intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp chỉnh định hệ thống điều khiển quá trình nhiệt điện trong điều kiện phụ tải biến đổi

Chia sẻ: Trần Văn Yan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:165

41
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận án là Xây dựng hệ thống phương pháp chỉnh định bộ điều khiển quá trình nhiệt với tính chất bất định và phi tuyến cao, đặc biệt trong điều kiện phụ tải biến đổi, nhằm duy trì tính ổn định, bền vững của hệ thống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp chỉnh định hệ thống điều khiển quá trình nhiệt điện trong điều kiện phụ tải biến đổi

  1. MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................... i  LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. vi  LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... vii  DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................... viii  DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ..................................................................................x  1. Sự cần thiết của đề tài .......................................................................................1  2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................2  3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................3  4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...........................................................3  5. Đóng góp mới của đề tài nghiên cứu .................................................................4  6. Cấu trúc của luận án ..........................................................................................4  CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CHỈNH ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN QUÁ  TRÌNH NHIỆT ĐIỆN ..............................................................................................5  1.1. Tổng quan về công nghệ nhiệt điện ................................................................5  1.1.1. Nguyên lý làm việc cơ bản của NMNĐ đốt than ......................................5  1.1.2. Lò hơi NMNĐ theo thông số hơi chính....................................................7  1.1.3. Công nghệ đốt than của lò hơi NMNĐ ....................................................7  1.1.3.1. Công nghệ đốt than phun (Pulverized Coal - PC) ..............................7  1.1.3.2. Công nghệ đốt tầng sôi tuần hoàn (CFB) ...........................................8  1.2. Đặc trưng của quá trình nhiệt trong nhà máy nhiệt điện ............................... 10  1.2.1. Tính phức tạp và tương hỗ của thông số quá trình.................................. 10  1.2.2. Đặc trưng bất định và phi tuyến của đối tượng nhiệt trong NMNĐ ........ 11  1.2.2.1. Phụ tải biến đổi do yêu cầu vận hành ............................................... 11  1.2.2.2. Phụ tải biến đổi do sự cố ................................................................. 12  1.3. Hệ thống điều khiển quá trình nhiệt NMNĐ ................................................. 13  1.3.1. Các hệ thống điều khiển cơ bản ............................................................. 15  1.3.1.1. Điều khiển phối hợp lò hơi-tuabin ................................................... 15  1.3.1.2. Điều khiển công suất lò hơi ............................................................. 17  1.3.1.3. Điều khiển cấp không khí cho buồng đốt ......................................... 17  1.3.1.4. Điều khiển mức nước bao hơi .......................................................... 18  1.3.1.5. Điều khiển nhiệt độ hơi quá nhiệt/tái nhiệt ...................................... 18  i   
  2. 1.3.2. Cấu hình đặc trưng hệ điều khiển quá trình nhiệt NMNĐ ...................... 20  1.3.2.1. Cấu trúc tầng hai vòng ..................................................................... 20  1.3.2.2. Bộ điều khiển PID ........................................................................... 21  1.4. Chỉnh định hệ thống điều khiển trong NMNĐ .............................................. 21  1.4.1. Cơ bản về chỉnh định hệ tầng................................................................. 21  1.4.2. Phương pháp ứng dụng thực tế .............................................................. 22  1.4.2.1. Chỉnh định theo phương pháp cơ bản .............................................. 22  1.4.2.2. Chỉnh định thực tế ........................................................................... 24  1.4.3. Hạn chế của phương pháp chỉnh định truyền thống................................ 25  1.4.4. Chỉnh định và vận hành ở các NMNĐ Việt Nam ................................... 25  1.4.4.1. Công tác chỉnh định và thử nghiệm ................................................. 25  1.4.4.2. Thực tế vận hành ............................................................................. 26  1.5. Các phương pháp chỉnh định nâng cao ......................................................... 27  1.5.1. PID tự động điều chỉnh (Auto-tuning PID) ............................................ 28  1.5.2. Gain-scheduling PID ............................................................................. 29  1.6. Đánh giá tổng quan ...................................................................................... 30  1.7. Đặc tính quá độ của quá trình nhiệt NMNĐ ................................................. 31  1.7.1. Đặc tính quá độ của đối tượng ............................................................... 31  1.7.2. Quá trình nhiệt có tự cân bằng ............................................................... 31  1.7.2.1. Đặc tính động học đặc trưng ............................................................ 31  1.7.2.2. Trường hợp đặc biệt ........................................................................ 33  1.7.2.3. Đặc tính quá độ của van điều chỉnh ................................................. 34  1.7.3. Quá trình nhiệt không có tự cân bằng .................................................... 35  1.8. Nhận dạng đối tượng đang làm việc và mô hình bất định ............................. 37  1.8.1. Yêu cầu nhận dạng đối tượng đang làm việc .......................................... 37  1.8.2. Mô hình bất định tổng quát .................................................................... 38  1.9. Lý thuyết bộ điều khiển bền vững và chỉ số dao động mềm ......................... 39  1.9.1. Giới thiệu .............................................................................................. 39  1.9.2. Khái niệm chỉ số dao động và bộ điều khiển bền vững [87, 88] ............. 39  1.9.3. Chỉ số dao động mềm và hằng số quán tính của bộ điều khiển bền vững  …………………………………………………………………………………41  1.9.3.1. Chỉ số dao động mềm ...................................................................... 41  1.9.3.2. Đường biên mềm và đặc tính mềm [87, 88] ..................................... 41  ii   
  3. 1.9.3.3. Đặc tính mềm và độ dự trữ ổn định của hệ thống ............................. 42  1.9.3.4. Xác định hằng số quán tính của bộ điều khiển bền vững [20, 88]..... 42  KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ...................................................................................... 44  CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐIỆN ........ 45  2.1. Giới thiệu ..................................................................................................... 45  2.2. Mô hình hóa quá trình nhiệt NMNĐ vòng hở ............................................... 45  2.2.1. Lựa chọn mô hình .................................................................................. 45  2.2.1.1. Quá trình có tự cân bằng .................................................................. 46  2.2.1.2. Quá trình không có tự cân bằng ....................................................... 47  2.2.2. Xây dựng hàm mục tiêu ......................................................................... 48  2.2.2.1. Đối tượng nhiệt có tự cân bằng ........................................................ 48  2.2.2.2. Đối tượng nhiệt không có tự cân bằng ............................................. 50  2.2.3. Lựa chọn mô hình cho quá trình có tự cân bằng ..................................... 50  2.3. Nhận dạng đối tượng nhiệt NMNĐ trong vòng kín ...................................... 51  2.3.1. Lựa chọn xung kích thích ...................................................................... 51  2.3.1.1. Xung chữ nhật ................................................................................. 52  2.3.1.2. Xung hàm mũ .................................................................................. 52  2.3.1.3. Xung tam giác ................................................................................. 53  2.3.2. Xác định đặc tính tần số của đối tượng .................................................. 53  2.3.2.1. Công thức xác định ......................................................................... 53  2.3.2.2. Xác định đặc tính tần số từ đặc tính thời gian .................................. 55  2.3.3. Nhận dạng đối tượng vòng ngoài ........................................................... 57  2.3.3.1. Xác định thành phần cơ sở .............................................................. 57  2.3.3.2. Xác định thành phần bất định .......................................................... 59  2.3.4. Nhận dạng đối tượng vòng trong ........................................................... 61  2.3.5. Xác định dải tần số bản chất nhận dạng đối tượng ................................. 61  2.4. Phương pháp giải bài toán tối ưu .................................................................. 63  2.4.1 Giới thiệu ............................................................................................... 63  2.4.2. Thuật toán tối ưu hóa vượt khe nhận dạng quá trình nhiệt NMNĐ ......... 63  2.4.3. Xác định véctơ gradient của hàm không trơn ......................................... 66  2.4.4. Xác định véc tơ xuất phát cho bài toán tối ưu ........................................ 66  2.4.4.1. Bài toán nhận dạng đối tượng vòng hở ............................................ 66  2.4.4.2. Bài toán nhận dạng vòng kín ........................................................... 68  iii   
  4. 2.5. Ứng dụng phương pháp nhận dạng đối tượng ............................................... 71  2.5.1. Nhận dạng đối tượng vòng hở................................................................ 71  2.5.1.1. Đối tượng nhiệt có tự cân bằng ........................................................ 71  2.5.1.2. Quá trình nhiệt có tính chất tích phân .............................................. 80  2.5.2. Nhận dạng đối tượng trong vòng kín ..................................................... 83  2.6. Kết quả và thảo luận .................................................................................... 90  KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ...................................................................................... 91  CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP CHỈNH ĐỊNH BỘ ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH  NHIỆT ĐIỆN ........................................................................................................ 93  3.1. Giới thiệu ..................................................................................................... 93  3.2. Chỉ số bền vững của hệ thống điều khiển ..................................................... 93  3.3. Xác định chỉ số bền vững tối ưu theo kênh đặt ............................................. 95  3.4. Chỉnh định bộ điều khiển trong chế độ khởi động [CT1, 2] .......................... 97  3.4.1. Giới thiệu .............................................................................................. 97  3.4.2. Nhận dạng đối tượng và tổng hợp bộ điều khiển vòng trong .................. 99  3.4.3. Nhận dạng đối tượng và tổng hợp bộ điều khiển vòng ngoài.................. 99  3.5. Phương pháp chỉnh định đối tượng nhiệt điện đang làm việc...................... 100  3.5.1. Giới thiệu ............................................................................................ 100  3.5.2. Đặc tính mềm của hệ tầng hai vòng ..................................................... 100  3.5.2.1. Đặc tính mềm của hệ tương đương R1 ........................................... 100  3.5.2.2. Đặc tính mềm của hệ tương đương R2 ........................................... 102  3.5.3. Tính bất định của đặc tính mềm và độ bền vững của hệ thống ............. 103  3.5.4. Phương pháp xác định đặc tính mềm “xấu nhất” .................................. 104  3.5.5. Phương pháp chỉnh định theo đặc tính mềm xấu nhất [CT6] ................ 105  3.5.5.1. Phương pháp đề xuất ..................................................................... 105  3.5.5.2. Tổng hợp các bộ điều chỉnh cho thành phần cơ sở ......................... 106  3.5.5.3. Chỉnh định bộ điều khiển theo đặc tính mềm xấu nhất ................... 111  3.6. Minh họa phương pháp chỉnh định ............................................................. 113  3.6.1. Tổng hợp các bộ điều khiển cho thành phần cơ sở ............................... 114  3.6.2. Chỉnh định bộ điều khiển theo đặc tính mềm xấu nhất ......................... 115  3.6.3. Chất lượng hệ thống điều khiển ........................................................... 117  3.7. Kết quả và bàn luận.................................................................................... 118  KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................... 119  iv   
  5. CHƯƠNG 4. THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG ...................................................... 120  4.1. Giới thiệu ................................................................................................... 120  4.2. Thực nghiệm từ số liệu thực nhà máy nhiệt điện ........................................ 120  4.3. Thực nghiệm phương pháp trên mô hình thí nghiệm .................................. 123  4.3.1. Mô hình thí nghiệm ............................................................................. 123  4.3.2. Cấu trúc điều khiển .............................................................................. 125  4.3.3. Các thiết bị trong hệ thống thí nghiệm ................................................. 126  4.3.4. Bộ điều khiển PID số hệ điều khiển tầng ............................................. 127  4.3.5. Phần mềm điều khiển hệ thống ............................................................ 128  4.3.6. Thực nghiệm trên hệ thống .................................................................. 131  4.3.6.1. Xây dựng đặc tính thiết bị ............................................................. 131  4.3.6.2. Tổng hợp bộ điều khiển và kiểm tra hệ thống ................................ 133  4.4. Kết quả và thảo luận .................................................................................. 141  KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 .................................................................................... 142  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 143  Các kết quả đạt được của luận án ...................................................................... 143  Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo .................................................................. 143  DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐàCÔNG BỐ ............................................. 151  v   
  6. LỜI CAM ĐOAN Tôi  xin  cam đoan  đây  là  công trình nghiên cứu của  riêng cá  nhân tôi.  Công  trình được thực dưới sự hướng dẫn của  PGS.TSKH Nguyễn Văn Mạnh . Kết quả  nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được công bố bởi tác giả nào khác.                                                                                  Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2018          Người hướng dẫn khoa học           Tác giả              PGS. TSKH Nguyễn Văn Mạnh Đỗ Cao Trung vi   
  7. LỜI CẢM ƠN Tôi  xin bày  tỏ  lòng biết ơn  chân  thành  và  sâu  sắc nhất đến  Thầy  hướng dẫn  PGS.TSKH Nguyễn Văn Mạnh đã tận tình hướng dẫn và hỗ trợ tôi trong suốt thời  gian học tập và nghiên cứu.   Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường ĐH Bách Khoa HN, Phòng  đào tạo Trường ĐH Bách Khoa HN, Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh, Bộ môn TĐH&ĐK  quá trình Nhiệt-Lạnh, Xưởng chế tạo thiết bị áp lực (Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh) đã  hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận án.   Tôi  xin  chân  thành  cảm  ơn  gia  đình,  bạn  bè  đồng  nghiệp  đã  chia  sẽ,  cổ  vũ  động viên để tôi có thể hoàn thành luận án.                                                                                  Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2018                                                                                                        Tác giả                               Đỗ Cao Trung   vii   
  8. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Đơn vị Ý nghĩa A(s)   Mẫu thức của thành phần phân thức  a 0, a1, … an Giây; phút  Hằng số quán tính của mẫu thức  a 11, a12, a13   Tham số số hóa bộ điều khiển R1(s)  a 21, a22, a23   Tham số số hóa bộ điều khiển R2(s)  B(s)   Tử thức của thành phần phân thức  b 0, b1, … bn Giây; phút  Hằng số quán tính của tử thức  Hệ thống điều khiển phối hợp lò hơi-tuabin  CCS   (Coordinated control system)  Hệ  thống  điều  khiển  phân  tán  (Distributed  DCS   control system)  Bộ  chuyền  tín  hiệu  chênh  áp  (Diffirental  DPT kPas  pressure transmitter)  Quán  tính  bậc  nhất  có  trễ  (First  order  plus  FOPDT   dead time)  H(s)   Hàm truyền hệ hở  Tích  phân  quán  tính  bậc  nhất  và  có  trễ  IFOPDT   (Integrating first order plus dead time)  Tích phân quán  tính bậc  hai  có  trễ  với một  IFOPDTZ   điểm  không  dương  (Integrating  first  order  plus dead time with a zero)  j   Đơn vị ảo j2 = -1  J ( x)   Gradien của  J (x) Hằng số tỷ lệ, tích phân, vi phân của bộ điều  Kp, Ti, Td   khiển PID  m0   Chỉ số dao động cứng  m(ω), m   Chỉ số dao động mềm  ms   Chỉ số dao động hệ thống  mc   Chỉ số dao động cắt  Độ  suy  giảm  chỉ  số  dao  động  (chỉ  số  bền  Δm   vững)  NMNĐ   Nhà máy nhiệt điện  OPT(s)   Thành phần phân thức của đối tượng    s  , O  s  O   Mô hình bất định  1 2 O1(s), O2(s)   Mô hình cơ sở  PID   Tỷ  lệ-tích  phân-vi  phân  (Proportional- viii   
  9. Integral-Derivative)   R1(s), R2(s)   Bộ điều khiển vòng ngoài và vòng trong  r,    Bán kính, pha bất định  SISO   Một vào-một ra (Single input-single output)  Vòng/phút  ST Bộ truyền tín hiệu tốc độ (Speed transitter)  (rpm)  Quán tính bậc hai có trễ (Second order plus  SOPDT   dead time)  s   Toán tử Laplace  T, T1, T2, θ  Giây; phút  Các hằng số quán tính  Ta Giây; phút  Hằng số quán tính biểu trưng  Quán tính bậc ba có trễ với một điểm không  TOPDTZ   thực âm (Third order plus dead time with a  zero)  Throttle  valve  (van  điều  khiển  cấp  hơi  TV   tuabin)  t Giây; phút  Biến thời gian  τ Giây; phút  Trễ của đối tượng  U(tu, yu)   Điểm uốn của đặc tính quá độ  u 1, u2   Tín hiệu điều khiển  V(s)   “nhân” bất định  V1   Van điều khiển không trục  V2, V3, V4   Van tay  v1, v2   Nhiễu  ω, ωc Rad/s  Tần số và Tần số cắt  W(s)   Hàm truyền hệ kín  Hàm  truyền  hệ  hở  tương  đương  cơ  sở  của  W1td(s)   bộ điều khiển R1(s)  Hàm  truyền  hệ  hở  tương  đương  cơ  sở  của  W2td(s)   bộ điều khiển R2(s)   1td ( s) Hàm truyền hệ hở tương đương bất định của  W   bộ điều khiển R1(s)   2td ( s ) Hàm truyền hệ hở tương đương bất định của  W   bộ điều khiển R2(s)  X, x   Véc tơ tham số  x, y   Tích vô hướng của hai véc tơ y1, y2   Thông số quá trình nhiệt  z1   Tín hiệu điều khiển  ix   
  10. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. Cấu hình điển hình một tổ máy NMNĐ [92] ............................................5  Hình 1.2. Sơ đồ nhiệt nguyên lý một tổ máy NMNĐ ...............................................6  Hình 1.3. Sơ đồ nguyên lý lò hơi đốt than phun.......................................................8  Hình 1.4. Sơ đồ nguyên lý lò hơi tầng sôi tuần hoàn................................................9  Hình 1.5. Ảnh hưởng tương hỗ thông số quá trình lò hơi ....................................... 10  Hình 1.6. Đáp ứng của áp suất hơi và công suất với lưu lượng nhiên liệu .............. 12  Hình 1.7. Cấu trúc điều khiển cơ bản trong NMNĐ [76] ....................................... 14  Hình 1.8. Cấu trúc cơ bản hệ thống điều khiển NMNĐ ......................................... 15  Hình 1.9. Điều khiển phối hợp lò hơi-tuabin lò theo máy [82] ............................... 16  Hình 1.10. Điều khiển phối hợp lò hơi-tuabin máy theo lò [82] ............................. 16  Hình 1.11. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển tải lò hơi ............................................. 17  Hình 1.12. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển cấp không khí cho buồng đốt .............. 17  Hình 1.13. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển mức nước bao hơi [4] ......................... 18  Hình 1.14. Sơ đồ nguyên lý hệ thống điều khiển nhiệt độ hơi quá nhiệt [82] ......... 19  Hình 1.15. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển nhiệt độ hơi quá nhiệt ......................... 20  Hình 1.16. Cấu trúc điển hình điều khiển quá trình nhiệt NMNĐ .......................... 20  Hình 1.17. Phương pháp chỉnh định trong mạch vòng hở [84] ............................... 23  Hình 1.18. Phương pháp Zigler-Nichols 2 [84]...................................................... 23  Hình 1.19. Phương pháp suy giảm giao động [84] ................................................. 24  Hình 1.20. Nguyên lý phương pháp PID tự chỉnh [82] .......................................... 28  Hình 1.21. Nguyên lý gain-scheduling PID [82] .................................................... 29  Hình 1.22. Đặc tính động học quá trình nhiệt NMNĐ ........................................... 32  Hình 1.23. Đặc tính động học đặc trưng quá trình nhiệt có tự cân bằng ................. 32  Hình 1.24. Đáp ứng xung bậc thang của áp suất hơi khi tănglưu lượng nhiên liệu . 33  Hình 1.25. Đáp ứng xung bậc thang của công suất khi tăng/giảm góc ở van TV .... 33  Hình 1.26. Đặc tính quá độ của đối tượng nhiệt có quá điều chỉnh ........................ 34  Hình 1.27. Đặc tính lưu lượng (a) và đặc tính thời gian (b) của van....................... 34  Hình 1.28. Đặc tính thời gian của van điều khiển .................................................. 35  Hình 1.29. Đặc tính động học của mức nước bao hơi ............................................ 36  Hình 1.30. Đặc tính đối tượng nhiệt không có tự cân bằng .................................... 36  Hình 1.31. Đặc tính cơ sở và điểm biến thiên bất định........................................... 38  x   
  11. Hình 1.32. Đồ thị các bán kính bất định và đường phủ trên [88] ............................ 39  Hình 1.33. Hệ điều khiển kín một vòng ................................................................. 40  Hình 1.34. Biến thiên của chỉ số dao động mềm theo tần số. ................................. 41  Hình 1.35. Đường biên mềm AOB ........................................................................ 42  Hình 1.36. Đường cong đặc tính mềm của hệ hở m = mc = 0,461 ........................... 44  Hình 2.1. Đặc tính quá độ đặc trưng của các quá trình nhiệt NMNĐ. .................... 46  Hình 2.2. Đặc tính quá độ chữ “S” của quá trình có tự cân bằng............................ 46  Hình 2.3. Phân tích đặc tính của đối tượng không có tự cân bằng .......................... 48  Hình 2.4. Phân tích đặc tính chữ “S” của quá trình có tự cân bằng ........................ 50  Hình 2.5. Cấu hình điều khiển tầng quá trình nhiệt NMNĐ ................................... 51  Hình 2.6. Xung chữ nhật với τ = 0.3, T = 1, u0 = 1 ................................................ 52  Hình 2.7. Xung parabol với τ = 0,2, a = 1, u0 = 1................................................... 53  Hình 2.8. Xung tam giác với τ = 0.5, T = 1, u0 = 1 ................................................ 53  Hình 2.9. Đặc tính thời gian và đường gấp khúc xấp xỉ ......................................... 55  Hình 2.10. Xung tam giác với τ = 0.5, T = 1, u0 = 1 .............................................. 56  Hình 2.11. Đặc tính tần số đặc trưng của đối tượng có tự cân bằng ....................... 62  Hình 2.12. Giải tần số bản chất đối tượng có tự cân bằng ...................................... 62  Hình 2.13. Giải tần số bản chất đối tượng không có tự cân bằng ........................... 63  Hình 2.14. Sự hình thành hướng cải tiến được ....................................................... 64  Hình 2.15. Lưu đồ thuật toán tối ưu hóa vượt khe theo hướng trực giao tựa nón ... 65  Hình 2.16. Lưu đồ xác định bước vượt khe ........................................................... 65  Hình 2.17.  Đáp ứng động học của đối tượng không có tự cân bằng ...................... 67   1  có tự cân bằng .................................... 69  Hình 2.18. Dạng đặc tính thời gian của  O Hình 2.19. Đặc tính thời gian đối tượng không có tự cân bằng .............................. 70   2  s   ......................................................... 70  Hình 2.20. Một đặc tính thời gian của  O Hình 2.21. Đáp ứng xung bậc thang đơn vị của O1(s) ............................................ 71  Hình 2.22. Đáp ứng xung bậc thang đơn vị và đặc tính tần số của O1(s) và O1’(s) . 72  Hình 2.23. Đáp ứng xung bậc thang của đối tượng O2(s) ....................................... 73  Hình 2.24. Đặc tính quá độ và tần số của O2(s) và đối tượng xấp xỉ O2’(s) ............ 73  Hình 2.25. Đáp ứng xung bậc thang đơn vị của O3(s) ............................................ 74  Hình 2.26. Đặc tính động học và tần số của  O3  s   và  O'3  s  ,  O'3'  s  ,  O''3'  s   .......... 75  Hình 2.27. Đặc tính động học và tần số của  O3  s   và  O3(1)  s  ,  O3(2)  s   .................. 76  xi   
  12. Hình 2.28. Đáp ứng xung bậc thang đơn vị của O4(s) ............................................ 76  Hình 2.29. Đặc tính động học và tần số của O4(s) và O’4 (s) .................................. 77  Hình 2.30. Đáp ứng xung bậc thang đơn vị của O5(s) ............................................ 78  Hình 2.31. Đặc tính động học và tần số của  O5  s   và  O'5  s  ,  O'5'  s   ...................... 78  Hình 2.32. Đáp ứng xung bậc thang đơn vị của O6(s) ............................................ 79  Hình 2.33. Đặc tính động học và tần số của  O6  s   và  O'6  s  ,  O'6'  s   ...................... 80  Hình 2.34. Đáp ứng xung bậc thang đơn vị của O7(s) ............................................ 80  Hình 2.35 Đáp ứng động học xung bậc thang của các đối tượng............................ 81  Hình 2.36. Đáp ứng xung bậc thang đơn vị của O8(s) ............................................ 82  Hình 2.37 Đáp ứng xung bậc thang của các đối tượng ........................................... 82  Hình 2.38. Đáp ứng xung bậc thang và đặc tính tần số của các đối tượng .............. 83  Hình 2.39. Cấu hình điều khiển tầng quá trình nhiệt NMNĐ ................................. 83  Hình 2.40. Mức biến đổi áp suất hơi theo nhiên liệu cấp lò [79] ............................ 84  Hình 2.41. Đặc tính thời gian y1(t) ........................................................................ 85  Hình 2.42. Đặc tính tần số Y1(s) ............................................................................ 86  Hình 2.43. Đặc tính thời gian y2(t) ........................................................................ 86  Hình 2.44. Đặc tính tần số Y2(s) ............................................................................ 86  Hình 2.45. Ảnh tần số O1(s) .................................................................................. 87  Hình 2.46. Đặc tính tần số O1(s) và kết quả nhận dạng .......................................... 87  Hình 2.47. Bán kính bất định của  O1 ( s)  (ω = 0,5÷3) .............................................. 87  Hình 2.48. Đặc tính tần số O2(s) và kết quả nhận dạng .......................................... 88  Hình 2.49. Biến thiên thời gian của mô hình ......................................................... 88  Hình 2.50. Biến thiên tần số của mô hình gốc  O1  s   ............................................ 89  Hình 2.51. Biến thiên thời gian của mô hình gốc  O 2  s   ....................................... 89  Hình 2.52. Biến thiên tần số của mô hình gốc  O 2  s  ............................................ 90  Hình 3.1. Hệ điều khiển kín một vòng ................................................................... 94  Hình 3.2. Đường biên mềm A’OB’ khi giảm chỉ số dao động ............................... 94  Hình 3.3. Đặc tính mềm với ω = 0 → +∞ .............................................................. 95  Hình 3.4. Biến thiên của f(x) theo x ...................................................................... 97  Hình 3.5. Cấu trúc hệ thống khi có bộ điều khiển .................................................. 97  Hình 3.6. Cấu trúc hệ thống khi không có bộ điều khiển ....................................... 98  Hình 3.7. Xung bậc thang đầu vào và đáp ứng quá trình ........................................ 98  xii   
  13. Hình 3.8. Cấu trúc tương đương của bộ điều khiển R1 ......................................... 101  Hình 3.9. Hệ một vòng tương đương của bộ điều khiển R1 .................................. 101  Hình 3.10. Hệ tương đương của bộ điều khiển R1 cho thành phần cơ sở [23] ...... 101  Hình 3.11. Hệ một vòng tương đương của bộ điều khiển R1 ................................ 102  Hình 3.12. Cấu trúc tương đương của bộ điều khiển R2 ....................................... 102  Hình 3.13. Hệ một vòng tương đương của bộ điều khiển R2 ................................ 102  Hình 3.14. Biến thiên của đặc tính mềm hệ bất định ............................................ 103  Hình 3.15. Đặc tính của khâu tương đương ......................................................... 107  Hình 3.16. Đặc tính mềm  H1 ( m ω  jω)  ............................................................ 109  Hình 3.17. Hệ một vòng tương đương của bộ điều khiển R1 ................................ 109  Hình 3.18. Hệ số k bổ sung trong mạch vòng ...................................................... 109  Hình 3.19. Đặc tính mềm với ω = 0 → +∞ .......................................................... 110  Hình 3.20. Chỉnh định theo đặc tính mềm ........................................................... 111  Hình 3.21. Đặc tính mềm hệ hở bất định ............................................................. 113  Hình 3.22. Hệ thống điều khiển áp suất hơi ......................................................... 114  Hình 3.23. Cấu trúc tương đương của bộ điều khiển R1 ....................................... 114  Hình 3.24. Đặc tính quá độ của đối tượng tương đương W1tđ .............................. 115  Hình 3.25. Đặc tính mềm  H1 ( m ω  jω)  của hệ hở tương đương........................ 115   2 (  m ω  jω)  .............................................. 116  Hình 3.26. Đặc tính mềm xấu nhất  H  1 (  m ω  jω)  .............................................. 116  Hình 3.27. Đặc tính mềm xấu nhất  H Hình 3.28. Đặc tính mềm cơ sở và xấu nhất của R2(s) ......................................... 117  Hình 3.29. Đặc tính mềm cơ sở và xấu nhất của R1(s) ......................................... 117  Hình 3.30. Đặc tính mềm cơ sở và xấu nhất của R1(s) ......................................... 118  Hình 4.1. Cấu trúc điều khiển áp suất hơi quá nhiệt ............................................. 121  Hình 4.2. Đặc tính thời gian của u2(t) và y2(t) từ lần đo thứ nhất ......................... 121   2 ( s)  từ lần đo thứ nhất ........................................ 121  Hình 4.3. Đặc tính tần số của  O  2 ( s)  và kết quả nhận dạng ............. 122  Hình 4.4. Tổng hợp các đặc tính tần số của  O Hình 4.5. Đặc tính thời gian của y2(t) và y1(t) từ lần đo thứ nhất ......................... 122   1 (s )  từ lần đo thứ nhất ........................................ 123  Hình 4.6. Đặc tính tần số của  O  1 ( s )  và kết quả nhận dạng .................... 123  Hình 4.7. Tổng hợp đặc tính tần số của  O Hình 4.8. Sơ đồ nguyên lý hệ thống thí nghiệm ................................................... 124  Hình 4.9. Mô hình thí nghiệm lắp đặt .................................................................. 124  xiii   
  14. Hình 4.10. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển tốc độ tuabin..................................... 125  Hình 4.11. Cấu trúc hệ thống khi có bộ điều khiển .............................................. 125  Hình 4.12. Đồ thị rời rạc hóa tín hiệu của bộ điều chỉnh PID số [15, 17] ............. 127  Hình 4.13. Lưu đồ thuật toán lấy số liệu (Data collection) ................................... 128  Hình 4.14. Lưu đồ thuật toán điều khiển tốc độ tuabin ........................................ 129  Hình 4.15. Giao diện phần mềm thu thập dữ liệu................................................. 130  Hình 4.16. Giao diện phần mềm điều khiển tốc độ tuabin ................................... 131  Hình 4.17. Đặc tính van điều khiển và tốc độ tuabin ........................................... 131  Hình 4.18. Đặc tính thời gian thông số lưu lượng nước ....................................... 132  Hình 4.19. Đặc tính thời gian thông số tốc độ tuabin ........................................... 132   1 ( s)  và kết quả nhận dạng ................. 133  Hình 4.20. Đặc tính tần số của đối tượng  O Hình 4.21. Cấu trúc điều khiển với vòng trong tự động ....................................... 134  Hình 4.22. Xác định các tham số BĐK số trên giao diện ..................................... 134  Hình 4.23. Đặc tính điều chỉnh tốc độ tuabin khi giảm 20% công suất ................ 135  Hình 4.24. Đặc tính tăng tốc độ tuabin ................................................................ 135   2  ...................................................... 136  Hình 4.25. Nhận dạng đối tượng bất định  O  1  ...................................................... 136  Hình 4.26. Nhận dạng đối tượng bất định  O Hình 4.27. Đặc tính mềm của hệ hở ứng với R1(s)............................................... 137  Hình 4.28. Đặc tính mềm xấu nhất của hệ hở ứng với R2(s) ................................ 138  Hình 4.29. Đặc tính mềm xấu nhất của hệ hở ứng với R1(s) ................................ 138  Hình 4.30. Đặc tính mềm xấu nhất của hệ hở ứng với BĐK R2(s) mới ................ 139  Hình 4.31. Đặc tính mềm xấu nhất của hệ hở ứng với BĐK R1(s) mới ................ 139  Hình 4.32. Đặc tính điều chỉnh của hệ thống ....................................................... 139  Hình 4.33. Đặc tính điều chỉnh tốc độ tuabin khi giảm 25% công suất tải ........... 140  Hình 4.34. Đặc tính điều chỉnh tốc độ tuabin khi tăng 25% công suất tải............. 141 xiv   
  15. MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Cơ  cấu  nguồn  năng  lượng hiện  tại  của  Việt  Nam,  riêng  NMNĐ  đốt  than  đã  chiếm khoảng 30% tổng công suất. Theo quy hoạch, đến 2030 thì NMNĐ sẽ chiếm  trên 50% tổng sản lượng điện [22]. Trên thế giới, NMNĐ đốt than hiện cũng chiếm  khoảng 40%, NMNĐ khí khoảng 20% tổng sản lượng.   Đặc trưng chung của các quá trình nhiệt trong NMNĐ là phi tuyến [13, 48, 72,  73, 76, 79]. Tính chất này cùng với đặc điểm tác động tương hỗ phức tạp của các  thông số dẫn đến đặc trưng phức tạp hơn của quá trình nhiệt trong NMNĐ là tính  bất định.   Với  đặc  thù  công nghệ  là  hệ  nhiều  thông  số  vào/ra, phức  tạp,  tác  động  trực  tiếp,  gián  tiếp  lẫn  nhau,  trải  qua thời  gian dài  phát  triển, hệ  thống điều  khiển quá  trình nhiệt trong NMNĐ được phân rã thành những hệ con một đầu vào, một đầu ra  SISO (Single input/Single output) sử dụng các bộ điều khiển PID (bao gồm cả P, PI,  PD) được nghiên cứu [36, 40, 41, 42, 69, 73, 76, 80, 82], kiểm nghiệm thực tế, thừa  nhận và sử dụng rộng rãi [30, 43, 44, 54, 62, 67, 68, 74, 84].    Các hệ SISO có thể là một vòng hoặc tầng hai vòng (cascade), trong đó hệ hai  vòng  chiếm  phần  lớn  và  được  sử  dụng để  điều  khiển những  thông  số  quan  trọng  nhất của tổ máy. Hệ thống gồm nhiều mạch vòng điều chỉnh cho từng tham số quá  trình,  đối  với  mỗi  vòng  điều  chỉnh  tín  hiệu  tác  động  trực  tiếp  sẽ  là  tín  hiệu  điều  khiển còn tín hiệu tác động khác sẽ được xác định là nhiễu.  Phương pháp chỉnh định bộ điều khiển PID phổ biến là dựa vào kinh nghiệm  chuyên gia [76]. Công việc được thực hiện tại một mức tải vận hành cụ thể nào đó  của  NMNĐ  và  thường ở mức  tải định mức. Các  tham  số bộ điều  khiển được tính  toán và cài đặt cố định cho hệ thống. Khi tổ máy phải làm việc trong điều kiện phụ  tải biến đổi, đặc biệt trong dải rộng, tăng/giảm công suất lớn sẽ làm cho các tham số  quá trình tác động tương hỗ mạnh, tính chất phi tuyến của quá trình/đối tượng thể  hiện rõ, đặc tính của hệ thống khác xa so với điều kiện chỉnh định ban đầu thì tính  đáp ứng của hệ thống bị suy giảm rõ rệt, không vận hành tự động được, ảnh hưởng  rất nhiều đến khả năng vận hành ổn định và hiệu suất của nhà máy. Ngoài ra, tham  số bộ điều  khiển  thường không được  cập  nhật,  chỉnh định  lại  trong vòng đời  làm  việc  của  NMNĐ  cũng ảnh hưởng  rất nhiều đến  chất lượng  làm  việc  của hệ  thống  khi mà đặc tính của quá trình/thiết bị nhiệt đã thay đổi rất khác theo thời gian so với  thời điểm chỉnh định lúc xây dựng nhà máy. Các NMNĐ ở Việt Nam là những ví  dụ rõ ràng cho các đặc điểm kể trên.   Để khắc phục các hạn chế trong chỉnh định bộ điều khiển, giúp hệ thống vận  hành tốt trong chế độ phụ tải biến đổi, khoảng hai thập kỷ qua rất nhiều nghiên cứu  1   
  16. đã được công bố. Các nghiên cứu này tập trung vào hai hướng phát triển là: nâng  cao chất lượng chỉnh định bộ điều khiển PID trong cấu hình SISO truyền thống và  thiết kế, chỉnh định bộ điều khiển NMNĐ trong cấu hình nhiều đầu vào/ra MIMO  (Multi-input/Multi-output).  Trong  đó  điều  khiển  PI/PID  nâng  cao  trong  cấu  hình  SISO  có  lợi  thế  là  không  làm  thay  đổi  cấu  trúc  điều  khiển  đã  được  thiết  kế  cho  những  NMNĐ  đã  được  xây  dựng  cũng  như  không  làm  thay  đổi  gì  quy  trình  vận  hành đã có của NMNĐ.     Gần đây, hai phương pháp được nghiên cứu là:   Bộ PID tự động điều chỉnh (Auto-tuning PID) [12, 41, 48, 56, 76]   Gain-scheduling PID [40, 59, 69, 73]  Hai  phương  pháp  này  tập  trung  vào  việc  cập  nhật  thông  số  quá  trình  công  nghệ, tăng cường khả năng thích nghi của bộ điều khiển làm tăng tính ổn định, bền  vững của hệ thống  Cùng với hướng nghiên cứu này, tác giả lựa chọn đề tài: Nghiên cứu phương pháp chỉnh định hệ thống điều khiển quá trình nhiệt điện trong điều kiện phụ tải biến đổi.  Nghiên cứu sẽ tập trung vào phương pháp chỉnh định bộ điều khiển PID nhằm  nâng cao độ bền vững  của hệ  thống điều khiển quá  trình nhiệt  điện.  Trong đó, lý  thuyết bộ điều khiển bền vững [20, 88] sẽ được nghiên cứu áp dụng. Lý thuyết này  cho phép định  lượng được độ dao động của hệ thống nên  có nhiều hứa hẹn  trong  việc chỉnh định bộ điều khiển đảm bảo hệ ổn định trong dải biến thiên rộng, xử lý  hiệu quả vấn đề bất định đặc trưng của quá trình nhiệt NMNĐ. Đây cũng là ưu điểm  nổi trội của phương pháp này so với hai phương pháp chỉnh định thường được dùng  trong công nghiệp. Đối với nhóm phương pháp của Zigler-Nichol 1&2 [14, 85] cho  phép chỉnh định bộ điều khiển đảm bảo chỉ số dao động không thay đổi ở mức 0,22.  Trong khi nhóm mô hình nội IMC (Internal Model Control) của Morari, Zafiriou và  SIMC (Simple Internal Model Control) [5, 28, 77] cho phép tổng hợp bộ điều khiển  có độ bền vững tương đối cao (hơn so với nhóm thứ nhất). Tuy nhiên, những thay  đổi yêu cầu độ bền vững của hệ thống cũng luôn là vấn đề của nhóm phương pháp  này đồng thời chỉ số dao động của hệ thống cũng không thể xác định trước được.  Nếu áp dụng cho bài toán tổng hợp bộ điều khiển trong điều kiện phụ tải biến đổi,  đặc  biệt  là  biến  đổi  mạnh  thì  về  bản  chất  phương  pháp  Zigler-Nichol  cho  phép  chỉnh định hệ thống đảm bảo độ dự trữ ổn định kém. Nhóm phương pháp IMC cho  hệ thống với độ bền vững rất phụ thuộc vào mô hình và không định trước được độ  bền vững của hệ thống như mong muốn.   2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: 2   
  17. Xây dựng hệ thống phương pháp chỉnh định bộ điều khiển quá trình nhiệt với  tính chất bất định và phi tuyến cao, đặc biệt trong điều kiện phụ tải biến đổi, nhằm  duy trì tính ổn định, bền vững của hệ thống. Đối tượng nghiên cứu: Hệ  điều  khiển  quá  trình  nhiệt  một  đầu  vào,  một  đầu  ra  (SISO-single  input/single  output)  cấu  trúc  tầng  trong  NMNĐ,  trong  đó  các  quá  trình  nhiệt  sẽ  được xét theo bản chất bất định và phi tuyến, tính chất này thể hiện rõ khi hệ thống  làm việc trong điều kiện phụ tải biến đổi và biến đổi mạnh.   Phạm vi nghiên cứu: Nâng  cao  độ  bền  vững  cho  hệ  thống  điều  khiển  quá  trình  nhiệt  NMNĐ  hệ  SISO cấu trúc tầng sử dụng bộ điều khiển PID.  3. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm:   Nghiên cứu khảo sát thực tế điều khiển đối tượng nhiệt NMNĐ.   Sử dụng mô hình bất định và cơ sở lý thuyết bộ điều khiển bền vững [88]  để giải quyết bài toán chỉnh định bộ điều khiển cho đối tượng nhiệt bất định  trong điều kiện phụ tải biến đổi.   Tính toán, kiểm nghiệm phương pháp trên phần mềm và số liệu thực tế thu  thập tại NMNĐ.    Xây dựng mô hình thí nghiệm để kiểm nghiệm kết quả nghiên cứu. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: Phương  pháp  chỉnh  định  được  đề  xuất  cho  phép  lựa  chọn  trước  chỉ  số  bền  vững của hệ thống điều khiển, điều này là  yếu tố quyết định, đảm bảo độ ổn định  cho hệ thống khi có sự biến đổi của phụ tải làm cho tính chất bất định và phi tuyến  của quá trình nhiệt NMNĐ thể hiện rõ rệt.  Kết quả của đề tài là nền tảng lý thuyết để xây dựng hệ điều khiển thích nghi.   Ý nghĩa thực tiễn:  Phương pháp mô hình hóa và chỉnh định hệ thống được đề xuất có tiềm  năng sử dụng tốt cho NMNĐ. Thực tế trong luận án đã được sử dụng hiệu  quả cho số liệu từ NMNĐ và mô hình thí nghiệm.   Đơn  giản  hóa  và  giảm  chi  phí  cho  công  tác  chỉnh  định  hệ  thống  điều  khiển trong Nhà máy nhiệt điện.  3   
  18. 5. Đóng góp mới của đề tài nghiên cứu Luận án giải quyết bài toán chỉnh bộ điều khiển PID cho quá trình nhiệt điện  khi phụ tải biến đổi làm tính chất bất định, phi tuyến của đối tượng thể hiện rõ rệt,  bằng cách sử dụng mô hình bất định và lý thuyết bộ điều khiển bền vững [88]. Luận  án  lần  đầu  tiên  xây  dựng  hoàn  chỉnh  hệ  thống  phương  pháp  nhận  dạng  và  chỉnh  định  bộ điều  khiển  cho  hệ  thống điều  khiển  quá  trình  nhiệt hệ  SISO  cấu  trúc  hai  tầng từ nền tảng lý thuyết này. Kết quả đạt được của luận án bao gồm:    1) Xây dựng phương pháp số sử dụng thuật toán tối ưu hóa vượt khe để nhận  dạng đối tượng điều khiển quá trình nhiệt điện trong vòng hở và vòng kín.  2) Xây dựng phương pháp chỉnh định bộ điều khiển PID cho quá trình nhiệt  điện cấu trúc SISO hai tầng trong chế độ khởi động và chế độ đang làm việc,  cho phép lựa chọn trước “chỉ số bền vững” của hệ thống với khoảng lựa chọn  tối ưu là [0,132÷2,318].   Phương pháp xây dựng phù hợp với cấu hình hệ thống điều khiển đang được  sử dụng thực tế trong NMNĐ, có khả năng ứng dụng cao. Bộ điều khiển sẽ có khả  năng thích nghi trong điều kiện biến thiên rộng của phụ tải và đặc tính đối tượng,  làm việc ổn định lâu dài theo vòng đời vận hành của NMNĐ. 6. Cấu trúc của luận án Luận án được cấu trúc thành năm chương, bao gồm:  Chương 1: Tổng quan về chỉnh định hệ thống điều khiển quá trình nhiệt điện  Chương 2: Phương pháp nhận dạng quá trình nhiệt điện  Chương 3: Phương pháp chỉnh định bộ điều khiển quá trình nhiệt điện  Chương 4: Thực nghiệm kiểm chứng  Sau đó là phần kết luận nêu các đóng ghóp mới của luận án và đề xuất hướng  nghiên cứu tiếp theo. Tiếp đến là phần tài liệu tham khảo, các công trình khoa học  đã công bố liên quan đến luận án và phụ lục.                4   
  19. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CHỈNH ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐIỆN 1.1. Tổng quan về công nghệ nhiệt điện Nhà  máy  nhiệt  điện  (NMNĐ)  là  một  dây  chuyền  công  nghệ  biến  đổi  nhiệt  năng khi đốt  các  nhiên  liệu  hữu  cơ  (than, dầu,  khí…)  thành  điện năng  [11].  Hiện  trên thế giới NMNĐ đốt than chiếm khoảng 40%, NMNĐ khí khoảng 20% tổng sản  lượng.  Tại  Việt  nam,  riêng  NMNĐ  đốt  than  là  khoảng  30%,  đến  2030  sẽ  là  trên  50% tổng sản lượng điện [22].  Nguyên  lý  làm  việc  cơ  bản  của  NMNĐ  như  sau:  Năng  lượng được  tàng  trữ  dưới dạng liên  kết hóa học  của nhiên  liệu  hóa thạch  được đưa  vào  lò hơi  để biến  thành cơ năng của hơi, năng lượng hơi được sinh công quay tuabin. Rôto máy phát  được nối trục với tuabin, stato được cấp kích từ và máy phát sẽ phát ra năng lượng  điện.  1.1.1. Nguyên lý làm việc cơ bản của NMNĐ đốt than Từ nguyên lý cơ bản nêu trên thì NMNĐ đốt than phải có các thiết bị chính là  Lò  hơi/Tuabin/Máy  phát  (Boiler/Turbine/Generator)  thường  được  gọi  là  khối  tổ  máy (unit). Ngoài ra còn có hệ thống phụ trợ khác.  Hình 1.1. Cấu hình điển hình một tổ máy NMNĐ [92] 5   
  20. Sơ đồ nhiệt nguyên lý (mặt cắt đứng) một tổ máy nhiệt điện được thể hiện tại  hình 1.1  [92],  và hình 1.2  thể hiện  sơ đồ nhiệt  nguyên  lý  của  tổ máy  gồm một lò  hơi,  một  tuabin/máy  phát,  loại  lò  hơi  đốt  than  có  bao hơi  (drum).  Nguyên  lý  làm  việc cơ bản của hệ thống như sau:    Hình 1.2. Sơ đồ nhiệt nguyên  lý một tổ máy NMNĐ Nhiên liệu than (coal fuel) từ phễu than (coal bunker) được cấp tới các vòi đốt  (burner) trên vách lò hơi (waterwall). Khi các vòi đốt làm việc, nước trong các ống  ở  vách  lò hơi  sẽ hóa hơi  thành hơi  bão hòa  (statured  steam), hơi này  sẽ được dẫn  vào bao hơi của lò hơi. Vòng tuần hoàn nước hơi này có thể là tuần hoàn tự nhiên  hoặc cưỡng bức  (dùng bơm). Từ bao  hơi, hơi  bão hòa sẽ  đi qua  các  dàn  ống quá  nhiệt  (superheater).  Hơi  đi  trong  ống  sẽ  được  gia  nhiệt  bằng  khói  thải  (flue  gas)  được  hút  từ  buồng  đốt  (furnance).  Hơi quá  nhiệt  sẽ được  đưa  sang  tuabin  cao  áp  (high pressure  cylinder-HPC), hơi quá nhiệt  khi  tới  tuabin cao  áp  còn được  gọi  là  hơi mới (live steam). Trước tuabin cao áp sẽ có các van điều khiển cấp hơi (throttle  valve-TV) để điều chỉnh dòng hơi cấp vào tuabin cao áp, ngoài ra còn có van chặn  (stop valve). Hơi thoát từ tuabin cao áp lại được đưa về hệ thống tái nhiệt (reheater)  của  lò  hơi  để  gia  nhiệt,  sau  đó  dẫn  về  tuabin  trung  áp  (intermediate  pressure  cylinder-IPC).  Hơi  sau khi  ra khỏi  tuabin  trung áp được  dẫn  về  tuabin hạ  áp  (low  pressure cylinder-LPC) qua ống nối trực tiếp (crossover) giữa hai thân tuabin này.  Hơi thoát từ tuabin hạ áp sẽ được ngưng tại bình ngưng (condenser) bằng nước làm  mát (cooling water) hoặc tháp làm mát (cooling tower).    Không khí (combustion air) được cấp vào lò hơi từ quạt gió (force draft fan- FDF) được thổi các bộ sấy không khí (air heater) để gia nhiệt rồi đưa vào buồng đốt  để đốt cháy nhiên liệu. Khói từ buồng đốt được quạt khói (induced draft fan-IDF)  hút  đi  qua  các  bộ  quá  nhiệt,  tái  nhiệt,  bộ  hâm,  bộ  sấy  không  khí,  bộ  khử  bụi  6   
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0