Lớp bò sát (Reptilia)
lượt xem 57
download
Bộ Cá sấu (Crocodylia) • gồm các loài bò sát dạng thằn lằn, có cấu tạo giải phẩu tiến hoá hơn cả trong lớp BS • cấu tạo tim phổi khá hoàn thiện • thích nghi cao với đời sống dưới nước • mõm dài, hơi cong lên, khi bơi để lộ mũi & mắt • đuôi to, khoẻ và dẹp • chi trước 5 ngón, chi sau 4 ngón; giữa các ngón có màng bơi • thân phủ giáp sừng, dưới giáp là những tấm xương lớn....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lớp bò sát (Reptilia)
- Lớp Bò sát (Reptilia) Giới thiệu một số bộ/ họ/ loài Bò sát ở Việt Nam
- Giới thiệu các Bộ Bò sát 2
- 3.1. Bộ Có vảy (Squamata) • Đặc điểm: – Gồm đại đa số loài BS có thân phủ vảy sừng – Khe huyệt nằm ngang – Con đực có cơ quan giao cấu chẻ đôi – Đẻ trứng (1 số loài đẻ con “noãn thai sinh”) – Trứng có vỏ cứng/ màng dai, không có lòng tr ắng • Bộ có 02 bộ phụ: – Bộ phụ thằn lằn (Lacertilia) – Bộ phụ rắn (Ophidia) 3
- (Gekkonidae) Họ Tắc kè Bao gồm: • những loài BS nhỏ sống trên cây, vách…, • có giác bám ở chi • hoạt động đêm; ăn côn trùng Loài Tắc kè (Gekko gekko) • Đặc điểm: – hình dáng giống thạch sùng, – đầu bẹp 3 cạnh, – lưng có nhiều hoa màu vàng sáng, trên lưng có nhiều nốt sần, bụng trắng xám. – Lỗ hậu môn con đực đen hơn con cái • Sinh thái-TT: – leo trèo, bơi lội giỏi – phân bố ở nhiều noi, nhiều sinh cảnh khác nhau – Chỉ hoạt động vào mùa nắng ấm – Sinh sản từ tháng 5 – tháng 8 • Phân bố: VN phân bố khắp các vùng • Giá trị: là lòai có ích – Sách đỏ VN: bậc VU 4
- (Varanidae) Họ Kỳ đà Bao gồm: • những loài BS cỡ lớn thuộc bộ phụ Thằn lằn • Họ có 1 giống – 3 loài Loài Kỳ đà nước (Varanus salvator) • Đặc điểm: – dài có khi đến 2,5m – đầu, lưng, đuôi xám vàng, lưng & 2 bên hông có đốm hoa vàng – đuôi dẹp, sống trên đuôi có gờ – Mõm dài, chi 5 ngón dài có vuốt • Sinh thái-TT: – sống ven các suối, sông, hồ – hoạt động đêm, dưới nước; bơi lăn & leo trèo giỏi – ăn cá, giáp xác, nhuyễn thể. – thường đẻ vào mùa hè, trong hốc cây gần nước • Phân bố: VN phân bố khắp các tỉnh có rừng, miền núi, trung du, h ải đ ảo • Giá trị: cho da, thực phẩm, dược liệu; có hại cho nguồn cá – Sách đỏ VN: bậc EN 5
- Họ Kỳ đà (Varanidae) Kỳ đà nước (Varanus salvator) TTBT: EN Kỳ đà vân (Varanus bengalensis nebulosus) TTBT: EN 6
- Họ Kỳ đà (Varanidae) gồm những loài bò sát cỡ lớn trong bộ phụ thằn lằn. Họ có 1 giống với 3 loài. • Kỳ đà vân : • Kỳ đà nước: (Varanus salvator) (Varanus bengalensis nebulosus) Kỳ đà vân: • Cơ thể thường có màu xám đen • Trên lưng và hông có nhiều đốm vàng trắng • Con non thỉnh thoảng có những đốm xanh Sách đỏ Việt Nam xếp bậc V; thuộc nhóm IIB trong Ngh ị định 32/2006 7
- (Elaphidae) Họ Rắn hổ Bao gồm: • những loài BS thuộc bộ phụ rắn • gồm những loài rắn độc sống trên cạn - đặc điểm: có mốc nọc độc lớn Loài Hổ mang (Naja naja) • Đặc điểm: – chiều dài >1m – lưng màu xám nâu hoặc xám đen; bụng trắng đục, đôi khi phớt vàng – có thể bành lớn cổ khi bị kích thích. • Sinh thái-TT: – sống trong các sinh cảnh nương rẫy, đồng ruộng, sa van cây bụi – thường sống trong hang của thú (nhím, tê tê) đã bỏ đi. – kiếm ăn cả ngày lẫn đêm; thường săn mồi tích cực sau những tr ận mưa rào – Nọc rất độc • Phân bố: VN phân bố khắp các vùng • Giá trị: cho da, thực phẩm, dược liệu • Sách đỏ VN: bậc EN 8
- (Elaphidae) Họ Rắn hổ Hổ mang chúa (Ophiophagus hannah) Hổ mang thường (Naja naja) Hổ mang chúa: • Cơ thểcó khi dài đến 4m • Màu sắc thay đổi, thường có màu đen khoanh trắng ở con non • cá thể trưởng thành có màu lục hay nâu • Sách đỏ VN: bậc CR 9
- Họ Rắn hổ (Elaphidae) Cạp nong (Bungarus fasciatus) Cạp nia (B. candidus) Cạp nong = mái gầm, hổ lửa, rắn đen vàng • dài khoảng > 1m • có nhiều khoang đen xen kẻ khoang vàng phủ kín phần bụng • Sách đỏ VN: bậc EN cạp nia = mái gầm bạc, rắn đen trắng • Cơ thể nhỏ và ngắn hơn cạp nong • có nhiều khoang đen xen kẽ khoang trắng và khoang đen không kín ở phần bụng 10
- Họ Rắn hổ (Elaphidae) Họ thuộc bộ phụ rắn, gồm các loài rắn độc sống trên cạn. Đặc điểm nổi bậc là bộ răng có mốc nọc độc lớn Hổ mang: Naja naja (EN, IIB) Cạp nong: Bungarus fasciatus (EN, IIB) Cạp nia: Bungarus candidus (??,IIB) 11
- (Colubridae) Họ Rắn nước Bao gồm: • những loài BS thuộc bộ phụ rắn, chỉ có 1 lá phổi bên phải • gồm những loài rắn lành, không có mốc nọc độc. Loài rắn ráo (Ptyas korros) • Đặc điểm: – thân dài có khi đến 2m – lưng có màu nâu, cuối mỗi vảy trên thân & đuôi có viền đen – đầu nhỏ, dài; mõm tù • Sinh thái-TT: – sống trong rừng, sa van cây bụi, nương rẫy và cả trong nhà – hoạt động nhanh nhẹn; kiếm ăn chủ yếu ban ngày; khi no vắt mình trên cành cây ngủ – ăn ếch nhái, nghoé, chuột, mối, giun đất... • Phân bố: VN phân bố khắp nơi • Giá trị: đây là loài có ích • Sách đỏ VN: bậc EN 12
- Họ Rắn nước (Colubridae) • Rắn ráo: Ptyas korros Xếp bậc EN trong Sách Đỏ, thuộc nhóm IIB trong Nghị định 32/2006 13
- (Boidae) Họ Trăn Bao gồm: • những loài rắn cỡ lớn • bộ xương còn di tích đai hông & xương đùi • phổi bên phải > phổi trái • không có mốc nọc độc • Loài trăn đất = trăn gấm (Python reticulatus) • Đặc điểm: – thân dài có khi đến 4 – 5m – lưng có màu xám đen với vân hình nâu/vàng sáng; hai bên sừon xám nhạt; bụng trắng đục • Sinh thái-TT: – sống trong đồi cỏ tranh, savan cây bụi, ven rừng; ít khi sống trong rừng rậm – hoạt động chủ yếu vào ban đêm – Thức ăn: các loài ĐVCXS nhỏ, có khi ăn cả hoẵng,cheo cheo, lợn rừng,... – sinh sản từ thaán 4 – tháng 7 • Phân bố: ở VN phân bố khắp các tỉnh trung du miền núi • Giá trị: cho da, thịt, nguyên liệu dược & thương mại, cũng là loài có ích cho sản xuất • Sách đỏ VN: bậc CR 14
- Họ Trăn (Boidae) Hải gớn hnhữlá bên trái.nTrănlớn. Phổi đmốc nọc đưng lá bên ọ ồm ng loài rắ cỡ ủ hai lá nh ơn ộc. ph l không có • Trăn mắt võng (Python reticulatus) • Trăn đất: (Python molurus) Hiện nay ngoài tự nhiên Trăn mắt võng: còn rất ít. Sách đỏ Việt • nền lưng màu vàng, lưới võng đen/ xám đen Nam xếp bậc CR; thuộc • kích thước có khi dài đến 10m • dữ hơn trăn đất nhóm IIB của Nghị định • Ở VN: phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền Nam 32/2006. •Tình trạng bảo tồn: CR 15
- 3.2. Bộ Rùa (Testudinata) Đặc điểm: • Gồm những loài bò sát cổ • cơ thể đặt trong hộp giáp xương • đầu, cổ và chi có khả năng thu vào trong hộp • rùa không có răng, có mỏ sừng Giới thiệu các họ: • họ Ba ba (Trionychidae) • họ Rùa vàng (Testudinidae) • họ Rùa đầm (Emydidae) 16
- Họ Ba ba (Trionychidae) Đặc điểm: • gồm các loài rùa trên mai không có tấm sừng, phủ da mềm • mõm dài thành vòi thịt có thể cử động được • Chân có màng da nối các ngón Loài ba ba trơn (Trionyx sinensis) Đặc điểm: – lưng trơn màu xám xanh với những chấm đen to. – Bụng màu trắng đục nhiều chấm xám lớn – Chi 3 ngón Phân bố:VN có phân bố từ đồng bằng đến miền núi. Là loài có thể nuôi kinh tế Có giá trị thương cao, cho thịt, trứng 17
- Một số loài khác trong họ Ba ba Ba ba gai (Trionyx steindachnery) Ba ba Nam bộ (Trionyx cartilagineus) 18
- Họ Rùa vàng (Testudinidae) Đặc điểm: • gồm các loài rùa sống trên cạn, mai cao • chi hình trụ, giữa các ngón tự do, đầu ngón phủ vảy lớn Loài rùa núi vàng (Indotestudo elongata) Đặc điểm: – nhỏ hơn ba ba – mai cao phủ các tấm sừng màu sáng, giữa các tấm mai có đốm đen Phân bố: thường gặp rùa núi vàng ở độ cao
- Một số loài khác trong họ Rùa vàng Rùa núi nâu (Testudo emys) Rùa núi viền (T. impressa) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Động vật có xương sống - Động vật học: Phần 2
96 p | 440 | 72
-
Bài giảng Lớp lưỡng cư (Amphibia) - Lớp bò sát ( Reptilia)
36 p | 198 | 27
-
Bò sát ( phần 9 ) Cấu tạo vỏ da bò sát (Reptilia)
5 p | 144 | 15
-
Điều tra thành phần loài và xây dựng bộ mẫu lưỡng cư (amphibia), bò sát (reptilia) ở núi nhỏ Thành phố Vũng Tàu
16 p | 43 | 2
-
Rafetus Vietnamensis LE, LE, TRAN, PHAN, PHAN, TRAN, PHAM, NGUYEN, NONG, PHAN, DINH, TRUONG & HA, 2010 – Một tên không có hiệu lực khác đặt cho một loài không có hiệu lực thuộc nhóm rùa mai mềm (Lớp bò sát Reptilia: Bộ rùa Testudines: Họ b aba Trionychidae)
10 p | 22 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn