intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lời khuyên cho bà Bầu bị béo phì

Chia sẻ: Nguyen Phuong Ha Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

120
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phụ nữ mang thai bị chứng béo phì thường do nguyên nhân của bệnh cao huyết áp và tiểu đường gây ra. Bà Bầu bị béo phì có nguy cơ sảy thai cao (google image) Những nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, bà Bầu bị béo phì có nguy cơ sảy thai cao, tỉ lệ mắc bệnh tiểu đường và tiền sản giật nhiều gấp đôi các phụ nữ khác. Bà Bầu béo phì cũng thường được chỉ định mổ đẻ, việc này làm tăng nguy cơ mất máu và nhiễm trùng. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lời khuyên cho bà Bầu bị béo phì

  1. Lời khuyên cho bà Bầu bị béo phì Phụ nữ mang thai bị chứng béo phì thường do nguyên nhân của bệnh cao huyết áp và tiểu đường gây ra. Bà Bầu bị béo phì có nguy cơ sảy thai cao (google image) Những nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, bà Bầu bị béo phì có nguy cơ sảy thai cao, tỉ lệ mắc bệnh tiểu đường và tiền sản giật nhiều gấp đôi các phụ nữ khác. Bà Bầu béo phì cũng thường được chỉ định mổ đẻ, việc này làm tăng nguy cơ mất máu và nhiễm trùng. Viện Y học Hoa Kì đã đưa ra lời khuyên cho các bà Bầu bị béo phì rằng, họ chỉ được lên tối đa 5kg khi mang thai. Một
  2. cuộc nghiên cứu mang tên “Vì những bà mẹ khỏe mạnh” lại khuyến cáo, các bà Bầu mắc chứng béo phì không nên tăng cân. Ông Kathleen M. Rasmussen - Giáo sư trong lĩnh vực dinh dưỡng cho biết: “Những phụ nữ béo phì cần có một lối sống tích cực để đảm bảo cho sức khỏe của mình và đứa bé trong bụng”. Nhiều chuyên gia cho rằng, phụ nữ chỉ cần thêm 300 - 400 calo/ngày nếu họ mang bầu. Số cân tăng lên của các bà Bầu là do sự phát triển của tử cung, ngực, bào thai, nhau thai và nước ối… Thế nên, một số phụ nữ béo phì đã không tăng cân trong khi mang thai và họ vẫn sinh con khỏe mạnh. Sự hạn chế tăng cân trong quá trình mang thai không phải là điều mới mẻ. Trong suốt thế kỉ 19 và 20, phụ nữ mang thai được khuyên không nên tăng quá 10kg để giảm những biến chứng khi đẻ mổ. Tỉ lệ phụ nữ béo phì đang gia tăng nên các chuyên gia khuyên, họ cần tỉnh táo hơn trong việc kiểm soát khối lượng cơ thể khi mang thai. Việc bà mẹ mang thai bị béo phì sẽ khiến đứa trẻ trong bụng không phát triển khỏe mạnh và khi sinh ra, chúng cũng có xu hướng dễ mắc bệnh này. Kiểm soát tăng cân trong thời kì
  3. mang thai có thể là cơ hội khiến bà Bầu hạn chế khả năng béo phì cho bản thân và cho chính con của mình. Bà bầu cần ăn nhiều hoa quả, rau xanh, uống nước (google image) Chế độ ăn cho bà Bầu béo phì - Bao gồm các loại thức ăn giàu vitamin và khoáng chất như: hoa quả, rau củ, ngũ cốc, thịt nạc và những sản phẩm ít chất béo. - Cung cấp đủ axit folic và sắt cho cơ thể. Lượng calo cho một phụ nữ béo phì khi mang thai nạp vào cơ thể không được vượt quá 2000 calo/ngày.
  4. - Nên chia khẩu phần ăn thành nhiều bữa nhỏ và thường xuyên. - Không nên ăn các thực phẩm giàu chất béo, những đồ uống hay thức ăn chứa đường và caffein, không uống rượu, bia, đồ uống có cồn, không hút thuốc… Hạn chế tối đa quà vặt chứa nhiều đường, mỡ như khoai tây chiên, snack… Không ăn thức ăn quá ngọt vì sẽ làm đường huyết tăng cao. Các bà Bầu béo phì có thể sử dụng đường ăn kiêng thay thế cho đường thường (đường ăn kiêng chứa rất ít calo nên không làm tăng lượng đường trong máu). - Một lời khuyên cho bà Bầu mắc chứng béo phì là nên ăn uống khoa học, kiểm soát cân nặng kết hợp với vận động thường xuyên (đi bộ, tập thể dục…) để đốt cháy lượng calo trong cơ thể. Và điều đặc biệt quan trọng, bạn cần thường xuyên đến bác sĩ để kiểm tra sức khỏe và được tư vấn về chế độ ăn uống một cách hợp lí nhất Thùy Linh (dịch)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2