Lựa chọn địa điểm chôn lấp chất thải rắn đô thị sử dụng công nghệ địa không gian: Trường hợp nghiên cứu điểm tại thành phố Tuy Hòa và vùng lân cận
lượt xem 0
download
Nghiên cứu này, đề xuất mô hình lựa chọn vị trí bãi chôn lấp chất thải rắn cho thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên dựa trên dữ liệu địa không gian, GIS và phương pháp ra quyết định đa tiêu chí mờ (Fuzzy-MCDM).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lựa chọn địa điểm chôn lấp chất thải rắn đô thị sử dụng công nghệ địa không gian: Trường hợp nghiên cứu điểm tại thành phố Tuy Hòa và vùng lân cận
- 82 Journal of Mining and Earth Sciences Vol. 65, Issue 5 (2024) 82 - 96 Landfill site selection for municipal solid waste using the geospatial technique: a case study in Tuy Hoa city and surrounding areas My Diem Thi Nguyen 1, Tien Hanh Thi Nguyen 2, Nhung Thi Do 1, Phuong Lam Do Dang 1, Manh Van Pham 1,* 1 VNU University of Science, Vietnam National University, Hanoi, Vietnam 2 Phenikaa University, Hanoi, Vietnam ARTICLE INFO ABSTRACT Article history: Solid waste is one of the environmental challenges of the world. Landfilling Received 06th Feb. 2024 is a popular disposal method in developing countries due to its Revised 14th June 2024 implementation method and reasonable construction costs. However, Accepted 19th Aug. 2024 choosing a landfill for waste disposal is still a complex problem involving Keywords: many factors and regulations. This study proposes a model for selecting Fuzzy-MCDM, solid waste landfill locations for Tuy Hoa City, Phu Yen province, based on Geospatial, geospatial data, GIS, and fuzzy multi-criteria decision-making method (Fuzzy-MCDM). Four groups of factors were selected, including economic Landfill, group (EC), environmental group (EN), topographical group (TO), and Municipal solid waste, social group (SO). Expert opinions and secondary documents are used to Tuy Hoa City. evaluate and select criteria within factor groups. All criteria of the factor groups are classified into five appropriate levels to build an appropriate zoning map of urban solid waste landfill locations. The results show that 19.8% of the total land area could be classified as very suitable and suitable for building landfills with spatial distribution in the northwest of Tuy Hoa City. The study also highlights the reconstruction of the current landfill, which causes a significant nuisance in terms of air, water, and soil pollution, seriously affecting the health of city residents and surrounding areas. Copyright © 2024 Hanoi University of Mining and Geology. All rights reserved. _____________________ *Corresponding author E - mail: manh10101984@gmail.com DOI: 10.46326/JM3ES.2024.65(5).09
- Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 65, Kỳ 5 (2024) 82 - 96 83 Lựa chọn địa điểm chôn lấp chất thải rắn đô thị sử dụng công nghệ địa không gian: trường hợp nghiên cứu điểm tại thành phố Tuy Hòa và vùng lân cận Nguyễn Thị Diễm My 1, Nguyễn Thị Hạnh Tiên 2, Đỗ Thị Nhung 1, Đặng Đỗ Lâm Phương 1, Phạm Văn Mạnh 1,* 1 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 2 Trường Đại học Phenikaa, Hà Nội, Việt Nam THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Quá trình: Chất thải rắn là một trong những thách thức về môi trường mà thế giới Nhận bài 06/02/2024 đang phải đối mặt. Chôn lấp là phương pháp xử lý phổ biến ở các nước đang Sửa xong 14/6/2024 phát triển do cách thức thực hiện cũng như chi phí xây dựng phù hợp. Tuy Chấp nhận đăng 19/8/2024 nhiên, việc lựa chọn bãi chôn lấp để xử lý chất thải vẫn đang là bài toán phức Từ khóa: tạp liên quan đến nhiều yếu tố và quy định. Nghiên cứu này, đề xuất mô hình Bãi chôn lấp, lựa chọn vị trí bãi chôn lấp chất thải rắn cho thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên dựa trên dữ liệu địa không gian, GIS và phương pháp ra quyết định đa Chất thải rắn đô thị, tiêu chí mờ (Fuzzy-MCDM). Bốn nhóm yếu tố đã được lựa chọn bao gồm Địa không gian, nhóm kinh tế (EC), môi trường (EN), địa hình (TO) và nhóm xã hội (SO). Ý Fuzzy-MCDM, kiến chuyên gia và tài liệu thứ cấp được sử dụng để đánh giá và lựa chọn Thành phố Tuy Hòa. các tiêu chí trong các nhóm yếu tố. Tất cả các tiêu chí của các nhóm yếu tố được phân loại thành năm mức độ thích hợp để xây dựng bản đồ phân vùng thích hợp địa điểm chôn lấp chất thải rắn đô thị. Kết quả cho thấy khoảng 19,8% tổng diện tích đất thuộc khu vực rất thích hợp và thích hợp để xây dựng bãi chôn lấp với phân bố không gian ở phía Tây Bắc của thành phố Tuy Hòa. Nghiên cứu cũng nhấn mạnh của việc tái thiết bãi rác hiện tại, nơi gây ra mối phiền toái lớn về ô nhiễm không khí, nước và đất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân thành phố và vùng lân cận. © 2024 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm. _____________________ *Tác giả liên hệ E - mail: manh10101984@gmail.com DOI: 10.46326/JM3ES.2024.65(5).09
- 84 Nguyễn Thị Diễm My và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (5), 82 - 96 các nghiên cứu để tham gia vào mô hình tính toán 1. Tính cấp thiết cho việc lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp chất thải Quản lý chất thải rắn đang trở thành một rắn (Arabeyyat và nnk., 2024; Chandel và nnk., thách thức ngày càng quan trọng, đặc biệt tại các 2024). Tại Việt Nam, một số nghiên cứu đã áp quốc gia đang phát triển (UNDP, 2023). Sự đa dụng tích hợp MCDM và GIS trong việc lựa chọn dạng và lượng chất thải rắn ngày càng tăng, đặt ra địa điểm bãi chôn lấp chất thải rắn (Le và nnk., những thách thức phức tạp cho hệ thống quản lý. 2023; Nguyen và nnk., 2022). Tuy nhiên, các Tăng trưởng dân số, đô thị hóa, công nghiệp hóa là nghiên cứu này chỉ tập trung vào trình bày kết quả, một trong những nguyên nhân chính làm gia tăng thường là dạng bản đồ. Giai đoạn này cũng rất phát sinh chất thải rắn. Chất thải rắn đô thị bao thiếu các nghiên cứu tích hợp các yếu tố tự nhiên, gồm các chất thải như: nhựa, thủy tinh, cao su, kim kinh tế-xã hội và số liệu thống kê trên nền tảng loại, chất thải hữu cơ được phát sinh từ hoạt động phân tích không gian trong môi trường GIS, cũng sinh hoạt ở khu dân cư, các hoạt động thương mại, như sử dụng dữ liệu ảnh vệ tinh với độ phân giải cơ quan, trường học,… Quá trình xử lý và quản lý không gian cao trong phân tích và lựa chọn địa chất thải rắn không phù hợp đã và đang ảnh điểm thích hợp để xử lý chất thải rắn đô thị. Việc hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe cộng lựa chọn địa điểm thích hợp để xây dựng bãi chôn đồng. Vấn đề quản lý chất thải rắn đô thị đã được lấp chất thải rắn phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn nhiều học giả nghiên cứu và đề xuất ra nhiều giải về thủy văn, địa lý, tài nguyên môi trường, giao pháp xử lý khác nhau (Kareem và nnk., 2021; thông, địa hình cũng như khu định cư là điều cần Molla, 2024). Mô hình giảm nguồn, tái chế, đốt thiết để quản lý chất thải rắn một cách hợp lý và cháy, thu hồi năng lượng và chôn lấp đã được tích giảm thiểu chi phí môi trường, kinh tế và xã hội hợp trong quản lý chất thải (Sun và nnk., 2018). (Mallick, 2021). Do đó, việc xác định một vị trí Hiện nay, các phương pháp được sử dụng trong thích hợp để chôn lấp xử lý chất thải rắn đô thị vẫn việc xử lý chất thải rắn chính như tái sử dụng, là bài toán khó ở các quốc gia đang phát triển hiện thiêu đốt, chôn lấp, ủ sinh học,… trong đó, chôn lấp đang phải đối mặt. được cho là phương pháp xử lý phổ biến và thích Thành phố Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên) đã có sẵn hợp đối với chất thải rắn đô thị bởi dễ thực hiện và một số địa điểm để xử lý chất thải rắn như bãi tiết kiệm chi phí (Abdel-Shafy & Mansour, 2018; chôn lấp Thọ Vức (xây dựng năm 2008), Dinh Bà,... Kareem và nnk., 2021). Tuy nhiên, để giảm thiểu hiện đã không còn phù hợp cũng như đáp ứng tác động tiêu cực đối với môi trường và sức khỏe được nhu cầu và đảm bảo hợp vệ sinh (UBND tỉnh cộng đồng cần quản lý chặt chẽ, thực hiện các biện Phú Yên, 2023). Đặc điểm nổi bật tại các bãi chôn pháp an toàn, tuân thủ các quy chuẩn kỹ thuật và lấp này thường được xây dựng cạnh nghĩa trang, đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường. điều này là vô cùng bất hợp lý và thiếu đi sự tôn Các nước trung bình và kém phát triển đang nghiêm vốn cần có của nơi đây bởi các khu nghĩa phải đối mặt nghiêm trọng với các vấn đề liên trang là nơi tưởng niệm, an nghỉ của người đã quan trong việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất khuất. Trong bối cảnh nhu cầu ngày càng gia tăng thải rắn đô thị (Shahmoradi, 2013; Zhang và nnk., về dân số, đặc biệt ở các khu vực đô thị như ở 2024). Ở hầu hết các quốc gia này việc quản lý chất thành phố Tuy Hòa và các vùng lân cận, việc tìm thải rắn được thực hiện bởi chính quyền địa kiếm một quỹ đất phù hợp để xây dựng bãi chôn phương, nhưng có nghiên cứu đã nhận thấy rằng lấp trở nên vô cùng phức tạp. Do đó, nghiên cứu hệ thống quản lý chất thải rắn là không đầy đủ và hiện tại tập trung vào việc lựa chọn vị trí thích hợp kém hiệu quả (Mor & Ravindra, 2023). Trong các để chôn lấp xử lý chất thải rắn theo các mục tiêu nghiên cứu gần đây, đã tập trung vào việc sử dụng như: (i) Đề xuất một mô hình kết hợp công nghệ kết hợp dữ liệu ảnh viễn thám, phương pháp Địa không gian và phương pháp Fuzzy-MCDM để quyết định đa tiêu chí (MCDM) trong môi trường xác định các vị trí chôn lấp thích hợp với những tác không gian GIS để đánh giá và lựa chọn các địa động ít tiêu cực đến môi trường nhất; (ii) Xác định điểm thích hợp để xây dựng bãi chôn lấp chất thải các yếu tố và tiêu chí chính liên quan đến việc lựa rắn đô thị (Bilgilioglu và nnk., 2022; Torkayesh và chọn vị trí chôn lấp để xử lý chất thải rắn; (iii) nnk., 2022). Các yếu tố môi trường tự nhiên, con Đánh giá phân bố không gian các vị trí theo mức người và xã hội là các yếu tố được lựa chọn trong độ ưu tiên đối với việc xử lý chất thải rắn. Chính vì
- Nguyễn Thị Diễm My và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (5), 82 - 96 85 vậy, nghiên cứu này có ý nghĩa thực tiễn và cung con người (sinh hoạt, thương mại, dịch vụ, công cấp thêm cơ sở khoa học cho việc lựa chọn vị trí để nghiệp) và chất thải rắn y tế từ các bệnh viện, xây dựng các bãi chôn lấp chất thải rắn tại Việt phòng khám của cả nhà nước và tư nhân, ngoài ra Nam và các quốc gia đang phát triển. một lượng lớn chất thải rắn gắn liền với hoạt động sử dụng đất và các hoạt động khác tại thành phố 2. Lựa chọn khu vực nghiên cứu (UBND tỉnh Phú Yên, 2023). Vì vậy, việc đánh giá Thành phố Tuy Hòa có diện tích tự nhiên và lựa chọn vị trí bãi chôn lấp xử lý chất thải rắn khoảng 107,3 km2, dân số hơn 202.030 người với thích hợp có lợi cho các nhà hoạch định và ra đơn vị hành chính gồm 12 phường và 4 xã (UBND quyết định về sử dụng đất, góp phần thúc đẩy một tỉnh Phú Yên, 2023). Thành phố Tuy Hòa giáp với nền kinh tế bền vững và có trách nhiệm. các huyện Tuy An ở phía Bắc, huyện Phú Hòa và 3. Phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận Sơn Hòa ở phía Tây, huyện Đông Hòa ở phía Nam và giáp với Biển Đông ở phía Đông (Hình 1). Khu Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và hoạt vực nghiên cứu nằm trong Duyên hải Nam Trung động của con người là các yếu tố ảnh hưởng trực Bộ là vùng địa phương ven biển của phía nam tiếp đến việc lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp xử lý thuộc Trung Bộ Việt Nam. Năm 2022, lượng rác chất thải rắn ở thành phố Tuy Hòa và vùng lân cận. thải được xử lý bình quân đầu người là (0,8 Dựa trên các tài liệu, công trình nghiên cứu trước kg/ngày/người). Như vậy, tổng lượng rác thải đây và ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực môi phát sinh hàng ngày khoảng (160 tấn), hàng tháng trường, địa lý, kinh tế, cùng với phân tích đặc điểm (4.800 tấn) và hàng năm (58.400 tấn). Nguồn chất điều kiện địa phương và sự sẵn có của dữ liệu. Kết thải rắn được tạo ra từ chính các hoạt động của hợp công nghệ Địa không gian và mô hình ra quyết Hình 1. Vị trí địa lý của thành phố Tuy Hòa và vùng lân cận.
- 86 Nguyễn Thị Diễm My và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (5), 82 - 96 định đa tiêu chí mờ (Fuzzy-MCDM) được sử dụng đánh giá sự phân bố không gian của các khu vực trong nghiên cứu để xác định các yếu tố và tiêu chí có tiềm năng, phù hợp để lựa chọn vị trí bãi chôn chính tham gia vào mô hình lựa chọn địa điểm bãi lấp chất thải rắn ở thành phố Tuy Hòa và vùng lân chôn lấp chất thải. Cách tiếp cận này cho phép kết cận. Các thành phần trong phân tích và lựa chọn hợp các nguồn thông tin định tính và định lượng địa điểm thích hợp được mô tả và diễn giải chi tiết để xác định địa điểm bãi chôn lấp chất thải rắn đô trong các tiểu mục tiếp theo. thị (Hình 2). Nghiên cứu này phân tích và lựa chọn địa điểm thích hợp để xây dựng bãi chôn lấp xử lý 3.1. Xử lý dữ liệu ảnh vệ tinh đa phổ và dữ liệu chất thải rắn bằng cách sử dụng dữ liệu được chiết phụ trợ xuất từ ảnh vệ tinh và phân tích không gian, với Ảnh vệ tinh Sentinel-2 đa phổ thu nhận ngày phương pháp phân tích tổng hợp bao gồm: (1) Xử 18/3/2023 với độ phủ mây dưới 5%, được hiệu lý ảnh vệ tinh đa phổ và dữ liệu phụ trợ phân loại chỉnh hiệu ứng bức xạ/ khí quyển nhằm loại bỏ lớp phủ/sử dụng đất (LULC) của các khu vực đất các nhiễu bằng cách sử dụng công cụ ATCOR xây dựng, đất nông nghiệp, các vùng nước mở, đất (Atmospheric and Topographic Correction) được rừng và đất cằn cỗi-trảng cỏ cây bụi; (2) xác định tích hợp trong phần mềm Catalyst Professional các yếu tố và tiêu chí chính tham gia mô hình lựa (https://catalyst.earth) với các bước xử lý: (i) chọn địa điểm bãi chôn lấp chất thải rắn; và (3) Hiệu chỉnh đỉnh phản xạ ở tầng khí quyển (TOA Hình 2. Khung phân tích tổng hợp lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp xử lý chất thải rắn đô thị tại thành phố Tuy Hòa và vùng lân cận.
- Nguyễn Thị Diễm My và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (5), 82 - 96 87 Reflectance); (ii) Loại bỏ nhiễu sương mù trên ảnh xác được thực hiện ở các lớp cuối cùng sau khi kết (Haze removal) và (iii) Chuyển đổi giá trị bức xạ hợp các loại đối tượng LULC nhầm lẫn. Đối với về giá trị phản xạ bề mặt (Ground Reflectance). nghiên cứu này, sai số thống kê tổng thể (Overall Cuối cùng, ảnh vệ tinh Sentinel-2 được chuyển đổi accuracy-OA) và hệ số Kappa (Kappa coefficient- về hệ tọa độ VN2000 múi 49. Ngoài ra, cơ sở dữ Kappa) được sử dụng để đánh giá độ chính xác liệu GIS tỷ lệ 1:10.000 được thu thập từ Sở Tài phân loại lớp phủ/sử dụng đất. nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên. Phân tích ảnh vệ tinh dựa trên đối tượng địa 3.2. Lựa chọn các yếu tố và tiêu chí lý (GEOBIA) được sử dụng để phân loại lớp Vị trí các bãi chôn lấp xử lý chất thải rắn nên phủ/sử dụng đất (LULC) khu vực thành phố Tuy được đặt và thiết kế sao cho phù hợp để đáp ứng Hòa và vùng lân cận (Hình 2). Khác với cách tiếp các điều kiện cần thiết để giảm thiểu các tác động cận dựa trên pixel truyền thống vốn tập trung vào tiêu cực đến môi trường tự nhiên và sức khỏe một pixel đơn làm nguồn phân tích, thì GEOBIA cộng đồng. Lựa chọn các yếu tố và tiêu chí chính, dựa vào các tham số tỷ lệ (scale), hình dạng mức độ ưu tiên ảnh hưởng trực tiếp đến sự phù (shape) và độ chặt (compactness) để phân đoạn hợp của khu vực được lựa chọn làm bãi chôn lấp ảnh vệ tinh (segmentation). GEOBIA tích hợp các (Molla, 2024; Singh, 2019). Các nhóm yếu tố và thông tin không gian từ ảnh viễn thám vào GIS để tiêu chí chính được xem xét và lựa chọn dựa trên đánh giá các đặc điểm của LULC, phương pháp các tài liệu nghiên cứu trước đây và quy chuẩn xây phân loại này tránh được các lỗi chồng chéo vì các dựng bãi chôn lấp chất thải rắn (Arabeyyat và đối tượng được trích xuất trực tiếp từ ảnh (Pham nnk., 2024; Bhowmick và nnk., 2024; Bilgilioglu và và nnk., 2019, 2021). Quá trình phân loại các đối nnk., 2022; Chandel và nnk., 2024; Desta và nnk., tượng LULC được thực hiện bằng phần mềm 2023; Kaganski và nnk., 2018; Kareem và nnk., Catalyst Professional Focus theo bốn bước sau: 2021; Liu và nnk., 2022; Mukherjee và nnk., 2020; • Phân đoạn hình ảnh (image segmentation): Roy và nnk., 2022). Trong nghiên cứu này, bốn Các thông số về tỷ lệ (scale: 15), hình dạng (shape: nhóm yếu tố được tổng hợp bao gồm nhóm về 0,75) và độ chặt (compactness: 0,65) được lựa kinh tế (EC), môi trường (EN), địa hình (TO) và chọn qua nhiều lần thử nghiệm dựa trên các kênh nhóm xã hội (SO) đã được lựa chọn để đánh giá sự phổ Xanh lam (Blue), Xanh lục (Green), Đỏ (Red) thích hợp của địa điểm bãi chôn lấp xử lý chất thải và Cận hồng ngoại (Near Infrared); rắn (Hình 3). • Mô hình đào tạo và xác nhận (training model • Nhóm về kinh tế (EC): Giá đất (EC1, đơn vị: and validation): Các đối tượng LULC của thành triệu đồng), là một chỉ số quan trọng trong nhóm phố Tuy Hòa và vùng lân cận được phân thành 5 chỉ tiêu về kinh tế, địa điểm bãi chôn lấp xử lý chất loại hình sử dụng đất chính gồm, khu vực đất mặt thải rắn càng ít tốn kém càng tốt; Khoảng cách đến nước (WS); khu vực đất xây dựng (BA); khu vực giao thông (EC2, đơn vị: km), địa điểm xử lý chất đất rừng (FR), khu vực đất nông nghiệp (CRL), khu thải không nên quá xa các trục đường giao thông vực đất cằn cỗi-trảng cỏ cây bụi (OL). Nghiên cứu chính; Thu nhập bình quân đầu người (EC3, đơn đã sử dụng 950 tập mẫu cho 5 loại hình sử dụng vị: triệu đồng/người/năm), thu nhập càng cao, đất của khu vực, trong đó 665 mẫu (70%) được sử trình độ dân trí cao kéo theo các yêu cầu về tiêu dụng để đào tạo và 285 mẫu (30%) được sử dụng chuẩn nơi sinh sống cũng cao. để đánh giá kết quả phân loại; • Nhóm về môi trường (EN): Khoảng cách đến • Phân loại (classification): Phương pháp khu vực mặt nước (EN1, đơn vị: km), vị trí bãi phân loại dựa trên thuật toán Máy vectơ hỗ trợ chôn lấp chất thải phải cách xa sông ngòi, nguồn (Support vector machine-SVM) đã được sử dụng nước mặt để tránh gây ô nhiễm; Khoảng cách đến với hàm cơ sở xuyên tâm và dữ liệu chuẩn hóa để rừng (EN2, đơn vị: km), vị trí bãi chôn lấp xử lý phân loại lớp phủ/sử dụng đất của thành phố Tuy chất thải rắn cách xa khu vực EN2 càng tốt để giảm Hòa và vùng lân cận; thiểu ô nhiễm môi trường và tác động tiêu cực đến • Đánh giá độ chính xác phân loại động thực vật; Khoảng cách đến đất nông nghiệp (classification accuracy assessment): Kết quả phân (EN3, đơn vị: km), vị trí bãi chôn lấp xử lý chất thải loại LULC được tinh chỉnh bằng cách kiểm tra thủ rắn phải được đặt cách xa khu vực đất canh tác để công kết quả phân loại LULC. Đánh giá độ chính giảm thiểu tác động độc hại với môi trường và
- 88 Nguyễn Thị Diễm My và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (5), 82 - 96 Hình 3. Mô hình không gian của 11 tiêu chí đánh giá địa điểm bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị khu vực thành phố Tuy Hòa và vùng lân cận. nguồn nước dưới lòng đất; Khoảng cách đến đất quan của điểm du lịch khỏi những tác động tiêu cằn cỗi-trảng cỏ cây bụi (EN4, đơn vị: km), vị trí cực của bãi chôn lấp chất thải. bãi chôn lấp càng gần với khu vực EN4 thì rất thích hợp để xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn. 3.3. Đánh giá địa điểm bãi chôn lấp chất thải • Nhóm về địa hình (TO): Độ dốc (TO1, đơn vị rắn bằng phương pháp Fuzzy-MCDM là: o), là chỉ số quan trọng đối với nhóm địa hình Fuzzy-AHP là một trong những phương pháp trong việc thiết kế vị trí bãi chôn lấp chất thải rắn. Fuzzy-MCDM phổ biến nhất, cung cấp cơ sở TO1 nên được giữ ở mức thấp để tránh mức độ ô nghiêm ngặt cho quyết định trong các mô hình nhiễm nguồn nước và đất do độ dốc lớn; Độ cao tính toán tầm quan trọng của các tiêu chí và (TO2, đơn vị: m), địa điểm bãi chôn lấp xử lý chất phương án thích hợp. Phương pháp Fuzzy-AHP sử thải rắn phải được xây dựng ở những khu vực dụng ma trận so sánh từng cặp, mang lại nhiều ưu thấp và bằng phẳng để làm giảm chi phí vận điểm so với các phương pháp Fuzzy-MCDM khác chuyển và khả năng gặp khó khăn trong tiếp cận (Mallick, 2021; Wang và nnk., 2018). Fuzzy-AHP vị trí bãi chôn lấp. có thể gán các thuộc tính phân cấp đa dạng, kiểm • Nhóm về xã hội (SO): Khoảng cách đến khu tra sự không nhất quán và hỗ trợ đưa ra quyết đất xây dựng (SO1, đơn vị: km), địa điểm bãi chôn định chính xác. Phương pháp Fuzzy-AHP được sử lấp chất thải rắn phải xa trung tâm thành phố, xa dụng trong nghiên cứu bao gồm các bước chính khu dân cư sinh sống; Khoảng cách đến các điểm như: (i) Xác định các nhóm yếu tố EC, EN, TO, SO du lịch (SO2, đơn vị: km), địa điểm chôn lấp chất và tiêu chí của các nhóm EC (EC1, EC2, EC3), EN thải rắn ở xa khu du lịch giúp bảo vệ giá trị và mĩ (EN1, EN2, EN3, EN4), TO (TO1, TO2), và SO (SO1,
- Nguyễn Thị Diễm My và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (5), 82 - 96 89 SO2); (ii) Thiết lập ma trận so sánh từng cặp của để xây dựng bãi chôn lấp xử lý chất thải rắn đô thị từng phần tử trong mỗi cấp đã được xây dựng dựa khu vực thành phố Tuy Hòa và vùng lân cận. MSWI trên kinh nghiệm và hiểu biết của các chuyên gia kết hợp các nhóm yếu tố EC, EN, TO và SO. Chỉ số để xác định mức độ ưu tiên của mỗi tiêu chí; (iii) này có thể được điều chỉnh để tính toán và lựa Tính chỉ số nhất quán (CI) theo Công thức (1) và chọn địa điểm bãi chôn lấp chất thải rắn tại các đô tỷ lệ nhất quán (CR) theo Công thức (2). thị khác tại Việt Nam và trên thế giới có điều kiện 𝜆 𝑚𝑎𝑥 −𝑛 và đặc điểm tương tự. 𝐶𝐼 = (1) 3 𝑛−1 𝑀𝑆𝑊𝐼 = 𝑊 𝐸𝐶 × ∑(𝐿 𝐸𝐶𝑎 × 𝑊 𝐸𝐶𝑎 ) + 𝑊 𝐸𝑁 𝐶𝐼 𝐶𝑅 = (2) 𝑎=1 4 𝑅𝐼 Trong đó: λmax - giá trị riêng của ma trận so × ∑(𝐿 𝐸𝑁𝑏 × 𝑊 𝐸𝑁𝑏 ) sánh và n là thứ nguyên của ma trận. RI - thước đo 𝑏=1 2 (4) dựa vào sự sắp xếp của ma trận và phụ thuộc vào + 𝑊 𝑇𝑂 × ∑(𝐿 𝑇𝑂𝑐 × 𝑊 𝑇𝑂𝑐 ) n {với n = 1, RI = 0,0; n = 2, RI = 0,0;…; n = 13, RI = 𝑐=1 1,56} theo Saaty (Saaty, 2005). Nếu CR≤10% (0,1) 2 thì mức độ nhất quán là thích hợp và nếu CR>0,1 + 𝑊 𝑆𝑂 × ∑(𝐿 𝑆𝑂𝑑 × 𝑊 𝑆𝑂𝑑 ) thì điều này thể hiện mức độ không nhất quán 𝑑=1 trong phán đoán. Các chuyên gia được yêu cầu xem xét và sửa đổi các giá trị ban đầu khi so sánh Trong đó: WEC, WEN, WTO, WSO - trọng số của bốn theo từng cặp trong quá trình khảo sát; và (iv) nhóm yếu tố; WECa, WENb, WTOc, WSOd - trọng số của Tính trọng số của các yếu tố và tiêu chí tương ứng các tiêu chí trong mỗi nhóm (EC, EN, TO, SO). LECa, theo công thức (3). LENb, LTOc, LSOd - các tiêu chí trong các nhóm yếu tố. Tất cả các tiêu chí được phân loại thành năm mức wj độ thích hợp dựa trên thuật toán "natural break" wj = (3) và được hiệu chỉnh bởi những người có kiến thức n w j=1 i và chuyên môn trong lĩnh vực này. Bảng 1 thể hiện năm cấp độ: (1) Rất thích hợp, (2) Thích hợp, (3) Trong đó: ̅̅̅ - trọng số thực của tiêu chí thứ j 𝑤𝑗 Thích hợp vừa phải, (4) Không thích hợp, và (5) và wj là trọng số của tiêu chí thứ j. Xác định địa Rất không thích hợp cho từng tiêu chí (Bảng 1). điểm bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị được thể Mười một tiêu chí này sẽ được sử dụng cùng nhau hiện bằng chỉ số tổng thể vị trí chôn lấp chất thải để tính toán MSWI như được thể hiện trong Công rắn (MSWI) được đưa ra bởi (Công thức 4), cung thức 4 để lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp chất thải cấp sự phân chia không gian về địa điểm thích hợp rắn khu vực thành phố Tuy Hòa và vùng lân cận. Bảng 1. Mức độ thích hợp của các tiêu chí lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp xử lý chất thải rắn. Rất thích hợp (1) Thích hợp (2) Thích hợp vừa phải (3) Không thích hợp (4) Rất không thích hợp (5) Thuộc về kinh tế (EC) EC1 < 0,5 0,5÷1,5 1,5÷3,0 3,0÷5,0 > 5,0 EC2 > 2,5 1,5 ÷ 2,5 1,0 ÷ 1,5 0,5 ÷1,0 < 0,5 EC3 10 Thuộc về môi trường (EN) EN1 > 4,0 2,5÷4,0 1,5÷2,5 1,0÷1,5 < 1,0 EN2 > 2,0 1,5÷2,0 1,0÷1,5 0,5÷1,0 < 0,5 EN3 > 1,5 1,0÷1,5 0,5÷1,0 0,25÷0,5 < 0,25 EN4 < 0,25 0,25÷0,5 0,5÷1,5 1,5÷3,0 > 3,0 Thuộc về địa hình (TO) TO1 25 TO2 350 Thuộc về xã hội (SO) SO1 > 2,0 1,5÷2,0 1,0÷1,5 0,5÷1,0 < 0,5 SO2 > 8,0 6,0÷8,0 4,0÷6,0 2,0÷4,0 < 2,0
- 90 Nguyễn Thị Diễm My và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (5), 82 - 96 Lớp phủ và sử dụng đất đóng vai trò then 4. Kết quả và thảo luận chốt, ảnh hưởng trực tiếp đến việc lựa chọn địa điểm để xây dựng bãi chôn lấp chất thải. Biến đổi 4.1. Phân tích kết quả phân loại và trọng số các LULC có thể ảnh hưởng đến tính chất đất của khu tiêu chí tại khu vực nghiên cứu vực, khả năng chịu tải trọng, khả năng thấm nước Kết quả phân loại lớp phủ/sử dụng đất và cách ly với các khu dân cư. Việc lựa chọn xác (LULC) tại khu vực thành phố Tuy Hòa và vùng lân định quỹ đất thích hợp là đặc biệt cần thiết để giảm cận sử dụng phương pháp phân loại GEOBIA với thiểu một cách tối đa sự di chuyển của chất thải từ thuật toán học máy SVM (Máy vectơ hỗ trợ) dựa đó tránh được tình trạng “Ô nhiễm lan rộng”. trên đối tượng ảnh vệ tinh (Hình 4), với độ chính Quá trình tính toán trọng số từ bốn nhóm yếu xác chính xác tổng thể (OA) là 88,77% và hệ số tố (EC, EN, TO, SO) đã được thực hiện thông qua Kappa (Kappa) là 0,86 sau khi tinh chỉnh và kết phương pháp Fuzzy-AHP. Dựa trên các yếu tố hợp các đối tượng trong ma trận sai lẫn (Bảng 2). chuẩn hóa và trọng số tương ứng của các yếu tố Bảng 2. Thống kê ma trận sai lẫn giữa các loại hình được tính toán cho các nhóm mục tiêu và thành LULC trong khu vực nghiên cứu. phần phụ của các nhóm mục tiêu được thể hiện trong (Bảng 3). Các nhóm mục tiêu (EC, EN, TO, FR WS CRL BA OL UA (%) SO) có các trọng số tương ứng là 0,256; 0,355; FR 70 0 4 0 0 74 94,6 0,184; 0,205 với λmax(4.092), CI (0.031), RI (0.89) WS 0 52 0 0 0 52 100 và CR (0.034); Các tiêu chí phụ của mỗi nhóm mục CRL 0 5 64 17 6 92 66,6 tiêu có các trọng số, đối với nhóm EC các hệ số của BA 0 0 0 53 0 53 100 CI (0,002) và CR (0,004); nhóm EN có hệ số CI OL 0 0 0 0 14 14 100 (0,008) và CR (0,009); nhóm TO có hệ số CI 70 57 68 70 20 285 - (0,047) và CR (0,09); và đối với nhóm SO có hệ số PA (%) 100 91,2 94,1 75,7 70 - - CI (0,003) và CR (0,005). Trong đó, các hệ số CR Overall Accuracy (OA) 88,77% của tất cả nhóm mục tiêu và tiêu chí phụ đều nhỏ Kappa Statistic (Kappa) 0.86 hơn 10% (đáp ứng điều kiện). Hình 4. Kết quả phân đoạn ảnh ở tỷ lệ 15, hình dạng 0,75 và độ nén 0,65 (bên trái); kết quả phân loại LULC (bên phải) với khu vực đất rừng (FR), đất xây dựng (BA), đất nông nghiệp (CRL), đất mặt nước (WS), và đất cằn cỗi và trảng cỏ cây bụi (OL).
- Nguyễn Thị Diễm My và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (5), 82 - 96 91 Bảng 3. Trọng số của các nhóm yếu tố và tiêu chí phụ theo phương pháp Fuzzy-AHP. Nhóm yếu tố chính Trọng số chính Tiêu chí phụ Trọng số phụ EC1 0,475 Kinh tế (EC) 0,256 EC2 0,168 EC3 0,357 EN1 0,411 EN2 0,195 Môi trường (EN) 0,355 EN3 0,319 EN4 0,075 TO1 0,537 Địa hình (TO) 0,184 TO2 0,463 SO1 0,691 Xã hội (SO) 0,205 SO2 0,309 Sự phân bố không gian của các nhóm yếu tố mức vừa phải. Hai bãi rác Đông Hòa và Tây Hòa (EC, EN, TO, SO) tham gia vào mô hình lựa chọn đều nằm trong phạm vi phân bố không gian rất địa điểm bãi chôn lấp xử lý chất thải rắn tại thành thích hợp và thích hợp. Kết quả tính toán trong phố Tuy Hòa và vùng lân cận. Địa điểm bãi chôn khu vực nghiên cứu để lựa chọn địa điểm xây lấp chất thải rắn thích hợp đối với nhóm kinh tế dựng bãi chôn lấp chất thải rắn với mức độ rất (EC) tập trung ở phía Bắc, vùng lân cận với ranh thích hợp chiếm 4,9% (2.291,89 ha), mức độ thích giới thành phố Tuy Hòa. Nhóm môi trường (EN) hợp là 14,88% (6.956,38 ha), thích hợp vừa phải địa điểm thích hợp là ở phía Tây Bắc (xã Hòa chiếm 21,86% (10.216,57 ha). Trong khi đó, mức Kiến), một phần ở Phường 9, phường Phú Thạnh. độ không thích hợp và rất không thích hợp chiếm Đối với nhóm địa hình (TO), các khu vực thích hợp 37,51% (17.531,92 ha), 20,84% (9.739,87 ha) với hầu hết ở các khu vực có độ cao và độ dốc thấp, tương ứng. được phân bố tập trung ở thành phố. Trong khi đó, Để xây dựng một bãi chôn lấp thích hợp cần nhóm xã hội (SO) cho thấy chỉ một phần diện tích phải dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm tiêu chí môi thích hợp để xây dựng địa điểm bãi chôn lấp chất trường, khoảng cách an toàn, tính khả thi kinh tế- thải rắn đô thị thuộc xã Hòa Kiến, ở phía Tây Bắc xã hội, và đặc điểm địa hình. Cụ thể, cần đảm bảo của thành phố Tuy Hòa (Hình 5). rằng bãi chôn lấp không gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái khu vực, cũng như giảm thiểu ô nhiễm 4.2. Lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp chất thải rắn đất đai và nguồn nước, là một yêu cầu quan trọng. tại thành phố Tuy Hòa và vùng phụ cận Đặc biệt, khi một số bãi chôn lấp hiện tại không Địa điểm bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị tại còn đáp ứng được các tiêu chuẩn cùng với nhu cầu thành phố Tuy Hòa và vùng lân cận được phân chứa chất thải của con người ngày càng tăng. Do thành 5 cấp theo cách phân loại ngẫu nhiên như đó, việc chuyển đổi sang một vị trí mới để đáp ứng sau: rất thích hợp (1,01÷2,15), thích hợp nhu cầu chôn lấp chất thải là không thể tránh khỏi. (2,15÷2,65), thích hợp vừa phải (2,65÷3,15), Đặc biệt, tính khả thi về kinh tế xã hội, đóng một không thích hợp (3,15÷3,5), và rất không thích vai trò vô cùng quan trọng. Ngoài ra, lượng đất đai hợp (3,5÷5,0), như trong (Hình 6). Địa điểm thích còn khả dụng là một thách thức lớn khác đối với hợp và rất thích hợp tập trung ở phía Bắc và phía việc lựa chọn xây dựng bãi chôn lấp. Diện tích đất Tây Nam thuộc xã Hòa Kiến (thành phố Tuy Hòa), đai có hạn nhưng nhu cầu sử dụng đất từ các các vùng lân cận có sự phân bố không gian của địa ngành nghề khác nhau đang gia tăng, tạo ra sự điểm rất thích hợp và thích hợp nằm rải rác ở các cạnh tranh gay gắt. Việc tìm kiếm được một vị trí huyện Tuy An, Phú Hòa và Tây Hòa. Vị trí bãi chôn phù hợp không chỉ cần phải đáp ứng các yêu cầu lấp chất thải rắn đô thị tại thành phố Tuy Hòa (bãi kỹ thuật mà còn phải xem xét kỹ lưỡng đối với các rác Thọ Vức) hiện tại nằm trong khu vực thích hợp quy hoạch đô thị và phát triển kinh tế-xã hội.
- 92 Nguyễn Thị Diễm My và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (5), 82 - 96 Hình 5. Phân bố không gian mức độ thích hợp của nhóm kinh tế (EC), môi trường (EN), địa hình (TO), xã hội (SO) khu vực thành phố Tuy Hòa và vùng lân cận. Hình 6. Phân bố không gian địa điểm thích hợp chôn lấp chất thải rắn đô thị khu vực thành phố Tuy Hòa và vùng lân cận (bên phải), ảnh các bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị (bên trái).
- Nguyễn Thị Diễm My và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (5), 82 - 96 93 Chất thải từ bãi rác không chỉ đơn thuần là quỹ đất ở mức độ rất thích hợp và thích hợp việc ảnh hưởng đến hệ thống nước ngầm, mà còn khoảng 9.248,27 ha (19,8%), trong khi phần diện tác động trực tiếp đến vấn đề về canh tác tại khu tích đất rất không thích hợp và không thích hợp vực. Sự thẩm thấu của chất thải có thể đe dọa đến chiếm đến 58,35% tổng diện tích khu vực. chất lượng nước ngầm và tạo ra môi trường ô Phương pháp Fuzzy-AHP được áp dụng trong nhiễm tiềm ẩn, đặt ra những thách thức đối với nghiên cứu này vẫn gặp một số hạn chế do tính việc bảo vệ nguồn nước và đảm bảo an toàn thực chủ quan của các chuyên gia, điều này có thể ảnh phẩm cho cộng đồng (Do và nnk., 2023; El- hưởng đến kết quả bởi sự thiên vị. Ngoài ra, việc Saadony và nnk., 2023). Hệ sinh thái khu vực cũng áp dụng thuật toán cũng khá phức tạp và tốn thời phải đối mặt với những hậu quả tiêu cực mà các gian do tính đa biến và đa tiêu chí. Tuy nhiên, áp bãi rác tự phát và thiếu quy hoạch gây ra. Bãi rác dụng mô hình này để tổng hợp ý kiến của các lộ thiên thu hút nhiều loài động vật như các loài chuyên gia có thể giảm thiểu sai sót do tính chủ chim, động vật gặm nhấm, tạo ra một chuỗi thức quan này. Bên cạnh đó, mặc dù vẫn còn hạn chế về ăn chứa đựng các chất độc hại và là mầm bệnh cho dữ liệu, nghiên cứu này đã đề xuất những tiến bộ xã hội. Bãi rác thành phố Tuy Hòa (Thọ Vức), bãi quan trọng trong việc sử dụng hình ảnh viễn thám rác Đông Hòa hay bãi rác Tây Hòa trong quá khứ đa phổ để đánh giá và giám sát hoạt động tại các từng phù hợp cả về mặt địa lý, môi trường lẫn khả khu vực thích hợp cho việc xây dựng bãi chôn lấp năng tiếp cận tới các khu vực. Với tốc độ phát triển chất thải rắn. Các nghiên cứu tiếp theo nên tập kinh tế-xã hội như hiện nay, không thể nào chắc trung vào việc kết hợp hình ảnh vệ tinh có độ phân chắn rằng các bãi rác này được xây dựng theo giải siêu cao và các phương pháp viễn thám khác, đúng quy hoạch trong quá khứ sẽ tiếp tục còn phù đồng thời xem xét nhiều yếu tố ảnh hưởng như hợp trong tương lai. Điểm mấu chốt ở đây là sự mực nước ngầm, mật độ đứt gãy, địa mạo và địa quá tải để có thể tiếp tục đáp ứng lượng chất thải chất, nhằm cải thiện độ chính xác và tin cậy của kết cần chôn lấp. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới con quả nghiên cứu. người, môi trường, hệ sinh thái quanh các bãi chôn Sự tham vấn ý kiến từ các chuyên gia và cộng lấp, thậm chí còn ảnh hưởng đến hệ thống nước đồng địa phương, cũng như các quan điểm của ngầm trong khu vực nghiên cứu. Chỉ tính riêng nhà hoạch định chính sách, đóng một vai trò quan việc mở rộng mở rộng quy mô dân số đã là một trọng trong việc tăng độ tin cậy và xác suất thành trong những vấn đề lớn khiến cho công tác lựa công của nghiên cứu hiện tại. Mặc dù đã có những chọn địa điểm bãi chôn lấp chất thải rắn gặp nhiều bãi chôn lấp theo quy định, nhưng với sự thay đổi khó khăn chưa kể đến cả các yếu tố về địa hình, nhanh về dân số và lượng chất thải rắn phát sinh, môi trường, xã hội và mỹ quan. Do vậy, việc tìm việc tìm kiếm những địa điểm thích hợp để xây kiếm địa điểm bãi chôn lấp rắn thay thế mới trong dựng bãi chôn lấp trở thành một thách thức lớn, tương lai tại khu vực thành phố Tuy Hòa và vùng đặc biệt là khi diện tích đất đai có hạn và có sự lân cận là điều cần thiết và cấp bách để đáp ứng cạnh tranh cao từ các ngành nghề khác về sử dụng với quy hoạch phát triển của tỉnh (UBND tỉnh Phú đất. Việc lựa chọn địa điểm để xử lý chất thải rắn Yên, 2023). có kiểm soát trong tương lai là một hoạt động đòi hỏi phân tích đa tiêu chí thông qua việc phân tích 5. Kết luận và kiến nghị các yếu tố nhằm giảm thiểu các tác hại đến môi Nghiên cứu này cung cấp giải pháp để phân trường, sức khỏe cộng đồng và chi phí đầu tư. tích và lựa chọn các địa điểm thích hợp với bãi Ngoài ra, các địa điểm xử lý chất thải rắn được cho chôn lấp chất thải rắn đô thị ở thành phố Tuy Hòa là thích hợp trong nghiên cứu này cũng cần được và vùng lân cận bằng cách sử dụng mô hình kết kiểm chứng bằng cách so sánh với các nghiên cứu hợp công nghệ Địa không gian và phương pháp thực địa để đưa ra lựa chọn phù hợp nhất. Fuzzy-MCDM. Phân bố không gian của các địa Lời cảm ơn điểm thích hợp và rất thích hợp tập trung ở phía Bắc và phía Tây Nam (xã Hòa Kiến, thành phố Tuy Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát Hòa) và các vùng lân cận có sự phân bố không gian triển khoa học và công nghệ Quốc gia địa điểm rất thích hợp và thích hợp ở các huyện (NAFOSTED) trong đề tài mã số IZVSZ2.203313 Tuy An, Phú Hòa và Tây Hòa. Với tổng diện tích
- 94 Nguyễn Thị Diễm My và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (5), 82 - 96 và Nguyễn Thị Diễm My được tài trợ bởi chương Research, 29(4), 5313–5329. trình học bổng thạc sĩ, tiến sĩ trong nước của quỹ https://doi.org/10.1007/s11356-021-15859- đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF), mã số 2 VINIF.2023.ThS.087. Các tác giả xin cảm ơn ESA Chandel, A. S., Weto, A. E., & Bekele, D. (2024). (Cơ quan Vũ trụ Châu Âu) đã cung cấp quyền truy Geospatial technology for selecting suitable cập dữ liệu hình ảnh Sentinel-2. Tập thể tác giả rất sites for solid waste disposal: A case study of biết ơn những người đánh giá ẩn danh đã dành Shone town, central Ethiopia. Urban, Planning thời gian nhận xét sâu sắc và mang tính xây dựng, and Transport Research, 12(1), 2302531. góp phần nâng cao chất lượng của nghiên cứu này. https://doi.org/10.1080/21650020.2024.23 02531 Đóng góp của tác giả Desta, M. D., Tesseme, T., Yigezu, T. T., & Nigussie, Nguyễn Thị Diễm My - phương pháp luận, viết A. B. (2023). Assessment of landfill site bản thảo bài báo, kiểm chứng, khảo sát, đánh giá suitability using GIS, remote sensing, and the và chỉnh sửa; Nguyễn Thị Hạnh Tiên - viết bản multi-criteria decision-making (AHP) thảo bài báo, kiểm chứng, đánh giá và chỉnh sửa; approach, Ethiopia. Geology, Ecology, and Đỗ Thị Nhung - viết bản thảo bài báo, phân tích dữ Landscapes, 1–14. liệu; đánh giá và chỉnh sửa; Đặng Đỗ Lâm Phương https://doi.org/10.1080/24749508.2023.22 - viết bản thảo bài báo, phân tích dữ liệu và chỉnh 56549 sửa; Phạm Văn Mạnh - phương pháp luận, viết bản thảo bài báo, kiểm chứng, khảo sát, đánh giá và Do, T.N., Nguyen, D.M. T., Ghimire, J., Vu, K.C., Do chỉnh sửa. Dang, L.P., Pham, S.L., & Pham, V.M. (2023). Assessing surface water pollution in Hanoi, Tài liệu tham khảo Vietnam, using remote sensing and machine Abdel-Shafy, H. I., & Mansour, M. S. M. (2018). learning algorithms. Environmental Science Solid waste issue: Sources, composition, and Pollution Research. disposal, recycling, and valorization. Egyptian https://doi.org/10.1007/s11356-023-28127- Journal of Petroleum, 27(4), 1275–1290. 2 https://doi.org/10.1016/j.ejpe.2018.07.00 El-Saadony, M. T., Saad, A. M., El-Wafai, N. A., Abou- Arabeyyat, O. S., Shatnawi, N., Shbool, M. A., & Aly, H. E., Salem, H. M., Soliman, S. M., Abd El- Shraah, A. A. (2024). Landfill site selection for Mageed, T. A., Elrys, A. S., Selim, S., Abd El-Hack, sustainable solid waste management using M. E., Kappachery, S., El-Tarabily, K. A., & multiple-criteria decision-making. Case study: AbuQamar, S. F. (2023). Hazardous wastes and Al-Balqa governorate in Jordan. MethodsX, 12, management strategies of landfill leachates: A 102591. comprehensive review. Environmental https://doi.org/10.1016/j.mex.2024.102591 Technology & Innovation, 31, 103150. https://doi.org/10.1016/j.eti.2023.103150 Bhowmick, P., Das, S., & Das, N. (2024). Identification of suitable sites for municipal Kaganski, S., Majak, J., & Karjust, K. (2018). Fuzzy waste dumping and disposal using multi- AHP as a tool for prioritization of key criteria decision-making technique and spatial performance indicators. Procedia CIRP, 72, technology: A case of Bolpur municipality, 1227–1232. Birbhum district, West Bengal. Waste https://doi.org/10.1016/j.procir.2018.03.097 Management Bulletin, 2(1), 250–265. Kareem, S., Al-Mamoori, S. K., Al-Maliki, L. A., Al- https://doi.org/10.1016/j.wmb.2024.02.001 Dulaimi, M. Q., & Al-Ansari, N. (2021). Bilgilioglu, S. S., Gezgin, C., Orhan, O., & Karakus, P. Optimum location for landfills landfill site (2022). A GIS-based multi-criteria decision- selection using GIS technique: Al-Naja city as a making method for the selection of potential case study. Cogent Engineering, 8(1), 1863171. municipal solid waste disposal sites in Mersin, https://doi.org/10.1080/23311916.2020.18 Turkey. Environmental Science and Pollution 63171
- Nguyễn Thị Diễm My và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (5), 82 - 96 95 Le, P. G., Le, H. A., Dinh, X. T., & Nguyen, K. L. P. Pham, V. M., Van Nghiem, S., Bui, Q. T., Pham, T. M., (2023). Development of Sustainability & Van Pham, C. (2019). Quantitative Assessment Criteria in Selection of Municipal assessment of urbanization and impacts in the Solid Waste Treatment Technology in complex of Huế Monuments, Vietnam. Applied Developing Countries: A Case of Ho Chi Minh Geography, 112, 102096. City, Vietnam. Sustainability, 15(10), 7917. https://doi.org/10.1016/j.apgeog.2019.1020 https://doi.org/10.3390/su15107917 96 Liu, B., Han, Z., Li, J., & Yan, B. (2022). Pham, V.-M., Van Nghiem, S., Van Pham, C., Luu, M. Comprehensive evaluation of municipal solid P. T., & Bui, Q.-T. (2021). Urbanization impact waste power generation and carbon emission on landscape patterns in cultural heritage potential in Tianjin based on Grey Relation preservation sites: A case study of the complex Analysis and Long Short-term Memory. of Huế Monuments, Vietnam. Landscape Process Safety and Environmental Protection, Ecology, 36(4), Article 4. 168, 918–927. https://doi.org/10.1007/s10980-020-01189- https://doi.org/10.1016/j.psep.2022.10.065 0 Mallick, J. (2021). Municipal Solid Waste Landfill Roy, D., Das, S., Paul, S., & Paul, S. (2022). An Site Selection Based on Fuzzy-AHP and assessment of suitable landfill site selection for Geoinformation Techniques in Asir Region municipal solid waste management by GIS- Saudi Arabia. Sustainability, 13(3), 1538. based MCDA technique in Siliguri municipal https://doi.org/10.3390/su13031538 corporation planning area, West Bengal, India. Computational Urban Science, 2(1), 18. Molla, M. B. (2024). Potential landfill site selection https://doi.org/10.1007/s43762-022-00038- for solid waste disposal using GIS-based multi- x criteria decision analysis (MCDA) in Yirgalem Town, Ethiopia. Cogent Engineering, 11(1), Saaty, T. L. (2005). The Analytic Hierarchy and 2297486. Analytic Network Processes for the https://doi.org/10.1080/23311916.2023.22 Measurement of Intangible Criteria and for 97486 Decision-Making. In J. Figueira, S. Greco, & M. Ehrogott (Eds.), Multiple Criteria Decision Mor, S., & Ravindra, K. (2023). Municipal solid Analysis: State of the Art Surveys (pp. 345–405). waste landfills in lower- and middle-income Springer New York. countries: Environmental impacts, challenges https://doi.org/10.1007/0-387-23081-5_9 and sustainable management practices. Process Safety and Environmental Protection, Shahmoradi, B. (2013). Collection of municipal 174, 510–530. solid waste in developing countries. https://doi.org/10.1016/j.psep.2023.04.014 International Journal of Environmental Studies, 70(6), 1013–1014. Mukherjee, C., Denney, J., Mbonimpa, E. G., Slagley, https://doi.org/10.1080/00207233.2013.85 J., & Bhowmik, R. (2020). A review on 3407 municipal solid waste-to-energy trends in the USA. Renewable and Sustainable Energy Singh, A. (2019). Remote sensing and GIS Reviews, 119, 109512. applications for municipal waste management. https://doi.org/10.1016/j.rser.2019.109512 Journal of Environmental Management, 243, 22–29. Nguyen, D.T., Truong, M.H., Ngo, T.P.U., Le, A.M., & https://doi.org/10.1016/j.jenvman.2019.05.0 Yamato, Y. (2022). GIS-Based Simulation for 17 Landfill Site Selection in Mekong Delta: A Specific Application in Ben Tre Province. Sun, L., Fujii, M., Tasaki, T., Dong, H., & Ohnishi, S. Remote Sensing, 14(22), 5704. (2018). Improving waste to energy rate by https://doi.org/10.3390/rs14225704 promoting an integrated municipal solid- waste management system. Resources,
- 96 Nguyễn Thị Diễm My và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (5), 82 - 96 Conservation and Recycling, 136, 289–296. Private Sector. United Nations. https://doi.org/10.1016/j.resconrec.2018.05. https://doi.org/10.18356/9789213585207 005 Wang, Y., Li, J., An, D., Xi, B., Tang, J., Wang, Y., & Torkayesh, A. E., Rajaeifar, M. A., Rostom, M., Yang, Y. (2018). Site selection for municipal Malmir, B., Yazdani, M., Suh, S., & Heidrich, O. solid waste landfill considering environmental (2022). Integrating life cycle assessment and health risks. Resources, Conservation and multi criteria decision making for sustainable Recycling, 138, 40–46. waste management: Key issues and https://doi.org/10.1016/j.resconrec.2018.07. recommendations for future studies. 008 Renewable and Sustainable Energy Reviews, Zhang, Z., Chen, Z., Zhang, J., Liu, Y., Chen, L., Yang, 168, 112819. M., Osman, A. I., Farghali, M., Liu, E., Hassan, D., https://doi.org/10.1016/j.rser.2022.112819 Ihara, I., Lu, K., Rooney, D. W., & Yap, P.S. UBND tỉnh Phú Yên (2023). Báo cáo tổng hợp quy (2024). Municipal solid waste management hoạch tỉnh Phú Yên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn challenges in developing regions: A đến năm 2050. comprehensive review and future perspectives for Asia and Africa. Science of The UNDP (2023). Harnessing the Role of Private Total Environment, 930, 172794. Sector in Waste Management Through South- https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2024.172 south and Triangular Cooperation for Inclusive 794 Urbanization: Case Studies: The Role of the
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quy định bảo vệ môi trường
27 p | 239 | 91
-
Nghiên cứu sản xuất phân compost từ bùn thải ao nuôi tôm tỉnh Nghệ An
6 p | 46 | 7
-
Khuếch đại năng lượng sóng mặt và hạn chế ảnh hưởng bất đồng nhất ngang trong phương pháp phân tích sóng mặt đa kênh (MASW)
8 p | 31 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của một số loài tre phổ biến tại Thái Nguyên làm cơ sở lựa chọn loài phù hợp cho trồng rừng nguyên liệu
6 p | 72 | 4
-
Nghiên cứu xây dựng bản đồ chỉ số độ ẩm khu vực tỉnh Bến Tre từ ảnh vệ tinh Sentinel-1
6 p | 26 | 3
-
Giải quyết bài toán tạo vùng trên mô hình TIN với cấu trúc DCEL
9 p | 25 | 2
-
Nghiên cứu lựa chọn vị trí cất cánh cho thiết bị bay không người lái tích hợp GNSS động phục vụ đo vẽ thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn cho các mỏ lộ thiên
10 p | 38 | 2
-
Phân vùng tiềm năng chôn nông chất thải phóng xạ có hoạt độ thấp và trung bình trên lãnh thổ Việt Nam
6 p | 8 | 2
-
Xây dựng bản đồ sinh khí hậu tỉnh Thanh Hóa
8 p | 60 | 1
-
Lựa chọn hệ tọa độ để xác lập hệ quy chiếu trong xây dựng công trình ngầm
7 p | 23 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn