intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Công nghệ thông tin: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống nhận dạng vân tay

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:127

105
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án được tổ chức như sau: Chương 1 giới thiệu một số khái niệm cơ bản về nhận dạng vân tay và những vấn đề cơ bản của hệ truy nguyên tự động vân tay tự động liên quan cần dùng cho phần sau. Chương 2 trình bày các thuật toán tiền xử lý bao gồm phân đoạn thô, phân đoạn mịn... Chương 3 trình bày một giải pháp hiệu quả để đối sánh thẩm định vân tay 1:1 được tăng cường thêm tính năng khử méo phi tuyến dựa trên mô hình nắn chỉnh biến dạng địa phương. Chương 4 trình bày các giải pháp tổ chức dữ liệu, đánh chỉ số và bảo vệ hệ thống chuẩn bị cho. Chương 5 sử dụng tổng hợp các kết quả các chương trước để giải quyết một chiến lược đối sánh truy nguyên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Công nghệ thông tin: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống nhận dạng vân tay

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ<br /> ------------------------------------------<br /> <br /> NGUYỄN THỊ HƯƠNG THỦY<br /> <br /> MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ<br /> HỆ THỐNG NHẬN DẠNG VÂN TAY<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN<br /> <br /> Hà Nội – 2013<br /> 1<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ<br /> ------------------------------------------<br /> <br /> NGUYỄN THỊ HƯƠNG THỦY<br /> <br /> MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ<br /> HỆ THỐNG NHẬN DẠNG VÂN TAY<br /> <br /> Chuyên ngành: Khoa học Máy tính<br /> Mã số: 62.48.01.01<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS HOÀNG XUÂN HUẤN<br /> 2. TS. NGUYỄN NGỌC KỶ<br /> <br /> Hà Nội – 2013<br /> 2<br /> <br /> Lời cam đoan<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nội dung<br /> được viết chung với các tác giả khác đều được sự đồng ý của đồng tác giả trước khi<br /> đưa vào luận án. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai<br /> công bố trong các công trình nào khác.<br /> Tác giả<br /> <br /> Nguyễn Thị Hương Thủy<br /> <br /> 3<br /> <br /> Lời cảm ơn<br /> Luận án được thực hiện tại trường Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà Nội,<br /> dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Hoàng Xuân Huấn và TS. Nguyễn Ngọc Kỷ.<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Hoàng Xuân Huấn, thầy Nguyễn<br /> Ngọc Kỷ, những người đã hướng dẫn, đưa ra những định hướng giúp tôi thành công<br /> trong việc nghiên cứu của mình. Các thầy cũng đã chỉ bảo và động viên tôi vượt qua<br /> khó khăn để hoàn thành bản luận án này. Tôi cũng chân thành cảm ơn thầy Nguyễn<br /> Thanh Thủy, thầy Lê Sỹ Vinh, thầy Lê Anh Cường và thầy Nguyễn Phương Thái đã<br /> cho tôi nhiều lời khuyên quý báu để hoàn thiện các nội dung khoa học của luận án.<br /> Tôi xin cảm ơn tới các Thầy, các Cô thuộc Khoa Công nghệ thông tin – Đại<br /> học Công nghệ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình làm nghiên<br /> cứu sinh tại Khoa. Tôi cũng xin cảm ơn Nhóm nghiên cứu đề tài KC.01.11/06-10<br /> thuộc Đại học Bách Khoa Hà Nội,Nhóm nghiên cứu sản phẩm C@FRIS thuộc<br /> Phòng Thí nghiệm Mô phỏng và Tích hợp hệ thống, Tổng cục IV, Bộ Công an, đã<br /> cung cấp tài liệu, cơ sở dữ liệu, thiết bị và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá<br /> trình nghiên cứu, cài đặt, thử nghiệm thuật toán.<br /> Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè nơi đã cho tôi<br /> điểm tựa vững chắc để tôi có được kết quả như ngày hôm nay.<br /> <br /> 4<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Lời cam đoan................................................................................................................ 1<br /> Lời cảm ơn ................................................................................................................... 4<br /> MỤC LỤC ................................................................................................................... 5<br /> Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt ........................................................................... 8<br /> Danh mục các bảng .................................................................................................... 10<br /> Danh mục các hình vẽ, đồ thị...................................................................................... 11<br /> MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 14<br /> Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ NHẬN DẠNGVÀ TRUY NGUYÊN VÂN<br /> TAY ........................................................................................................................... 20<br /> 1.1. Vân tay và bài toán nhận dạng cá nhân dùng vân tay ..................................... 20<br /> 1.1.1. Đặc tính sinh trắc của vân tay ................................................................... 20<br /> 1.1.2. Bài toán nhận dạng vân tay và ứng dụng ................................................... 21<br /> 1.1.3. Các khái niệm cơ bản ................................................................................ 24<br /> 1.2. Hệ thống nhận dạng vân tay tự động ................................................................ 35<br /> 1.3. Tình hình nghiên cứu, ứng dụng các hệ nhận dạng vân tay tự động ................. 38<br /> 1.4. Kết luận ........................................................................................................... 42<br /> Chương 2. THUẬT TOÁN PHÂN ĐOẠN VÂN TAY TỪ MẪU CHỈ BẢN MƯỜI<br /> NGÓN ........................................................................................................................ 44<br /> 2.1. Bài toán phân đoạn ảnh vân tay tự động .......................................................... 44<br /> 2.1.1. Khái niệm phân đoạn ảnh.......................................................................... 44<br /> 2.1.2. Bài toán phân đoạn tự động ảnh vân tay từ mẫu chỉ bản vân tay 10 ngón .. 45<br /> 2.1.3 Một số thuật toán phân đoạn liên quan ....................................................... 50<br /> 2.2. Thuật toán mới xử lý phân đoạn vân tay từ mẫu ảnh chỉ bản 10 ngón .............. 51<br /> 2.2.1. Thuật toán phân đoạn thô .......................................................................... 51<br /> 2.2.2. Thuật toán phân đoạn mịn ......................................................................... 53<br /> 2.3. Kết quả thực nghiệm........................................................................................ 58<br /> 2.4. Kết luận ........................................................................................................... 61<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2