intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn cho quản lý rừng trồng bền vững theo nhóm đáp ứng tiêu chuẩn của hội đồng quản trị rừng (FSC) tại các công ty trực thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:179

39
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kết cấu nội dung của Luận án này gồm 4 chương: Chương 1 - Tổng quan vấn đề nghiên cứu; Chương 2 - Tổng quát đặc điểm cơ bản của khu vực nghiên cứu; Chương 3 - Mục tiêu – Nội dung và phương pháp nghiên cứu; Chương 4 - Kết quả nghiên cứu và thảo luận. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn cho quản lý rừng trồng bền vững theo nhóm đáp ứng tiêu chuẩn của hội đồng quản trị rừng (FSC) tại các công ty trực thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------------- BÙI THỊ VÂN XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG BỄN VỮNG THEO NHÓM ĐÁP ỨNG TIÊU CHUẨN CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ RỪNG (FSC) TẠI CÁC CÔNG TY TRỰC THUỘC TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2020
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------------- BÙI THỊ VÂN XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG BỄN VỮNG THEO NHÓM ĐÁP ỨNG TIÊU CHUẨN CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ RỪNG (FSC) TẠI CÁC CÔNG TY TRỰC THUỘC TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM Chuyên ngành: Điều tra quy hoạch rừng Mã số: 96.20.208 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. VŨ NHÂM PGS. TS. PHẠM MINH TOẠI Hà Nội, 2020
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do bản thân tôi thực hiện trong thời gian từ năm 2015 đến năm 2019 dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Vũ Nhâm và PGS.TS. Phạm Minh Toại. Các số liệu, kết quả phân tích nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào. Những số liệu kế thừa đã đƣợc chỉ rõ nguồn và đƣợc sự cho phép sử dụng của các tác giả. Trong luận án không có việc sao chép tài liệu, công trình nghiên cứu của ngƣời khác mà không chỉ rõ về tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng bảo vệ luận án tiến sĩ về lời cam đoan của bản thân. Hà Nội, tháng 3 năm 2020 Ngƣời viết cam đoan Bùi Thị Vân
  4. ii LỜI CẢM ƠN Luận án nghiên cứu đƣợc hoàn thành tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp theo chƣơng trình đào tạo tiến sĩ năm 2015 - 2019. Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp; Phòng đào tạo Sau đại học; Khoa Lâm học; lãnh đạo Tổng Công ty Giấy Việt Nam và các công ty Lâm nghiệp trực thuộc; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chi cục Lâm nghiệp tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án. Trong thời gian thực hiện nghiên cứu, tác giả đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình, chu đáo của Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS. Vũ Nhâm và PGS. TS. Phạm Minh Toại để hoàn thành đƣợc luận án. Qua đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất. Xin chân thành cảm ơn Trung tâm thực hành Khoa KT & QTKD, Trung tâm nghiên cứu và biến đổi khí hậu - Khoa Lâm học, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp nơi tác giả đã và đang công tác và làm việc, đã tạo điều kiện về thời gian cho tác giả theo học và hoàn thành luận án này. Tác giả xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học và đồng nghiệp công tác tại Phòng Kỹ thuật của Tổng công ty Giấy Việt Nam và nhóm nghiên cứu của trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã tận tình giúp đỡ tác giả trong công tác ngoại nghiệp và nội nghiệp phục vụ cho luận án. Tận sâu thẳm lòng mình tác giả xin trân trọng cảm ơn GS.TS. Vũ Tiến Hinh, TS. Cao Thị Thu Hiền và một số nhà khoa học khác đã tận tâm song hành cùng tác giả trong suốt thời gian thực hiện luận án và có những ý kiến góp ý quý báu để tác giả bổ sung và hoàn thiện luận án. Tác giả cũng xin chân thành cám ơn các thầy giáo, ngƣời thân trong gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ về vật chất và tinh thần để tác giả có thêm nghị lực hoàn thành công trình nghiên cứu này./. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 08 năm 2020 Ngƣời viết Bùi Thị Vân
  5. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................................ii MỤC LỤC ................................................................................................................................iii DANH MỤC C C K HIỆU VÀ TỪ VI T TẮT .............................................................vii DANH MỤC C C BẢNG .....................................................................................................ix DANH MỤC C C HÌNH ......................................................................................................xii PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu .................................................................................. 1 2. nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án .......................................................................... 4 2.1. nghĩa khoa học ............................................................................................................... 4 2.2. nghĩa thực tiễn ................................................................................................................ 4 3. Những đóng góp mới của luận án ........................................................................................ 4 4. Cấu trúc luận án..................................................................................................................... 4 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................ 5 1.1. Khái quát chung về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng ...................................... 5 1.1.1. Quản lý rừng bền vững ................................................................................................... 5 1.1.2. Quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn chứng chỉ quốc tế (FSC) .............................. 6 1.1.3. Chứng chỉ rừng .............................................................................................................10 1.1.4. Chứng chỉ rừng theo nhóm tại Việt Nam ....................................................................11 1.2. Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng trên thế giới ...............................................12 1.2.1. Nhóm các công trình nghiên cứu về điều chế rừng ....................................................15 1.2.2. Nhóm các công trình nghiên cứu, đánh giá tác động môi trường – xã hội ..............16 1.3. Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng ở Việt Nam ................................................18 1.3.1. Nhóm công trình nghiên cứu về kinh tế - kỹ thuật trong quản lý rừng trồng ...........20 1.3.2. Nhóm công trình nghiên cứu về đánh giá tác động môi trường trong QLRBV ..........20 1.3.3. Nhóm các công trình nghiên cứu về đánh giá tác động xã hội trong QLRBV .........21 1.3.4. Nhóm các công trình nghiên cứu về Xây dựng kế hoạch trong QLRBV ...................22 1.4. Những đặc điểm chung của Tổng công ty giấy Việt Nam trong quá trình thực hiện QLRBV và CCR. ....................................................................................................................23 1.5. Thảo luận chung ...............................................................................................................26
  6. iv Chƣơng 2. TỔNG QU T ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................29 2.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................................29 2.1.1. Vị trí địa lý .....................................................................................................................29 2.1.2. Địa hình .........................................................................................................................29 2.1.3. Địa chất, đất đai............................................................................................................30 2.1.4. Khí hậu, thủy văn ..........................................................................................................30 2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.................................................................................................31 2.2.1. Dân số, lao động ...........................................................................................................31 2.2.2. Mật độ dân số và tỷ lệ tăng dân số ..............................................................................32 2.2.3. Thành phần dân tộc ......................................................................................................33 2.2.4. Thưc trạng kinh tế nông lâm nghiệp ............................................................................33 2.2.5. Cơ sở hạ tầng ................................................................................................................35 2.3. Tổ chức quản lý tài nguyên rừng tại các công ty ...........................................................35 2.3.1. Tình hình tổ chức của Tổng công ty. ...........................................................................35 2.3.2. Tình hình tổ chức của các CTLN thành viên .............................................................. 36 Chƣơng 3. MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU..................39 3.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................39 3.1.1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................................................39 3.1.2. Mục tiêu cụ thể ..............................................................................................................39 3.2. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu ..........................................................................................39 3.3. Nội dung nghiên cứu........................................................................................................39 3.3.1. Điều tra năng suất rừng trồng tại Vinapaco ............................................................... 40 3.3.2. Đánh giá các tác động môi trường trong QLR theo FSC ..........................................40 3.3.3. Đánh giá các tác động xã hội trong quản lý rừng theo FSC .....................................40 3.3.4. Xây dựng kế hoạch quản lý rừng trồng theo nhóm Tổng công ty.............................. 40 3.3.5. Xây dựng quy trình cấp và duy trì chứng chỉ rừng theo nhóm Tổng công ty ...........40 3.3.6. Những bài học kinh nghiệm và đề xuất .......................................................................40 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................................40 3.4.1. Quan điểm, phương pháp luận nghiên cứu .................................................................40 3.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ..................................................................................41 3.5. Tổng hợp logic hƣớng tiếp cận nghiên cứu của đề tài ...................................................55
  7. v Chƣơng 4. K T QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................................57 4.1. Điều tra năng suất rừng trồng tại Vinapaco....................................................................57 4.1.1. Hiện trạng rừng trồng tại các CTLN trong Vinapaco...............................................57 4.1.2. Nghiên cứu trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng. .......................................................58 4.1.3. Điều chỉnh trữ lượng rừng trồng về trạng thái cân bằng ổn định ............................. 59 4.1.4. Hiển thị các dữ liệu thuộc tính đã nghiên cứu lên bản đồ hiện trạng khai thác..........77 4.1.5. Phân tích hiệu quả kinh tế của phương án trồng rừng theo FSC .............................. 78 4.1.6. Mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ số về kinh tế - kỹ thuật ...................82 4.2. Nghiên cứu và đánh giá các tác động môi trƣờng trong QLR theo FSC .....................83 4.2.1. Đánh giá tác động ảnh hưởng của công tác QLTN rừng đến môi trường ...............83 4.2.2. Đánh giá thực trạng đa dạng thực vật và rừng có giá trị bảo tồn cao .....................93 4.2.3. Phân tích hiệu quả môi trường của phương án QLRBV và CCR.............................. 97 4.2.4. Mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ số về môi trường ............................ 98 4.3. Nghiên cứu đánh giá tác động xã hội trong quản lý rừng theo FSC...........................100 4.3.1. Nghiên cứu các tác động ảnh hưởng của hoạt động SXKD rừng đến xã hội .........100 4.3.2. Phân tích hiệu quả xã hội mô hình trồng rừng theo tiêu chuẩn của FSC...............102 4.3.3. Mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn tiêu chí và chỉ số về xã hội ..................................104 4.4. Xây dựng kế hoạch quản lý rừng trồng theo nhóm Tổng công ty ..............................105 4.4.1. Phân tích SWOT của phương án QLRBV theo nhóm tổng công ty .........................105 4.4.2. Những căn cứ xây dựng kế hoạch quản lý rừng bền vững theo FSC ......................108 4.4.3. Xây dựng KHQLR trồng theo tiêu chuẩn của FSC ..................................................113 4.5. Xây dựng quy trình cấp và duy trì chứng chỉ rừng theo nhóm ...................................120 4.5.1. Những lợi ích từ hoạt động tham gia CCR theo nhóm .............................................120 4.5.2. Xây dựng quy trình cấp chứng chỉ rừng theo nhóm tổng công ty ...........................122 4.5.3. Kế hoạch duy trì chứng chỉ rừng trong những năm tiếp theo..................................125 4.6. Những bài học kinh nghiệm và đề xuất ........................................................................129 4.6.1. Tổng hợp nguyên nhân quản lý rừng chưa bền vững theo FSC ..............................129 4.6.2. Một số bài học kinh nghiệm trong quản lý rừng theo nhóm CCR tổng công ty ..........131 4.6.3. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động QLRBV và CCR ................................139 K T LUẬN - TỒN TẠI - KHUY N NGHỊ ......................................................................151 1. Kết luận ..............................................................................................................................151
  8. vi 1.1. Năng suất rừng trồng tại Vinapaco ...............................................................................151 1.1.1. Trữ lượng rừng trồng tại Vinapaco ...........................................................................151 1.1.2. Hiệu quả kinh tế của phương án điều chỉnh sản lượng rừng ..................................151 1.1.3. Các giải pháp nâng cao sản lượng rừng trồng.........................................................152 1.2. Các tác động môi trƣờng trong QLR theo FSC ...........................................................152 1.3. Các tác động xã hội trong quản lý rừng theo FSC .......................................................153 1.4. Xây dựng và lập kế hoạch quản lý rừng trồng theo FSC ............................................153 1.5. Xây dựng quy trình cấp và duy trì chứng chỉ rừng ......................................................153 1.6. Những bài học kinh nghiệm và đề xuất ........................................................................154 2. Tồn tại ................................................................................................................................155 3. Khuyến nghị ......................................................................................................................156 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BÀI B O ĐÃ CÔNG BỐ
  9. vii DANH MỤC CÁC HIỆU V TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Giải nghĩa 1 ATFS Hệ thống rừng trang trại tại Hoa Kỳ 2 BTTN Bảo tồn thiên nhiên 3 CCR Chứng chỉ rừng 4 CIFOR Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế 5 CoC Chứng chỉ chuỗi hành trình sản phẩm 6 CTLN Công ty lâm nghiệp 7 CTT Chƣa tuân thủ 8 D1.3 (cm) Đƣờng kính ngang ngực 9 ĐXCC Đơn xin chứng chỉ 10 FAO Tổ chức Lƣơng Nông Liên hợp quốc 11 FM Chứng chỉ quản lý rừng 12 FSC Hội đồng quản trị rừng thế giới 13 H(m) Chiều cao bình quân lâm phần 14 HCVF Rừng có giá trị bảo tồn cao 15 ITTO Tổ chức quốc tế về gỗ nhiệt đới 16 IRR Tỷ xuất thu nhập nội bộ 17 KHQLR Kế hoạch quản lý rừng 18 LCTT Lỗi chƣa tuân thủ 19 M(m3/ha) Trữ lƣợng rừng 20 MT - XH Môi trƣờng – xã hội 21 N (cây/ha) Mật độ cây trên ha 22 NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 23 NLG Nguyên liệu giấy 24 NPV Giá trị hiện tại ròng 25 NWG Tổ công tác quốc gia 26 OTC Ô tiêu chuẩn 27 OTS Ô tái sinh PEFC Chƣơng trình phê duyệt các quy trình CCR
  10. viii TT Từ viết tắt Giải nghĩa QLR Quản lý rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững SLR Sản lƣợng rừng SXKD Sản xuất kinh doanh SPLN Sản phẩm lâm nghiệp TFT Quỹ rừng nhiệt đới TCCC Tổ chức chứng chỉ TCLĐ Tổ chức lao động TCT Tổng công ty UBND Ủy ban nhân dân Viện QLRBV&CCR Viện Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng Vinapaco Tổng công ty giấy Việt Nam XKDM Xuất khẩu dăm mảnh WWF Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên YCKP Yêu cầu khắc phục 4.1.1 Số hiệu của chƣơng mục [1] Số hiệu tài liệu trích dẫn trong tài liệu tham khảo
  11. ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tóm tắt bộ tiêu chuẩn của FSC cho nhóm quản lý rừng ................................ 8 Bảng 1.2. Tóm tắt bộ tiêu chuẩn hội đồng quản trị rừng của GFA về QLRBV..............9 Bảng 1.3. Thống kê diện tích rừng có chứng chỉ ở một số quốc gia ............................. 13 Bảng 2.1. Dân số và diện tích tự nhiên các huyện vùng nguyên liệu giấy ....................32 Bảng 2.2. Mật độ dân số và tỷ lệ tăng dân số của các xã trong vùng ............................ 32 Bảng 2.3. Tổng hợp thành phần dân tộc các huyện trong khu vực ............................... 33 Bảng 2.4. Diện tích đất canh tác trong khu vực ........................................................... 33 Bảng 3.1. Nội dung điều tra thực địa.............................................................................43 Bảng 3.2. Hệ số chuyển đổi tính CO2 hấp thụ dựa vào trữ lƣợng rừng ........................47 Bảng 3.3. Mẫu phiếu đánh giá quản lý rừng .................................................................54 Bảng 4.1. Diện tích trồng rừng theo từng năm của các công ty ....................................57 Bảng 4.2. Kết quả tính trữ lƣợng rừng theo cấp đất cuả các CTLN .............................. 58 Bảng 4.3. Điều chỉnh diện tích rừng trồng phân bố theo tuổi của các công ty .............60 Bảng 4.4. Điều chỉnh diện tích trồng rừng cân bằng của CTLN Hàm Yên ....................61 Bảng 4.5. Thuyết minh phƣơng án điều chỉnh trữ lƣợng rừng tính theo diện tích CTLN Hàm Yên đối với cấp đất I............................................................................................. 62 Bảng 4.6. Điều chỉnh diện tích trồng rừng cân bằng CTLN Tân Phong .........................63 Bảng 4.7. Thuyết minh phƣơng án điều chỉnh trữ lƣợng rừng tính theo diện tích CTLN Tân Phong đối với cấp đất I........................................................................................... 64 Bảng 4.8. Điều chỉnh diện tích trồng rừng cân bằng CTLN Vĩnh Hảo........................... 65 Bảng 4.9. Thuyết minh phƣơng án điều chỉnh trữ lƣợng rừng tính theo diện tích CTLN Vĩnh Hảo đối với cấp đất I ............................................................................................ 65 Bảng 4.10. Thống kê diện tích và ƣớc tính trữ lƣợng rừng trồng CTLN Hàm Yên .....66 Bảng 4.11. Dự tính sản lƣợng rừng ở tuổi khai thác chính CTLN Hàm Yên ...............67 Bảng 4.12. Tính toán sản lƣợng rừng theo trữ lƣợng khai thác của từng năm của CTLN Hàm Yên (Cấp đất I) .....................................................................................................68 Bảng 4.13. Thuyết minh phƣơng án điều chỉnh trữ lƣợng khai thác của về trạng thái cân bằng ổn định của CTLN Hàm Yên (Cấp đất I) .......................................................69 Bảng 4.14. Thống kê diện tích và ƣớc tính trữ lƣợng rừng trồng CTLN Tân Phong ......71 Bảng 4.15. Dự tính sản lƣợng rừng ở tuổi khai thác chính CTLN Tân Phong .............71
  12. x Bảng 4.16. Tính toán sản lƣợng rừng tính theo trữ lƣợng cho CTLN Tân Phong (Cấp đất I) ............................................................................................................................... 72 Bảng 4.17. Thuyết minh phƣơng án điều chỉnh trữ lƣợng khai thác về trạng thái cân bằng ổn định của CTLN Tân Phong (Cấp đất I) ........................................................... 72 Bảng 4.18. Thống kê diện tích và ƣớc tính trữ lƣợng rừng trồng CTLN Vĩnh Hảo......74 Bảng 4.19. Dự tính sản lƣợng rừng ở tuổi khai thác chính CTLN Vĩnh Hảo ...............75 Bảng 4.20. Tính toán điều chỉnh sản lƣợng rừng tính theo trữ lƣợng cho CTLN Vĩnh Hảo (Cấp đất I) ..............................................................................................................75 Bảng 4.21. Thuyết minh phƣơng án điều chỉnh trữ lƣợng khai thác về trạng thái cân bằng ổn định của CTLN Vĩnh Hảo (Cấp đất I) ............................................................. 76 Bảng 4.22. Ƣớc tính hiệu quả kinh tế trồng rừng nguyên liệu có chứng chỉ và không có chứng chỉ FSC của hộ gia đình nhận khoán ..................................................................79 Bảng 4.23. Dự báo các chỉ số tính hiệu quả kinh tế cho giai đoạn 2018 - 2024 (Tính trung bình cho cả 3 cấp đất) .......................................................................................... 81 Bảng 4.24. Dự tính hiệu quả kinh tế cho một ha rừng trồng Keo tai tƣợng (Tính trung bình cho cả 3 cấp đất) ....................................................................................................81 Bảng 4.25. Kết quả đánh giá, phân cấp mức độ đạt đƣợc các chỉ số của FSC .............82 Bảng 4.26. Tƣơng quan giữa trữ lƣợng và khả năng hấp thụ CO2 của rừng keo tai tƣợng theo các cấp tuổi và cấp đất.................................................................................84 Bảng 4.27. Bảng tổng hợp kết quả xói mòn đất năm 2018 ...........................................86 Bảng 4.28. Kết quả đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc suối năm 2018........................... 91 Bảng 4.29. Kết quả đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc sinh hoạt năm 2018 ...................92 Bảng 4.30. Các hoạt động sản xuất kinh doanh có ảnh hƣởng tới môi trƣờng .............93 Bảng 4.31. Thành phần thực vật tổng công ty giấy Việt Nam ......................................94 Bảng 4.32. Kết quả đánh giá, phân cấp mức độ đạt đƣợc các chỉ số của FSC .............99 Bảng 4.33. Kết quả sử dụng lao động năm 2018-2019 ...............................................100 Bảng 4.34. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nƣớc và cộng đồng ......................101 Bảng 4.35. Đánh giá tác động xã hội tiêu cực của hoạt động SXKD Lâm nghiệp .....102 Bảng 4.36. Bảng phân cấp các chỉ số xã hội trong FSC..............................................104 Bảng 4.37. Phân tích SWOT về phƣơng án QLRBV theo nhóm trong Vinapaco ......106 Bảng 4.38. Thống kê nguồn lao động tại các công ty Lâm nghiệp .............................109
  13. xi Bảng 4.39. Dự báo nhu cầu sử dụng sản phẩm gỗ ......................................................111 Bảng 4.40. Diện tích thực hiện kế hoạch bảo vệ rừng của các công ty Lâm nghiệp ..115 Bảng 4.41. Kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực .....................................................118 Bảng 4.42. Các kế hoạch thực hiện giám sát tác động môi trƣờng .............................126 Bảng 4.43. Thống kê các hoạt động giám sát ..............................................................127 Bảng 4.44. Các giải pháp khắc phục một số chỉ số kinh tế - kỹ thuật của các CTLN .....139 Bảng 4.45. Các giải pháp khắc phục chỉ số môi trƣờng của các CTLN .....................140 Bảng 4.46. Các giải pháp khắc phục chỉ số xã hội của các CTLN..............................141
  14. xii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Mô hình về phát triển bền vững ................................................................................... 5 Hình 1.2. Một số chƣơng trình chứng chỉ rừng phổ biến ........................................................... 6 Hình 1.3. Hai thành phần chính của tiêu chuẩn FSC đối với QLRBV .................................. 11 Hình 1.4. Phân loại nhóm chứng chỉ rừng theo chủ rừng ở Việt Nam ................................... 12 Hình 1.5. Sơ đồ tổ chức khối Lâm nghiệp trong Tổng công ty Giấy ...................................... 24 Hình 1.6. Diện tích rừng đƣợc chứng nhận FSC ở Việt Nam (tháng 3/2019) ....................... 27 Hình 2.1. Biểu đồ khí hậu một số trạm khí tƣợng trong vùng ................................................. 31 Hình 2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức các công ty lâm nghiệp........................................................... 38 Hình 3.1. Sơ đồ Logic hƣớng tiếp cận nghiên cứu của đề tài .................................................. 56 Hình 4.1. Biểu đồ điều chỉnh sản lƣợng rừng theo trữ lƣợng CTLN Hàm Yên (Cấp đất I) . 70 Hình 4.2. Biểu đồ điều chỉnh sản lƣợng rừng theo trữ lƣợng CTLN Tân Phong (Cấp đất I- CKKT 2023 - 2029) ..................................................................................................................... 73 Hình 4.3. Biểu đồ điều chỉnh sản lƣợng rừng theo trữ lƣợng CTLN Vĩnh Hảo (Cấp đất II) . 77 Hình 4.4. Các dữ liệu thuộc tính đƣợc hiển thị trên bản đồ ..................................................... 77 Hình 4.5. Mô hình hóa so sánh lợi ích kinh tế của phƣơng án trồng rừng theo FSC ............ 78 Hình 4.6. Biểu đồ phân cấp các chỉ số kinh tế theo tiêu chuẩn FSC ....................................... 82 Hình 4.7. Biểu đồ phân cấp các chỉ số xã hội theo tiêu chuẩn FSC ...................................... 104 Hình 4.8. Ƣớc tính nhu cầu về gỗ trong tƣơng lai................................................................... 112 Hình 4.9. Logo nhận diện sản phẩm gỗ FSC trong CoC/FM ................................................ 119 Hình 4.10. Dấu sản phẩm gỗ FSC trong CoC/FM .................................................................. 120 Hình 4.11. Sơ đồ logic tổng hợp hệ thống nguyên nhân quản lý rừng chƣa bền vững tại Tổng công ty Giấy Việt Nam .................................................................................................... 130 Hình 5.1. Chứng chỉ rừng theo nhóm của Tổng công ty giấy đã đƣợc cấp.......................... 154
  15. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Hiện nay, quản lý rừng bền vững (QLRBV) và chứng chỉ rừng (CCR) là xu hƣớng của toàn cầu và cũng là một định hƣớng quan trọng đối với ngành Lâm nghiệp Việt Nam. Trong nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách nhằm hỗ trợ và thúc đẩy công cuộc bảo vệ, phát triển và quản lý tài nguyên rừng bền vững. Đề án Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng (Quyết định số 1288/QĐ-TTg ngày 01/10/2018) đã xác định việc quản lý, sử dụng và phát trển rừng bền vững là nền tảng cho phát triển Lâm nghiệp. Nguyên liệu gỗ và lâm sản theo chứng chỉ rừng bền vững ở Việt Nam hiện nay còn hạn chế nên các doanh nghiệp phải đầu tƣ chi phí rất lớn để có nguồn nguyên liệu xuất khẩu trong tƣơng lai. Trong khi đó, gỗ nhập khẩu làm nguyên liệu yêu cầu phải có các loại chứng chỉ quản lý rừng bền vững mà quốc tế công nhận, tuy nhiên không phải quốc gia hay bất cứ công ty Lâm nghiệp (CTLN) nào cũng có đƣợc chứng chỉ này, vì vậy các doanh nghiệp tốn rất nhiều công sức để tìm kiếm nguồn nguyên liệu duy trì ổn định. Bên cạnh đó, giá mua gỗ có chứng chỉ thì cao hơn rất nhiều so với giá gỗ không có chứng chỉ. Do đó, phát triển rừng trồng đạt chứng chỉ quản lý rừng bền vững (FSC) là một trong những kế hoạch có tính khả thi cao. Nhằm tạo ra nguồn cung cấp gỗ nguyên liệu ổn định đầu vào cho các công ty chế biến để sản xuất các sản phẩm gỗ và nguyên liệu giấy. Việc các CTLN tham gia vào các nhóm chứng chỉ rừng giúp cho việc chia sẻ thông tin, nhu cầu, kinh nghiệm và quá trình truyền đạt các kĩ thuật sản xuất tốt và bền vững đƣợc thực hiện dễ dàng và hiệu quả hơn. Thêm vào đó, quá trình chuẩn bị các tài liệu và minh chứng cho việc đánh giá cấp chứng chỉ rừng của bên thứ ba tốn rất nhiều thời gian, do vậy, việc thực hiện theo nhóm sẽ giúp các thành viên san sẻ thời gian và gánh nặng cho hoạt động chuẩn bị này. Đặc biệt, khi có các mô hình và cấu trúc nhóm phù hợp, các trƣởng nhóm chứng chỉ rừng có thể hỗ trợ các thành viên một cách tích cực và hiệu quả. Mặt khác, việc áp dụng chứng chỉ rừng theo nhóm giúp giảm chi phí cho các chủ rừng nhỏ khi thực hiện chứng chỉ rừng rất nhiều. Nhóm càng nhiều thành viên và diện tích rừng càng lớn thì sẽ chi phí thực hiện càng thấp. Ví dụ, chi phí cơ bản đánh giá cấp chứng chỉ lần đầu cho một chứng chỉ quản lý rừng bền vững dao động trong khoảng 150-200 triệu đồng. Về nguyên tắc, chi phí cơ bản này áp dụng cho một lần
  16. 2 đánh giá chính cho một chứng chỉ, bất kể diện tích rừng thuộc chứng chỉ đó. Thực tế là chi phí toàn bộ cho việc đánh giá một chứng chỉ chắc chắn sẽ lớn hơn, và dao động tuỳ thuộc vào số lƣợng mẫu cần kiểm tra, số lƣợng thành viên và tính phức tạp của rừng nơi làm chứng chỉ. Có thể thấy rằng, chi phí đánh giá này rất cao so với khả năng tài chính của một CTLN. Tuy nhiên khi các CTLN có diện tích đủ lớn tham gia vào nhóm chứng chỉ rừng thì chi phí này sẽ giảm đi rất đáng kể. Do đó mô hình chứng chỉ rừng theo nhóm cho phép nhân rộng diện tích áp dụng chứng chỉ rừng một cách nhanh chóng, hiệu quả với mức chi phí phù hợp. Để duy trì nguồn nguyên liệu gỗ hợp pháp ổn định, chứng chỉ rừng theo nhóm giữa các công ty Lâm nghiệp trong tổng công ty (TCT) Giấy đã đƣợc hình thành và đang trên đà phát triển. Trên cơ sở này các nguồn lực của các bên tham gia nhóm chứng chỉ rừng sẽ đƣợc tối đa hóa. Cụ thể, TCT Giấy (Vinapaco) có tiềm lực về vốn đầu tƣ, kỹ thuật và công nghệ, trình độ quản lý và bao tiêu đầu ra cho sản phẩm; các công ty lâm nghiệp có nguồn đất trồng rừng và lao động. Cách thức hoạt động theo nhóm chứng chỉ rừng này đƣợc xây dựng trên nguyên tắc các công ty Lâm nghiệp tự nguyện tham gia và chịu sự quản lý chung của Vinapaco, cùng thống nhất với nhau về phƣơng án tổ chức và phƣơng thức thực hiện. Chứng chỉ rừng theo nhóm đƣợc thực hiện theo phƣơng châm mở, không kép kín, hàng năm kết nạp thêm các thành viên mới. Vào các kỳ đánh giá hàng năm của chứng chỉ rừng, các nhóm công ty mới tham gia đƣợc đƣa vào đánh giá và đƣợc cấp mở rộng chứng chỉ nếu nhƣ các nhóm công ty thực hiện đầy đủ các nguyên tắc và tiêu chí của quản lý rừng bền vững. Để đƣợc cấp CCR, các hoạt động quản lý rừng (QLR) của các công ty phải đáp ứng đƣợc các nguyên tắc QLR của FSC. Tuy vậy, cho đến nay chƣa có công trình nghiên cứu tổng hợp nào trả lời đƣợc câu hỏi: Muốn đáp ứng đƣợc yêu cầu CCR của FSC các hoạt động QLR của các công ty Lâm nghiệp trong nhóm chứng chỉ rừng TCT cần dựa trên các cơ sở khoa học và thực tiễn nào? Kiên quyết với mục tiêu phát triển bền vững, hài hòa lợi ích kinh tế với lợi ích cộng đồng, an sinh xã hội, sản xuất đi đôi với bảo vệ môi trƣờng. TCT giấy Việt Nam hiện nay đang quản lý hơn 25.000 ha rừng và đất lâm nghiệp, với diện tích chủ yếu là rừng trồng, do vậy rất thuận tiện cho giám sát, đánh giá rừng mà không phức tạp nhƣ rừng tự nhiên. Bên cạnh đó các CTLN đã đƣợc sắp xếp lại, kinh doanh ổn định, phần lớn diện tích đất quản lý đều đã có sổ đỏ. Đó là những điều kiện vô cùng phù hợp để
  17. 3 Vinapaco xin FSC cấp CCR theo nhóm. Hiện nay, Vinapaco đã đƣợc FSC cấp CCR theo nhóm thời hạn 2011-2015 với 7 thành viên và tiếp tục duy trì CCR thời hạn 2016- 2020. Năm 2016 chính thức đã có thêm 3 công ty mới xin gia nhập nhóm chứng chỉ rừng và đã đƣợc Vinapaco tiến hành đánh giá và kết nạp, đó là: CTLN Hàm Yên; Vĩnh Hảo và Tân Phong. Nâng tổng diện tích rừng của Vinapaco đƣợc cấp chứng chỉ rừng lên con số 19.370,29 ha. Đồng thời mô hình thực hiện cấp chứng chỉ rừng theo nhóm gồm nhiều Công ty nhƣng trực thuộc một TCT cũng lần đầu tiên đƣợc thực thi tại Việt Nam. Nhƣ vậy, khi thực hiện phƣơng án này mỗi công ty con sẽ tự hạch toán kinh doanh phụ thuộc vào TCT mẹ, trƣớc nền kinh tế thị trƣờng thì QLRBV và CCR sẽ vừa là cơ hội vừa là thách thức cho các công ty khi muốn đƣa các sản phẩm rừng của mình làm ra thâm nhập vào thị trƣờng trong nƣớc và thế giới một cách thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế cao, cũng nhƣ việc thực hiện QLR có trách nhiệm hơn. Tuy nhiên để đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn, tiêu chí theo Bộ tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng (FSC) về QLRBV thì Vinapaco còn gặp nhiều khó khăn trở ngại, đặc biệt trong việc xây dựng và đƣa ra phƣơng án chung thực hiện đồng nhất các hoạt động QLR từ các công ty con sẽ có nhiều vấn đề cần bàn luận và tháo gỡ. Bởi những nghiên cứu về Chứng chỉ rừng theo nhóm Công ty lại trực thuộc một Tổng Công ty đang đƣợc hiện diện ở Việt Nam gần nhƣ còn mới mẻ và chƣa có nghiên cứu cụ thể rõ ràng, cũng chƣa có đƣợc bài học kinh nghiệm từ thực tiễn để có thể nhân rộng mô hình này. Với tất cả những ý nghĩa nêu trên, một trong những nhiệm vụ cấp bách là phải nghiên cứu xây dựng đƣợc các giải pháp khoa học và lý luận cho việc quản lý và duy trì nhóm chứng chỉ rừng tổng công ty. Xây dựng đƣợc các giải pháp tổng thể cho quản lý nhóm rừng trồng bền vững theo FSC phù hợp với điều kiện Việt Nam. Đây cũng là những nhiệm vụ chủ yếu cần đƣợc giải quyết trong luận án, nhằm giúp cho các doanh nghiệp Lâm nghiệp của Việt Nam nói chung, Vinapaco nói riêng từng bƣớc tiếp cận và dần đáp ứng với các tiêu chuẩn tiêu chí của Bộ tiêu chuẩn của FSC để đạt đƣợc mục tiêu QLRBV và chứng chỉ rừng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu: “Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn cho quản lý rừng trồng bền vững theo nhóm đáp ứng tiêu chuẩn của hội đồng quản trị rừng (FSC) tại các công ty trực thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam”
  18. 4 2. nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 2.1. Ý nghĩa khoa học Bổ sung cơ sở khoa học cho quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng nói chung và cho nhóm chứng chỉ rừng trồng nói riêng theo Bộ tiêu chuẩn của FSC ở Việt Nam. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài trực tiếp góp phần duy trì và phát triển nhóm chứng chỉ quản lý rừng bền vững cho các Công ty lâm nghiệp trong Tổng công ty giấy, đồng thời cung cấp dẫn liệu khoa học và thực tiễn định hƣớng áp dụng trong khu vực, cho các đơn vị khác nhau có nhu cầu và điều kiện tƣơng tự ở Việt Nam đang trên lộ trình thực hiện kế hoạch quản lý rừng bền vững theo FSC. 3. Những đóng góp mới của luận án (1) Bổ sung và hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc điều chỉnh sản lƣợng khai thác bền vững. (2) Đánh giá đƣợc một số tác động về môi trƣờng, xã hội và đề xuất các giải pháp thực thi quản lý rừng bền vững. 4. Cấu trúc luận án Luận án dài 157 trang đánh máy A4 đƣợc cấu trúc thành 4 chƣơng (ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và danh mục) nhƣ sau: - Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu; - Chƣơng 2: Tổng quát đặc điểm cơ bản của khu vực nghiên cứu; - Chƣơng 3: Mục tiêu – Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu; - Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận. Ngoài ra còn có hệ thống 57 bảng biểu, 21 hình minh họa, 75 tài liệu tham khảo trong đó 60 tài liệu tiếng Việt, 15 tài liệu tiếng nƣớc ngoài, 5 trang website có liên quan đến chủ đề nghiên cứu và phần phụ lục gồm các bảng biểu minh họa kết quả điều tra và tính toán.
  19. 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Khái quát chung về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng 1.1.1. Quản lý rừng bền vững Khái niệm Quản lý rừng bền vững đƣợc phát triển dựa trên khái niệm phát triển bền vững. Quản lý rừng bền vững là quản lý rừng để đồng thời đạt đƣợc cả 3 mục tiêu: kinh tế, xã hội và môi trƣờng cho thế hệ hiện tại và các thế hệ tƣơng lai. Việt Nam định nghĩa Quản lý rừng bền vững nhƣ sau: “Quản lý rừng bền vững là phƣơng thức quản trị rừng bảo đảm đạt đƣợc các mục tiêu bảo vệ và phát triển rừng, không làm suy giảm các giá trị và nâng cao giá trị rừng, cải thiện sinh kế, bảo vệ môi trƣờng, góp phần giữ vững quốc phòng, an ninh” [30]. Nhƣ vậy, QLRBV là việc đóng góp của nghề rừng đến sự phát triển của quốc gia. Sự phát triển đó phải mang lợi ích kinh tế, môi trƣờng và xã hội, đồng thời có thể cân bằng giữa nhu cầu hiện tại và tƣơng lai. Hình 1.1. Mô hình về phát triển bền vững Nguồn: WCED 1987
  20. 6 1.1.2. Quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn chứng chỉ quốc tế (FSC) 1.1.2.1. Hệ thống chứng nhận FSC FSC là tổ chức phi chính phủ, thành lập năm 1993, trụ sở chính đóng tại Bonn, Đức. FSC là hiệp hội của các thành viên là đại điện của các tổ chức phi chính phủ về môi trƣờng và xã hội, chuyên gia lâm nghiệp, thƣơng mại gỗ, tổ chức cấp chứng chỉ, v.v. FSC là tổ chức độc lập, không vì lợi nhuận, phi chính phủ đƣợc thành lập để thúc đầy quản lý rừng bền vững trên toàn cầu. FSC thúc đẩy các doanh nghiệp và khách hàng lên tiếng về những sản phẩm rừng mà họ mua, và tạo ra thay đổi tích cực bằng cách kết nối sức mạnh của động lực thị trƣờng (FSC, 2017a).[ 21] Các chƣơng trình chứng chỉ rừng khác nhƣ: Chƣơng trình chứng chỉ rừng PEFC và các chƣơng trình chứng nhận rừng khác nhƣ Hiệp hội Tiêu chuẩn Canada (CSA), Sáng kiến lâm nghiệp bền vững Hoa Kỳ và Canada (SFI), Hệ thống trang trại Hoa Kỳ (ATFS), Hội đồng chứng chỉ gỗ Malaysia (MTCC)... sau đó đƣợc phát triển bởi ngành công nghiệp rừng và chủ rừng chủ yếu từ Châu Âu và Bắc Mỹ. Trong số các chƣơng trình chứng chỉ rừng, FSC là một trong số những chứng nhận phổ biến nhất (Brack 2008, Cashore và cộng sự, 2006).[78 ]. Hình 1.2. Một số chƣơng trình chứng chỉ rừng phổ biến FSC không trực tiếp đánh giá và cấp chứng chỉ mà ủy quyền cho các tổ chức đánh giá (tổ chức chứng nhận) độc lập có đủ uy tín, kinh nghiệm, chuyên môn thay
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2