô nghiệm khi và chỉ khi m thỏa điều kiện (*). 105
- 23 Vậy, giá trị cần tìm của m là −1 ≤ m ≤ . 3 2 II.9. 1) ( x − 1) = 2 x − k (1) ( x − 1) 2 = 2 ( x − k ) x 2 − 2 x + 1 = 2 x − 2k (1) ⇔ ⇔ 2 2 x − 2 x + 1 = 2k − 2 x ( x − 1) = 2 ( k − x ) x2 − 4x +1 1 1 = − x2 + 2x − k= x − 4 x + 1 = − 2k 2 −2 2 2 ⇔ ⇔ 2 2 x + 1 = 2k x +1 1 2 1 k = 2 = 2 x + 2 1 1 1 1 Vẽ các đường Parabol ( P ) : y = − x 2 + 2 x − , ( P2 ) : y = x 2 + và y = k trên cùng một 1 2 2 2 2 hệ trục tọa độ. Số nghiệm của phương trình (1) chính bằng số giao điểm của đường thẳng y = k với các Parabol ( P ), ( P2 ). 1 Các Parabol ( P ), ( P2 ) và đường thẳng y = k được vẽ ở hình sau 1 y 3 y=k 2 1 x O 1 2 Dựa vào đồ thị ta kết luận được phương trình (1) có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 1 3 < k < 1∨1 < k < . 2 2 2 ) −2 x 2 + 10 x − 8 = x 2 − 5 x + a ( 2 ) (2) ⇔ −2 x 2 + 10 x − 8 − x 2 + 5 x = a . Xét hàm số x 2 − 5 x + 8; x < 1 ∨ x > 4 f ( x) = −2 x 2 + 10 x − 8 − x 2 + 5 x = 2 −3x + 15 x − 8;1 ≤ x ≤ 4 Vẽ các đường Parabol ( P ) : y = x 2 − 5 x + 8, x < 1 ∨ x > 4, ( P2 ) : y = −3 x 2 + 15 x − 8,1 ≤ x ≤ 4 1 và y = a trên cùng một hệ trục tọa độ. Số nghiệm của phương trình (2) chính bằng số giao điểm của đường thẳng y = a với các Parabol ( P ), ( P2 ). 1 106
- Các Parabol ( P ), ( P2 ) và đường thẳng y = a được vẽ ở hình sau 1 y 43 4 y=a 4 5 2 4 1 O x Dựa vào đồ thị ta kết luận được phương trình ( 2 ) có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 43 4
- t ( t − 20 ) = −36 ⇔ t 2 − 20t + 36 = 0 t = 2 ⇔ t = 18 · Với t = 2 thì ta có phương trình x 2 + 3x + 2 = 2 ⇔ x 2 + 3x = 0 x = 0 ⇔ x = −3 · Với t = 18 thì ta có phương trình x 2 + 3x + 2 = 18 ⇔ x 2 + 3 x − 16 = 0 −3 + 73 x = 2 ⇔ −3 − 73 x = 2 −3 ± 73 Vậy, nghiệm của phương trình là x = 0, x = −3, x = . 2 3) x ( x − 2 ) ( x + 2 ) ( x + 4 ) = 18 (1) (1) ⇔ x ( x + 2 ) ( x − 2 ) ( x + 4 ) = 18 ( )( ) ⇔ x 2 + 2 x x 2 + 2 x − 8 = 18 2 Đặt t = x 2 + 2 x = ( x + 1) − 1 ≥ −1 Khi đó phương trình (1) trở thành t = 4 + 34 t ( t − 8) = 18 ⇔ t 2 − 8t − 18 = 0 ⇔ t = 4 − 34 Ta nhận t = 4 + 34 và ta có phương trình x 2 + 2 x = 4 + 34 2 ⇔ ( x + 1) = 5 + 34 x = −1 + 5 + 34 ⇔ x = −1 − 5 + 34 108
- Vậy, nghiệm của phương trình là x = −1 ± 5 + 34 . 4 II.11. 1) x 4 + ( x − 1) = 97 (1) 1 1 ⇒ x = t + . Khi đó (1) trở thành Đặt t = x − 2 2 4 4 1 1 t + 2 + t − 2 = 97 1 ⇔ 2t 4 + 3t 2 + = 97 8 ⇔ 16t 4 + 24t 2 − 775 = 0 2 25 t = 4 ⇔ t 2 = − 31 4 25 Ta nhận t 2 = . 4 5 t = 2 25 2 Với t = ⇔ t = − 5 4 2 5 15 · Khi t = thì x − = ⇔ x = 3. 2 22 5 1 5 · Khi t = − thì x − = − ⇔ x = −2. 2 2 2 Vậy, nghiệm của phương trình đã cho là x = 3, x = −2. 4 4 2) ( x + 3) + ( x + 5 ) = 16 (1) Đặt t = x + 4 ⇒ x = t − 4. Khi đó (1) trở thành 4 4 ( t − 1) + ( t + 1) = 16 4 2 ⇔ 2t + 12t + 2 = 16 ⇔ 2t 4 + 12t 2 − 14 = 0 ⇔ t 4 + 6t 2 − 7 = 0 t 2 = 1 t = 1 ⇔ 2 ⇔ t = −1 t = −7 · Khi t = 1 thì x + 4 = 1 ⇔ x = −3. 109
- · Khi t = −1 thì x + 4 = −1 ⇔ x = −5. Vậy, phương trình đã cho có nghiệm là x = −3; x = −5. 4 4 3) ( x + 2 ) + ( x + 6 ) = 2 (1) Đặt t = x + 4 ⇒ x = t − 4. Khi đó (1) trở thành 4 4 (t − 2) + (t + 2) =2 ⇔ 2t 4 + 48t 2 + 32 = 2 ⇔ t 4 + 24t 2 + 15 = 0 t 2 = −12 − 129 (Loại) ⇔ t 2 = −12 + 129 Vậy, phương trình đã cho vô nghiệm. II.12. 1) 6 x 4 − 35 x 3 + 62 x 2 − 35 x + 6 = 0 (1) Do x = 0 không phải là nghiệm của phương trình (1) nên chia hai vế của phương trình cho x 2 ≠ 0, ta được phương trình tương đương 1 1 6( x 2 + ) − 35( x + ) + 62 = 0 (2) 2 x x 1 Đặt t = x + , điều kiện: t ≥ 2 x 1 ⇒ x2 + = t2 − 2 x2 Khi đó, phương trình (2) trở thành 6(t 2 − 2) − 35t + 62 = 0 ⇔ 6t 2 − 35t + 50 = 0 10 t = 3 ⇔ t = 5 2 10 · Với t = ta có phương trình 3 1 10 10 ⇔ x 2 − x + 1 = 0 (Do x ≠ 0 ) x+ = x3 3 ⇔ 3x 2 − 10 x + 3 = 0 110
- x = 3 ⇔ x = 1 3 5 · Với t = 2 15 5 = ⇔ x 2 − x + 1 = 0 (Do x ≠ 0 ) x+ x2 2 x = 2 ⇔ x = 1 2 1 1 Vậy, phương trình đã cho có bốn nghiệm x = 3; x = ; x = 2; x = . 3 2 2) x 4 + x3 − 4 x 2 + x + 1 = 0 (1) Do x = 0 không phải là nghiệm của phương trình (1) nên chia hai vế của phương trình cho x 2 ≠ 0, ta được phương trình tương đương 11 x2 + x − 4 + =0 + x x2 1 1 ⇔ (x2 + ) + (x + ) − 4 = 0 2 x x 1 Đặt t = x + , điều kiện: t ≥ 2 x 1 ⇒ x2 + = t2 − 2 x2 Khi đó phương trình trở thành t2 + t − 6 = 0 t = 2 ⇔ t = −3 x1 = 1, x2 = 2 · Với t = 2 1 = 2 ⇔ x2 − 2x + 1 = 0 ⇔ x = 1 x+ x · Với t = −3 1 = −3 ⇔ x 2 + 3x + 1 = 0 x+ x 111
- −3 + 5 x = 2 ⇔ −3 − 5 x = 2 −3 + 5 −3 − 5 Vậy, phương trình đã cho có ba nghiệm là x = 1; x = ;x = . 2 2 3) x 4 − 5 x 3 + 10 x 2 − 10 x + 4 = 0 (1) Ta có (1) ⇔ x 4 − 5 x 3 + 10 x 2 − 10 x + 4 = 0 ⇔ ( x 4 − x3 ) + 10( x 2 − x ) − 4( x3 − 1) = 0 ⇔ x3 ( x − 1) + 10 x ( x − 1) − 4( x − 1)( x 2 + x + 1) = 0 ⇔ ( x − 1)( x 3 + 10 x − 4 x 2 − 4 x − 4) = 0 ⇔ ( x − 1)( x 3 − 4 x 2 + 6 x − 4) = 0 ⇔ ( x − 1)( x − 2)( x 2 − 2 x + 2) = 0 x = 1 ⇔ x = 2 2 x − 2x + 2 = 0 x = 1 ⇔ x = 2 Vậy, phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 1; x = 2. 4) 2 x 4 − 21x3 + 74 x 2 − 105 x + 50 = 0 Do x = 0 không phải là nghiệm của phương trình nên chia hai vế của phương trình cho x 2 ≠ 0, ta được phương trình tương đương 25 5 2( x 2 + ) − 21( x + ) + 74 = 0 2 x x 5 Đặt t = x + ; điều kiện: t ≥ 2 5 x 25 2 ⇒ x2 + = t − 10 x2 Khi đó phương trình trở thành t = 6 ⇔ 2t − 21t + 54 = 0 ⇔ 9 2 t = 2 112
- x = 1 5 · Với t = 6 ⇒ x + =6⇔ x = 5. x x = 2 59 9 · Với t = ⇒ x + = ⇔ x = 5 . 2 x2 2 5 Vậy, phương trình đã cho có bốn nghiệm là x = 1; x = 2; x = 5; x = . 2 5) 2 x 4 + 5 x3 + x 2 + 5 x + 2 = 0 Ta thấy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình nên chia hai vế của phương trình cho x 2 ≠ 0, ta được phương trình tương đương 1 1 2( x 2 + ) + 5( x + ) + 1 = 0 2 x x 1 Đặt t = x + , điều kiện: t ≥ 2 x 1 ⇒ x2 + = t2 − 2 2 x Khi đó phương trình trở thành 2(t 2 − 2) + 5t + 1 = 0 ⇔ 2t 2 + 5t − 3 = 0 t = −3 ⇔ 1 t = 2 1 · Với t = (Loại) 2 · Với t = −3 1 = −3 ⇔ x 2 + 3x + 1 = 0 x+ x −3 + 5 x = 2 ⇔ −3 − 5 x = 2 −3 + 5 −3 − 5 Vậy, phương trình đã cho có hai nghiệm là x = ;x = . 2 2 II.13. ( x + 3) ( x − 1) ( x + 5 ) ( x − 3) − 40 = m (1) Đặt t = ( x + 3) ( x − 1) = x 2 + 2 x − 3 ( ∗) ⇒ t − 12 = x 2 + 2 x − 15 = ( x − 3) ( x + 5 ) 113
- Khi đó (1) trở thành t ( t − 12 ) − 40 = m ⇔ t 2 − 12t − 40 = m Xét hàm số t = f ( x ) = x 2 + 2 x − 3 f ′ ( x ) = 2 x + 2 = 0 ⇔ x = −1 Bảng biến thiên Xét hàm số g ( t ) = t 2 − 12t − 40 g ′ ( t ) = 2t − 12 = 0 ⇔ t = 6 Bảng biến thiên Ta có nhận xét: · t = −4, phương trình (*) có một nghiệm x. · t < −4, phương trình (*) vô nghiệm x. · t > −4, phương trình (*) có hai nghiệm x phân biệt. Vậy, ta có số nghiệm của phương trình đã cho như sau + m = 24, (1) có ba nghiệm phân biệt. + m > 24 ∨ m = −76, (1) có hai nghiệm phân biệt. + − 76 < m < 24, (1) có bốn nghiệm phân biệt. + m < −76, (1) vô nghiệm. 2 x + y + 1 − x + y = 1(1) II.14. 1) 3x + 2 y = 4 ( 2) y +1 x ≥ − Điều kiện: 2 (*) x ≥ −y Với điều kiện (*) thì hệ phương trình đã cho được biến đổi về 114
- 1 1 2x + y + 1 − x + y = 1 x + 3 − 2 − x = 1( 2 ) ⇔ 2 2 3 y = 2− x y = 2− 3 x (3) 2 2 1 1 1 1 ( 2) ⇔ x + 3 − 2− x =1⇔ x + 3 = 2 − x +1 2 2 2 2 x ≥ 0 ⇔x=2 ⇔ 2 x + 2x − 8 = 0 Thế x = 2 vào phương trình (3) ta được y = −1. Cặp giá trị (2; −1) thỏa điều kiện (*) nên là nghiệm của hệ phương trình đã cho. x 2 xy − 3 = 15 y (1) 2) xy + x = 15 y Điều kiện: y ≠ 0 2 xy 2 − 3 x = 15 y 2 xy 2 − 3 x = 15 y 2 xy 2 − 3 x = 15 y (1) ⇔ ⇔ ⇔ x ( y − 4) = 0 2 2 2 xy + x = 15 y xy − 4 x = 0 2 xy 2 − 3 x = 15 y x = 0 ⇔ y = 2 y = −2 · Với x = 0 thì y = 0 (Loại) · Với y = 2 thì x = 6 · Với y = −2 thì x = −6 Vậy, hệ phương trình có hai nghiệm là (6;2) và (−6; −2). x Chú ý. Có thể đặt u = xy, v = . Khi đó hệ phương trình đã cho được đưa về hệ phương y trình bậc nhất đối với hai ẩn u , v. x 2 − xy = 12 3) 2 (1) y − xy = 28 0 = 12 Với x = 0 thay vào (1), ta được 2 (Vô lý). y = 28 115
- 12 12 x( x − y ) = 12 y − x = − y − x = − Với x ≠ 0 , ta có (1) ⇔ ⇔ x ⇔ x y ( y − x ) = 28 y ( y − x) = 28 −12 y = 28 x 7 12 2 18 10 x 2 = 36 3 x + x = x x = 5 ⇔ ⇔ 7 ⇔ y = − 7 x y = − 7 x y = − 3 x 3 3 3 10 3 10 3 10 3 10 x = x = − x = ∨x=− 5 ⇔ 5 5 5 ⇔ ∨ y = − 7 x y = − 7 10 y = 7 10 3 5 5 3 10 7 10 3 10 7 10 Vậy, hệ phương trình đã cho có hai nghiệm là 5 ; − 5 , − 5 ; 5 . x + y − 3x + 2 y = −1 4) x + y + x − y = 0; x + y ≥ 0 Điều kiện: Đặt u = x + y ≥ 0, v = 3 x + 2 y ≥ 0. Hệ phương trình đã cho trở 3 x + 2 y ≥ 0 v = u + 1 u − v = −1 v = u + 1 thành ⇔ ⇔ 1 2 2 2 u = 2 ∨ u = − 6 u + 2u − 5v = 0 −3u + 5u + 2 = 0 x+ y = 2 x + y = 4 x = 1 Ta chọn u = 2; v = 3. Ta được ⇔ ⇔ 3x + 2 y = 3 3 x + 2 y = 9 y = 3 Vậy, hệ phương trình đã cho có một nghiệm là (1;3). 1 1 2 2 x + y + x2 + y 2 = 4 5) (1) 11 x+ y+ + = 4 xy x ≠ 0 Điều kiện: (*) y ≠ 0 116
- 2 1 1 ( x + )2 + ( y + )2 = 8 4 − ( y + 1 ) + ( y + 1 )2 = 8 y x y ⇔ y (1) ⇔ ( x + 1 ) + ( y + 1 ) = 4 x + 1 = 4 − ( y + 1 ) x y x y 12 1 1 2( y + y ) − 8( y + y ) + 8 = 0 y + y = 2 ⇔ ⇔ x + 1 = 4 − ( y + 1 ) x + 1 = 2 x y x x2 − 2x +1 = 0 x = 1 thoả điều kiện (*). ⇔ 2 ⇔ y =1 y − 2 y +1 = 0 Vậy, hệ phương trình đã cho có một nghiệm là (1;1). x2 + y2 + 6x + 2 y = 0 6) x + y + 8 = 0 Ta có x + y + 8 = 0 ⇔ x = −8 − y thay vào phương trình x 2 + y 2 + 6 x + 2 y = 0 ta được 2 + y 2 + 6 ( −8 − y ) + 2 y = 0 ( −8 − y ) ⇔ 64 + 16 y + y 2 + y 2 − 48 − 6 y + 2 y = 0 ⇔ y2 + 6 y + 8 = 0 ⇔ y = −2 ∨ y = −4 . Với y = −2 ⇒ x = −6 Với y = −4 ⇒ x = −4 Vậy, hệ phương trình đã cho có hai nghiệm là ( −6; −2 ) , ( −4; −4 ) . x 2 + y 2 − xy = 13 (I ) 7) x + y − xy = 3 Điều kiện: xy ≥ 0 ( x + y )2 − 3xy = 13 (I ) ⇔ x + y − xy = 3 Đặt u = x + y , v = xy ≥ 0 . Khi đó ta được 117
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đại số đại cương và hướng dẫn giải bài tập: Phần 2
125 p | 2215 | 573
-
Hướng dẫn giải bài tập nhiệt động học và vật lý thống kê: Phần 1
158 p | 928 | 296
-
Phần 2: Lời giải và hướng dẫn bài tập đại số sơ cấp chương: Hàm số
22 p | 1060 | 237
-
Hướng dẫn giải bài tập Cơ học lượng tử: Phần 1
297 p | 932 | 228
-
Bài tập và lời giải Toán rời rạc: Phần 1
177 p | 1039 | 220
-
Bài tập và lời giải Toán rời rạc: Phần 2
206 p | 619 | 185
-
Hướng dẫn giải bài tập Cơ học lượng tử: Phần 2
457 p | 450 | 181
-
Lời giải và hướng dẫn bài tập đại số sơ cấp - Chương 3
37 p | 434 | 168
-
Lời giải và hướng dẫn bài tập đại số sơ cấp - Chương 4
54 p | 476 | 166
-
Lời giải và hướng dẫn bài tập đại số sơ cấp - Chương 5
70 p | 343 | 140
-
Lời giải và hướng dẫn bài tập đại số sơ cấp - Chương 6
50 p | 387 | 139
-
Hướng dẫn giải bài tập Quang học: Phần 1
96 p | 483 | 138
-
Hướng dẫn giải bài tập Vật lý nguyên tử, hạt nhân và các hạt cơ bản: Phần 2
302 p | 356 | 137
-
Hướng dẫn giải bài tập Quang học: Phần 2
104 p | 586 | 130
-
Luyện tập bài tập cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ: Phần 1
176 p | 683 | 100
-
Lời giải bài tập quang 2015
13 p | 962 | 75
-
Tài liệu Hướng dẫn giải bài tập lý thuyết đàn hồi và cơ học kết cấu
109 p | 95 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn