intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu xác định hàm lượng một số chất hữu cơ trong dược phẩm và nước tiểu bằng phương pháp von-ampe

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:176

40
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn khảo sát xây dựng qui trình phân tích hàm lượng một số kháng sinh đang được sử dụng phổ biến trong điều trị bệnh bao gồm: Ofloxacin (kháng sinh nhóm quinolon); metronidazol (kháng virut); clorpheniramin maleat (kháng histamin); cefadroxil (kháng sinh nhóm cephalosporin). Phân tích hàm lượng một số kháng sinh trong chế phẩm thuốc đang được bán trên thị trường Việt nam. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu xác định hàm lượng một số chất hữu cơ trong dược phẩm và nước tiểu bằng phương pháp von-ampe

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Quang Hải NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ TRONG DƯỢC PHẨM VÀ TRONG NƯỚC TIỂU BẰNG PHƯƠNG PHÁP VON - AMPE Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 62 44 29 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS Từ Vọng Nghi 2. PGS.TS Dương Quang Phùng HÀ NỘI - 2014
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 16 tháng 5 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN ÁN TRẦN QUANG HẢI i
  3. LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành, sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Từ Vọng Nghi, cố PGS.TS Dương Quang Phùng đã tận tình hướng dẫn, khích lệ, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Ri, PGS.TS Tạ Thị Thảo và các quý thầy cô thuộc Bộ môn Hóa Phân tích – Khoa Hóa học trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG HN đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS ĐàoThị Phương Diệp, TS. Trần Công Việt và các quý thầy cô thuộc Bộ môn Hóa Phân tích – Khoa Hóa học trường Đại học Sư Phạm Hà Nội đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Tổ chức – Hành chính, Khoa Công nghệ Hóa học - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và các đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc với bố, mẹ, gia đình và các bạn gần xa đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày 16 tháng 5 năm 2014 TRẦN QUANG HẢI ii
  4. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ii MỤC LỤC ............................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................vi DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................. viii DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................xii MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................. 4 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ OFLOXACIN, METRONIDAZOL, CLOPHENIRAMIN MALEAT VÀ CEFADROXIL ......................................... 4 1.1.1. Ofloxacin ............................................................................................ 4 1.1.2. Metronidazol ....................................................................................... 5 1.1.3. Clorpheniramin maleat ....................................................................... 7 1.1.4. Cefadroxil ........................................................................................... 9 1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH OFLOXACIN, METRONIDAZOL VÀ CLORPHENIRAMIN MALEAT VÀ CEFADROXIL. ................................................................................................ 11 1.2.1. Các phương pháp xác định ofloxacin ............................................... 11 1.2.2. Các phương pháp xác định metronidazol ......................................... 13 1.2.3. Các phương pháp xác định clorpheniramin maleat .......................... 14 1.2.4. Các phương pháp xác định cefadroxil .............................................. 15 1.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CỰC PHỔ VÀ VON-AMPE ............... 16 1.3.1. Cực phổ xung vi phân (Diffrerential Pulse Polarography – DPP) ... 17 1.3.2. Phương pháp Von-ampe hòa tan hấp phụ (AdSV) ........................... 18 1.4. XỬ LÝ MẪU .......................................................................................... 21 1.4.1. Mẫu thuốc ......................................................................................... 21 1.4.2. Mẫu nước tiểu ................................................................................... 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 24 2.1. THIẾT BỊ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT ................................................... 24 iii
  5. 2.1.1. Thiết bị, dụng cụ ................................................................................. 24 2.1.2. Hóa chất .............................................................................................. 25 2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................... 27 2.2.1. Phân tích hàm lượng hoạt chất trong chế phẩm thuốc ........................ 27 2.2.2. Phân tích hàm lượng các thuốc trong nước tiểu bệnh nhân ................ 28 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 28 2.3.1. Tiến hành thí nghiệm theo phương pháp von-ampe vòng (CV) ......... 28 2.3.2. Tiến hành thí nghiệm theo phương pháp von-ampe xung vi phân (DP). 29 2.3.3. Tiến hành thí nghiệm theo phương pháp xung vi phân hòa tan – hấp phụ (DP – AdSV) ................................................................................... 30 2.3.4. Tiến hành thí nghiệm theo kỹ thuật chiết pha rắn (SPE) .................... 30 2.3.5. Phương pháp định lượng các hoạt chất trong thuốc ........................... 30 2.3.6. Các bước khảo sát ............................................................................... 31 2.3.7. Xử lý mẫu ............................................................................................ 34 2.3.8. Xử lý số liệu ........................................................................................ 35 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 38 3.1. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUI TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG OFLOXACIN ................................................................................................... 38 3.1.1. Khảo sát các điều kiện cơ bản xác định ofloxacin .............................. 38 3.1.2. Khảo sát khoảng tuyến tính và đánh giá phương pháp ....................... 45 3.1.3. Xây dựng qui trình định lượng ofloxacin trong mẫu thuốc. ............... 48 3.1.4. Áp dụng thực tế phân tích hàm lượng ofloxacin trong các mẫu thuốc ..... 50 3.1.5. Nghiên cứu qui trình định lượng ofloxacin trong các mẫu nước tiểu . 51 3.1.6. Áp dụng thực tế phân tích hàm lượng ofloxacin trong các mẫu nước tiểu ....................................................................................................... 63 3.2. NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG METRONIDAZOL .......... 65 3.2.1. Khảo sát các điều kiện thích hợp ........................................................ 65 3.2.2. Khảo sát khoảng tuyến tính và đánh giá phương pháp ....................... 71 iv
  6. 3.2.3. Xây dựng qui trình định lượng metronidazol trong các mẫu thuốc .... 75 3.2.4. Áp dụng thực tế phân tích hàm lượng metronidazol trong các mẫu thuốc ..................................................................................................... 75 3.2.5. Nghiên cứu định lượng metronidazol trong mẫu nước tiểu ................ 77 3.3. NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG CLORPHENIRAMIN MALEAT .......................................................................................................... 79 3.3.1. Khảo sát các điều kiện thích hợp ........................................................ 79 3.3.2. Khảo sát khoảng tuyến tính và đánh giá phương pháp ....................... 84 3.3.3. Xây dựng qui trình định lượng clorpheniramin maleat trong mẫu thuốc. .................................................................................................... 88 3.3.4. Áp dụng thực tế phân tích trong các mẫu thuốc ................................. 89 3.4. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CEFADROXIL ..................................... 92 3.4.1. Nghiên cứu định lượng cefadroxil bằng phương pháp von – ampe xung vi phân .................................................................................................. 92 3.4.2. Nghiên cứu định lượng cefadroxil bằng phương pháp von – ampe hòa tan hấp phụ ........................................................................................... 105 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 134 PHỤ LỤC v
  7. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt, TT Tiếng Việt Tiếng Anh ký hiệu 1 ΔE Biên độ xung Pulse amplitude 2 SPE Chiết pha rắn Solid Phase Extraction 3 Ip Cường độ dòng pic Peak current 4 DC Dòng một chiều Direct current 5 BR Đệm vạn năng Britton-Robinson buffer 6 HMDE Điện cực giọt thủy ngân treo Hanging Mercury Drop Electrode 7 RSD Độ lệch chuẩn tương đối Relative Standard Deviation 8 Rev Độ thu hồi Recovery 9 LOQ Giới hạn định lượng Limit of Quantification 10 LOD Giới hạn phá hiện Limit of Detection 11 HPLC Sắc kí lỏng hiệu năng cao High Performance Liqid Chromatography 12 LLC Sắc kí lỏng – lỏng Liquid – Liquid Chromatography 13 LC – MS Sắc kí lỏng – khối phổ Liquid Chromatography-Mass Spectrometry 14 Ep Thế đỉnh pic Peak potential 15 Eacc Thế tích lũy Accumulation potential 16 Tacc Thời gian tích lũy Accumulation time 17 Tcb Thời gian cân bằng Equilibration time 18 ν Tốc độ quét thế Sweep rate 19 ASV Von-ampe hòa tan anot Anodic Stripping Voltammetry 20 CSV Von-ampe hòa tan catot Cathodic Stripping Voltammetry 21 AdSV Von-ampe hòa tan hấp phụ Adsorptive Stripping Voltammetry 22 CV Von-ampe vòng Cyclic Voltammetry 23 DP Xung vi phân Differential Pulse vi
  8. Viết tắt, TT Tiếng Việt Tiếng Anh ký hiệu 24 DPP Cực phổ xung vi phân Differential Pulse Polarography 25 GCE Điện cực than gương Glassy Carbon Electrode 26 CPE Điện cực than mềm Carbon Past Electrode 27 WE Điện cực làm việc Working Electrode 28 AE Điện cực phù trợ Auxiliary Electrode 29 RE Điện cực so sánh Reference Electrode 30 SMDE Điện cực giọt thủy ngân Stationary Mercury Drop tĩnh Electrode 31 GMP- Thực hành sản xuất tốt- Tổ Good Manufacturing Practices – WHO chức Y tế thế giới World Health Oganization vii
  9. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Pha dung dịch đệm photphat theo Dược điển Việt Nam ............... 26 Bảng 3.1: Sự phụ thuộc Ip và Ep của ofloxacin vào pH dung dịch nền .......... 40 Bảng 3.2: Sự phụ thuộc Ip và Ep của ofloxacin vào biên độ xung.................. 41 Bảng 3.3: Sự phụ thuộc Ip vào thời gian đặt xung ......................................... 42 Bảng 3.4: Sự phụ thuộc Ip và Ep của ofloxacin vào tốc độ quét thế ............... 43 Bảng 3.5: Các điều kiện ghi đo dòng DP với dung dịch ofloxacin ............... 45 Bảng 3.6: Sự phụ thuộc tuyến tính cường độ dòng pic vào nồng độ ofloxacin..................................................................................... 45 Bảng 3.7: Độ thu hồi của ofloxacin .............................................................. 47 Bảng 3.8: Độ lặp lại của ofloxacin ............................................................... 48 Bảng 3.9: Kết quả định lượng ofloxacin trong thuốc nhỏ mắt Ofloxacin 0,3% (15mg/5ml) sản xuất tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Traphaco..................................................................................... 50 Bảng 3.10: Kết quả định lượng ofloxacin trong viên nén Ofloxacin 200mg sản xuất tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Imexpharm; ............... 51 Bảng 3.11: Hiệu suất chiết của các hệ dung môi ........................................... 55 Bảng 3.12: Sự phụ thuộc Ip vào thể tích dung môi ........................................ 56 Bảng 3.13: Sự phụ thuộc hiệu suất chiết vào thể tích dung môi .................... 56 Bảng 3.14: Sự phụ thuộc hiệu suất chiết vào tốc độ nạp mẫu ....................... 57 Bảng 3.15: Sự phụ thuộc hiệu suất chiết vào thể tích dung môi .................... 59 Bảng 3.16: Sự phụ thuộc nồng độ ofloxacin trong mẫu nước tiểu vào Ip. ..... 61 Bảng 3.17: Kết quả xác định ofloxacin trong mẫu nước tiểu tự tạo .............. 62 Bảng 3.18: Kết quả xác định hàm hàm lượng ofloxacin trong mẫu nước tiểu của bệnh nhân uống 2 viên thuốc hàm lượng 200mg. .......... 64 Bảng 3.19: Sự phụ thuộc Ip và Ep của metronidazol vào pH dung dịch nền .. 67 Bảng 3.20: Sự phụ thuộc Ip và Ep của metronidazol vào biên độ xung .......... 67 Bảng 3.21: Sự phụ thuộc Ip vào thời gian đặt xung ....................................... 68 viii
  10. Bảng 3.22: Sự phụ thuộc Ip và Ep của metronidazol vào tốc độ quét thế ....... 69 Bảng 3.23: Các điều kiện ghi đo dòng DP với dung dịch metronidazol ....... 71 Bảng 3.24: Sự phụ thuộc tuyến tính cường độ dòng pic vào nồng độ metronidazol ............................................................................... 71 Bảng 3.25: Độ thu hồi của metronidazol ...................................................... 73 Bảng 3.26: Độ lặp lại của metronidazol ........................................................ 74 Bảng 3.27: Kết quả định lượng metronidazol trong thuốc Flagyl 250mg viên nén bao film sản xuất tại Công ty TNHH Sanofi – Avantis Việt Nam. ................................................................................... 76 Bảng 3.28: Kết quả định lượng metronidazol trong thuốc Metronidazole 250mg viên nén sản xuất tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Tây. ............. 76 Bảng 3.29: Sự phụ thuộc Ip và Ep của clorpheniramin maleat vào biên độ xung ...................................................................................... 80 Bảng 3.30: Sự phụ thuộc Ip vào thời gian đặt xung ....................................... 81 Bảng 3.31: Sự phụ thuộc Ip và Ep của clorpheniramin maleat vào tốc độ quét thế ...................................................................................... 82 Bảng 3.32: Sự phụ thuộc Ip vào thời gian sục khí nitơ .................................. 83 Bảng 3.33: Các điều kiện ghi đo dòng DP với dung dịch clorpheniramin maleat . 84 Bảng 3.34: Sự phụ thuộc tuyến tính cường độ dòng pic vào nồng độ clorpheniramin maleat ................................................................ 85 Bảng 3.35: Độ thu hồi của clorpheniramin maleat ........................................ 86 Bảng 3.36: Độ lặp lại của clorpheniramin maleat ......................................... 87 Bảng 3.37: Kết quả định lượng CPM trong viên nén Clorpheniramin 4 (4mg) sản xuất tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Hậu Giang ...... 89 Bảng 3.38: Kết quả định lượng CPM trong viên nang Pacemine (4mg clorpheniramin maleat) sản xuất tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Tây .............................................................................. 89 Bảng 3.39: Sự phụ thuộc Ip vào nồng độ dung dịch nền NaOH .................... 94 ix
  11. Bảng 3.40: Sự phụ thuộc Ip (nA) vào thời gian thủy phân............................. 94 Bảng 3.41: Sự phụ thuộc Ip (nA) vào nhiệt độ thủy phân .............................. 95 Bảng 3.42: Các điều kiện ghi đo dòng DP với dung dịch cefadroxil ............. 99 Bảng 3.43: Sự phụ thuộc tuyến tính cường độ dòng pic vào nồng độ cefadroxil ................................................................................... 99 Bảng 3.44: Độ thu hồi của cefadroxil ......................................................... 101 Bảng 3.45: Độ lặp lại của cefadroxil .......................................................... 102 Bảng 3.46: Kết quả định lượng cefadroxil trong viên nang cefadroxil (500 mg) sản xuất tại Công ty TNHH MTV Dược phẩm và sinh học y tế Mebiphar. .......................................................................... 104 Bảng 3.47: Kết quả định lượng cefadroxil trong viên nang cefadroxil (500 mg) sản xuất tại Công ty Cổ phần Dược phẩm TW- Vidapha. .. 105 Bảng 3.48: Sự phụ thuộc Ip (nA) vào thế tích lũy ....................................... 107 Bảng 3.49: Sự phụ thuộc Ip (nA) vào thời gian tích lũy (tacc) ...................... 108 Bảng 3.50: Các điều kiện ghi đo dòng AdSV với dung dịch cefadroxil ..... 111 Bảng 3.51: Sự phụ thuộc tuyến tính cường độ dòng pic vào nồng độ cefadroxil ................................................................................. 111 Bảng 3.52: Độ thu hồi cefadroxil theo phương pháp AdSV ........................ 113 Bảng 3.53: Độ lặp lại của cefadroxil (phương pháp AdSV) ........................ 114 Bảng 3.54: Kết quả định lượng cefadroxil trong viên nang Ocefacel (cefadroxil 500 mg) sản xuất tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Tây ...................................................................................... 116 Bảng 3.55: Kết quả định lượng cefadroxil trong thuốc bột Tytdroxil (cefadroxil 250mg) sản xuất tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Glomed ..................................................................................... 117 Bảng 3.56: Hiệu suất chiết của các hệ dung môi ......................................... 119 Bảng 3.57: Sự phụ thuộc Ip vào thể tích dung môi ...................................... 120 Bảng 3.58: Sự phụ thuộc hiệu suất chiết vào pH của dung môi .................. 121 x
  12. Bảng 3.59: Sự phụ thuộc hiệu suất chiết vào tốc độ nạp mẫu ..................... 122 Bảng 3.60: Sự phụ thuộc hiệu suất chiết vào thể tích dung môi .................. 123 Bảng 3.61: Sự phụ thuộc nồng độ cefadroxil trong mẫu nước tiểu vào Ip. .. 124 Bảng 3.62: Kết quả xác định cefadroxil trong mẫu nước tiểu tự tạo ........... 126 Bảng 3.63: Kết quả xác định hàm hàm lượng cefadroxil trong mẫu nước tiểu của bệnh nhân uống 1 gói thuốc Tytdroxil hàm lượng 250mg...... 127 Bảng 3.64: Kết quả xác định hàm hàm lượng cefadroxil trong mẫu nước tiểu của bệnh nhân uống 2 viên thuốc hàm lượng 500mg. ........ 128 xi
  13. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Công thức cấu tạo của ofloxacin ..................................................... 4 Hình 1.2: Công thức cấu tạo của metronidazol ............................................... 5 Hình 1.3: Công thức cấu tạo của clorpheniramin maleat ................................ 7 Hình 1.4: Công thức cấu tạo của cefadroxil .................................................... 9 Hình 1.5: Các bước trong kỹ thuật chiết pha rắn........................................... 22 Hình 1.6: Vật liệu hấp phụ trong pha tĩnh cột HLB ...................................... 22 Hình 1.7. So sánh khả năng lưu giữ giữa cột C18 và cột Oasis® HLB ............ 23 Hình 3.1: Đường CV của ofloxacin 0,04mg/ml trong nền đệm photphat pH = 6,5 ..................................................................................... 39 Hình 3.2: Đường DP của ofloxacin 0,01mg/ml trong các nền đệm ............... 39 Hình 3.3: Đường DP của ofloxacin 3,0 µg/ml trong nền đệm photphat ở các pH khác nhau ....................................................................... 40 Hình 3.4: Sự phụ thuộc Ip vào pH ................................................................. 40 Hình 3.5: Đường DP của ofloxacin 3,0 µg/ml phụ thuộc vào biên độ xung .. 41 Hình 3.6: Sự phụ thuộc Ip vào biên độ xung ................................................. 41 Hình 3.7: Đường DP của ofloxacin phụ thuộc vào thời gian 1 xung ............. 42 Hình 3.8: Sự phụ thuộc Ip vào thời gian 1 xung ............................................ 42 Hình 3.9: Đường DP của ofloxacin phụ thuộc vào tốc độ quét thế................ 43 Hình 3.10: Ảnh hưởng của tốc độ quét thế đến cường độ dòng pic ............... 43 Hình 3.11: Đường DP của ofloxacin phụ thuộc vào thời gian sục khí nitơ.... 44 Hình 3.12: Sự phụ thuộc giữa Ip vào nồng độ ofloxacin ............................... 46 Hình 3.13: Đường DP của ofloxacin phụ thuộc vào nồng độ ....................... 46 Hình 3.14: Đường CV của 1,0 ml nước tiểu chứa ofloxacin 10 µg/ml. ......... 52 Hình 3.15: Đường DP của 1,0ml nước tiểu không chứa thuốc (1) và 1,0 ml nước tiểu chứa ofloxacin 4 µg/ml (2). ......................................... 52 Hình 3.16: Sự phụ thuộc Ip thể tích dung môi ............................................... 56 Hình 3.17: Sự phụ thuộc hiệu suất chiết vào pH của dung môi ..................... 56 Hình 3.18: Sự phụ thuộc hiệu suất chiết vào tốc độ nạp mẫu ........................ 57 xii
  14. Hình 3.19: Sự phụ thuộc hiệu suất chiết vào thể tích dung môi .................... 59 Hình 3.20: Đường DP của dung dịch ofloxacin 4 µg/ml trong: ..................... 60 Hình 3.21: Sự phụ thuộc Ip và nồng độ ofloxacin trong mẫu nước tiểu. ........ 62 Hình 3.22: Đường AdSV của ofloxacin trong nước tiểu (mẫu tự tạo) ........... 62 Hình 3.23: Sự phụ thuộc nồng độ ofloxacin trong nước tiểu bệnh nhân uống 2 viên ofloxacin 200mg theo thời gian ............................... 65 Hình 3.24: Đường CV của metronidazol trong nền đệm photphat ................ 66 Hình 3.25: Đường DP của metronidazol trong nền đệm photphat:................ 66 Hình 3.26: Đường DP của metronidazol trong nền đệm photphat ở các pH từ 3,5 đến 6,0 .............................................................................. 66 Hình 3.27: Đồ thị Sự phụ thuộc Ip và Ep của metronidazol vào pH dung dịch nền ...................................................................................... 66 Hình 3.28: Sự phụ thuộc Ip vào biên độ xung ............................................... 67 Hình 3.29: Đồ thị sự phụ thuộc Ip vào biên độ xung ................................. 67 Hình 3.30: Đường DP của metronidazol phụ thuộc vào thời gian 1 xung ..... 68 Hình 3.31: Đồ thị sự phụ thuộc Ip vào thời gian đặt 1 xung .......................... 68 Hình 3.32: Đường DP của metronidazol phụ thuộc tốc độ quét thế .............. 69 Hình 3.33: Sự phụ thuộc Ip vào tốc độ quét thế ............................................. 69 Hình 3.34: Đường DP của metronidazol phụ thuộc vào thời gian sục khí nitơ ............................................................................................. 70 Hình 3.35: Ảnh hưởng của thời gian sục khi nitơ đến cường độ dòng pic ..... 70 Hình 3.36: Sự phụ thuộc giữa Ip vào nồng độ metronidazol .......................... 72 Hình 3.37: Đường DP của metronidazol ở các nồng độ ................................ 72 Hình 3.38: Đường DP của các mẫu nước tiểu trước và sau khi uống thuốc .. 78 Hình 3.39: Đường CV của clorpheniramin maleat 0,05mg/ml trong nền đệm photphat pH = 4,60 ............................................................. 79 Hình 3.40: Đường DP của clorpheniramin maleat nền đệm photphat ở các pH khác nhau.............................................................................. 79 Hình 3.41: Đồ thị sự phụ thuộc Ip vào pH của dung dịch nền ....................... 80 xiii
  15. Hình 3.42: Sự phụ thuộc Ip vào biên độ xung ............................................... 81 Hình 3.43: Đồ thị sự phụ thuộc Ip vào biên độ xung ..................................... 81 Hình 3.44: Đường DP của clorpheniramin maleat ở các thời gian đặt xung khác nhau ................................................................................... 82 Hình 3.45: Đồ thị sự phụ thuộc Ip vào thời gian đặt 1 xung .......................... 82 Hình 3.46: Đường DP của clorpheniramin maleat ở các tốc độ quét thế khác nhau ................................................................................... 83 Hình 3.47: Đồ thị sự phụ thuộc Ip vào tốc độ quét thế .................................. 83 Hình 3.48: Đường DP của clorpheniramin maleat đo sau các thời gian sục khí khác nhau ............................................................................... 84 Hình 3.49: Đồ thị sự phụ thuộc Ip vào thời gian sục khí nitơ ....................... 84 Hình 3.50: Sự phụ thuộc giữa Ip vào nồng độ clorpheniramin maleat ........... 85 Hình 3.51: Đường DP của clorpheniramin maleat phụ thuộc vào nồng độ ... 85 Hình 3.52: Đường DP của các mẫu nước tiểu trước và sau khi uống thuốc .. 91 Hình 3.53: Đường CV của cefadroxil trong nền đệm photphat và nền NaOH ......................................................................................... 92 Hình 3.54: Đường DP của cefadroxil trong nền đệm photphat và nền NaOH ......................................................................................... 92 Hình 3.55: Sự phụ thuộc Ip vào nồng độ dung dịch nền NaOH .................... 94 Hình 3.56: Đường DP của cefadroxil thủy phân trong dung dịch NaOH 0,16M ở các thời gian khác nhau ................................................ 94 Hình 3.57: Sự phụ thuộc Ip (nA) vào thời gian thủy phân ............................. 95 Hình 3.58: Đường DP của cefadro xil thủy phân ở các nhiệt độ từ 30 đến 100oC .......................................................................................... 95 Hình 3.59: Sự phụ thuộc Ip (nA) vào nhiệt độ thủy phân .............................. 96 Hình 3.60: Đường DP của cefadroxil phụ thuộc vào biên độ xung .............. 97 Hình 3.61: Sự phụ thuộc Ip vào biên độ xung ............................................... 97 Hình 3.62: Đường DP của cefadroxil phụ thuộc vào tốc độ quét thế ............ 98 Hình 3.63: Ảnh hưởng của tốc độ quét thế đến cường độ dòng pic ............... 98 xiv
  16. Hình 3.64: Đồ thị sự phụ thuộc tuyến tính Ip vào nồng độ cefadroxil ......... 100 Hình 3.65: Đường DP của cefadroxil ở các nồng độ ................................... 100 Hình 3.66: Phổ CV của thuốc cefadroxil ở các thời gian làm giàu: 0s; 30s; 60s; 90s; 150s; 180s.................................................................. 106 Hình 3.67: Phổ DP của thuốc cefadroxil ở các thời gian làm giàu: 0s; 30s; 60s; 90s; 180s. .......................................................................... 106 Hình 3.68: Đường DP-AdSV của cefadroxil phụ thuộc vào thế tích lũy (Eacc ) ........................................................................................ 107 Hình 3.69: Sự phụ thuộc Ip vào Eacc ............................................................ 107 Hình 3.70: Đường DP-AdSV của cefadroxil phụ thuộc vào thời gian tích lũy (tacc) .................................................................................... 108 Hình 3.71: Ảnh hưởng của thời gian tích lũy đến cường độ dòng pic ......... 108 Hình 3.72: Đường DP-AdSV của cefadroxil phụ thuộc vào tốc độ quét thế 109 Hình 3.73: Ảnh hưởng của tốc độ quét thế đến cường độ dòng pic ............. 109 Hình 3.74: Sự phụ thuộc Ip vào nhiệt độ ..................................................... 110 Hình 3.75: Đồ thị sự phụ thuộc tuyến tính giữa cường độ dòng vào nồng độ cefadroxil. ............................................................................ 112 Hình 3.76: Đường CSV của cefadroxil ở các nồng độ khác nhau ............... 112 Hình 3.77: Sự phụ thuộc Ip thể tích dung môi ............................................. 120 Hình 3.78: Sự phụ thuộc hiệu suất chiết vào pH của dung môi ................... 121 Hình 3.79: Sự phụ thuộc hiệu suất chiết vào tốc độ nạp mẫu ...................... 122 Hình 3.80: Sự phụ thuộc hiệu suất chiết vào thể tích dung môi .................. 123 Hình 3.81: Sự phụ thuộc Ip và nồng độ cefadroxil trong mẫu nước tiểu. ..... 125 Hình 3.82: Đường AdSV của cefadroxil trong nước tiểu (mẫu tự tạo) ........ 125 Hình 3.83: Sự phụ thuộc nồng độ cefadroxil trong nước tiểu bệnh nhân uống 2 viên cefadroxil 250mg theo thời gian ............................ 127 Hình 3.84: Sự phụ thuộc nồng độ cefadroxil trong nước tiểu bệnh nhân uống 2 viên cefadroxil 500mg theo thời gian ............................ 128 xv
  17. MỞ ĐẦU Hiện nay, có hơn mười nghìn hợp chất hữu cơ dùng làm thuốc chữa bệnh cho con người, trên thị trường Việt Nam cũng có hơn mười nghìn mặt hàng thuốc. Theo sự phát triển của dịch vụ y tế, ngành Dược Việt Nam cũng đang trên đà lớn mạnh, tính đến tháng 7 năm 2009, cả nước có 171 doanh nghiệp sản xuất thuốc, trong đó có 93 doanh nghiệp sản xuất tân dược nhưng chỉ có 53 doanh nghiệp đạt chuẩn GMP-WHO [15]. Sự phát triển các doanh nghiệp sản xuất thuốc đã đặt ra yêu cầu công tác kiểm nghiệm thuốc phải theo kịp sự phát triển. Đặc biệt, khi nhiều thuốc generic (thuốc tương đương trị liệu với thuốc gốc khi thuốc gốc hết thời hạn bản quyền) cùng loại xuất hiện và được các công ty Dược sản xuất và các nhà điều trị sử dụng thì thấy có một số thuốc phiên bản này không cho tác dụng điều trị và hiệu quả lâm sàng giống như biệt dược gốc. Một thuốc generic có thể tương đương bào chế (tức là có cùng công thức, hàm lượng dược chất, cùng dạng bào chế, cùng cách dùng, liều lượng) với biệt dược gốc nhưng lại không đạt được hiệu quả điều trị như thuốc biệt dược gốc thể hiện. Để đạt độ tin cậy cần thiết trong thị trường dược phẩm, một thuốc generic cần phải được chứng minh tính hiệu quả và an toàn trong điều trị của nó bằng thử nghiệm chứng minh tương đương sinh học (bioequivalence) với thuốc biệt dược gốc. Để chứng minh tương đương sinh học phải tiến hành nhiều phép phân tích định lượng thuốc trong các dịch sinh học của bệnh nhân để đánh giá mức độ, tốc độ hấp thu và đào thải thuốc. Đây là các nghiên cứu tốn kém do phải định lượng nhiều mẫu nên chưa được thực hiện nhiều ở Việt Nam. Trong kiểm nghiệm dược phẩm và phân tích dược phẩm trong các mẫu sinh học từ trước đến nay, phương pháp sử dụng để định lượng các hoạt chất trong thuốc chủ yếu là nhóm các phương pháp sắc ký (HPLC, GC, GC- MS/MS, LC-MS/MS) và nhóm các phương pháp quang phổ (UV-VIS, IR…). 1
  18. Dược điển Việt Nam sử dụng phương pháp HPLC là phương pháp thường qui để định lượng hoạt chất trong thuốc [1], ngoài ra có sử dụng các phương pháp trắc quang, các phương pháp chuẩn độ…. Phương pháp HPLC có ưu điểm có độ nhạy, độ chọn lọc cao, khả năng tách tốt, nhưng khó áp dụng rộng rãi do thiết bị, hóa chất đắt tiền và không phân tích nhanh được. Phương pháp trắc quang tương đối phổ biến nhưng phải qua nhiều giai đoạn chiết tách mất thời gian, tốn hóa chất làm mất chất phân tích và độ phân giải không cao. Vì vậy, việc nghiên cứu lựa chọn phương pháp phân tích đảm bảo độ đúng, độ chọn lọc, đơn giản, giá thành thấp, tốc độ hoàn thành nhanh có thể áp dụng rộng rãi song hành với các phương pháp phân tích trong dược điển và đánh giá tương đương sinh học thuốc là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. Nhóm các phương pháp điện hóa bao gồm cực phổ và von-ampe có thể đáp ứng các yêu cầu đặt ra. Trên thế giới đã có một số công trình dùng phương pháp von-ampe để định lượng các chế phẩm thuốc, dịch sinh học và một số lĩnh vực khác. Các nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy có rất nhiều dược phẩm có hoạt tính điện hóa. Máy phân tích điện hóa đa năng được ưa chuộng ở Việt Nam vì ít tiền hơn các máy phân tích quang phổ và sắc ký, chi phí phân tích cũng rẻ hơn. Hiện nay, tại Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, phòng thí nghiệm của nhóm GS.TS. Lê Quốc Hùng và các cộng sự đã chế tạo được máy phân tích điện hóa đa chức năng có độ chính xác không kém máy nhập ngoại mà giá thành rẻ hơn rất nhiều. Tuy nhiên, ở Việt Nam phương pháp von-ampe còn ít được nghiên cứu ứng dụng trong phân tích các hợp chất hữu cơ đặc biệt là trong lĩnh vực phân tích dược phẩm. Thực hiện đề tài "Nghiên cứu xác định hàm lượng một số chất hữu cơ trong dược phẩm và nước tiểu bằng phương pháp von-ampe." nhằm đánh giá khả năng áp dụng phương pháp von-ampe để phân tích hoạt chất có tác dụng chữa bệnh trong các chế phẩm thuốc và dịch sinh học ở Việt Nam. 2
  19. Đề tài chọn các kháng sinh cefadroxil (họ cephalosporin), ofloxacin (họ quinolon), thuốc kháng virut metronidazol và thuốc kháng histamin clorpheniramin maleat là các thuốc đang được sử dụng rất phổ biến ở nước ta. Mục tiêu của đề tài đặt ra là: Xây dựng và đề xuất các qui trình phân tích bằng Von-Ampe để xác định các thuốc kháng sinh và kháng histamin trong dược phẩm và nước tiểu. Để đạt được mục tiêu đề ra, chúng tôi triển khai các nội dung thực nghiệm sau: 1. Khảo sát xây dựng qui trình phân tích hàm lượng một số kháng sinh đang được sử dụng phổ biến trong điều trị bệnh bao gồm: Ofloxacin (kháng sinh nhóm quinolon); metronidazol (kháng virut); clorpheniramin maleat (kháng histamin); cefadroxil (kháng sinh nhóm cephalosporin). 2. Phân tích hàm lượng một số kháng sinh trong chế phẩm thuốc đang được bán trên thị trường Việt nam. 3. Khảo sát xây dựng qui trình phân tích hàm lượng thuốc trong nước tiểu bệnh nhân. 4. Phân tích hàm lượng thuốc trong nước tiểu một số bệnh nhân. 3
  20. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ OFLOXACIN, METRONIDAZOL, CLOPHENIRAMIN MALEAT VÀ CEFADROXIL 1.1.1. Ofloxacin Ofloxacin là (RS)-7-fluoro-2-methyl-6-(4-methylpiperazin-1-yl)-10- oxo-4-oxa-1-azatricyclo[7.3.1.05,13]trideca-5(13),6,8,11-tetraene-11- carboxylic acid. Là kháng sinh nhóm quinonol thế hệ thứ hai. [1, 2, 5, 53] Hình 1.1: Công thức cấu tạo của ofloxacin Ofloxacin có dạng tinh thể hình kim không màu, ít tan trong nước và etanol [1, 5]. Trong công thức cấu tạo ofloxacin có khung quinolon, nhân quinon, có tính axit yếu với pKa1 = 5,8; pKa2 = 7,8 [31]. Hoạt tính điện hóa có thể gây ra bởi nhóm COOH hoặc các nguyên tử N. Theo Gerong Zhou, trong môi trường axit yếu có thể xảy ra phản ứng điện hóa [95]: H O O O O F + 2e + H+ F OH OH N N N N N O N O Ofloxacin là thuốc kháng khuẩn nhóm fluoroquinolon giống như ciprofloxacin, nhưng ofloxacin khi uống có khả dụng sinh học cao hơn (trên 95%). Ofloxacin được dùng trong các bệnh [3]: 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2