Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 1 (2014) 1-10<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Lợi ích nhóm và vấn đề nhóm lợi ích<br />
ở Việt Nam hiện nay<br />
<br />
Hoàng Văn Luân*<br />
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội,<br />
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam<br />
<br />
Nhận ngày 05 tháng 11 năm 2013<br />
Chỉnh sửa ngày 30 tháng 1 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 12 tháng 3 năm 2014<br />
<br />
<br />
Tóm tắt: Lợi ích nhóm và nhóm lợi ích xuất hiện nhiều trên các phương tiện truyền thông ở Việt<br />
Nam cũng như những tạp chí khoa học với nhiều cách tiếp cận khác nhau.<br />
Hạn chế về mặt thể chế và hành lang pháp lý liên quan đến hoạt động của nhóm lợi ích ở Việt Nam<br />
đã tạo ra sự bất bình đẳng giữa các nhóm lợi ích. Điều đó làm nảy sinh một số quan điểm chưa<br />
toàn diện về nhóm lợi ích, coi rằng nhóm lợi ích mang tính tiêu cực.<br />
Bài viết chứng minh nhóm lợi ích và hoạt động của nó là một tất yếu khách quan và nếu được quản<br />
trị tốt, sẽ thúc đẩy tiến bộ và công bằng xã hội cũng như nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quá trình<br />
chính sách công.<br />
Từ khóa: Nhu cầu, lợi ích, lợi ích nhóm, nhóm lợi ích, lợi ích công.<br />
<br />
<br />
<br />
Dẫn nhập∗ nhóm lợi ích và lợi ích nhóm là gì? Về mặt<br />
khoa học, hoạt động của nhóm lợi ích có vai trò<br />
Trong những năm gần đây, vấn đề lợi ích gì trong thúc đẩy tiến bộ và công bằng xã hội?<br />
nhóm xuất hiện nhiều trên trên các phương tiện<br />
Lợi ích nhóm là một hiện tượng xã hội<br />
truyền thông Việt Nam. Lợi ích nhóm còn đang<br />
mang tính tất yếu khách quan có quy luật vận<br />
được hiểu ở nhiều khía cạnh khác nhau song đa<br />
động vốn có của nó giống như những quy luật<br />
phần, lợi ích nhóm đang được nhìn nhận, đánh<br />
giá theo nghĩa tiêu cực, nhất là trên phương nhóm để đảm bảo sự công bằng xã hội”. Đây không phải<br />
diện tuyên truyền(1) và các mạng xã hội. Vậy, là lần đầu tiên người đứng đầu Chính phủ bày tỏ sự lo ngại<br />
về vấn đề này. Trước đó, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng<br />
_______ đã nêu đích danh lợi ích nhóm tại Hội nghị Trung ương 3<br />
∗<br />
ĐT: 84-903264951 (khóa XI) ngày 10-10-2011 và tiếp đó (tháng 11-2011) các<br />
E-mail: luanhv@vnu.edu.vn đại biểu Quốc hội đã chỉ rõ hơn về lợi ích nhóm và tác hại<br />
(1)<br />
“Một trong những trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh của nó”. Xem Lê Quang: Lợi ích nhóm, Tạp chí Xây dựng<br />
tế bền vững, ổn định xã hội nước ta hiện nay là sự hiện Đảng, số 1/2013 tại<br />
hữu lợi ích nhóm. Tại buổi tiếp xúc với cử tri Hải Phòng http://www.xaydungdang.org.vn/Home/MagazineStory.as<br />
ngày 4-12, trước sự bức xúc của người dân, Thủ tướng px?mid=57&mzid=448&ID=1058, truy cập ngày<br />
Nguyễn Tấn Dũng cam kết “kiên quyết ngăn chặn lợi ích 17/10/2013.<br />
1<br />
2 H.V. Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 1 (2014) 1-10<br />
<br />
<br />
<br />
xã hội khác. Về mặt khoa học và kinh nghiệm ở viên của xã hội lại với nhau(5). Lợi ích và quan hệ<br />
một số quốc gia, hoạt động của nhóm lợi ích lợi ích quyết định tính chất và xu hướng vận động<br />
thực sự góp phần thúc đẩy tiến bộ và công bằng của các quan hệ xã hội - mà thực chất là quan hệ<br />
xã hội. giữa các chủ thể lợi ích. Lịch sử cho thấy, những<br />
vấn đề đấu tranh hay liên minh giữa các giai tầng<br />
xã hội, sự hình thành và mất đi của các tổ chức xã<br />
1. Lợi ích và lợi ích nhóm hội đều nảy sinh từ những tính chất cụ thể của<br />
quan hệ lợi ích. Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản<br />
Lợi ích xuất hiện từ nhu cầu (Lê Hữu Tầng, (K. Marx) hay xung đột trong quan hệ quản lý<br />
1997), gắn liền với phân công lao động xã hội (F.W. Taylor) có nguyên nhân từ quan hệ lợi ích<br />
và sở hữu, nhất là sở hữu tư nhân tư liệu sản giữa tư sản và vô sản hay giữa giới chủ và người<br />
xuất. Phân công lao động xã hội tạo ra hiện làm thuê. Liên minh công - nông, với tính cách là<br />
tượng mỗi người chỉ lao động trong một lĩnh nhóm lợi ích nảy sinh từ sự thống nhất về lợi ích<br />
vực cụ thể(2). Do đó, mỗi cá nhân lao động của hai giai cấp này trong cách mạng vô sản.<br />
không tạo ra sản phẩm hay tư liệu trực tiếp thỏa<br />
Theo K. Max, trong quá trình hoạt động xã<br />
mãn mọi nhu cầu của mình(3). Mục đích của lao<br />
hội, các chủ thể trước hết đều là vì nhu cầu và<br />
động là tìm kiếm phương tiện trung gian(4) để<br />
lợi ích của mình(6). Và do lợi ích của mình mà<br />
trao đổi nhằm thỏa mãn nhu cầu. Trong quan hệ<br />
liên kết hay đấu tranh với các chủ thể lợi ích<br />
trao đổi đó, lợi ích xuất hiện. Do đó, lợi ích trước<br />
hết là một quan hệ xã hội (Nguyễn Linh Khiếu _______<br />
(1999). Xét về mặt giá trị, lợi ích là phần giá trị (5)<br />
K. Marx: “Nhưng vì nhu cầu của mỗi cá nhân riêng biệt<br />
nhu cầu hay mức độ nhu cầu được thỏa mãn không có một ý nghĩa hiển nhiên nào đối với một cá nhân<br />
vị kỷ khác có tư liệu thảo mãn nhu cầu đó; nghĩa là không<br />
thông qua hoạt động trao đổi với các chủ thể nhu có quan hệ trực tiếp nào với sự thỏa mãn nhu cầu, nên mỗi<br />
cầu khác (Hoàng Văn Luân, 2011). Đến lượt nó, cá nhân đều buộc phải xây dựng mối quan hệ đó bằng<br />
theo K. Marx, lợi ích lại là cái liên kết các thành cách là đến lượt mình lại làm kẻ môi giới giữa nhu cầu của<br />
người khác với đổi tượng (tư liệu thỏa mãn - HVL) của<br />
nhu cầu đó. Như vậy, chính tính tất yếu tự nhiên, chính<br />
đặc tính của con người, mặc dù chúng biểu hiện thành<br />
_______ hình thức tha hóa như thế nào đi nữa, chính lợi ích là cái<br />
(2)<br />
K. Marx: ”Một khi bắt đầu có phân công lao động thì liên kết các thành viên của xã hội thị dân lại với nhau”. C.<br />
mỗi người có một phạm vi hoạt động nhất định và độc Mác - Ph. Ăngghen: Toàn tập, t. 2. Nhà xuất bản CTQG<br />
chuyên mà người đó buộc phải nhận lấy và không thể HN, 1995, tr. 183).<br />
thoát ra được (Nhấn mạnh - HVL). Người đó là người đi (6)<br />
K. Marx: “Mỗi cảm giác của anh ta đều buộc anh ta<br />
săn, người đánh cá, hoặc người chăn nuôi, hoặc là nhà phê phải tin ở sự tồn tại của thế giới và của các cá nhân khác<br />
phán có tính chất phê phán, và người đó vẫn cứ phải làm bên ngoài anh ta. Thậm chí cái dạ dày tội lỗi của anh ta<br />
như thế nếu không muốn mất đi những tư liệu sinh hoạt cũng hàng ngày nhắc nhở anh ta rằng thế giới bên ngoài<br />
của mình”. C. Mác - Ph. Ăngghen: Toàn tập, t. 2. Nhà xuất anh ta không phải là trống rỗng, mà trái lại thực sự là cái<br />
bản CTQG HN., 1995, tr. 47). nhét đầy dạ dày của anh ta. Mỗi hoạt động của bản chất<br />
(3)<br />
Chỉ trong nền kinh tế tự cung tự cấp, mỗi gia đình đều của anh ta, mỗi đặc tính của anh ta, mỗi bản năng sinh học<br />
lao động để tạo ra những sản phẩm, tư liệu thỏa mãn nhu của anh ta đầu trở thành một nhu cầu, biến tính tự yêu<br />
cầu của mình: trồng trọt, chăn nuôi, dệt vải, v.v.. Nhưng mình của anh ta thành sự yêu thích của anh ta đối với sự<br />
đây chỉ là một biểu hiện hay một giai đoạn của lịch sử sản vật khác và những người khác ở bên ngoài anh ta”. C. Mác<br />
xuất. - Ph. Ăngghen: Toàn tập, t.2. Nhà Xuất bản CTQG H.,<br />
(4)<br />
Phương tiện trung gian có thể là hiện vật trong nền kinh 1995, tr. 283.<br />
tế hiện vật và có thể là tiền tệ trong nền kinh tế hàng hóa. F.W. Taylor - cha đẻ của Thuyết quản lý theo khoa học<br />
K. Marx: “Đối với anh ta, ý nghĩa của 12 giờ lao động cũng xuất phát từ mệnh đề con người kinh tế (man is a<br />
không phải ở chỗ dệt, kéo sợi, khoan, v.v.. mà là ở chỗ: đó rational economic animal) để xây dựng học thuyết quản lý<br />
là những phương thức kiếm được tiễn khiến cho anh ta có của mình. Xem: Principles of Scientific Management,<br />
thể ăn, đi quán rượu, ngủ...” Xem C. Mác - Ph. Ăngghen: Frederick Winslow Taylor (1911) tại Truy cập ngày<br />
Toàn tập, t. 6. Nhà xuất bản CTQG HN., 1993, tr. 543. 17/10/2013.<br />
H.V. Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 1 (2014) 1-10 3<br />
<br />
<br />
khác. Nhóm lợi ích và xung đột lợi ích là những thực tiễn hơn, đặc biệt là khía cạnh tác động,<br />
biểu hiện cụ thể của những hoạt động, tác động ảnh hưởng đến chính sách(8) của nhóm lợi ích.<br />
đa chiều đó. Nhóm lợi ích (Interest group) là các tổ chức<br />
Nhóm lợi ích, hiểu một cách chung nhất, là được hình thành một cách tự nguyện tìm cách<br />
tập hợp các cá nhân có chung một hay nhiều lợi tạo ra lợi thế cho việc thực hiện lợi ích của nó(9)<br />
ích hoạt động theo một cơ chế nhất định nhằm bao gồm các công ty, tổ chức từ thiện, các<br />
đạt được hoặc gia tăng lợi ích chung của họ. nhóm dân sinh, các hiệp hội nghề nghiệp, hiệp<br />
Theo nghĩa đó, nhóm lợi ích không phải là một hội thương mại, v.v... Nhóm lợi ích xuất hiện ở<br />
hiện tượng xa lạ ở Việt Nam. Sự ra đời rất sớm Đức, Hoa Kỳ và sau đó phổ biến ở các xã hội<br />
của các tổ chức như Liên đoàn lao động, Hội công nghiệp phương Tây. Lịch sử hình thành<br />
Nông dân(7) và các hội nghề nghiệp - xét về này được chia thành 4 giai đoạn:<br />
nguồn gốc và bản chất - là minh chứng cho sự Giai đoạn tiền công nghiệp (1830 - 1870),<br />
tồn tại của các nhóm lợi ích của người lao động, nhóm lợi ích xuất hiện như những tổ chức từ<br />
nhóm lợi ích của nông dân, nhóm lợi ích của thiện hỗ trợ người nghèo. Thành viên của nhóm<br />
những người trong từng nghề tương ứng với hội này là những người thuộc tầng lớp trung lưu.<br />
nghề nghiệp của nghề đó. Giai đoạn hai (1860 - đầu những năm<br />
Vào những năm 1980, kinh tế - xã hội Việt 1900) tương ứng với quá trình công nghiệp hóa,<br />
Nam đình đốn, trì trệ và đứng trước bờ vực nhóm lợi ích mang nhiều dấu ấn của giai tầng<br />
của khủng hoảng. Về mặt lý luận, nhu cầu xã hội như tổ chức công đoàn (nhóm lợi ích của<br />
nghiên cứu tổng kết thực tiễn nhằm tìm ra công nhân) và các tổ chức của người sử dụng<br />
hướng đi mới, động lực mới cho sự phát triển lao động. Thời kỳ này các tổ chức của nông dân<br />
trở nên cấp thiết. Đây cũng là thời kì xuất hiện cũng được thành lập nhiều nhằm đại diện cho<br />
nhiều công trình nghiên cứu về lợi ích và sự lợi ích của nông dân.<br />
kết hợp các lợi ích, nhất là lợi ích kinh tế [1], Giai đoạn 3 - giai đoạn xã hội công nghiệp<br />
trong đó có tiếp cận lợi ích theo chủ thể: Lợi (sau năm 1920 đến những năm 1950), các nhóm<br />
ích cá nhân - lợi ích tập thể - lợi ích xã hội. lợi ích với tính cách là hội nghề nghiệp xuất<br />
Theo tiếp cận này, lợi ích tập thể với tính cách hiện phổ biến.<br />
là lợi ích của cán bộ, nhân viên của một nhà<br />
Giai đoạn 4 - giai đoạn hậu công nghiệp<br />
máy, xí nghiệp nhất định, là một hình thức của<br />
xuất hiện các nhóm lợi ích bảo vệ cho những lợi<br />
lợi ích nhóm và tập thể cán bộ, nhân viên đó là<br />
ích hậu công nghiệp như môi trường, quyền con<br />
nhóm lợi ích.<br />
người, v.v...[2].<br />
Tuy nhiên, cùng với sự hội nhập cả về thực<br />
tiễn và nhận thức khoa học, thực tế hoạt động Như đã đề cập, hoạt động của con người là<br />
của nhóm lợi ích ở Việt Nam giai đoạn suy để thỏa mãn nhu cầu, để chiếm lĩnh lợi ích và<br />
thoái kinh tế từ năm 2009 đến nay, nhóm lợi ích<br />
_______<br />
cần được hiểu một cách cụ thể và phù hợp với (8)<br />
Thường được gọi là vận động hành lang, vận động<br />
chính sách (lobby).<br />
(9)<br />
Trong cuốn The Interest Group Society, Nhà Xuất bản<br />
_______ Clyde Wincox, tái bản lần 5, năm 2009, Jeffrey Berry cho<br />
(7)<br />
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam có tiền thân là Công rằng Nhóm lợi ích là tổ chức của những cá nhân có chung<br />
hội đỏ được thành lập năm 1929. Hội Nông dân Việt Nam mục tiêu và cố gắng tác động, gây ảnh hưởng đến chính<br />
có tiền thân từ Nông hội đỏ (1926 - 1929), Nông hội sách công (An interest group is an organized body of<br />
(tháng 3 năm 1937), v.v… Hiệp hội Thép Việt Nam individuals who share some goals and who try to influence<br />
(VSA) thành lập ngày 6 tháng 8 năm 2001, v.v… public policy).<br />
4 H.V. Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 1 (2014) 1-10<br />
<br />
<br />
<br />
qua đó sáng tạo ra lịch sử(10) thì việc các chủ thể nhóm lợi ích được thừa nhận công khai như<br />
lợi ích tự nguyện hợp sức với nhau nhằm bảo một trong những kênh vận động chính sách<br />
đồng thời ở góc độ khác lại là kênh phản biện<br />
vệ và hơn nữa là củng cố, làm gia tăng lợi ích<br />
chính sách.<br />
của họ cũng là một tất yếu lịch sử. Xuất phát từ<br />
Sự đa dạng của các nhóm lợi ích ở Hoa Kỳ<br />
lợi ích của mình và khát vọng không ngừng làm<br />
có thể được phân thành một số loại cơ bản:<br />
gia tăng lợi ích của mình, trong những trường Nhóm lợi ích kinh tế (Nhóm lợi ích kinh doanh<br />
hợp nhất định, các chủ thể lợi ích cần và phải - Business Interest Groups, Nhóm lợi ích nông<br />
liên kết với nhau thành nhóm lợi ích theo nghiệp - Agricultural Interest Groups, Nhóm<br />
nguyên lý tính trội của hệ thống(11). lợi ích người lao động - Labor interest groups,<br />
Sự xuất hiện của nhóm lợi ích là một tất yếu v.v..); Nhóm lợi ích môi trường (Environmental<br />
khách quan, phản ánh sự đa dạng của lợi ích và Groups như Sierra Club và Greenpeace); Nhóm<br />
các quan hệ lợi ích của đời sống xã hội. Xã hội lợi ích công (Public-Interest Groups như Nader<br />
càng phát triển, quá trình đa dạng và phức tạp Organizations, The League of Women Voters);<br />
hóa của lợi ích và các quan hệ lợi ích càng diễn v.v.. Nhóm lợi ích hoạt động công khai. Họ có<br />
ra nhanh chóng và có thể vượt trước sự điều thể thuê các chuyên gia vận động hành lang<br />
tiết, điều chỉnh của nhà nước thông qua công cụ nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp gây ảnh hưởng<br />
pháp luật và chính sách hiện hành(12). Do đó, đến các chuyên gia hoạch định chính sách. Vận<br />
các nhóm lợi ích cần có tiếng nói, có tác động động hành lang được điều chỉnh bởi Luật Vận<br />
đến các nhà hoạch định để kịp thời điều chỉnh động hành lang(13) (The Federal Regulation of<br />
chính sách nhằm hợp thức, hợp pháp hóa lợi ích Lobbying Act) ban hành năm 1946 và Luật sửa<br />
của họ. đổi Luật Vận động hành lang (Lobbying<br />
Disclosure Act) năm 1995. Hiệu quả vận động<br />
của nhóm lợi ích phụ thuộc vào quy mô nhóm<br />
2. Nhóm lợi ích ở một số quốc gia (tài chính, đội ngũ chuyên gia, v.v…), tính tổ<br />
chức của nhóm, người lãnh đạo và kỹ thuật,<br />
Ở một số quốc gia như Canada, Đức, đặc chiến thuật vận động của nhóm.<br />
biệt là Hoa Kỳ, nhóm lợi ích và hoạt động của Về thực chất, hoạt động của nhóm lợi ích là<br />
quá trình phản biện chính sách - một phương<br />
_______ thức hiệu quả của quá trình chính sách công<br />
(10)<br />
K. Marx: “Người ta phải có khả năng sống đã rồi mới có<br />
thể “làm ra lịch sử”. Nhưng muốn sống được thì trước hết cần<br />
(hoạch định, tổ chức thực hiện chính sách, đánh<br />
phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo và một vài thứ giá và điều chỉnh chính sách): Vận động chính<br />
khác nữa. Như vậy, hành vi lịch sử đầu tiên là việc sản xuất ra sách để có lợi cho nhóm lợi ích của mình đồng<br />
những tư liệu để thỏa mãn những nhu cầu ấy, việc sản xuất ra<br />
bản thân đời sống vật chất”. C. Mác - Ph. Ăngghen: Toàn tập,<br />
thời có thể đưa ra những phân tích nhằm chỉ rõ<br />
t.3, Nhà Xuất bản CTQG H., 1995, tr. 40. những bất hợp lý của những nhóm lợi ích khác<br />
(11)<br />
Gareth Morgan: “The visions, values, and sense of như một chiến thuật của vận động chính sách.<br />
purpose that bind an organization together can be used as<br />
a way of helping every individual understand and absorb<br />
the mission and challenge of the whole enterprise”. _______<br />
(12) (13)<br />
Do tính độc lập tương đối, ý thức pháp luật và chính trị Theo Luật này, các cá nhân, tổ chức vận động hành<br />
(được hiểu chung là chính sách) với tính cách là những lang được nhận tiền với mục đích gây ảnh hưởng đến các<br />
yếu tố của ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại nhà làm luật, các nhà hoạch định chính sách nhưng phải<br />
xã hội. Hơn nữa, từ ý thức pháp luật, ý thức về chính sách đăng ký trước. Cá nhân, tổ chức vận động hành lang phải<br />
đến việc xây dựng và thực thi một bộ luật, một chính sách có giấy phép vào phải có báo cáo công khai hàng quý về<br />
cũng thường có một độ trễ nhất định. hoạt động vận động của mình.<br />
H.V. Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 1 (2014) 1-10 5<br />
<br />
<br />
Phản biện chính sách là xu hướng phổ biến, đoàn nhằm bảo vệ lợi ích của người lao động<br />
tất yếu nhằm nâng cao tính hiệu lực và hiệu quả làm thuê đã dẫn đến những cuộc đình công quy<br />
của quá trình chính sách công. Tuy với phương mô lớn trong sản xuất công nghiệp ở các nước<br />
thức mang tính đặc thù(14), Việt Nam không phương Tây. F.W. Taylor gọi đó là xung đột<br />
nằm ngoài tính phổ quát đó. trong quan hệ quản lý - Xung đột giữa một bên<br />
là giới chủ quản lý theo phương thức tùy tiện và<br />
bạo lực hay còn gọi là quản lý bằng quả đấm(16)<br />
3. Vai trò của nhóm lợi ích và một bên là người làm thuê lãn công, biểu<br />
tình, đập phá máy móc hay còn gọi là hành<br />
Xét từ góc độ triết học, hoạt động của các động lính tráng một cách có hệ thống(17). Đứng<br />
nhóm lợi ích tạo ra sự cân bằng (sự thống nhất) trước hiện tượng này, các chính phủ buộc phải<br />
lợi ích của các nhóm và một cách có ý thức hay ban hành các luật về lao động(18) buộc giới chủ<br />
không họ đang tạo ra lợi ích chung [3](15) và đó phải đảm bảo lợi ích tối thiểu của người lao<br />
là cơ sở của sự thống nhất trong hành động xã động. Sự điều chỉnh chính sách công cùng với<br />
hội. Ở một khía cạnh nhất định, hoạt động của sự thay đổi trong phương pháp quản lý(19) của<br />
nhóm lợi ích góp phần tạo ra sự cân bằng, toàn giới chủ đã phần nào giải quyết được xung đột<br />
diện của quá trình chính sách. Nhờ đó, nhà trong quan hệ quản lý tạo điều kiện để công<br />
nước - cơ quan ban hành chính sách - mới thực nghiệp tiếp tục phát triển.<br />
sự trở thành người đại diện cho các tầng lớp xã<br />
Ở các quốc gia khi hoạt động của các nhóm<br />
hội và là trung tâm tạo ra sự thống nhất trong<br />
lợi ích còn hạn chế là nguyên nhân dẫn đến lợi<br />
hoạt động của toàn xã hội.<br />
ích công không được quan tâm thỏa đáng, dẫn<br />
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, các nước đến hiện tượng “tranh chấp lợi ích công”(20).<br />
phương Tây đều rơi vào căn bệnh trầm trọng: Indonesia là quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào<br />
mâu thuẫn giai cấp gay gắt, gần như không thể nhiên liệu hóa thạch (dầu mỏ). Những cảnh báo<br />
điều hòa được. Phân tích mâu thuẫn này cùng về nguy cơ cạn kiệt nguồn nhiên liệu này cùng<br />
với những mâu thuẫn xã hội khác, V.I. Lenin đã với nhu cầu sử dụng nhiên liệu sinh học ngày<br />
dự báo chủ nghĩa đế quốc là đêm trước của càng tăng của thị trường thế giới đã thúc đẩy<br />
cuộc cách mạng vô sản. chính phủ khuyến khích mạnh mẽ đầu tư<br />
Chúng ta biết, cùng với sự gia tăng tính bạo trồng dầu cọ (đơn giản hóa thủ tục cấp phép<br />
lực, tùy tiện trong quản lý của giới chủ là sự đầu tư, trợ cấp, giảm thuế, bắt buộc sử dụng<br />
hình thành và phát triển của các tổ chức nghiệp nhiên liệu sinh học, hỗ trợ và đến bù thu hồi<br />
_______ đất, v.v…). Những chính sách này đã tạo ra<br />
(14)<br />
Khoản 2, Điều 2, Quyết định 97/2009/QĐ-TTg ghi rõ:<br />
Nếu có ý kiến phản biện về đường lối, chủ trương, chính<br />
_______<br />
(16)<br />
sách của Đảng, Nhà nước cần gửi ý kiến đó cho cơ quan Tiếng Anh: The rule of thump.<br />
(17)<br />
Đảng, Nhà nước có thẩm quyền, không được công bố Tiếng Anh: Systematic soldiering.<br />
(18)<br />
công khai dưới danh nghĩa hoặc gắn với danh nghĩa của tổ Luật Lao động Anh (Employers and Workmen Act)<br />
chức khoa học và công nghệ. năm 1875, Luật Tiêu chuẩn lao động (The Fair Labor<br />
(15) Standards Act) của Hoa Kỳ năm 1938.<br />
K. Marx: “Sức mạnh duy nhất ràng buộc họ với nhau<br />
(19)<br />
và đặt họ quan hệ với nhau là lòng vị kỷ, là điều lợi riêng, F.W. Taylor (1856 - 1915) - cha đẻ của thuyết quản lý<br />
là lợi ích tư nhân. Nhưng chính vì mỗi người chỉ lo cho theo khoa học, được đánh giá là người mở ra kỷ nguyên<br />
mình mà không lo cho người khác, cho nên tất cả bọn họ, vàng trong quản lý của Mỹ vào những năm đầu của thế kỷ<br />
do một sự nhịp nhàng đã định trước của sự vật, hay do sự XX.<br />
(20)<br />
che chở của một Thượng đế rất khôn khéo, đều chỉ làm Nguyên nghĩa tiếng Anh: Public interest litigation.<br />
một công việc có lợi cho cả hai bên, cho điều lợi chung, Xem Po Jen Yap và Holning Lau (2011): Public Interest<br />
cho lợi ích chung”. Litigation in Asia, Nhà xuất bản Routledge.<br />
6 H.V. Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 1 (2014) 1-10<br />
<br />
<br />
<br />
sự gia tăng nhanh chóng diện tích đất trồng Để bảo vệ lợi ích của mình, các nhóm lợi<br />
dầu cọ của Indonesia(21). Quá trình này không ích thường có những tác động đến việc hoạch<br />
chỉ đồng thời làm mất đi một lượng lớn đất định và thực thi chính sách của nhà nước thông<br />
rừng tự nhiên, phá vỡ đa dạng sinh học mà qua vận động chính sách. Vận động chính sách<br />
còn làm gia tăng phát thải CO2(22) gây hậu từ cả các nhóm lợi ích liên quan và thêm vào đó<br />
quả nghiêm trọng về môi trưởng, ảnh hưởng là phản biện chính sách của các tầng lớp dân cư<br />
trực tiếp đến lợi ích công. Với diện tích rừng khác giúp các nhà hoạch định và thực thi chính<br />
nhiệt đới lớn thứ 3 thế giới và tốc độ phá sách có cái nhìn sâu hơn và đa chiều hơn về các<br />
rừng để trồng dầu cọ điển hình như ở loại lợi ích của chính sách. Kết quả hiển nhiên<br />
Lalimantan(23), Indonesia cũng là một trong là những chính sách đó mang tính toàn diện,<br />
những nước phát thải các khí nhà kính lớn khả thi hơn và có thể đi vào cuộc sống.<br />
nhất thế giới. Ở đây, chúng ta thấy trong cuộc Hơn nữa, sự tham gia của các nhóm lợi ích<br />
đấu tranh giữa cơ sở trồng dầu cọ và người vào quá trình chính sách nâng cao hiệu quả của<br />
dân bản địa, các cơ sở trồng dầu cọ luôn chính sách thông qua việc cung cấp các thông<br />
chiếm ưu thế nhờ sự trợ giúp của thể chế với tin mà các chuyên gia hoạch định chính sách -<br />
các biện minh về tăng trưởng kinh tế, tạo việc với tính cách là một hoặc một số cá nhân cụ thể<br />
làm, v.v.. Chương trình Dầu cọ bền vững chỉ luôn hữu hạn về thông tin và năng lực. Thông<br />
có được khi có sự lên tiếng và ủng hộ của tin từ nhóm lợi ích có thể là thông tin thuộc các<br />
khách hàng lớn khi họ có những yêu cầu lĩnh vực cụ thể cũng có thể là các thông tin<br />
nghiêm ngặt về các tiêu chuẩn xã hội và môi mang tính chuyên gia. Trừ khi các nhà hoạch<br />
trường(24) của sản phẩm. định chính sách không muốn hoặc cố tình<br />
không biết(25), các thông tin từ nhóm lợi ích<br />
chắc chắn là những thông tin tham khảo bổ ích<br />
_______ cho quá trình chính sách. Do đó, dưới góc độ<br />
(21)<br />
Theo Tổ chức lương thực thế giới (2008), năm 2006 này, hoạt động của nhóm lợi ích góp phần hoàn<br />
Indonesia có 4,1 triệu ha đất rừng tròng dầu cọ thì đến<br />
năm 2008, con số này đã đạt 7,9 triệu ha.<br />
thiện hệ thống chính sách công của quốc gia.<br />
(22)<br />
Rừng nhiệt đới có đất giầu than bùn. Nó chỉ ổn định Mặc dù có những đặc thù cụ thể song hầu<br />
khi hoàn toàn bị ngập nước khi còn rừng nhiệt đới. Khi hết các quốc gia phát triển đều thừa nhận sự tồn<br />
rừng nhiệt đới bị phá để trồng dầu cọ (một loại cây ít có<br />
khả năng giữ nước), sẽ xảy ra tình trạng khô hạn. Khi đó, _______<br />
oxy đi vào than bùn, gây ra quá trình phân hủy vi sinh vật (25)<br />
Việc quyết định xây dựng Nhà máy thủy điện<br />
rất nhanh chóng và giải phóng lượng khí CO2 khổng lồ Xayaburi (Lào) là một dẫn chứng điển hình. Rộng 800<br />
vào khí quyển. nghìn km vuông, lưu vực sông Mê Công là nguồn cá đất<br />
(23)<br />
Kalimantan thuộc đảo Borneo - nơi có nhiều rừng liền lớn nhất trên thế giới, và là nơi sinh sống của 65 triệu<br />
nhiệt đới và đất giầu than bùn. Theo Kimberly M. Carlson, người từ 6 quốc gia: Myanmar, Trung Quốc, Lào, Thái<br />
Lisa M. Curran, Gregory P. Asner, Alice McDonald Lan, Việt Nam, và Cambodia. “Đa số cư dân là người<br />
Pittman, Simon N. Trigg và J. Marion Adeney (Carbon nghèo, 81% nguồn protein trong dinh dưỡng của họ là từ<br />
emissions from forest conversion by Kalimantan oil palm cá sông (Guy Ziv - Giáo sư môi trường Đại học Stanford,<br />
plantations, Nature Climate Change, tháng 7 năm 2012), California, Hoa Kỳ, 2012). Ngoài ra, với kết quả nghiên<br />
từ năm 1990 - 2010, diện tích trồng dầu cọ trên toàn cứu của mình, Guy Ziv cũng cho rằng những con đập thủy<br />
Kalimantan đã lên tới 538.346 km2. điện trên những nhánh sông Mê Công có thể gây thiệt hại<br />
(24)<br />
Năm 2010, hai khách mua dầu cọ lớn nhất của nhiều hơn. Tuy nhiên, trong báo cáo cuối cùng về dự án<br />
Indonesia là Nestlé và Unilever, đã đình chỉ hợp đồng mua (Feasibility Study Xayaburi Hydroelectric Power Project,<br />
hàng khi nhà cung cấp địa phương bị cáo buộc là có liên Lao DPR - Final Report) của Công ty Ch. Karnchang,<br />
quan đến việc phá rừng để mở rộng diện tích trồng dầu cọ. Thái Lan (Ch. Karnchang Public Company Limited) -<br />
Các khách hàng lớn khác từ Liên minh châu Âu cũng đã Công ty lập dự án và kí hợp đồng xây dựng, chuyển giao<br />
cam kết từ năm 2015 trở đi sẽ chỉ nhập dầu cọ của đã không đề cập đến thiệt hại này và Chính phủ Lào cũng<br />
Indonesia theo CSPO (Certified Scrum Product Owner). chỉ căn cứ vào Báo cáo này để quyết định.<br />
H.V. Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 1 (2014) 1-10 7<br />
<br />
<br />
tại và hoạt động của các nhóm lợi ích và có các 4. Vấn đề nhóm lợi ích ở Việt Nam hiện nay<br />
quy phạm pháp luật để điều chỉnh hoạt động<br />
của các nhóm lợi ích(26). Thực tiễn phát triển của Việt Nam những năm<br />
Như vậy, nhóm lợi ích là một hiện tượng qua đã cho thấy sự tồn tại và hoạt động của các<br />
khách quan, là kết quả tự nguyện tập hợp của nhóm lợi ích như là một hiện tượng tất yếu lịch<br />
các cá nhân có cùng lợi ích. Dù được thừa sử. Tuy nhiên, do những điều kiện khách quan và<br />
nhận hay không thừa nhận, các nhóm lợi ích chủ quan nên sự hình thành và hoạt động của các<br />
thường có những tác động, ảnh hưởng đến nhóm lợi ích có những biểu hiện khác thường và<br />
quá trình chính sách nhằm đảm bảo, thậm chí không đóng góp vào quá trình dân chủ, công khai<br />
làm gia tăng lợi ích của nhóm. Ở một khía và công bằng xã hội. Đó là lý do, ở Việt Nam,<br />
cạnh nhất định, hoạt động của nhóm lợi ích nhóm lợi ích thường được gắn với ý nghĩa xấu,<br />
góp phần tạo ra sự cân bằng, toàn diện của tiêu cực.<br />
quá trình chính sách. Nhờ đó, nhà nước - cơ<br />
quan ban hành chính sách - mới thực sự trở Hầu hết các nhóm lợi ích thuộc lĩnh vực công<br />
thành người đại diện cho các tầng lớp xã hội liên quan đến môi trường sinh thái, người tiêu<br />
và là trung tâm tạo ra sự thống nhất trong dùng, v.v... hoạt động mang tính hình thức, ít có<br />
hoạt động của toàn xã hội. những hoạt động vận động chính sách hiệu quả.<br />
Nhà nước là nhà nước của dân, do dân và Do đó, môi trường sinh thái không những không<br />
vì dân là nhà nước mà ở đó, người dân có được cải thiện mà còn có phần trầm trọng hơn;<br />
quyền tham gia vào công việc của nhà nước(27). vấn đề an toàn thực phẩm, hàng giả, hàng nhái<br />
Do đó, hoạt động của các nhóm lợi ích phần nào vẫn luôn là vấn đề bức xúc đối với người tiêu<br />
thể hiện vai trò của các tầng lớp, cộng đồng, dùng Việt Nam. Những vụ việc trầm trọng về môi<br />
nhóm xã hội vào quá trình chính sách của nhà trường, về quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam<br />
nước. Theo R. Allen Hays, nhóm lợi ích là cơ chế chủ yếu là do nhân dân lên tiếng, báo chí vào cuộc<br />
quan trọng để công dân bày tỏ quan điểm, nhu cầu và các cơ quan quản lý Việt Nam. Các hội, hiệp<br />
của họ đối với các nhà hoạch định chính sách của hội trong lĩnh vực này hầu như không có tiếng nói<br />
nhà nước(28). Thông qua đại diện của mình để tác chứ chưa nói đến hành động bảo vệ cho những lợi<br />
động đến quá trình chính sách nên, về đại thể, ích công này(29).<br />
nhóm lợi ích có thể được coi là một hình thức dân Một cách tương tự, mặc dù có đại diện với<br />
chủ đại diện tự nguyện. cơ cấu tổ chức rộng khắp song các nhóm lợi ích<br />
của nông dân, công nhân(30). Ở Việt Nam cũng<br />
_______<br />
(29)<br />
Trong vụ Vedan (năm 2008), Vụ chôn thuốc trừ sâu ở<br />
_______ Thanh Hóa, chỉ có người dân, báo chí, Cảnh sát môi<br />
(26)<br />
Luật vận động hành lang (Lobbying Act (R.S.C. 1985, trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường vào cuộc chứ chưa<br />
c. 44 (4th Supp.) năm 1985 và sửa đổi năm 2008 của thấy sự hiện diện của Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi<br />
Canada, Các quy tắc trình tự (Rules of Procedure) của trường Việt Nam, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường<br />
Cộng hòa Liên bang Đức. Thành phố Hồ Chí Minh (trong vụ Vedan) và Hội Bảo vệ<br />
(27)<br />
Khoản 1, Điều 2, Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Thiên nhiên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa (trong vụ trôn<br />
chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 có ghi: “Nhà nước Cộng thuốc trừ sâu).<br />
(30)<br />
hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền Tổ chức Hội nông dân và tổ chức công đoàn mà cao<br />
xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân nhất là Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam là những thể<br />
dân”. chế được tổ chức rộng rãi đại diện cho lợi ích của nông<br />
(28)<br />
R. Allen Hay, The Role of Interest Groups. dân và công nhân Việt Nam.<br />
8 H.V. Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 1 (2014) 1-10<br />
<br />
<br />
<br />
hoạt động kém hiệu quả. Hệ quả tất yếu là nhiều cho sự phát triển của doanh nghiệp mà còn cho<br />
lợi ích của nông dân và công nhân không được cả kinh tế vĩ mô Việt Nam. Khủng hoảng kinh<br />
giải quyết một cách thỏa đáng đã dẫn tới những tế là thời điểm các doanh nghiệp cần được hỗ<br />
vụ việc nghiêm trọng trong thu hồi đất cũng như trợ, tạo điều kiện thuận lợi để trụ vững và vượt<br />
những hậu quả trong quan hệ lao động giữa người qua khủng hoảng. Do đó, hầu hết các quốc gia<br />
đều tìm mọi biện pháp hạ lãi suất cho vay. Đặc<br />
sử dụng lao động và người lao động.<br />
biệt, Cục Dự trữ Liên bang Hoa kỳ (FED) đã có<br />
Có thể thấy, những nhóm lợi ích kém hiệu những lần giảm lãi suất kỷ lục. Theo đó, mức<br />
quả ở Việt Nam thường phổ biến ở những lãi suất đang từ 5% (năm 2007) đã giảm dần<br />
trường hợp: Nhóm lợi ích mà người đại diện xuống 1% (cuối năm 2008) và từ 17/12/2008 hạ<br />
của nó không hưởng lợi trực tiếp từ nhóm lợi xuống mức thấp kỷ lục từ 0 - 0,25%(32). Trong<br />
ích mà họ đại diện (Hội Nông dân, Công đoàn) khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam lại phải tiếp<br />
hoặc hưởng lợi từ những hoạt động khác (Hội cận dòng vốn giá cao. Theo công bố chính thức<br />
bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, lãi suất<br />
Hội bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam). Việc cho vay ngắn hạn từ 1/12/2009 là 12%(33). Trên<br />
không trực tiếp hưởng lợi trực tiếp từ nhóm lợi thực tế, doanh nghiệp phải tiếp cận nguồn vốn<br />
ích tạo ra hiện tượng “ăn quả không rào cây” - với mức lãi suất cao hơn nhiều. Theo Báo cáo<br />
một hiện tượng trái với lẽ phải thông thường ở kinh tế vĩ mô 2012 do Nhóm tư vấn Chính sách<br />
Việt Nam “Ăn cây nào, rào cây ấy” - cái lẽ kinh tế vĩ mô của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội:<br />
thường nhưng cũng không kém phần hiện đại: “Vào cuối năm (2011), mặc dù đã giảm vài<br />
quyền lợi gắn liền với trách nhiệm. điểm phần trăm nhưng lãi suất cho vay các hoạt<br />
Trong khi đó, một số nhóm lợi ích hoạt động sản xuất đến vẫn ở mức gần 20% trong<br />
động mạnh, bằng cách này, cách khác có quan khi lãi suất cho vay tiêu dùng cá nhân hầu hết<br />
hệ mật thiết với một số nhà hoạch định chính vẫn ở mức 22-24% [4]”. Lãi suất cho vay cao<br />
sách đến mức được gọi là nhóm lợi ích thân phần là do lãi suất huy động cao. Tuy nhiên,<br />
hữu(31). Những nhóm lợi ích này với tiềm lực ngân hàng thương mại vẫn hưởng chênh lệch<br />
kinh tế mạnh và sự vận động bằng kinh tế với giữa lãi suất huy động và cho vay ở mức 4-<br />
nhiều hình thức khác nhau đã tạo ra sự nghiêng 5%(34). Nhờ đó, “... hầu hết các ngân hàng<br />
lệch trong cán cân chính sách - vốn cần thiết thương mại lớn đều có lợi nhuận năm 2011 lớn<br />
phải cân bằng với tính cách là người đại diện hơn năm 2010 bất chấp tốc độ tăng trưởng tín<br />
cho các tầng lớp dân cư của xã hội. dụng thấp hơn mọi năm. ROE trung bình của<br />
Trong những năm vừa qua, nhóm lợi ích tám ngân hàng niêm yết đã tăng từ 18,83% năm<br />
ngân hàng không những đã tạo nên nhiều hệ lụy _______<br />
(32)<br />
PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệu: Cần hiểu đúng các loại lãi<br />
_______ suất công bố, website của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam.<br />
(31) http://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=arti<br />
Trong mục Lo ngại những “nhóm lợi ích thân hữu”,<br />
Báo Thanh Niên, Số 17(6535), Thứ tư, 12.11.2013, Thái cle&id=1563&catid=43&Itemid=90, Truy cập ngày 26<br />
Sơn đã nêu lời phát biểu của Tổng Thanh tra Chính phủ: tháng 11 năm 2013. Tuy nhiên, cũng theo chuyên gia này,<br />
“Phát biểu tại cuộc đối thoại (về phòng, chống tham nhũng mức lãi suất này là lãi suất cơ sở (Fed Funs Rate), lãi suất<br />
lần thứ 12, ngày 12 tháng 11 năm 2013 với chủ đề “vai trò cơ bản (Prime Rate) được các ngân hàng công bố thường<br />
của doanh nghiệp và khu vực tư nhân trong công tác cao hơn mức lãi suất cơ sở từ 2 - 3,5%.<br />
(33)<br />
phòng, chống tham nhũng”), Tổng Thanh tra Chính phủ Nguồn: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.<br />
Huỳnh Phong Tranh bày tỏ lo ngại sự cấu kết giữa doanh http://www.vietcombank.com.vn/news/Vcb_News.aspx?I<br />
nghiệp và các quan chức tha hóa sẽ hình thành những D=4352.<br />
(34)<br />
“nhóm lợi ích thân hữu”, có khả năng tác động tiêu cực tới Theo các chuyên gia và số liệu thống kê, mức thông<br />
quá trình xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật”, tr. 7. thường là khoảng 3%.<br />
H.V. Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 1 (2014) 1-10 9<br />
<br />
<br />
2010 lên 19,68% năm 2011” [4]. Hệ quả tất yếu Như vậy, nhóm lợi ích và hoạt động của<br />
của vấn đề này là doanh nghiệp gặp nhiều khó nhóm lợi ích là một tất yếu khách quan, có tác<br />
khăn và đang đứng trước nguy cơ phá sản hoặc động tích cực đến tiến bộ và công bằng xã hội.<br />
ngừng hoạt động kéo theo tỷ lệ nợ quá hạn và Hoạt động của nhóm lợi ích cũng là một trong<br />
nợ xấu của ngân hàng thương mại có xu hướng những hình thức của dân chủ đại diện, góp phần<br />
tăng cao. tích cực vào việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả<br />
Sự không bình đẳng của các nhóm lợi ích ở của quá trình chính sách.<br />
Việt Nam có nguyên nhân từ nạn tham nhũng Sự tồn tại và hoạt động của nhóm lợi ích<br />
của một số nhà hoạch định và thực thi chính luôn phụ thuộc vào những điều kiện kinh tế - xã<br />
sách. Lợi thế luôn thuộc về nhóm lợi ích có hội cụ thể của mỗi quốc gia trong những thời<br />
tiềm lực kinh tế, hoạt động mạnh thông qua vận điểm lịch sử cụ thể. Căn cứ vào cấu trúc chính<br />
động, thậm chí mua chuộc. Số còn lại ít tiềm trị, truyền thống chính trị, các nhóm lợi ích sẽ<br />
lực kinh tế, vận động chính sách yếu, thậm chí lựa chọn những chiến thuật, cách thức phù hợp<br />
không vận động mặc dù cũng có sự ủng hộ của để tiếp cận vào hệ thống chính trị trong việc vận<br />
một số chuyên gia độc lập nhưng vẫn phải chịu động chính sách. Và do đó, tính chất tiêu cực<br />
nhiều thiệt thòi về chính sách. Năng lực lắng hay tích cực của nhóm lợi ích và hoạt động của<br />
nghe [5] của một số nhà hoạch định và thực thi nhóm lợi ích có những biểu hiện cụ thể.<br />
chính sách đã và đang chịu sự tác động mạnh<br />
Thực tiễn hoạt động của nhóm lợi ích ở<br />
của việc vận động chính sách như một lẽ tất yếu<br />
Việt Nam không cân bằng, nghiêng lệch về các<br />
vì họ cũng là những con người cụ thể luôn đặt<br />
nhóm lợi ích có thế mạnh về kinh tế và quan hệ<br />
ra và giải quyết bài toán quan hệ giữa lợi ích và<br />
đã tạo ra nhận thức phiến diện về nhóm lợi ích<br />
rủi ro trong thực tế ở Việt Nam.<br />
và hoạt động của nhóm lợi ích. Theo nghĩa này,<br />
Lợi ích và nhận thức lợi ích tạo thành mục ngăn chặn lợi ích nhóm là kiểm soát việc một<br />
đích hoạt động của các cá nhân, nhóm, cộng số nhóm lợi ích thao túng, lợi dụng chính sách<br />
đồng. Do đó, nó quyết định tính chất của mối nhằm đảm bảo công bằng xã hội là cần thiết về<br />
quan hệ giữa các chủ thể hoạt động: Hợp tác mặt thực tiễn ở Việt Nam hiện nay.<br />
hay cạnh tranh. Hợp tác giữa các chủ thể có<br />
Ngăn chặn, kiểm soát sự thao túng của một<br />
cùng lợi ích và nhằm tăng cường lợi ích đó tạo<br />
số nhóm lợi ích là một yêu cầu song vấn đề<br />
thành nhóm lợi ích. Các nhóm lợi ích khác nhau<br />
quan trọng là quản trị xung đột lợi ích và các<br />
có phương thức tổ chức, tiềm lực (kinh tế và<br />
nhóm lợi ích nhằm tạo động lực phát triển xã<br />
quan hệ) khác nhau nên có mức độ ảnh hưởng<br />
hội trong bối cảnh mới. Đó là hướng nghiên<br />
đến quá trình vận động chính sách khác nhau và<br />
cứu còn bỏ ngỏ ở Việt Nam hiện nay.<br />
có mức độ hưởng lợi khác nhau. Quá trình này<br />
có thể làm nảy sinh xung đột lợi ích(35).<br />
Tài liệu tham khảo<br />
<br />
_______ [1] Vũ Hữu Ngoạn, Khổng Doãn Hợi: Về sự kết hợp<br />
(35)<br />
Được hiểu là sự vi phạm lợi ích lẫn nhau. Theo Luật các lợi ích kinh tế, Nhà Xuất bản Thông tin Lý<br />
xung đột lợi ích của Canada (Canada: Conflict of Interest luận, H., 1983.<br />
Act (S.C. 2006, c. 9, s. 2, tr. 5), xung đột lợi ích là khi một<br />
cá nhân dùng quyền hạn, chức năng của mình làm gia tăng<br />
[2] Thomas, Clive S. (ed.), First World Interest<br />
cơ hội, điều kiện thực hiện lợi ích của mình, người thân Groups, A Comparative Perspective, (Westport:<br />
hoặc người khác một cách không hợp luật. Greenwood Press), 1993.<br />
10 H.V. Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 1 (2014) 1-10<br />
<br />
<br />
<br />
[3] C. Mác - Ph. Ăngghen: Toàn tập, t 2, 3, 23. Nhà [5] Dương Trung Quốc, “Năng lực lắng nghe bị hạn<br />
xuất bản CTQG HN., 1995. chế phải chăng do Chính phủ chưa tin vào dân,<br />
[4] Nhóm tư vấn Chính sách kinh tế vĩ mô (Ủy ban vào những người không nằm trong bộ máy tư vấn<br />
Kinh tế của Quốc hội): Báo cáo kinh tế vĩ mô gần gũi của Chính phủ hay còn vì lợi ích nhóm”,<br />
2012: Từ bất ổn vĩ mô đến con đường tái cơ cấu, Báo Thanh niên, số 160(6012), Thứ sáu, 8.6.2012,<br />
Nhà xuất bản Tri thức, H., 2012. tr. 7.<br />
<br />
<br />
<br />
Interest Group and Some Issues<br />
on Interest Group in Vietnam<br />
<br />
Hoàng Văn Luân<br />
VNU University of Social Sciences and Humanities,<br />
336 Nguyễn Trãi Road, Thanh Xuân Dist., Hanoi, Vietnam<br />
<br />
<br />
Abstract: Group interests and groups of interests have been mentioned more and more on the<br />
mass media in Vietnam as well as in the scientific journals with different ways of accessibility.<br />
Limitations in terms of the institution and legal corridor relating to the activities of the group of<br />
interests in Vietnam have created the inequality between the groups of interests, resulting in having a<br />
number of imperfect viewpoints arisen concerning the interest group, believing that the interest group<br />
bears passitivity.<br />
The paper proves that the interest group and its activities are the objective inevitability and if it is<br />
well governed, it will help boost social progress and equality as well as raising efficiency and<br />
effectiveness in the process of public policy.<br />
Keywords: Demand, interest, group of interests, public interest.<br />