intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Xác định nhu cầu sức kéo cho đường sắt Quốc gia Việt Nam giai đoạn năm 2021 đến năm 2030

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:184

18
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Xác định nhu cầu sức kéo cho đường sắt Quốc gia Việt Nam giai đoạn năm 2021 đến năm 2030" có mục tiêu thiết lập được các mô hình tính toán xác định nhu cầu sức kéo đầu máy trong ngành đường sắt nói chung và ứng dụng cho đường sắt quốc gia Việt Nam nói riêng một cách có cơ sở khoa học, đầy đủ và toàn diện nhất có thể;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Xác định nhu cầu sức kéo cho đường sắt Quốc gia Việt Nam giai đoạn năm 2021 đến năm 2030

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI VŨ VĂN HIỆP XÁC ĐỊNH NHU CẦU SỨC KÉO CHO ĐƯỜNG SẮT QUỐC GIA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM 2021 ĐẾN NĂM 2030 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, 06/2022
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI VŨ VĂN HIỆP XÁC ĐỊNH NHU CẦU SỨC KÉO CHO ĐƯỜNG SẮT QUỐC GIA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM 2021 ĐẾN NĂM 2030 Ngành: Kỹ thuật cơ khí động lực Mã số: 9520116 Chuyên ngành: Khai thác, bảo trì đầu máy xe lửa, toa xe LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn HÀ NỘI, 06/2022
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực, và không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2022 Tác giả luận án Vũ Văn Hiệp
  4. ii MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... xiv DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... xix GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ ..............................................................................xxvii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................vii BẢNG GIẢI THÍCH CÁC KÝ HIỆU TRONG LUẬN ÁN .............................. viii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU SỨC KÉO ĐẦU MÁY CHO ĐƯỜNG SẮT QUỐC GIA VIỆT NAM ......................... 6 1.1. Tổng quan về hệ thống vận tải đường sắt quốc gia Việt Nam ......................... 6 1.1.1. Tổng quan về cơ sở hạ tầng đường sắt quốc giaViệt Nam......................... 6 1.1.2. Tổng quan về phương tiện đầu máy, toa xe đường sắt Việt Nam ............ 11 1.1.3. Các cơ sở kỹ thuật về đầu máy, toa xe ..................................................... 15 1.2. Tổng quan về vấn đề xác định nhu cầu sức kéo đầu máy cho ngành đường sắt ... 17 1.2.1. Ở nước ngoài............................................................................................ 17 1.2.2. Ở Việt Nam .............................................................................................. 19 Kết luận Chương 1 ................................................................................................. 22 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ XÁC ĐỊNH NHU CẦU SỨC KÉO TRONG NGÀNH ĐƯỜNG SẮT VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN .................... 23 2.1. Cơ sở tính toán và kiểm nghiệm khối lượng đoàn tàu .................................... 23 2.1.1. Cơ sở tính toán khối lượng đoàn tàu khi chạy trên độ dốc tính toán với tốc độ đều ........................................................................................................... 23 2.1.2. Kiểm nghiệm khối lượng đoàn tàu theo chiều dài hữu hiệu đường ga .... 23 2.2. Cơ sở xác định số đôi tàu cho các tuyến hoặc khu đoạn ................................ 25 2.2.1. Mô hình xác định số đôi tàu khách và tàu hàng theo khối lượng vận chuyển trên một khu đoạn hoặc trong toàn ngành ............................................. 25 2.2.2. Mô hình xác định số đôi tàu khách và tàu hàng theo khối lượng luân chuyển trên một khu đoạn hoặc trong toàn ngành ............................................. 26 2.3. Cơ sở xác định số lượng đầu máy vận dụng trong ngành đường sắt.............. 27 2.3.1. Cơ sở xác định số lượng đầu máy vận dụng N vd bằng phương pháp biểu đồ ................................................................................................................ 28
  5. iii 2.3.2. Cơ sở xác định số lượng đầu máy vận dụng N vd cho các tuyến và khu đoạn bằng phương pháp giải tích ....................................................................... 30 2.4. Cơ sở xác định số lượng đầu máy ở các cấp bảo dưỡng, sửa chữa ................ 42 2.4.1. Cơ sở xác định số lượng đầu máy ở các cấp bảo dưỡng và sửa chữa đối với loại đầu máy có chu kỳ sửa chữa tính bằng kilômét chạy, kéo tàu trên chính tuyến ................................................................................................. 43 2.4.2. Cơ sở xác định số lượng đầu máy ở các cấp bảo dưỡng và sửa chữa đối với loại đầu máy có chu kỳ sửa chữa tính bằng tính bằng thời gian (ngày, tháng, năm), làm công tác phụ trợ ...................................................................... 45 2.4.3. Mô hình tổng quát xác định tổng số đầu máy nằm ở các cấp bảo dưỡng, sửa chữa của các khu đoạn trong một ngày đêm ................................... 47 2.5. Xây dựng chương trình tính toán xác định nhu cầu sức kéo trên đường sắt quốc gia Việt Nam ................................................................................................. 48 2.5.1. Lưu đồ thuật toán chương trình con số 1 (mô đun 1): Chương trình tính toán và kiểm nghiệm khối lượng đoàn tàu .................................................. 48 2.5.2. Lưu đồ thuật toán chương trình con số 2 (mô đun 2): Chương trình tính toán xác định số đôi tàu trên tuyến hoặc khu đoạn ..................................... 50 2.5.3. Lưu đồ thuật toán chương trình con số 3 (mô đun 3): Chương trình tính toán xác định số lượng đầu máy vận dụng theo quãng đường chạy trung bình ngày đêm Sng của đầu máy kéo tàu trên chính tuyến, theo MH1 ....................... 51 2.5.4. Chương trình con số 4 (mô đun 4): Chương trình tính toán xác định số lượng đầu máy vận dụng theo hệ số quay vòng đầu máy k, theo MH2 ............. 52 2.5.5. Lưu đồ thuật toán chương trình con số 5 (mô đun 5): Chương trình tính toán xác định số lượng đầu máy vận dụng theo sản lượng trung bình ngày đêm của đầu máy kéo tàu trên chính tuyến Mng và khối lượng dồn, theo MH3A ........ 53 2.5.6. Lưu đồ thuật toán chương trình con số 5 (mô đun 5): Chương trình tính toán xác định số lượng đầu máy vận dụng theo sản lượng trung bình ngày đêm của đầu máy kéo tàu trên chính tuyến Mng và tỷ lệ quãng đường chạy của đầu máy phụ trợ, theo MH3B ...................................................................... 54 2.5.7. Lưu đồ thuật toán chương trình con số 6 (mô đun 6): Chương trình tính toán xác định số lượng đầu máy ở các cấp bảo dưỡng, sửa chữa ............... 55 2.5.8. Một số chức năng cơ bản của chương trình ............................................. 56 Kết luận Chương 2 ................................................................................................. 57
  6. iv CHƯƠNG 3: TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU DỰ BÁO VỀ KHỐI LƯỢNG VẬN TẢI, VỀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU KHAI THÁC TRÊN ĐƯỜNG SẮT QUỐC GIA VIỆT NAM VÀ THIẾT LẬP CÁC TỔ HỢP PHƯƠNG ÁN TÍNH TOÁN ..................................................................................................... 59 3.1. Tổng hợp và phân tích các nguồn dự báo về khối lượng vận tải trên đường sắt quốc gia Việt Nam ........................................................................................... 59 3.1.1. Tổng hợp các văn bản và các nguồn dự báo chủ yếu về khối lượng vận tải trong ngành GTVT và trên đường sắt quốc gia Việt Nam ............................ 59 3.1.2. Tổng hợp số liệu dự báo cho các phương thức vận tải trong ngành GTVT ................................................................................................................. 64 3.1.3. Tổng hợp số liệu dự báo về khối lượng vận tải trên đường sắt quốc gia của một số nguồn chủ yếu từ năm 1995 đến nay ............................................... 65 3.1.4. Đánh giá mức độ khác biệt của số liệu sự báo về khối lượng vận tải cho đường sắt quốc gia theo các nguồn dự báo khác nhau ................................ 66 3.1.5. Phân tích số liệu dự báo về KLVC và KLLC hành khách và hàng hóa trên các tuyến so với toàn mạng lưới đường sắt quốc gia theo một số nguồn dự báo chủ yếu cho năm 2020 ............................................................................ 70 3.2. Tổng hợp và phân tích một số chỉ tiêu khai thác trong ngành GTVT và đường sắt quốc gia Việt Nam ................................................................................ 75 3.2.1. Tổng hợp và phân tích một số chỉ tiêu khai thác trong ngành GTVT Việt Nam ............................................................................................................ 75 3.2.2. Tổng hợp và phân tích một số chỉ tiêu khai thác trên đường sắt quốc gia Việt Nam ...................................................................................................... 76 3.2.3. Đánh giá ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 tới các chỉ tiêu vận tải ..... 86 3.3. Lựa chọn các thông số tính toán ..................................................................... 89 3.3.1. Lựa chọn các thông số tính toán tổng quát............................................... 90 3.3.2. Lựa chọn các thông số đầu vào loại 1 ...................................................... 92 3.3.3. Lựa chọn các thông số đầu vào loại 2 ...................................................... 96 3.4. Thiết lập các tổ hợp cơ sở về thông số tính toán ............................................ 98 3.4.1. Các tổ hợp cơ sở về thông số tính toán cho tuyến Hà Nội - Sài Gòn....... 99 3.4.2. Các tổ hợp cơ sở về thông số tính toán cho toàn mạng lưới đường sắt quốc gia Việt Nam .............................................................................................. 99 3.4.3. Các giả thiết khi tính toán....................................................................... 100 Kết luận Chương 3 ............................................................................................... 101
  7. v CHƯƠNG 4 XÁC ĐỊNH NHU CẦU SỨC KÉO TRÊN ĐƯỜNG SẮT QUỐC GIA VIỆT NAM THEO SỐ LIỆU DỰ BÁO VỀ KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN VÀ KHỐI LƯỢNG LUÂN CHUYỂN ................................... 103 4.1. Tính toán xác định nhu cầu sức kéo trên tuyến Hà Nội - Sài Gòn ............... 103 4.1.1. Tổ hợp HS.S1.MH1.PASng(i) ............................................................... 103 4.1.2. Tổ hợp HS.S1.MH2.PAk(i) .................................................................... 104 4.1.3. Tổ hợp HS.S1.MH3A.PAMng(i) ........................................................... 105 4.1.4. Tổ hợp HS.S1.MH3B.PAMng(i): .......................................................... 105 4.1.5. Tổ hợp HS.S2.MH3A.Mng(i) ................................................................ 107 4.1.6. Tổ hợp HS.S2.MH3B.PAMng(i) ........................................................... 107 4.1.7. Tổ hợp HS.S3.MH1.PASng(i) ............................................................... 109 4.1.8. Tổ hợp HS.S3.MH2.PAk(i) .................................................................... 110 4.1.9. Tổ hợp HS.S3.MH3A.PAMng(i) ........................................................... 110 4.1.10. Tổ hợp HS.S3.MH3B.PAMng(i) ......................................................... 111 4.1.11. Tổ hợp HS.S4.MH1.PASng(i) ............................................................. 112 4.1.12. Tổ hợp HS.S4.MH2.PAk(i) .................................................................. 113 4.2. Tính toán xác định nhu cầu sức kéo trên đường sắt quốc gia Việt Nam ...... 117 4.2.1. Tổ hợp VN.S1.MH1.PASng(i) ............................................................... 117 4.4.2. Tổ hợp VN.S1.MH2.PAk(i) ................................................................... 118 4.2.3. Tổ hợp VN.S1.MH3A.PAMng(i)........................................................... 119 4.2.4. Tổ hợp VN.S1.MH3B.PAMng(i) ........................................................... 120 4.2.5. Tổ hợp B.S1.MH3A.PAMng(i)+HS.S2.MH3A.PAMng(i) ................... 121 4.2.6. B.S1.MH3B.PAMng(i)+HS.S2.MH3B.PAMng(i) ................................ 122 4.2.7. Tổ hợp B.S1.MH1.PASng(i)+HS.S4.MH1.PASng(i) ............................ 123 4.2.8. Tổ hợp B.S1.MH2.PAk(i)+HS.S4.MH2.PAk(i) .................................... 124 4.2.9. Tổ hợp VN.S3.MH1.PASng(i) ............................................................... 126 4.2.10. Tổ hợp VN.S3.MH2.PAk(i) ................................................................. 127 4.2.11. Tổ hợp VN.S3.MH3A.PAMng(i)......................................................... 127 4.2.12. Tổ hợp VN.S1.MH3B.PAMng(i) ......................................................... 129 4.2.13. Tổ hợp B.S3.MH3A.PAMng(i)+HS.S2.MH3A.PAMng(i) ................. 129 4.2.14. Tổ hợp B.S3.MH3B.PAMng(i)+HS.S2.MH3B.PAMng(i) .................. 130
  8. vi 4.3. Phân tích kết quả tính toán ........................................................................... 138 4.3.1. Nguyên tắc phân tích kết quả tính toán .................................................. 139 4.3.2. Phân tích một số kết quả tính toán cụ thể ............................................... 141 Kết luận Chương 4 ............................................................................................... 143 KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................ 145 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN .................................................................................................. 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 148
  9. vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Chữ viết đầy đủ BDKT Bảo dưỡng kỹ thuật BDSC Bảo dưỡng sửa chữa CNTT Công nghệ thông tin ĐH - DT Đồng Hới - Diêu Trì ĐSQG Đường sắt quốc gia ĐSTĐC Đường sắt tốc độ cao ĐSVN Đường sắt Việt Nam DT - SG Diêu Trì - Sài Gòn H hàng hh Hàng hóa hk Hành khách hkkm hành khách kilômét HN - ĐĐ Hà Nội - Đồng Đăng HN - ĐH Hà Nội - Đồng Hới HN - HL Hà Nội - Hạ Long HN - HP Hà Nội - Hải Phòng HN - LC Hà Nội - Lào Cai HN - QT Hà Nội - Quán Triều HN - V Hà Nội - Vinh K khách K - CL Kép - Cái Lân KHCN Khoa học công nghệ KHCN Khoa học công nghệ KLLC Khối lượng luân chuyển KLVC Khối lượng vận chuyển NT - SG Nha Trang - Sài Gòn PTGTVT Phát triển giao thông vận tải TĐĐ Truyền động điện TĐTL Truyền động thủy lực tkm tấn kilômét V - NT Vinh - Nha Trang
  10. viii BẢNG GIẢI THÍCH CÁC KÝ HIỆU TRONG LUẬN ÁN TT Kí hiệu Giải thích Số liệu dự báo về khối lượng vận chuyển và khối 1 S1 lượng luân chuyển của “Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JICA”, năm 1995 Số liệu dự báo về khối lượng vận chuyển và khối 2 S2 lượng luân chuyển của Bộ GTVT và Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản, Vitranss 2, năm 2010 Số liệu dự báo về khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển của “Chiến lược Phát triển 3 S3 GTVT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, năm 2015 Số liệu dự báo về khối lượng vận chuyển của “Dự 4 S4 án ĐSTĐC trên hành lang Bắc - Nam”, năm 2018 Số liệu dự báo về khối lượng vận chuyển và khối 5 S1[VN] hoặc VN.S1 lượng luân chuyển của “Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JICA”, năm 1995 cho toàn ngành ĐSVN Số liệu dự báo về khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển của “Cơ quan Hợp tác Quốc tế 6 S1[B] hoặc B.S1 Nhật Bản JICA”, năm 1995 cho 5 tuyến phía Bắc (HN-HP, HN-ĐĐ; HN-QT; HN-LC; HN-HL) Số liệu dự báo về khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển của Bộ GTVT và Cơ quan 7 S2[HS] hoặc HS.S2 Hợp tác Quốc tế Nhật Bản, Vitranss 2, năm 2010 cho tuyến Hà Nội - Sài Gòn Số liệu dự báo về khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển của “Chiến lược Phát triển 8 S3[VN] hoặc VN.S3 GTVT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” cho toàn ngành ĐSVN Số liệu dự báo về khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển của “Chiến lược Phát triển 9 S3[B] hoặc B.S3 GTVT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” cho 5 tuyến phía Bắc (HN-HP, HN-
  11. ix TT Kí hiệu Giải thích ĐĐ; HN-QT; HN-LC; K-CL) Số liệu dự báo về khối lượng vận chuyển của “Dự 10 S4[HS] hoặc HS.S4 án ĐSTĐC trên hành lang Bắc - Nam”, năm 2018 cho tuyến Hà Nội - Sài Gòn Mô hình 1: Mô hình xác định số lượng đầu máy 11 MH1 vận dụng theo quãng đường chạy trung bình ngày đêm của đầu máy kéo tàu trên chính tuyến, Sng Mô hình 2: Mô hình xác định số lượng đầu máy 12 MH2 vận dụng theo hệ số quay vòng đầu máy, k Mô hình 3A: Mô hình xác định số lượng đầu máy vận dụng theo sản lượng trung bình ngày đêm của 13 MH3A đầu máy kéo tàu trên chính tuyến Mng và khối lượng dồn Mô hình 3B: Mô hình xác định số lượng đầu máy vận dụng theo sản lượng trung bình ngày đêm của 14 MH3B đầu máy kéo tàu trên chính tuyến Mng và tỷ lệ quãng đường chạy của đầu máy phụ trợ so với đầu máy chính tuyến Phương án xác định số lượng đầu máy vận dụng 15 PASng(i) theo quãng đường chạy trung bình ngày đêm của đầu máy Sng với thông số thứ i Phương án xác định số lượng đầu máy vận dụng 16 PAk(i) theo hệ số quay vòng đầu máy k, với thông số thứ i Phương án xác định số lượng đầu máy vận dụng 17 PAMng(i) theo sản lượng trung bình ngày đêm của đầu máy kéo tàu trên chính tuyến Mng, với thông số thứ i Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 18 HS.S1.MH1.PASng(i) JICA [S1] cho tuyến HN-SG [HS], bằng MH1 với phương án PASng(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 19 HS.S1.MH2.Pak(i) JICA [S1] cho tuyến HN-SG [HS], bằng MH2 với phương án PAk(i)
  12. x TT Kí hiệu Giải thích Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 20 HS.S1.MH3A.PAMng(i) JICA [S1] cho tuyến HN-SG [HS], bằng MH3A với phương án PAMng(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 21 HS.S1.MH3B.PAMng(i) JICA [S1] cho tuyến HN-SG [HS], bằng MH3B với phương án PAMng(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 22 HS.S2.MH3A.PAMng(i) Vitranss 2 [S2] cho tuyến HN-SG [HS], bằng MH3A với phương án PAMng(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 23 HS.S2.MH3B.PAMng(i) Vitranss 2 [S2] cho tuyến HN-SG [HS], bằng MH3B với phương án PAMng(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 24 HS.S3.MH1.PASng(i) Chiến lược PTGTVT [S3] cho tuyến HN-SG [HS], bằng MH1 với phương án PASng(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 25 HS.S3.MH2.Pak(i) Chiến lược PTGTVT [S3] cho tuyến HN-SG [HS], bằng MH2 với phương án PAk(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 26 HS.S3.MH3A.PAMng(i) “Chiến lược PTGTVT” [S3] cho tuyến HN-SG [HS], bằng MH3A với phương án PAMng(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 27 HS.S3.MH3B.PAMng(i) “Chiến lược PTGTVT” [S3] cho tuyến HN-SG [HS], bằng MH3B với phương án PAMng(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 28 HS.S4.MH1.PASng(i) “Dự án ĐSTĐC” [S4] cho tuyến HN-SG [HS], bằng MH1 với phương án PASng(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 29 HS.S4.MH2.Pak(i) “Dự án ĐSTĐC “[S4] cho tuyến HN-SG [HS], bằng MH2 với phương án PAk(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 30 B.S1.MH1.PASng(i) JICA [S1] cho 5 tuyến phía Bắc [B], bằng MH1
  13. xi TT Kí hiệu Giải thích với phương án PASng(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 31 B.S1.MH2.PAk(i) JICA [S1] cho 5 tuyến phía Bắc [B] bằng MH2 với phương án PAk(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 32 B.S1.MH3A.PAMng(i) JICA [S1] cho 5 tuyến phía Bắc [B] bằng MH3A với phương án PAMg(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 33 B.S1.MH3B.PAMng(i) JICA [S1] cho 5 tuyến phía Bắc [B] bằng MH3B với phương án PAMg(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 34 B.S3.MH1.PASng(i) “Chiến lược PTGTVT” [S3] cho 5 tuyến phía Bắc [B], bằng MH1 với phương án PASng(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 35 B.S3.MH2.PAk(i) “Chiến lược PTGTVT” [S3] cho 5 tuyến phía Bắc [B] bằng MH2 với phương án PAk(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 36 B.S3.MH3A.PAMng(i) “Chiến lược PTGTVT” [S3] cho 5 tuyến phía Bắc [B] bằng MH3A với phương án PAMg(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 37 B.S3.MH3B.PAMng(i) “Chiến lược PTGTVT” [S3] cho 5 tuyến phía Bắc [B] bằng MH3B với phương án PAMg(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 38 VN.S1.MH1.PASng(i) JICA [S1] cho toàn ngành ĐSVN [VN], bằng MH1 với phương án PASng(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 39 VN.S1.MH2.PAk(i) JICA [S1] cho toàn ngành ĐSVN [VN], bằng MH2 với phương án PAk(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 40 VN.S1.MH3A.PAMng(i) JICA [S1] cho toàn ngành ĐSVN [VN], bằng MH3Avới phương án PAMg(i) 41 VN.S1.MH3B.PAMng(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của
  14. xii TT Kí hiệu Giải thích JICA [S1] cho toàn ngành ĐSVN [VN], bằng MH3Bvới phương án PAMg(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 42 VN.S3.MH1.PASng(i) “Chiến lược PTGTVT” [S3] cho toàn ngành ĐSVN [VN], bằng MH3 với phương án PASng(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 44 VN.S3.MH2.PAk(i) “Chiến lược PTGTVT” [S3] cho toàn ngành ĐSVN [VN], bằng MH2 với phương án PAk(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 45 VN.S1.MH3A.PAMng(i) “Chiến lược PTGTVT” [S3] cho toàn ngành ĐSVN [VN], bằng MH3A với phương án Mng(i) Tổ hợp thông số tính toán theo số liệu dự báo của 46 VN.S1.MH3B.PAMng(i) “Chiến lược PTGTVT” [S3] cho toàn ngành ĐSVN [VN], bằng MH3B với phương án Mng(i) B.S1.MH3A.PAMng(i) Tổ hợp thông số tính toán của B.S1.MH3A.PAMng(i) 47 +HS.S2.MH3A.PAMng(i) và +HS.S2.MH3A. PAMng(i) B.S1.MH3B.PAMng(i) Tổ hợp thông số tính toán của B.S1.MH3B.PAMng(i) 48 +HS.S2.MH3B.PAMng(i) và +HS.S2.MH3B. PAMng(i) B.S1.MH1.PASng(i) Tổ hợp thông số tính toán của 49 +HS.S4.MH1.PASng(i) B.S1.MH1.PASng(i) và HS.S4.MH1.PASng(i) B.S1.MH2.PAk(i) Tổ hợp thông số tính toán của B.S1.MH2.PAk(i) 50 +HS.S4.MH2.PAk(i) và HS.S4.MH2.PAk(i) B.S3.MH3A.PAMng(i) Tổ hợp thông số tính toán của B.S3.MH3A.PAMng(i) 51 +HS.S2.MH3A.PAMg(i) và HS.S2.MH3A.PAMg(i) B.S3.MH3B.PAMng(i) Tổ hợp thông số tính toán của B.S3.MH3B.PAMng(i) 52 +HS.S2.MH3B.PAMg(i) và HS.S2.MH3B.PAMg(i) B.S3.MH1.PASng(i) Tổ hợp thông số tính toán của 53 +HS.S4.MH1.PASng(i) B.S3.MH1.PASng(i) và HS.S4.MH1.PASng(i) B.S3.MH2.PAk(i) Tổ hợp thông số tính toán của B.S3.MH2.PAk(i) 54 +HS.S4.MH2.PAk(i) và HS.S4.MH2.PAk(i) Quãng đường chạy trung bình ngày đêm của đầu 55 Sng hoặc Sng + 0% máy trong ngành ĐSVN theo số liệu thống kê tại
  15. xiii TT Kí hiệu Giải thích thời điểm hiện tại Quãng đường chạy trung bình ngày đêm của đầu Sng + 10%; Sng + 20%; máy trong ngành ĐSVN theo số liệu thống kê tại 56 Sng + 25%; Sng + 30% thời điểm hiện tại cộng với mức thay đổi trong tương lai với số phần trăm tương ứng Sản lượng trung bình ngày đêm của đầu máy 57 Mng hoặc Mng + 0% trong ngành ĐSVN theo số liệu thống kê tại thời điểm hiện tại Mng + 10%; Sản lượng trung bình ngày đêm của đầu máy trong Mng + 20%; ngành ĐSVN theo số liệu thống kê tại thời điểm hiện 58 Mng + 25%; tại với mức thay đổi trong tương lai với số phần trăm Mng + 30% tương ứng Tốc độ khu đoạn trung bình của đầu máy trong 59 Vkd hoặc Vkd + 0% ngành ĐSVN theo số liệu thống kê tại thời điểm hiện tại Tốc độ khu đoạn trung bình của đầu máy trong Vkd + 10%; Vkd + 20%; ngành ĐSVN theo số liệu thống kê tại thời điểm 60 Vkd + 25%; Vkd + 30% hiện tại với mức thay đổi trong tương lai với số phần trăm tương ứng
  16. xiv DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1. Thông số cơ bản về chiều dài tuyến đường sắt Việt Nam ........................10 Bảng 1.2. Số lượng đầu máy sử dụng trong ngành đường sắt Việt Nam .................12 Bảng 1.3. Số lượng đầu máy sử dụng tại các xí nghiệp đầu máy trong ngành đường sắt Việt Nam ..............................................................................13 Bảng 2.1. Mối quan hệ giữa các thông số đầu vào và các mô hình tính toán ...........40 Bảng 3.1. Tổng hợp các văn bản và các nguồn dự báo chủ yếu về khối lượng vận tải trên đường sắt quốc gia Việt Nam ............................................59 Bảng 3.2. Số liệu dự báo về KLVC và KLLC hành khách, hàng hóa của phương thức vận tải đường sắt so với toàn ngành GTVT cho năm 2020.......................................................................................................64 Bảng 3.3. Tổng hợp số liệu dự báo KLVC và KLLC hành khách trên đường sắt quốc gia Việt Nam của một số nguồn chủ yếu từ 1995 đến nay ..........66 Bảng 3.4. Tổng hợp số liệu dự báo KLVC và KLLC hàng hóa trên đường sắt quốc gia Việt Nam của một số nguồn chủ yếu từ 1995 đến nay ..........66 Bảng 3.5. Tỷ lệ KLVC, KLLC hành khách và hàng hóa đã thực hiện trên các tuyến so với toàn mạng lưới đường sắt quốc gia tính trung bình cho giai đoạn 2010-2019 và 2010-2020 ...............................................79 Bảng 3.6. Thứ tự tỷ lệ KLVC, KLLC hành khách và hàng hóa đã thực hiện trên các tuyến so với toàn mạng lưới đường sắt quốc gia tính trung bình cho giai đoạn 2010-2020 .............................................................79 Bảng 3.7. Chiều dài và độ dốc hạn chế của một số tuyến trên đường sắt Việt Nam .......................................................................................................90 Bảng 3.8. Thông số kỹ thuật của của một số loại toa xe ...........................................92 Bảng 3.9. Thông số đầu vào loại 1 Theo dự báo về KLVC của JCA 1995 cho năm 2020 ...............................................................................................94 Bảng 3.10. Thông số đầu vào loại 1 Theo dự báo về KLLC của JCA 1995 cho năm 2020 ...............................................................................................94 Bảng 3.11. Thông số đầu vào loại 1 Theo dự báo về KLVC của Chiến lược PTGTVT 2015 cho năm 2020 ..............................................................94
  17. xv Bảng 3.12. Thông số đầu vào loại 1 Theo dự báo về KLLC của Chiến lược PTGTVT (2015) cho năm 2020 ............................................................95 Bảng 3.13. Thông số đầu vào loại 1 Theo dự báo về KLLC của JCA 1995 cho năm 2020 và Vitranss 2 (2010) cho năm 2020 ....................................95 Bảng 3.14. Thông số đầu vào loại 1 Theo dự báo về KLLC của Chiến lược PTGTVT 2015 cho năm 2020 và Vitranss 2 (2010) cho năm 2020 ....95 Bảng 3.15. Thông số đầu vào loại 1 Theo dự báo về KLVC của JCA 1995 cho năm 2020 và Dự án ĐSTĐC (2018) cho 2030 ....................................95 Bảng 3.16. Thông số đầu vào loại 1 Theo dự báo về KLVC của Chiến lược PTGTVT 2015 và Dự án ĐSTĐC (2018) cho 2030 ...........................96 Bảng 3.17. Các thông số đầu vào loại 2 Quãng đường chạy trung bình ngày đêm của đầu máy, km ...........................................................................96 Bảng 3.18. Các thông số đầu vào loại 2 Sản lượng trung bình ngày đêm của đầu máy, tkm cả bì ................................................................................97 Bảng 3.19. Các thông số đầu vào loại 2 Tốc độ khu đoạn của đầu máy, km/h ........97 Bảng 3.20. Các thông số đầu vào loại 2 Tổng thời gian đầu máy dừng ở đoạn và trạm, giờ ...........................................................................................98 Bảng 3.21. Các tổ hợp cơ sở về thông số tính toán xác định nhu cầu sức kéo tuyến Hà Nội - Sài Gòn.........................................................................99 Bảng 3.22. Các tổ hợp cơ sở về thông số tính toán xác định nhu cầu sức kéo trên đường sắt quốc gia Việt Nam ......................................................100 Bảng 4.1. Các tổ hợp cơ sở về thông số tính toán xác định nhu cầu sức kéo tuyến Hà Nội - Sài Gòn.......................................................................103 Bảng 4.2. Các thông số tính toán theo mô hình MH1: Theo quãng đường chạy trung bình ngày đêm của đầu máy Sng ...............................................104 Bảng 4.3. Các thông số tính toán theo mô hình MH2: Theo hệ số quay vòng đầu máy k (theo Vkđ và Tđ,tr) ............................................................104 Bảng 4.4. Các thông số tính toán theo mô hình MH3A: Theo sản lượng trung bình ngày đêm của đầu máy chính tuyến Mng và khối lượng dồn ....105 Bảng 4.5. Các thông số tính toán theo mô hình MH3B: Theo hệ sản lượng trung bình ngày đêm của đầu máy chính tuyến Mng..........................106
  18. xvi Bảng 4.6. Kết quả tính toán nhu cầu sức kéo tuyến Hà Nội - Sài Gòn theo số liệu dự báo của JICA 1995 cho năm 2020 ..........................................106 Bảng 4.7. Các thông số tính toán theo mô hình MH3A: Theo hệ sản lượng trung bình ngày đêm của đầu máy chính tuyến Mng và khối lượng dồn.......................................................................................................107 Bảng 4.8. Các thông số tính toán theo mô hình MH3B: Theo hệ sản lượng trung bình ngày đêm của đầu máy chính tuyến Mng..........................108 Bảng 4.9. Kết quả tính toán nhu cầu sức kéo tuyến Hà Nội - Sài Gòn theo số liệu dự báo của Vitranss2 cho năm 2020 ............................................108 Bảng 4.10. Các thông số tính toán theo mô hình MH1: Theo quãng đường chạy trung bình ngày đêm của đầu máy Sng ......................................109 Bảng 4.11. Các thông số tính toán theo mô hình MH2: Theo hệ số quay vòng đầu máy k (theo Vkđ và Tđ,tr) ............................................................110 Bảng 4.12. Các thông số tính toán theo mô hình MH3A: Theo hệ sản lượng trung bình ngày đêm của đầu máy chính tuyến Mng và khối lượng dồn.......................................................................................................111 Bảng 4.13. Các thông số tính toán theo mô hình MH3B: Theo hệ sản lượng trung bình ngày đêm của đầu máy chính tuyến Mng..........................111 Bảng 4.14. Kết quả tính toán nhu cầu sức kéo tuyến Hà Nội - Sài Gòn theo số liệu dự báo của Chiến lược PTGTVT cho năm 2020 .........................112 Bảng 4.16. Các thông số tính toán theo mô hình MH2: Theo hệ số quay vòng đầu máy k (theo Vkđ và Tđ,tr) ............................................................113 Bảng 4.17. Kết quả tính toán nhu cầu sức kéo tuyến Hà Nội - Sài Gòn theo số liệu dự báo của Dự án ĐSTĐC cho năm 2030 ...................................114 Bảng 4.18. Kết quả tổng hợp tính toán nhu cầu sức kéo tuyến Hà Nội - Sài Gòn .115 Bảng 4.19. Các tổ hợp cơ sở về thông số tính toán xác định nhu cầu sức kéo trên đường sắt quốc gia Việt Nam ......................................................117 Bảng 4.20. Các thông số tính toán theo mô hình MH1: Theo quãng đường chạy trung bình ngày đêm của đầu máy Sng ......................................118 Bảng 4.21. Các thông số tính toán theo mô hình MH2: Theo hệ số quay vòng đầu máy k (theo Vkđ và Tđ,tr) ............................................................119
  19. xvii Bảng 4.22. Các thông số tính toán theo mô hình MH3A: Theo sản lượng trung bình ngày đêm của đầu máy Mng và khối lượng dồn ........................120 Bảng 4.23. Các thông số tính toán theo mô hình MH3B: Theo sản lượng trung bình ngày đêm của đầu máy Mng và tỷ lệ quãng đường chạy ...........120 Bảng 4.24. Kết quả tính toán nhu cầu sức kéo trên đường sắt quốc gia Việt Nam theo số liệu dự báo của JICA 1995 cho năm 2020....................121 Bảng 4.25. Các thông số tính toán theo mô hình MH3A: Theo sản lượng trung bình ngày đêm của đầu máy Mng và khối lượng dồn ........................122 Bảng 4.26. Các thông số tính toán theo mô hình MH3B: Theo sản lượng trung bình ngày đêm của đầu máy Mng và tỷ lệ quãng đường chạy ...........122 Bảng 4.27. Kết quả tính toán nhu cầu sức kéo trên đường sắt quốc gia Việt Nam theo số liệu dự báo của JICA 1995 và Vitrass 2 cho năm 2020.....................................................................................................123 Bảng 4.28. Các thông số tính toán theo mô hình MH1: Theo quãng đường chạy trung bình ngày đêm của đầu máy Sng ......................................124 Bảng 4.29. Các thông số tính toán theo mô hình MH2: Theo hệ số quay vòng đầu máy k (theo Vkđ và Tđ,tr) ............................................................124 Bảng 4.30. Kết quả tính toán nhu cầu sức kéo trên đường sắt quốc gia Việt Nam theo số liệu dự báo của JICA 1995 cho năm 2020 và của Dự án ĐSTĐC cho năm 2030 ..................................................................125 Bảng 4.31. Các thông số tính toán theo mô hình MH1: Theo quãng đường chạy trung bình ngày đêm của đầu máy Sng ......................................126 Bảng 4.32. Các thông số tính toán theo mô hình MH2: Theo hệ số quay vòng đầu máy k (theo Vkđ và Tđ,tr) ............................................................127 Bảng 4.33. Các thông số tính toán theo mô hình MH3A: Theo sản lượng trung bình ngày đêm của đầu máy Mng và khối lượng dồn ........................128 Bảng 4.34. Kết quả tính toán nhu cầu sức kéo trên đường sắt quốc gia Việt Nam theo số liệu dự báo của Chiến lược PTGTVT 2015 cho năm 2020.....................................................................................................128 Bảng 4.35. Các thông số tính toán theo mô hình MH3B: Theo sản lượng trung bình ngày đêm của đầu máy Mng và tỷ lệ quãng đường chạy ...........129
  20. xviii Bảng 4.36. Các thông số tính toán theo mô hình MH3A: Theo sản lượng trung bình ngày đêm của đầu máy Mng và khối lượng dồn ........................129 Bảng 4.37. Các thông số tính toán theo mô hình MH3B: Theo sản lượng trung bình ngày đêm của đầu máy Mng và tỷ lệ quãng đường chạy ...........130 Bảng 4.38. Kết quả tính toán nhu cầu sức kéo trên đường sắt quốc gia Việt Nam theo số liệu dự báo của Chiến lược PTGTVT 2015 và Vitranss 2 cho năm 2020 ....................................................................130 Bảng 4.39. Các thông số tính toán theo mô hình MH1: Theo quãng đường chạy trung bình ngày đêm của đầu máy Sng ......................................131 Bảng 4.40. Các thông số tính toán theo mô hình MH2: Theo hệ số quay vòng đầu máy k (theo Vkđ và Tđ,tr) ............................................................132 Bảng 4.41. Kết quả tính toán nhu cầu sức kéo trên đường sắt quốc gia Việt Nam theo số liệu dự báo của Chiến lược PTGTVT 2015 cho năm 2020 và Dự án ĐSTĐC cho năm 2030 ..............................................133 Bảng 4.42. Bảng tổng hợp kết quả tính toán xác định nhu cầu sức kéo cho đường sắt quốc gia Việt Nam .............................................................134 Bảng 4.43. Tổng hợp tính toán nhu cầu sức kéo cho tuyến Hà Nội - Sài Gòn và cho toàn mạng lưới đường sắt quốc gia Việt Nam theo hai Tổ hợp HS.S1/VN.S1 và HS.S3/VN/S3 ..........................................................137 Bảng 4.44a. Các thông số tính toán của Tổ hợp VN.S3.MH2.PAk(1) - Phương án 1 ......................................................................................................141 Bảng 4.44b. Các thông số tính toán của Tổ hợp VN.S3.MH2.PAk(5) - Phương án 5 ......................................................................................................142
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2