Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
lượt xem 739
download
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có mục đích nghiên cứu nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông bằng con đường tích hợp giáo dục kỹ năng sống với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
- i B GIÁO D C VÀ ÀO T O I H C THÁI NGUYÊN PHAN THANH VÂN GIÁO D C K NĂNG S NG CHO H C SINH TRUNG H C PH THÔNG THÔNG QUA HO T NG GIÁO D C NGOÀI GI LÊN L P Chuyên ngành: LÝ LU N VÀ L CH S GIÁO D C Mã s : 62 14 01 01 LU N ÁN TI N SĨ GIÁO D C H C Ngư i hư ng d n khoa h c: PGS.TS BÙI VĂN QUÂN THÁI NGUYÊN - 2010
- ii L I CAM OAN Tôi xin cam oan ây là công trình nghiên c u c a riêng tôi, các s li u và k t qu nghiên c u trong lu n án chưa t ng ư c ai công b trong b t kì công trình nào khác. Tác gi lu n án Phan Thanh Vân
- iii DANH M C CÁC CH VI T T T C: i ch ng GVCN: Giáo viên ch nhi m GDNGLL: Giáo d c ngoài gi lên l p HS: H c sinh KNS: Kĩ năng s ng NGLL: Ngoài gi lên l p TBC: Trung bình chung THPT: Trung h c ph thông TN: Th c nghi m TP: Thành ph UNICEF: Qu Nhi ng Liên hi p qu c UNESCO: T ch c Giáo d c - Khoa h c - Văn hóa qu c t WHO: T ch c Y t th gi i
- iv M CL C N i dung Trang Trang ph bìa i L i cam oan ii Danh m c các ch vi t t t iii M cl c iv Danh m c các b ng vii Danh m c các hình ix M u 1 Chương 1: CƠ S LÍ LU N VÀ TH C TI N V GIÁO D C KĨ NĂNG S NG CHO H C SINH THPT QUA 9 HO T NG GIÁO D C NGOÀI GI LÊN L P 1.1. T ng quan v n nghiên c u 9 1.1.1. Các nghiên c u nư c ngoài 9 1.1.2. Các nghiên c u trong nư c 11 1.2. M ts v n lí lu n cơ b n v giáo d c kĩ năng s ng cho h c sinh THPT 16 1.2.1. Các khái ni m 16 1.2.2. S c n thi t ph i giáo d c kĩ năng s ng cho h c sinh THPT và các thành t c u t rúc c a giáo d c KNS cho 23 h c sinh THPT 1.2.3. Các y u t nh hư ng n KNS c a h c sinh THPT và c i m c a giáo d c KNS cho h c sinh THPT các thành ph l n 31 1.3. Giáo d c kĩ năng s ng cho h c sinh THPT thông qua ho t ng giáo d c ngoài gi lên l p 37
- v 1.3.1. Ho t ng giáo d c NGLL trư ng THPT 37 1.3.2. Giáo d c KNS cho h c sinh thông qua ho t ng giáo d c NGLL trư ng THPT 42 1.4. Th c tr ng giáo d c KNS cho h c sinh THPT thông qua ho t ng giáo d c ngoài gi lên l p 52 1.4.1. Th c tr ng k năng s ng c a h c sinh trung h c ph thông 52 1.4.2. K t qu kh o sát th c tr ng KNS c a h c sinh THPT 54 1.4.3. Th c tr ng giáo d c KNS cho h c sinh THPT thông qua ho t ng giáo d c NGLL 58 66 K t lu n chương 1 Chương 2: BI N PHÁP GIÁO D C KNS CHO H C SINH THPT THÔNG QUA HO T NG GIÁO D C NGOÀI GI LÊN L P 68 2.1. Các nguyên t c ch o vi c xu t bi n pháp 68 2.1.1. Nguyên t c m b o tính m c tiêu 68 2.1.2. Nguyên t c m b o tính k th a 69 2.1.3. Nguyên t c m b o tính kh thi 70 2.1.4. Nguyên t c m b o tính h th ng 71 2.2. M t s bi n pháp giáo d c KNS cho h c sinh THPT thông qua ho t ng giáo d c ngoài gi lên l p 71 2.2.1. Tích h p m c tiêu giáo d c KNS v i m c tiêu c a ho t ng giáo d c NGLL 72 2.2.2. Thi t k các ch giáo d c KNS phù h p v i các n i dung, ho t ng th c hi n ch c a ho t ng giáo d c NGLL trư ng THPT 76 2.2.3. S d ng linh ho t các lo i hình ho t ng, các hình th c t ch c ho t ng 84 2.2.4. Các bi n pháp h tr khác 91 104 K t lu n chương 2
- vi Chương 3: TH C NGHI M SƯ PH M 105 3.1. Kh o nghi m v tính c p thi t và tính kh thi c a các bi n pháp 105 3.1.1. Khái quát v phương pháp kh o nghi m 105 3.1.2. K t qu kh o nghi m 107 3.2. Th c nghi m sư ph m 112 3.2.1. Nh ng v n chung v th c nghi m 112 3.2.2. K t qu th c nghi m 120 132 K t lu n chương 3 K T LU N VÀ KI N NGH 134 K t lu n 134 Ki n ngh 135 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA H C Ã CÔNG B CÓ LIÊN QUAN N LU N ÁN 137 DANH M C TÀI LI U THAM KH O 138 PH LC 146
- vii DANH M C CÁC B NG B ng Tiêu Trang 1.1 K t qu kh o sát nh n th c c a GV và h c sinh THPT v KNS 55 1.2 S ti p nh n thông tin liên quan n KNS c a h c sinh THPT 56 1.3 ánh giá c a giáo viên v m c KNS c a h c sinh THPT 57 1.4a Nh n th c c a GV v b n ch t, s c n thi t c a vi c giáo d c KNS cho h c sinh THPT thông qua ho t ng giáo d c NGL 59 1.4b Quan i m c a giáo viên v m c ích giáo d c KNS cho h c sinh THPT thông qua ho t ng giáo d c NGLL 60 1.5 Mc th c hi n giáo d c KNS cho h c sinh THPT 61 thông qua ho t ng giáo d c NGLL 1.6 Cơ s v n d ng các bi n pháp giáo d c KNS cho h c sinh 62 1.7 Mc ti p c n các bi n pháp giáo d c KNS cho HS 63 2.1 Phân ph i chương trình ho t ng giáo d c NGLL - l p 10 78 2.2 Các ch giáo d c KNS ư c xây d ng theo n i dung và hình th c ho t ng th c hi n ch c a ho t ng GDNGLL 80 3.1 K t qu t ng h p ý ki n c a các i tư ng v tính c p 108 thi t c a các bi n pháp 3.2 K t qu lư ng hoá ánh giá c a các nhóm i tư ng v 109 tính c p thi t c a các bi n pháp 3.3 K t qu t ng h p ý ki n c a các i tư ng ánh giá v 111 tính kh thi c a các bi n pháp 3.4 111 K t qu lư ng hoá ánh giá c a các i tư ng v tính kh thi 3.5 M u th c nghi m 113 3.6 S b ích c a các ch giáo d c KNS 117 3.7 V n i dung các ch giáo d c KNS 118
- viii B ng Tiêu Trang 3.8 Phân ph i t n su t k t qu trư c TN c a nhóm TN và 121 nhóm C 3.9 B ng ki m nh T cho nhóm C và TN trư c khi t ch c TN 122 3.10 Phân ph i t n su t k t qu sau TN c a nhóm TN và nhóm C 123 3.11 B ng ki m nh T cho nhóm C và TN sau khi t ch c TN 124 3.12 Phân ph i t n su t k t qu trư c và sau th c nghi m 125 3.13 B ng th ng kê k t qu nhóm TN trư c và sau TN 126 3.14 B ng ki m nh T 126 3.15 Thay i v nh n th c, thái và kĩ năng xác nh giá tr 128 3.16 Thay i quan ni m v giá tr c a m i con ngư i 128 3.17 Thay iv nh hư ng hành vi c a ngư i tham gia 129 3.18 Thay i nh n th c v các khía c nh c a kĩ năng ương 130 u v i c m xúc
- ix DANH M C CÁC HÌNH V Hình Tiêu Trang 1.1 Bi u th hi n m c th c hi n giáo d c KNS cho h c sinh 61 THPT thông qua ho t ng giáo d c NGLL 1.2 Bi u các bi n pháp giáo d c KNS cho h c sinh 64 3.1 th i m năng l c c a hai nhóm trư c khi th c nghi m 123 3.2 th i m năng l c c a hai nhóm sau khi th c nghi m 125 3.3 Bi u k t qu i m năng l c c a nhóm TN trư c và sau TN 127
- 1 M U 1. Lý do ch n tài Môi trư ng s ng, ho t ng và h c t p c a th h tr hi n nay ang có nh ng thay i áng k . S phát tri n nhanh chóng c a các lĩnh v c kinh t - xã h i và giao lưu qu c t ã và ang t o ra nh ng tác ng a chi u, ph c t p nh hư ng quá trình hình thành và phát tri n nhân cách c a th h tr [1; 29; 28]. Th c ti n này khi n các nhà giáo d c và nh ng ngư i tâm huy t v i s nghi p giáo d c c bi t quan tâm nv n giáo d c kĩ năng s ng cho th h tr , trong ó có h c sinh trung h c ph thông. V n trung tâm liên quan n vi c giáo d c kĩ năng s ng cho th h tr ư c quan tâm và chia s là: th h tr ngày nay thư ng ph i ương u v i nh ng r i ro e d a s c kh e và h n ch cơ h i h c t p. Do ó, n u ch có thông tin không b ov h tránh ư c nh ng r i ro này. Giáo d c kĩ năng s ng ho c giáo d c d a trên ti p c n kĩ năng s ng có th cung c p cho các em các kĩ năng gi i quy t ư c các v n n y sinh t các tình hu ng thách th c. M t khác, kĩ năng s ng là m t thành ph n quan tr ng trong nhân cách con ngư i trong xã h i hi n i. Mu n thành công và s ng có ch t lư ng trong xã h i hi n i, con ngư i ph i có kĩ năng s ng. Kĩ năng s ng v a mang tính xã h i v a mang tính cá nhân. Giáo d c kĩ năng s ng tr thành m c tiêu và là m t nhi m v trong giáo d c nhân cách toàn di n. Vì l ó, “nhu c u v n d ng kĩ năng s ng m t cách tr c ti p hay gián ti p ư c nh n m nh trong nhi u khuy n ngh mang tính qu c t , bao g m c trong Di n àn giáo d c cho m i ngư i, trong vi c th c hi n Công ư c quy n tr em, trong H i ngh qu c t v dân s và phát tri n và giáo d c cho m i ngư i. G n ây nh t là trong Tuyên b v cam k t c a Ti u ban c bi t c a Liên Hi p qu c v HIV/AID (tháng 6 năm 2001), các nư c ng ý r ng: n năm 2005 m b o r ng ít nh t có 90% và
- 2 vào năm 2010 ít nh t 95% thanh niên và ph n tu i t 15 n 24 có th ti p c n thông tin, giáo d c và d ch v c n thi t phát tri n kĩ năng s ng gi m nh ng t n thương do s lây nhi m HIV” [9]. M c dù các qu c gia u th ng nh t trong nh n th c v t m quan tr ng c a kĩ năng s ng và giáo d c kĩ năng s ng cho th h tr nhưng th c ti n tri n khai giáo d c kĩ năng s ng cho th h tr v n g p nh ng tr ng i nh t nh: Th nh t, vì chưa có nh nghĩa rõ ràng y v kĩ năng s ng cũng như các tiêu chu n, tiêu chí ng b cho vi c xác nh các kĩ năng s ng cơ b n nên thi u nh hư ng cho vi c ho ch nh chương trình giáo d c k năng s ng các nư c [7; 8]. Th hai, h u h t các t ch c qu c t thư ng ưa ra các nh nghĩa và n nh nh ng m c tiêu không phù h p ho c khó có th áp d ng m t cách hi u qu t i các nư c [9]. Th ba, ngay c nh ng qu c gia ã có chương trình giáo d c kĩ năng s ng nhưng cũng chưa kh ng nh ư c phương th c h i u qu th c hi n chương trình này. Nh ng khó khăn nêu trên ã khi n cho v n kĩ năng s ng và giáo d c kĩ năng s ng càng ư c quan tâm nghiên c u trong th i gian g n ây. Ch ng h n, UNESCO ã ti n hành d án 5 nư c ông Nam Á nh m các v n khác nhau liên quan n kĩ năng s ng nh m phác h a b c tranh t ng th các nh n th c, quan ni m v kĩ năng s ng mà các nư c thành viên tham gia d án áp d ng ho c d ki n s áp d ng [10]. Do nhu c u i m i giáo d c áp ng s phát tri n t nư c và s nghi p công nghi p hóa, hi n i hóa t nư c cũng như áp ng nhu c u c a ngư i h c, Vi t Nam ã th c hi n i m i giáo d c ph thông; im im c tiêu giáo d c t ch y u là trang b ki n th c cho ngư i h c sang trang b nh ng năng l c c n thi t cho h : “năng l c h p tác, có kh năng giao ti p, năng l c chuy n i ngh nghi p theo yêu c u m i c a th trư ng lao ng, năng l c qu n lý, năng l c phát hi n và gi i quy t v n ; tôn tr ng và nghiêm túc tuân theo pháp lu t; quan tâm và gi i quy t các v n b c xúc
- 3 mang tính toàn c u; có tư duy phê phán, có kh năng thích ng v i nh ng thay i trong cu c s ng” [16]. B n tr c t c a giáo d c th k XXI mà th c ch t là cách ti p c n k năng s ng trong giáo d c ã ư c quán tri t trong i m i m c tiêu, n i dung, và phương pháp giáo d c ph thông Vi t Nam. Tuy nhiên, nh n th c v kĩ năng s ng, cũng như vi c th ch hóa giáo d c kĩ năng s ng trong giáo d c ph thông Vi t Nam chưa th t c th , c bi t v hư ng d n t ch c ho t ng giáo d c kĩ năng s ng cho h c sinh các c p, b c h c còn h n ch [10]. Nh ng năm g n ây, tình tr ng tr v thành niên ph m t i có xu hư ng gia tăng, c bi t l à các ô th và thành ph l n. ã xu t h i n n h n g v á n gi t ngư i, c ý gây thương tích mà i tư ng gây án là h c sinh và n n nhân chính là b n h c và th y cô giáo c a h . Bên c nh ó là s bùng phát hi n tư ng h c sinh ph thông hút thu c lá, u ng rư u, tiêm chích ma tuý, quan h tình d c s m,... th m chí là t sát khi g p vư ng m c trong cu c s ng. Nhi u em h c gi i, nhưng ngoài i m s cao, kh năng t ch và k năng giao ti p l i r t kém. Các em s n sàng ánh nhau, ch i b y, sa à vào các t n n xã h i, th m chí li u lĩnh t b c m ng s ng… [31]. Có nhi u nguyên nhân khác nhau d n n tình tr ng trên, nhưng theo các chuyên gia giáo d c, nguyên nhân sâu xa là do các em thi u k năng s ng. Do chưa ư c ti p c n v i chương trình giáo d c kĩ năng s ng nên h c sinh ph thông nói chung, h c sinh THPT nói riêng còn thi u h t nh ng kĩ năng s ng c n thi t. Chính vì thi u kĩ năng s ng mà nhi u h c sinh ã gi i quy t các v n v g p ph i m t cách tiêu c c d n n các t n n, r i ro. T năm 2001, B Giáo d c và ào t o ã th c hi n giáo d c kĩ năng s ng cho h c sinh ph thông v i s h tr c a các t ch c qu c t , c bi t là c a Unicef t i Vi t Nam. Giáo d c kĩ năng s ng cho h c sinh ư c th c hi n b ng vi c khai thác n i dung c a m t s môn h c có ưu th (trong vi c th c
- 4 hi n các m c tiêu c a giáo d c kĩ năng s ng) như môn h c giáo d c công dân và các môn khoa h c k thu t, công ngh … G n ây, B Giáo d c và ào t o ang nghiên c u xây d ng chương trình giáo d c kĩ năng s ng ưa vào chương trình giáo d c ph thông theo hình th c tích h p nhi u môn h c và ho t ng giáo d c trong và ngoài nhà trư ng. Tuy nhiên, vi c tích h p giáo d c kĩ năng s ng vào n i dung môn h c, ho t ng giáo d c nào, b ng phương pháp nào, th i lư ng, cơ c u chương trình và cách t ch c th c hi n ra sao là nh ng câu h i t ra òi h i ph i gi i áp. M t trong nh ng hư ng tr l i cho các câu h i trên là khai thác th m nh c a ho t ng giáo d c ngoài gi lên l p th c hi n giáo d c kĩ năng s ng cho h c sinh. Giáo d c kĩ năng s ng ph i thông qua ho t ng vì ch có thông qua ho t n g m i có th hình thành kĩ năng, nâng cao nh n th c, phát tri n thái , tình c m, ni m tin, b n lĩnh cũng như s năng ng, sáng t o h c sinh. ó cũng là lý do tác gi l a ch n tài lu n án v i tiêu : "Giáo d c k năng s ng cho h c sinh trung h c ph thông thông qua ho t ng giáo d c ngoài gi lên l p" nghiên c u. 2. M c ích nghiên c u Nh m tăng cư ng và nâng cao hi u qu giáo d c kĩ năng s ng cho hoc sinh trung h c ph thông b ng con ư ng tích h p giáo d c kĩ năng s ng v i ho t ng giáo d c ngoài gi lên l p trư ng trung h c ph thông. 3. Khách th và i tư ng nghiên c u Quá trình giáo d c kĩ năng s ng cho h c sinh trung h c ph thông và ho t ng giáo d c ngoài gi lên l p trư ng trung h c ph thông. 3.2. i tư ng nghiên c u Bi n pháp giáo d c kĩ năng s ng cho h c sinh trung h c ph thông thông qua ho t ng giáo d c ngoài gi lên l p.
- 5 4. Gi thuy t nghiên c u Nu xu t ư c các bi n pháp có tính kh thi theo nh hư ng tích h p các thành t c a giáo d c kĩ năng s ng v i các thành t c a ho t ng giáo d c ngoài gi lên l p thì có th nâng cao ư c hi u qu giáo d c kĩ năng s ng cho h c sinh THPT. 5. Nhi m v nghiên c u 5.1. H th ng hóa nh ng v n lý lu n v KNS, giáo d c KNS, giáo d c KNS cho h c sinh THPT thông qua t ch c ho t ng giáo d c NGLL. 5.2. Kh o sát th c tr ng giáo d c KNS cho h c sinh THPT thông qua t ch c ho t ng giáo d c NGLL m t s trư ng THPT. 5.3. xu t các bi n pháp giáo d c KNS cho h c sinh THPT thông qua ho t ng giáo d c NGLL và th c nghi m sư ph m m t s bi n pháp ã xu t. 6. Ph m vi nghiên c u 6.1. V n i dung nghiên c u tài lu n án t p trung nghiên c u các KNS cơ b n c n giáo d c cho h c sinh THPT là: kĩ năng xác nh giá tr , kĩ năng giáo ti p, kĩ năng ương u v i c m xúc, căng th ng và kĩ năng gi i quy t mâu thu n m t cách tích c c. Th c nghi m giáo d c KNS cho h c sinh THPT thông qua ho t ng giáo d c NGLL ư c th c hi n v i chương trình ho t ng giáo d c NGLL l p 10, l p 11 THPT. 6.2. V a bàn nghiên c u Các nghiên c u ư c tri n khai t i thành ph H Chí Minh v i 3 trư ng trung h c ph thông i di n cho 3 khu v c phát tri n c a thành ph : khu v c thành ph , khu v c nông thôn và khu v c có nhi u khó khăn. 7. Phương pháp lu n và phương pháp nghiên c u 7. 1. Phương pháp lu n V n d ng phương pháp lu n duy v t bi n ch ng, duy v t l ch s và các ti p c n h th ng, ti p c n tích h p trong nghiên c u tài lu n án.
- 6 7.2. Phương pháp nghiên c u 7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên c u lý lu n Nghiên c u các tài, các văn b n, ch th , ngh quy t c a ng và Nhà nư c v v n giáo d c và giáo d c kĩ năng s ng cho h c sinh trung h c ph thông; phân tích, t ng h p nh ng tư li u, tài li u lý lu n v giáo d c KNS cho h c sinh trung h c ph thông thông, nh ng k t qu nghiên c u lý thuy t và nh ng k t qu kh o sát, ánh giá giáo d c kĩ năng s ng cho h c sinh trung h c ph thông thông qua ho t ng giáo d c ngoài gi lên l p xây d ng các khái ni m công c và khung lý thuy t cho v n nghiên c u. 7.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên c u th c ti n Phương pháp i u tra b ng phi u h i Phương pháp ư c th c hi n nh m thu th p thông tin v th c tr ng giáo d c KNS cho h c sinh thông qua ho t ng giáo d c ngoài gi lên l p. Các i tư ng ư c i u tra g m giáo viên, h c sinh và cán b qu n lý các trư ng THPT. Phương pháp ph ng v n Phương pháp ư c th c hi n nh m tìm hi u các nguyên nhân v th c tr ng giáo d c kĩ năng s ng cho h c sinh THPT và tìm hi u quan i m c a các i tư ng ư c ph ng v n v vi c giáo d c KNS cho h c sinh THPT thông qua ho t ng giáo d c ngoài gi lên l p. Phương pháp ư c th c hi n ch y u v i các giáo viên và h c sinh THPT. Phương pháp chuyên gia T ch c th o lu n chuyên l y ý ki n các chuyên gia v m t s k t qu nghiên c u lý lu n và th c ti n. Phương pháp cũng ư c s d ng ánh giá tính kh thi c a các bi n pháp giáo d c kĩ năng s ng cho h c sinh THPT thông qua ho t ng giáo d c ngoài gi lên l p trư c khi t ch c th c nghi m.
- 7 Phương pháp tr c nghi m S d ng m t s bài tr c nghi m om c hình thành kĩ năng s ng cho h c sinh THPT b ng các bi n pháp ã xu t. Phương pháp th c nghi m Th c nghi m các bi n pháp giáo d c kĩ năng s ng cho h c sinh trung h c ph thông thông qua ho t ng giáo d c ngoài gi lên l p. 7.2.3. Phương pháp h tr S d ng phương pháp th ng kê toán h c x lý các k t qu th c nghi m sư ph m và k t qu i u tra b ng phi u h i. 8. Nh ng lu n i m b o v - Giáo d c k năng s ng là m c tiêu, nhi m v trong nhi m v giáo d c nhân cách toàn di n c a giáo d c THPT. - Giáo d c kĩ năng s ng cho h c sinh THPT thông qua ho t ng giáo d c ngoài gi lên l p là v n hành ng th i các thành t c a giáo d c kĩ năng s ng và các thành t c a ho t ng giáo d c ngoài gi lên l p cùng th c hi n m c tiêu c a hai ho t ng. - Tích h p là con ư ng có hi u qu th c hi n giáo d c kĩ năng s ng cho h c sinh thông qua ho t ng giáo d c ngoài gi lên l p ng th i không làm quá t i các ho t ng c a h c sinh THPT. 9. óng góp m i c a lu n án 9.1. V lí lu n Góp ph n phát tri n lý lu n v giáo d c kĩ năng s ng cho h c sinh trung h c ph thông và bư c u thi t l p cơ s lí lu n v giáo d c kĩ năng s ng cho h c sinh theo nh hư ng tích h p v i ho t ng giáo d c ngoài gi lên l p. Nh ng v n trên ư c th hi n qua các lu n i m sau: - Giáo d c k năng s ng (KNS) ư c xác nh là nhi m v c a giáo d c THPT nh m phát tri n nhân cách toàn di n cho h c sinh THPT trong b i c nh h i nh p qu c t .
- 8 - Tích h p là phương th c có hi u qu th c hi n giáo d c KNS cho h c sinh THPT ng th i góp ph n gi m t i cho giáo d c THPT. - Giáo d c KNS cho h c sinh THPT thông qua ho t ng giáo d c NGLL là tích h p các thành t c u trúc c a giáo d c KNS v i các thành t c u trúc c a ho t ng giáo d c NGLL và v n hành ng th i các thành t ó theo m c tiêu giáo d c ã xác nh. 9.2. V th c ti n K t qu nghiên c u c a tài lu n án ã kh ng nh: - H c sinh THPT r t h n ch v KNS. M t trong nh ng nguyên nhân c a th c tr ng này là do giáo d c THPT chưa quan tâm tho áng nv n giáo d c KNS cho h c sinh; chưa xác nh ư c phương th c hi u qu giáo d c KNS cho h c sinh. - Tích h p m c tiêu c a giáo d c KNS v i m c tiêu c a ho t ng giáo d c NGLL; thi t k các ch giáo d c KNS phù h p v i n i dung/ho t ng th c hi n ch c a chương trình ho t ng giáo d c NGLL... là nh ng bi n pháp th c hi n phương th c tích h p nh m giáo d c KNS cho h c sinh trong các trư ng THPT m t cách có hi u qu . 10. B c c c a lu n án Ngoài ph n m u, lu n án g m 3 chương và ph n k t lu n, ki n ngh . Chương 1: Cơ s lí lu n và th c ti n v giáo d c kĩ năng s ng cho h c sinh trung h c ph thông thông qua ho t ng giáo d c ngoài gi lên l p. Chương 2: Bi n pháp giáo d c kĩ năng s ng cho h c sinh trung h c ph thông thông qua ho t ng giáo d c ngoài gi lên l p. Chương 3: Th c nghi m sư ph m.
- 9 Chương 1 CƠ S LÝ LU N VÀ TH C TI N V GIÁO D C K NĂNG S NG CHO H C SINH TRUNG H C PH THÔNG THÔNG QUA HO T NG GIÁO D C NGOÀI GI LÊN L P 1.1. T NG QUAN V N NGHIÊN C U 1.1.1. Các nghiên c u nư c ngoài T nh ng năm 90 c a th k XX, thu t ng “Kĩ năng s ng” ã xu t hi n trong m t s chương trình giáo d c c a UNICEF, trư c tiên là chương trình “giáo d c nh ng giá tr s ng” v i 12 giá tr cơ b n c n giáo d c cho th h tr [99]. Nh ng nghiên c u v kĩ năng s ng trong giai o n này mong mu n th ng nh t ư c m t quan ni m chung v kĩ năng s ng cũng như ưa ra ư c m t b ng danh m c các kĩ năng s ng cơ b n mà th h tr c n có. Ph n l n các công trình nghiên c u v KNS giai o n này quan ni m v KNS theo nghĩa h p, ng nh t nó v i các kĩ năng xã h i [83; 85; 86; 88; 89]. D án do UNESCO ti n hành t i m t s nư c trong ó có các nư c ông Nam Á là m t trong nh ng nghiên c u có tính h th ng và tiêu bi u cho hư ng nghiên c u v kĩ năng s ng nêu trên [9]. Do yêu c u c a s phát tri n kinh t xã h i và xu th h i nh p cùng phát tri n c a các qu c gia nên h th ng giáo d c c a các nư c ã và ang thay i theo nh hư ng khơi d y và phát huy t i a các ti m năng c a ngư i h c; ào t o m t th h năng ng, sáng t o, có nh ng năng l c ch y u (như năng l c thích ng, năng l c t hoàn thi n, năng l c h p tác, năng l c ho t ng xã h i) thích ng v i nh ng thay i nhanh chóng c a xã h i. Theo ó, v n giáo d c kĩ năng s ng cho th h tr nói chung, cho h c sinh ph thông nói riêng ư c ông o các nư c quan tâm. K ho ch hành ng DaKar v giáo d c cho m i ngư i (Senegan 2000) yêu c u m i qu c gia c n m b o cho ngư i h c ư c ti p c n chương trình giáo d c kĩ năng s ng phù
- 10 h p. Trong giáo d c hi n i, kĩ năng s ng c a ngư i h c là m t tiêu chí v ch t lư ng giáo d c. Do ó, khi ánh giá ch t lư ng giáo d c ph i tính n nh ng tiêu chí ánh giá kĩ năng s ng c a ngư i h c [91; 92]. M c dù, giáo d c kĩ năng s ng cho h c sinh ã ư c nhi u nư c quan tâm và cùng xu t phát t quan ni m chung v kĩ năng s ng c a T ch c Y t th gi i ho c c a UNESCO, nhưng quan ni m và n i dung giáo d c kĩ năng s ng các nư c không gi ng nhau. m t s nư c, n i hàm c a khái ni m kĩ năng s ng ư c m r ng, trong khi m t s nư c khác xác nh n i hàm c a khái ni m kĩ năng s ng ch g m nh ng kh năng tâm lí, xã h i. Quan ni m, n i dung giáo d c kĩ năng s ng ư c tri n khai các nư c v a th hi n cái chung v a mang tính c thù (nh ng nét riêng) c a t ng qu c gia. M t khác, ngay trong m t qu c gia, n i dung giáo d c kĩ năng s ng trong lĩnh v c giáo d c chính quy và không chính quy cũng có s khác nhau. Trong giáo d c không chính quy m t s nư c, nh ng kĩ năng cơ b n như c, vi t, nghe, nói ư c coi là nh ng kĩ năng s ng cơ s trong khi trong giáo d c chính quy, các kĩ năng s ng cơ b n l i ư c xác nh phong phú hơn theo các lĩnh v c quan h c a cá nhân. Do ph n l n các qu c gia u m i bư c u tri n khai giáo d c kĩ năng s ng nên nh ng nghiên c u lí lu n v v n này m c dù khá phong phú song chưa th t toàn di n và sâu s c. Cho n này, chưa có qu c gia nào ưa ra ư c kinh nghi m ho c h th ng tiêu chí ánh giá ch t lư ng kĩ năng s ng. Theo t ng thu t c a UNESCO, có th khái quát nh ng nét chính trong các nghiên c u này như sau [99]: - Nghiên c u xác nh m c tiêu c a giáo d c k năng s ng H i th o Bali khái quát báo cáo tham lu n c a các qu c gia tham gia h i th o v giáo d c kĩ năng s ng cho thanh thi u niên ã xác nh m c tiêu c a giáo d c kĩ năng s ng trong giáo d c không chính quy c a các nư c vùng
- 11 Châu Á - Thái Bình Dương là: nh m nâng cao ti m năng c a con ngư i có hành vi thích ng và tích c c nh m áp ng nhu c u, s thay i, các tình hu ng c a cu c s ng hàng ngày, ng th i t o ra s thay i và nâng cao ch t lư ng cu c s ng. - Nghiên c u xác nh chương trình và hình th c giáo d c k năng s ng ây là n i dung ư c nhi u công trình nghiên c u quan tâm. Các nghiên c u này cho th y: chương trình, tài li u giáo d c kĩ năng s ng ư c thi t k cho giáo d c không chính quy là ph bi n và r t a d ng v hình th c. C th : + L ng ghép vào chương trình d y ch (chương trình các môn h c) các m c khác nhau. Ví d : có nư c l ng ghép d y kĩ năng s ng vào các chương trình d y ch cơ b n nh m xoá mù ch . Bên c nh d y ch có k t h p d y kĩ năng làm nông nghi p, kĩ năng b o t n môi trư ng, s c kh e, kĩ năng phòng ch ng HIV/AIDS; + D y các chuyên c n thi t cho ngư i h c. Ví d : t o thu nh p; môi trư ng, kĩ năng ngh ; kĩ năng kinh doanh. 1.1.2. Các nghiên c u trong nư c Thu t ng kĩ năng s ng ư c ngư i Vi t Nam b t u bi t nt chương trình c a UNICEF (1996) “Giáo d c k năng s ng b o v s c kh e và phòng ch ng HIV/AIDS cho thanh thi u niên trong và ngoài nhà trư ng” [10]. Thông qua quá trình th c hi n chương trình này, n i dung c a khái ni m kĩ năng s ng và giáo d c kĩ năng s ng ngày càng ư c m r ng. Trong giai o n u tiên, khái ni m kĩ năng s ng ư c gi i thi u trong chương trình này ch bao g m nh ng k năng s ng c t lõi như: kĩ năng t nh n th c, kĩ năng giao ti p, kĩ năng xác nh giá tr , kĩ năng ra quy t nh, kĩ năng kiên nh và kĩ năng t m c tiêu. giai o n này, chương trình ch t p trung vào các ch giáo d c s c kh e c a thanh thi u niên. Giai o n 2 c a
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
26 p | 874 | 266
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường Trung học phổ thông Việt Nam hiện nay
259 p | 447 | 127
-
Một chuyên khảo thú vị về đạo đức báo chí Việt Nam
6 p | 398 | 89
-
Luận án tiến sĩ: Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Đà Nẵng trong bối cảnh hiện nay - Nguyễn Trung Chinh
239 p | 328 | 89
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Dạy học dựa vào tương tác trong đào tạo giáo viên tiểu học trình độ Đại học
215 p | 294 | 70
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn