Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài Đại cán Bidoup (Macrosolen bidoupensis) và Đại cán tam sắc (Macrosolen tricolor)
lượt xem 6
download
Luận án Tiến sĩ Hóa học "Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài Đại cán Bidoup (Macrosolen bidoupensis) và Đại cán tam sắc (Macrosolen tricolor)" trình bày các nội dung chính sau: Phân lập các hợp chất từ hai loài Macrosolen bidoupensis và Macrosolen tricolor; Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập; Đánh giá tác dụng kháng viêm ức chế sản sinh NO và hoạt tính gây độc tế bào của một số hợp chất phân lập được.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài Đại cán Bidoup (Macrosolen bidoupensis) và Đại cán tam sắc (Macrosolen tricolor)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- LÊ KIỀU HƯNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA HAI LOÀI ĐẠI CÁN BIDOUP (MACROSOLEN BIDOUPENSIS) VÀ ĐẠI CÁN TAM SẮC (MACROSOLEN TRICOLOR) LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC TP. HỒ CHÍ MINH, 2022
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- LÊ KIỀU HƯNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA HAI LOÀI ĐẠI CÁN BIDOUP (MACROSOLEN BIDOUPENSIS) VÀ ĐẠI CÁN TAM SẮC (MACROSOLEN TRICOLOR) CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỌC HỮU CƠ MÃ SỐ: 9440114 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. MAI ĐÌNH TRỊ TP. HỒ CHÍ MINH, 2022
- LỜI CẢM ƠN ----------- Với tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin kính gửi lời cảm ơn đến PGS. TS. MAI ĐÌNH TRỊ Viện Công nghệ Hóa Học Đã tận tình hướng dẫn và quan tâm thường xuyên đến suốt quá trình thực hiện công trình nghiên cứu của tôi. TS. NGUYỄN TẤN PHÁT, PGS.TS. HOÀNG THỊ KIM DUNG, PGS.TS. ĐẶNG CHÍ HIỀN Viện Công nghệ Hóa học Đã giúp đỡ, động viên, chia sẻ những kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học, nghiên cứu và thực hiện luận án. TS. ĐẶNG VĂN SƠN Viện Sinh hoc nhiệt đới Tp. Hồ Chí Minh Đã định danh mẫu thực vật để tôi thực hiện luận án. Quý thầy cô công tác tại Viện Công nghệ Hóa học, Học viện Khoa học và Công nghệ đã tận tình truyền đạt, hướng dẫn cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học. Xin cám ơn Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) trong đề tài mã số 104.01-2018.48 đã hỗ trợ một phần kinh phí để hoàn thành đề tài này. Cuối cùng xin cảm ơn gia đình đã động viên, tạo mọi điều kiện từ vật chất đến tinh thần để học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Xin chân thành cảm ơn. TP. Hồ Chí Minh, năm 2022 LÊ KIỀU HƯNG
- LỜI CAM ĐOAN Luận án Tiến sĩ Hóa học: “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài Đại cán Bidoup (Macrosolen bidoupensis) và Đại cán tam sắc (Macrosolen tricolor)” do tôi thực hiện, các số liệu, kết quả đều là trung thực. Tp. Hồ Chí Minh, năm 2022 Nghiên cứu sinh Lê Kiều Hưng
- i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT......................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................................. xi MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................ 3 1.1. Giới thiệu chung về loài Đại cán Bidoup (Macrosolen bidoupensis Tagane & V.S. Dang) ………………………………………………………………………………..3 1.1.1. Mô tả thực vật về loài Đại cán Bidoup (M. bidoupensis) .................................. 3 1.1.2. Các nghiên cứu về loài Đại cán Bidoup (M. bidoupensis) ................................ 3 1.2. Giới thiệu chung về loài Đại cán tam sắc (Macrosolen tricolor (Lecomte) Dans) …………………………………………………………………………..………3 1.2.1. Mô tả thực vật về loài Đại cán tam sắc (M. tricolor) ........................................ 4 1.2.2. Các nghiên cứu về loài Đại cán tam sắc (M. tricolor) ....................................... 4 1.3. Giới thiệu chung về một số loài trong chi Đại cán (Macrosolen) ........................ 7 1.3.1. Mô tả thực vật về một số loài trong chi Macrosolen ......................................... 7 1.3.2. Các nghiên cứu về một số loài trong chi Macrosolen ..................................... 12 1.4. Phương pháp thử nghiệm hoạt tính sinh học ...................................................... 15 1.4.1. Phương pháp thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thư ............................. 15 1.4.2. Phương pháp thử nghiệm hoạt tính kháng viêm .............................................. 16 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM .................... 18 2.1. Mẫu nguyên liệu ................................................................................................. 18 2.2. Phương pháp phân lập ........................................................................................ 18 2.2.1. Sắc ký lớp mỏng (TLC) ................................................................................... 18 2.2.2. Sắc ký cột (CC) ................................................................................................ 19 2.3. Phương pháp xác định cấu trúc .......................................................................... 19 2.3.1. Độ quay cực [α]D ............................................................................................. 19 2.3.3. Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) .................................................................. 19 2.3.4. Phương pháp khối phổ (MS) ........................................................................... 19 2.3.5. Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) ......................................... 19 2.4. Phương pháp thử hoạt tính sinh học ................................................................... 20
- ii 2.4.1. Phương pháp thử hoạt tính ức chế sản sinh NO .............................................. 21 2.5. Điều chế các cao chiết ........................................................................................ 22 2.5.1. Điều chế cao chiết từ cây Đại cán Bidoup (M. bidoupensis) .......................... 22 2.5.2. Điều chế cao chiết từ cây Đại cán tam sắc (M. tricolor) ................................. 23 2.6. Phân lập các hợp chất ......................................................................................... 24 2.6.1. Phân lập các hợp chất từ cây Đại cán Bidoup (M. bidoupensis) ..................... 24 2.6.1.1. Phân lập các hợp chất từ cao n-hexane cây Đại cán Bidoup ...................... 24 2.6.1.2. Phân lập các hợp chất từ cao ethyl acetate cây Đại cán Bidoup ................ 24 2.6.1.3. Phân lập các hợp chất từ cao nước cây Đại cán Bidoup............................. 26 2.6.2. Phân lập các hợp chất từ cây Đại cán tam sắc (M. tricolor)............................ 28 2.6.2.1. Phân lập các hợp chất từ cao n-hexane cây Đại cán tam sắc ..................... 28 2.6.2.2. Phân lập các hợp chất từ cao ethyl acetate cây Đại cán tam sắc................ 30 2.7. Hằng số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập được từ cây Đại cán Bidoup ........................................................................................................................ 31 2.7.1. 24-Methylenecycloartanol (MB01) .................................................................. 31 2.7.2. (23Z)-Cycloart-23-ene-3,25-diol (MB02) ...................................................... 31 2.7.3. Mollic acid (MB16) .......................................................................................... 32 2.7.4. Macrobidoupoic acid A (MB17, chất mới) ...................................................... 32 2.7.5. Lupeol (MB05) ................................................................................................. 33 2.7.6. Betulin (MB06) ................................................................................................ 33 2.7.7. Betulinic acid (MB09) ...................................................................................... 33 2.7.8. Friedelin (MB03) .............................................................................................. 34 2.7.9. 3-Friedelanol (MB10) .................................................................................... 34 2.7.10. 3-Hydroxyfriedelane-28-oic acid (MB11) ................................................... 34 2.7.11. Glutinol (MB04) ............................................................................................. 35 2.7.12. Ursolic acid (MB12) ...................................................................................... 35 2.7.13. 3-Hydroxyurs-11-ene-28,13-olide (MB13) ................................................. 35 2.7.14. 3-Cholesterol acetate (MB07) ...................................................................... 36 2.7.15. 3-hydroxystigmast-5-ene (MB08a) và 3-hydroxystigmasta-5,22-diene (MB08b) ..................................................................................................................... 36 2.7.16. Quercetin (MB18) .......................................................................................... 36 2.7.17. Quercitrin (MB20).......................................................................................... 37
- iii 2.7.18. Isoquercitrin (MB22) ..................................................................................... 37 2.7.19. Astibin (MB21) .............................................................................................. 37 2.7.20. Rutin (MB24) ................................................................................................. 38 2.7.21. 3,3′-di-O-methylellagic acid 4-O-β-D-xylopyranoside (MB19) .................... 38 2.7.22. Aesculin (MB23) ............................................................................................ 39 2.7.23. Loliolide (MB14) ........................................................................................... 39 2.7.24. (+)-Syringaresinol (MB15) ............................................................................ 39 2.8. Hằng số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập được từ cây Đại cán tam sắc …………………………………………………………………………………39 2.8.1. Macrotricolorin A (MT01, chất mới) ............................................................... 39 2.8.2. Bisdemethoxycurcumin (MT03) ...................................................................... 40 2.8.3. Demethoxycurcumin (MT04)........................................................................... 40 2.8.4. Curcumin (MT05) ............................................................................................ 41 2.8.5. Gallic acid (MT08) ........................................................................................... 41 2.8.6. 3,3’-di-O-methylellagic acid (MT09) .............................................................. 41 2.8.7. 3,3’-di-O-methylellagic acid 4-O-β-D-xylopyranoside (MT11) ...................... 41 2.8.8. Kaempferol (MT10) ......................................................................................... 41 2.8.9. Vitexin (MT12) ................................................................................................ 42 2.8.10. Orientin (MT13) ............................................................................................. 42 2.8.11. Lupeol (MT02) ............................................................................................... 42 2.8.12. Stigmast-5-ene 3-O--D-glucopyranoside (MT06) ........................................ 43 2.8.13. Stigmast-5-ene 3-O--D-(6'-O-margaroyl)glucopyranoside (MT07) ............ 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................... 44 3.1. Hoạt tính sinh học của các phân đoạn cao chiết ................................................. 44 3.1.1. Hoạt tính gây độc tế bào của các phân đoạn cao chiết .................................... 44 3.2. Hoạt tính kháng viêm của các phân đoạn cao chiết............................................ 46 3.3. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập từ loài Đại cán Bidoup....................... 47 3.3.1. 24-Methylenecycloartanol (MB01) ................................................................. 47 3.3.2. (23Z)-Cycloart-23-en-3,25-diol (MB02) ....................................................... 48 3.3.3. Mollic acid (MB16) ......................................................................................... 49 3.3.4. Macrobidoupoic acid A (MB17, chất mới) ..................................................... 50 3.3.5. Lupeol (MB05) ................................................................................................ 56
- iv 3.3.6. Betulin (MB06) ................................................................................................ 57 3.3.7. Betulinic acid (MB09) ..................................................................................... 58 3.3.8. Friedelin (MB03) ............................................................................................. 60 3.3.9. 3-Friedelanol (MB10) ................................................................................... 60 3.3.10. 3-Hydroxyfriedelane-28-oic acid (MB11) ................................................... 61 3.3.11. Glutinol (MB04) ............................................................................................ 64 3.3.12. Ursolic acid (MB12) ..................................................................................... 64 3.3.13. 3-Hydroxyurs-11-ene-28,13-olide (MB13) ................................................ 65 3.3.14. 3-Cholesterol acetate (MB07) ..................................................................... 68 3.3.15. 3-hydroxystigmast-5-ene (MB08a) và 3-hydroxystigmasta-5,22-diene (MB08b) .................................................................................................................... 68 3.3.16. Quercetin (MB18) ......................................................................................... 70 3.3.17. Quercitrin (MB20)......................................................................................... 71 3.3.18. Isoquercitrin (MB22) ..................................................................................... 72 3.3.19. Astibin (MB21) .............................................................................................. 73 3.3.20. Rutin (MB24) ................................................................................................. 75 3.3.21. 3,3’-di-O-methylellagic acid 4-O-β-D-xylopyranoside (MB19) ................... 77 3.3.22. Aesculin (MB23) ........................................................................................... 78 3.3.23. Loliolide (MB14) .......................................................................................... 79 3.3.24. (+)-Syringaresinol (MB15) ........................................................................... 80 3.4. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập từ loài Đại cán tam sắc ...................... 82 3.4.1. Macrotricolorin A (MT01, chất mới) .............................................................. 82 3.4.2. Bisdemethoxycurcumin (MT03) ..................................................................... 84 3.4.3. Demethoxycurcumin (MT04) .......................................................................... 85 3.4.4. Curcumin (MT05) ............................................................................................ 86 3.4.5. Gallic acid (MT08) .......................................................................................... 88 3.4.6. 3,3’-di-O-methylellagic acid (MT09) .............................................................. 89 3.4.7. 3,3’-di-O-methylellagic acid 4-O-β-D-xylopyranoside (MT11)...................... 89 3.4.8. Kaempferol (MT10)......................................................................................... 91 3.4.9. Vitexin (MT12) ................................................................................................ 92 3.4.10. Orientin (MT13) ............................................................................................ 93 3.4.11. Lupeol (MT02) .............................................................................................. 94
- v 3.4.12. Stigmast-5-ene 3-O--D-glucopyranoside (MT06) ....................................... 95 3.4.13. Stigmast-5-ene 3-O--D-(6'-O-margaroyl)glucopyranoside (MT07) ........... 96 3.5. Hoạt tính sinh học của các hợp chất tinh khiết ................................................... 98 3.5.1. Hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất tinh khiết ...................................... 98 3.5.2. Hoạt tính kháng viêm của các hợp chất tinh khiết .......................................... 99 3.6. Nhận xét chung ................................................................................................. 100 3.6.1. Nhận xét chung về thành phần hóa học của cây Đại cán Bidoup và các đặc trưng phổ nghiệm .............................................................................................................. 100 3.6.2. Nhận xét chung về thành phần hóa học của cây Đại cán tam sắc và các đặc trưng phổ nghiệm .............................................................................................................. 102 3.6.3. Nhận xét chung về hoạt tính sinh học của các hợp chất ................................ 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 106 KẾT LUẬN.............................................................................................................. 106 KIẾN NGHỊ ............................................................................................................. 108 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ................................................. 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 111 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC ................................................................................... 123
- vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt br s Broad singlet Mũi đơn rộng br d Broad doublet Mũi đôi rộng CC Column chromatography Sắc ký cột COSY Correlation SpectroscopY Phổ tương tác CTCT Công Thức Cấu Tạo CTPT Công Thức Phân Tử d Doublet Mũi đôi DAD Diode Array Detector Đầu dò Diode Array dd Doublet of doublet Mũi đôi đôi ddd Doublet of doublets of doublets Mũi đôi đôi đôi Detortionless Enhancement by DEPT Phổ DEPT Polarization Transfer DMSO Dimethyl Sulfoxide DPPH 1,1-Diphenyl-2-Picrylhydrazyl dq Doublet of quartet Mũi đôi bốn Glc β-D-glucopyranosyl HepG2 Human hepatocellular carcinoma Ung thư gan người Phổ tương tác dị nhân qua HMBC Heteronuclear Multiple Bond Coherence nhiều nối High Performance Liquid HPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao Chromatography High Resolution Electrospray Ionisation Phổ khối lượng phun mù HR-ESI-MS Mass Spectrometry điện phân giải cao Heteronuclear Single Quantum Phổ tương tác dị nhân qua HSQC Correlation một nối Liquid Chromatography Mass LC-MS Sắc ký lỏng ghép khối phổ Spectrometry IC50 Inhibitory Concentration 50% Nồng độ ức chế 50 % IR Infrared Phổ hồng ngoại isoPrOH Iso-propanol J Coupling constant Hằng số ghép m Multiplet Mũi đa MDA-MB- Triple-Negative Breast Cancer Ung thư vú người 231 MDA Malonyl Dialdehyd Me2CO Dimethyl ketone MeCOEt Ethyl methyl ketone MSD Mass spectrometry detector Đầu dò khối phổ MW Molecular Weight Trọng lượng phân tử Cao EtOAc từ cây Đại cán MBE Bidoup. MBH Cao n-hexane từ cây Đại cán Bidoup.
- vii Cao nước từ cây Đại cán MBW Bidoup. Cao EtOAc từ cây Đại cán MTE tam sắc. Cao n-hexane từ cây Đại cán MTH tam sắc. Cao nước từ cây Đại cán tam MTW sắc. The National Institute of Standards and NIST Technology NMR Nuclear Magnetic Resonance Công hưởng từ hạt nhân NOESY Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy Phổ NOESY PNP p-NitroPhenol PNPG p-NitroPhenyl-α-D-Glucopyranoside ppm Parts per million psi Pound per square inch Rha α-L-rhamnopyranosyl Rotating frame nuclear Overhauser ROESY Phổ ROESY Effect SpectroscopY RD Rhabdomyosarcoma Ung thư cơ vân người RT Retention Time Thời gian lưu s Singlet Mũi đơn STT Số thứ tự t Triplet Mũi ba TCA TriChloroacetic Acid TLC Thin Layer Chromatography Sắc ký lớp mỏng TMS TetramethylSilane Tris-base Tris(hydroxymethyl)aminomethane td Triplet of doublets Mũi ba đôi td-like Triplet of doublets - like Tương tự mũi ba đôi UV UltraViolet Phổ tử ngoại W Water Nước Xyl β-D-xylopyranosyl δ Chemical shift Độ dịch chuyển hóa học q Quartet Mũi bốn v/v Tỷ lệ thể tích/thể tích
- viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 3.1. Kết quả thử nghiệm gây độc tế bào ung thư vú MDA-MB-231 của 44 các cao chiết Bảng 3.2. Kết quả thử nghiệm gây độc tế bào ung thư cơ vân RD của các cao 45 chiết Bảng 3.3. Kết quả thử nghiệm gây độc tế bào ung thư gan HepG2 của các cao 45 chiết Bảng 3.4 Kết quả hoạt tính kháng viêm ức chế sản sinh NO của các phân đoạn 46 từ cây M. tricolor. Bảng 3.5. Dữ liệu phổ 13C-NMR của các carbon C-24C-27 của MB17a và 53 các hợp chất mang cấu hình 24S trong pyridine-d5 Bảng 3.6. Dữ liệu phổ 13C-NMR của các carbon C-24C-27 của MB17b và 53 các hợp chất mang cấu hình 24R trong pyridine-d5 Bảng 3.7. Dữ liệu phổ 1H-NMR của các hợp chất triterpenoid khung 54 cycloartane được phân lập từ loài Đại cán Bidoup (M. bidoupensis) Bảng 3.8. Dữ liệu phổ 13 C-NMR của các hợp chất triterpenoid khung 55 cycloartane được phân lập từ loài Đại cán Bidoup (M. bidoupensis) Bảng 3.9. Dữ liệu phổ 13C và 1H-NMR của các hợp chất triterpenoid khung 59 lup-20(29)-ene đo trong CDCl3 được phân lập từ loài Đại cán Bidoup (M. bidoupensis) Bảng 3.10. Dữ liệu phổ 13C và 1H-NMR của các hợp chất triterpenoid khung 63 friedelane đo trong CDCl3 được phân lập từ loài Đại cán Bidoup (M. bidoupensis) Bảng 3.11. Dữ liệu phổ 13C và 1H-NMR của các hợp chất triterpenoid khung 67 glutin-5-ene và urs-12-ene đo trong CDCl3 được phân lập từ loài Đại cán Bidoup (M. bidoupensis) Bảng 3.12. Dữ liệu phổ 13C và 1H-NMR của các hợp chất MB07, MB08a và 69 MB08b đo trong CDCl3 được phân lập từ loài Đại cán Bidoup (M. bidoupensis)
- ix Bảng 3.13. Dữ liệu phổ 13 C và 1H-NMR của các hợp chất MB18, MB20, 73 MB22 đo trong DMSO-d6 được phân lập từ loài Đại cán Bidoup (M. bidoupensis) Bảng 3.14. Dữ liệu phổ 13C và 1H-NMR của các hợp chất MB21, MB24 đo 76 trong DMSO-d6 được phân lập từ loài Đại cán Bidoup (M. bidoupensis) Bảng 3.15. Dữ liệu phổ 13C và 1H-NMR của hợp chất MB19 đo trong DMSO- 78 d6 được phân lập từ loài Đại cán Bidoup (M. bidoupensis) Bảng 3.16. Dữ liệu phổ 13C và 1H-NMR của hợp chất MB23 đo trong DMSO- 79 d6 được phân lập từ loài Đại cán Bidoup (M. bidoupensis) Bảng 3.17. Dữ liệu phổ 13C và 1H-NMR của hợp chất MB14 đo trong DMSO- 80 d6 được phân lập từ loài Đại cán Bidoup (M. bidoupensis) Bảng 3.18. Dữ liệu phổ 13C và 1H-NMR của hợp chất MB15 đo trong CD3OD 81 được phân lập từ loài Đại cán Bidoup (M. bidoupensis) Bảng 3.19. Dữ liệu phổ 13C và 1H-NMR của hợp chất MT01 đo trong DMSO- 84 d6 được phân lập từ loài Đại cán tam sắc (M. tricolor) Bảng 3.20. Dữ liệu phổ 13C và 1H-NMR của các hợp chất MT03, MT04, MT05 87 đo trong DMSO-d6 được phân lập từ loài Đại cán tam sắc (M. tricolor) Bảng 3.21. Dữ liệu phổ 13C và 1H-NMR của hợp chất MT08 đo trong DMSO- 88 d6 được phân lập từ loài Đại cán tam sắc (M. tricolor) Bảng 3.22. Dữ liệu phổ 13C và 1H-NMR của các hợp chất MT09, MT11 đo 90 trong DMSO-d6 được phân lập từ loài Đại cán tam sắc (M. tricolor) Bảng 3.23. Dữ liệu phổ 13C và 1H-NMR của các hợp chất flavonoid đo trong 94 DMSO-d6 được phân lập từ loài Đại cán tam sắc (M. tricolor) Bảng 3.24. Dữ liệu phổ 13C và 1H-NMR của các hợp chất MT06, MB07 đo 97 trong CDCl3 được phân lập từ loài Đại cán tam sắc (M. tricolor) Bảng 3.25. Kết quả thử nghiệm gây độc tế bào ung thư vú MDA-MB-231, ung 98 thư cơ vân RD, ung thư gan HepG2 của các hợp chất Bảng 3.26. Kết quả thử kháng viêm ức chế sản sinh NO của các hợp chất được 100 phân lập từ từ cây M. tricolor
- x DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ 2.1. Sơ đồ điều chế các cao chiết phân đoạn cây Đại cán Bidoup 22 Sơ đồ 2.2. Sơ đồ điều chế các cao chiết phân đoạn cây Đại cán tam sắc 24 Sơ đồ 2.3. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cao MBH 25 Sơ đồ 2.4. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cao MBE 26 Sơ đồ 2.5. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cao MBW.IV 27 Sơ đồ 2.6. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cao MTH 29 Sơ đồ 2.7. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cao MTE 30
- xi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Trang Hình 1.1. Mẫu cây tươi của cây Đại cán Bidoup 3 Hình 1.2. Mẫu cây tươi và mô tả cây Đại cán tam sắc 4 Hình 1.3. Hình ảnh về Macrosolen annamicus 8 Hình 1.4. Hình ảnh về Macrosolen avenis 8 Hình 1.5. Hình ảnh về Macrosolen bibracteolatus 9 Hình 1.6: Hình ảnh về Macrosolen cochinchinensis 10 Hình 1.7. Hình ảnh về Macrosolen dianthus 11 Hình 1.8. Hình ảnh về Macrosolen robinsonii 11 Hình 2.1. Mẫu nguyên liệu thu thập từ cây Đại cán Bidoup (M. bidoupensis) 18 Hình 2.2. Mẫu nguyên liệu thu thập từ cây Đại cán tam sắc (M. tricolor) 18 Hình 2.3. Các cao chiết phân đoạn thu được từ cây Đại cán Bidoup 23 Hình 2.4. Các cao chiết phân đoạn thu được từ cây Đại cán tam sắc 23 Hình 3.1. CTCT và các tương tác HMBC chính của hợp chất MB01 47 Hình 3.2. CTCT và các tương tác HMBC chính của MB02 49 Hình 3.3. CTCT và các tương tác HMBC chính của MB16 50 Hình 3.4. Các tương tác COSY, HMBC và NOESY chính của MB17 51 Hình 3.5. CTCT của các hợp chất so sánh có cấu hình 24S và 24R 52 Hình 3.6. CTCT của MB17 53 Hình 3.7. CTCT của MB05 57 Hình 3.8. CTCT của MB06 58 Hình 3.9. CTCT của MB09 58 Hình 3.10. CTCT và các tương tác HMBC chính của MB03 60 Hình 3.11. CTCT và các tương tác HMBC chính của MB10 61 Hình 3.12. CTCT và các tương tác HMBC chính của MB11 62 Hình 3.13. CTCT của MB04 64 Hình 3.14. CTCT và các tương tác HMBC chính của MB12 65 Hình 3.15. CTCT và các tương tác COSY, HMBC chính của MB13 66 Hình 3.16. CTCT của MB07 68 Hình 3.17. CTCT của MB08 69 Hình 3.18. CTCT của MB18 70
- xii Hình 3.19. CTCT và các tương tác HMBC chính của MB20 71 Hình 3.20. CTCT và các tương tác HMBC chính của MB22 72 Hình 3.21. CTCT và các tương tác HMBC chính của MB21 74 Hình 3.22. CTCT và các tương tác HMBC chính của MB24 75 Hình 3.23. CTCT và các tương tác HMBC chính của MB19 77 Hình 3.24. CTCT của MB23 78 Hình 3.25. CTCT và các tương tác HMBC chính của MB14 80 Hình 3.26. CTCT của MB15 81 Hình 3.27. Các tương tác COSY, HMBC và NOESY chính của MT01 83 Hình 3.28. CTCT của các hợp chất so sánh với MT01 có cấu hình 7S và 7R 83 Hình 3.29. CTCT của MT01 84 Hình 3.30. CTCT và các tương tác HMBC chính của MT03 85 Hình 3.31. CTCT và các tương tác HMBC chính của MT04 86 Hình 3.32. CTCT và các tương tác HMBC chính của MT05 86 Hình 3.33. CTCT của MT08 88 Hình 3.34. CTCT của MT09 89 Hình 3.35. CTCT và các tương tác HMBC chính của MT11 90 Hình 3.36. CTCT của MT10 91 Hình 3.37. CTCT và các tương tác COSY, HMBC chính của MT12 92 Hình 3.38. CTCT và các tương tác COSY, HMBC chính của MT13 93 Hình 3.39. CTCT của MT02 95 Hình 3.40. CTCT của MT06 96 Hình 3.41. CTCT và các tương tác COSY, HMBC chính của MT07 96
- 1 MỞ ĐẦU Ở Đông Nam Á, Việt Nam là quốc gia sở hữu đa dạng sinh học. Không chỉ thế, Việt Nam xếp thứ 16 trong số các nước có chỉ số đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới[1]. Điều này có được là do đặc điểm địa hình đa dạng kết hợp với sự phân bố khí hậu trải dài từ vùng gần xích đạo đến giáp vùng cận nhiệt đới. Trong nhiều thế kỉ qua, Việt Nam đã chứng kiến những tổn thất nghiêm trọng về diện tích rừng nhưng thực tế, hệ thực vật rừng nơi đây vẫn phong phú về chủng loại. Theo các báo cáo đáng tin cậy, đến nay, nước ta có 11.373 loài thực vật bậc cao và hàng nghìn loài thực vật bậc thấp như rêu, tảo, nấm[1]… Mỗi năm, lại thêm nhiều loài thực vật mới được phát hiện. Nhiệm vụ đặt ra là phải tích cực nghiên cứu thành phần hóa học của các loài đó để có thể tìm những hợp chất có hoạt tính sinh học cao cũng như những hoạt tính mới giúp nâng cao giá trị dược liệu Việt Nam. Chi Đại cán (Macrosolen) thuộc họ Tầm gửi (Loranthaceae) có dạng cây bụi nhỏ, sống ký sinh, có tất cả 40 loài, phân bố rộng rãi ở vùng khí hậu nhiệt đới như Nam và Đông Nam Á[2]. Việt Nam có 7 loài hiện hữu. Trong đó, bốn loài: Đại cán Hai tiền diệp (M. bibracteolatus), Đại cán Nam bộ (M. cochinchinensis), Đại cán Robinson (M. robinsonii), Đại cán tam sắc (M. tricolor) được dân gian xem là phương thuốc chữa ho, chướng bụng, tiêu chảy; giúp nhuận tràng, lợi tiểu; điều trị gãy xương, trừ phong thấp... [2] [3] [4] . Tác dụng dược lý hiện đại cho thấy chi Macrosolen có nhiều hoạt tính tốt như hạ đường huyết, bảo vệ gan và gây độc tế bào ung thư... Những loài này có công dụng rất lớn đối với sức khỏe con người. Tuy nhiên, các nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Macrosolen rất hạn chế, chủ yếu phân lập một vài flavonoid và phenolic. Năm 2017, tại Vườn Quốc Gia Bidoup-Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng, Đại cán Bidoup (M. bidoupensis) là loài thực vật mới được tìm thấy[5]. Đến nay, ở Việt Nam cũng như trên thế giới chưa có bất kỳ nghiên cứu nào về hoạt tính sinh học của loài mới M. bidoupensis. Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài Đại cán Bidoup (Macrosolen bidoupensis) và Đại cán tam sắc (Macrosolen tricolor)” là cần thiết và mang ý nghĩa khoa học. Đề tài này có giá trị định hướng cho việc khai thác và sử dụng hiệu quả hai loài Đại cán Bidoup (Macrosolen bidoupensis) và Đại cán tam sắc (Macrosolen tricolor) trong
- 2 lĩnh vực Y tế, tạo tiền đề cho các nghiên cứu sâu hơn về những loại dược liệu đặc hữu ở Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu của luận án 1. Nghiên cứu thành phần hóa học chủ yếu của hai loài Macrosolen bidoupensis và Macrosolen tricolor ở Việt Nam. 2. Đánh giá hoạt tính sinh học của một số phân đoạn cao chiết và hợp chất phân lập được để tìm kiếm các hoạt chất tiềm năng. Các nội dung nghiên cứu chính 1. Phân lập các hợp chất từ hai loài Macrosolen bidoupensis và Macrosolen tricolor. 2. Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập. 3. Đánh giá tác dụng kháng viêm ức chế sản sinh NO và hoạt tính gây độc tế bào của một số hợp chất phân lập được.
- 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Giới thiệu chung về loài Đại cán Bidoup (Macrosolen bidoupensis Tagane & V.S. Dang) 1.1.1. Mô tả thực vật về loài Đại cán Bidoup (M. bidoupensis) Đại cán Bidoup có tên khoa học là Macrosolen bidoupensis Tagane & V.S. Dang, thuộc họ Tầm gửi (Loranthaceae).[5] Cây bụi, bán ký sinh không lông, cao từ 25-40 cm. Lá mọc đối, dạng xoan hay xoan bầu dục hay tròn, kích thước 1.2-4.8 x 1.2-3.5 cm; đầu tà đến tròn, đáy hình tim đến hình tròn, gân lá nổi rõ khoảng 1/3 đến 1/2 lá. Cuống lá dài khoảng 0.7 mm. Cụm hoa dạng tán, mỗi cụm thường có 2 hoa, dài khoảng 0.9 mm mọc ở nách lá; cuống hoa nhỏ, dài khoảng 1 mm đến 1.5 mm; hoa có màu xanh nhạt với màu đỏ ở đỉnh. Tràng hoa màu xanh lá cây có màu đỏ ở đầu ống và thùy. Quả hình cầu, khi quả khô có hình trứng, quả có màu cam đỏ, kích thước 0.8 x 0.6 cm; có 1 hạt, hạt có hình elip, kích thước khoảng 5 x 3 m.[5] Hình 1.1. Mẫu cây tươi của cây Đại cán Bidoup [5] 1.1.2. Các nghiên cứu về loài Đại cán Bidoup (M. bidoupensis) Hiện chưa có bất kỳ nghiên cứu về hoạt tính sinh học cũng như thành phần hóa học của loài Macrosolen bidoupensis ở Việt Nam và trên thế giới. 1.2. Giới thiệu chung về loài Đại cán tam sắc (Macrosolen tricolor (Lecomte) Dans)
- 4 1.2.1. Mô tả thực vật về loài Đại cán tam sắc (M. tricolor) Đại cán Tam sắc có tên khoa học là Macrosolen tricolor (Lecomte) Dans, thuộc họ Tầm gửi (Loranthaceae).[6] Cây bụi, bám ký sinh, cao 30 cm, không lông, vỏ xám. Lá mọc đối, phiến lá kích thước 2.0-4.0 x 1.5-2.5 cm, hình trứng ngược; đỉnh tròn; gốc nhọn, gân bên hình quạt, nhiều lông; cuống lá dài cỡ 2.0 mm. Tán 2 hoa ở nách lá, tổng cuống chung và cuống hoa ngắn hơn 4 mm. Đài 2.0-2.5 mm, màu xanh. Bao hoa 2.0-3.5 cm; nụ 3 phần ứng với các màu đỏ, vàng, đen; 6 thùy, dài 6.0-7.0 mm. Nhị 6; chỉ nhị 2.5-3.5 mm; bao phấn 2.0- 3.0 mm. Bầu 3 ô. Quả hình cầu, đường kính 3.0-4.0 mm, chín vàng, có một phần phụ dài, nhớt.[7, 8] Đại cán Tam sắc phân bố tự nhiên ở Việt Nam tại các tỉnh Bắc Bộ như: Hòa Bình (Lương Sơn), Quảng Ninh (Tiên Yên, Uông Bí), Hải Phòng, Hà Nội, Ninh Bình và các tỉnh miền duyên hải Nam Trung Bộ: Khánh Hòa, Ninh Thuận (Ninh Hải), Bình Thuận. Ở Khánh Hòa, Đại cán Tam sắc phân bố chủ yếu ở Nha Trang. Trên thế giới, Đại cán Tam sắc phân bố chủ yếu ở các nước như: Lào, Cambodia, Trung Quốc.[7] Hình 1.2. Mẫu cây tươi và mô tả đặc điểm của cây Đại cán tam sắc [9] 1.2.2. Các nghiên cứu về loài Đại cán tam sắc (M. tricolor) Hiện các nghiên cứu về hoạt tính sinh học và thành phần hóa học của loài Macrosolen tricolor tương đối ít và cũng chỉ tập trung ở Việt Nam, chưa thấy công trình nào công bố khác trên thế giới.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Tổng hợp nano kẽm oxít có kiểm soát hình thái và một số ứng dụng
197 p | 293 | 91
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu SnO2, có cấu trúc nano đa cấp và ứng dụng trong cảm biến khí, xúc tác
172 p | 296 | 70
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng của một số vật liệu khung kim loại hữu cơ
149 p | 261 | 59
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu điều chế và sử dụng một số hợp chất Chitosan biến tính để tách và làm giàu các nguyên tố hóa học (U(VI), Cu(II), Pb(II), Zn(II) và Cd(II))
232 p | 206 | 42
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu biến tính bentonit Cổ Định và ứng dụng trong xúc tác - hấp phụ
169 p | 137 | 25
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu điều chế và sử dụng một số hợp chất Chitosan biến tính để tách và làm giàu các nguyên tố hóa học (U(VI), Cu(II), Pb(II), Zn(II) và Cd(II))
28 p | 198 | 25
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu SnO2, có cấu trúc nano đa cấp và ứng dụng trong cảm biến khí, xúc tác
56 p | 208 | 22
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài nấm ở Việt Nam
216 p | 133 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Tổng hợp xúc tác oxi hoá điện hoá trên cơ sở Pt và chấm lượng tử graphen ứng dụng trong pin nhiên liệu sử dụng trực tiếp alcohol
185 p | 21 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu các chất chống oxy hóa, ức chế ăn mòn kim loại bằng tính toán hóa lượng tử kết hợp với thực nghiệm
155 p | 22 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Tổng hợp và đánh giá tác dụng sinh học các dẫn xuất của indirubin
302 p | 32 | 8
-
Tóm tắt luận án tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu biến tính vật liệu ZIF-8 và một số ứng dụng
28 p | 183 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu sử dụng một số kỹ thuật tiên tiến và công nghệ tích hợp để chế biến toàn diện rong nâu thành các sản phẩm hữu ích
165 p | 22 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm
145 p | 38 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp xúc tác Me-O-W (Me: Si, Ti, Zr) và ứng dụng cho chuyển hóa fructose thành 5-hydroxymethylfurfural
144 p | 13 | 7
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chiết tách, tinh chế lutein, zeaxanthin và bào chế chế phẩm dạng nhũ tương kích thước nano từ cánh hoa cúc vạn thọ (Tagetes erecta L.)
24 p | 13 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp xúc tác Me-O-W (Me: Si, Ti, Zr) và ứng dụng cho chuyển hóa fructose thành 5-hydroxymethylfurfural
29 p | 15 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Thiết kế, tổng hợp và ứng dụng các sensor huỳnh quang từ dẫn xuất của dimethylaminocinnamaldehyde và dansyl
233 p | 100 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn