BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP<br />
<br />
NN<br />
<br />
À NỘ<br />
<br />
ĐỨC HÙNG<br />
<br />
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH<br />
CỦA NGÀNH TRÁI CÂY VIỆT NAM<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ K N<br />
<br />
Chuyên ngành<br />
Mã số<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
: Kinh tế phát triển<br />
: 62 31 01 05<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn : GS.TS. ĐỖ KIM CHUNG<br />
<br />
HÀ NỘI - 2013<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜ CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và<br />
kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chƣa từng đƣợc dùng để bảo<br />
vệ một học vị nào.<br />
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc<br />
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Ninh Đức Hùng<br />
<br />
ii<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Luận án này đƣợc thực hiện và hoàn thành tại Bộ môn Kinh tế nông nghiệp<br />
và Chính sách thuộc Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn của Trƣờng Đại học<br />
Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS.TS Đỗ Kim<br />
Chung, ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và định hƣớng tôi trƣởng<br />
thành trong công tác nghiên cứu khoa học và hoàn thiện luận án. Bản thân tôi đã<br />
học đƣợc ở GS.TS. Đỗ Kim Chung rất nhiều kiến thức mới về khoa học, đặc biệt về<br />
phƣơng pháp tƣ duy để giải quyết các vấn để trong nghiên cứu khoa học cũng nhƣ<br />
trong cuộc sống. Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận đƣợc sự<br />
hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Kinh tế<br />
nông nghiệp và Chính sách, Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn, sự giúp đỡ của<br />
các thầy, cô trong Ban quản lý đào tạo. Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô về sự<br />
hỗ trợ quý báu này.<br />
Tôi xin cảm ơn đến lãnh đạo các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở<br />
Công thƣơng, chính quyển địa phƣơng của các Tỉnh Bắc Giang, Ninh Bình, Bình<br />
Thuận, Đồng Nai, Tiền Giang, Long An, Kiên Giang, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong<br />
thời gian đi thực tế tại các địa phƣơng. Tôi xin cảm ơn đến các ông Giám đốc, các<br />
anh chị ở các phòng ban, các đội sản xuất của các công ty; Công ty Cổ phần Thực<br />
phẩm xuất khẩu Đồng Giao, Công ty Cổ phần Thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang,<br />
Công ty Cổ phần Rau quả Tiền Giang, Công ty Cổ phần Chế biến thực phẩm xuất<br />
khẩu Kiên Giang, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu<br />
tại công ty. Tôi xin cảm ơn đến các thầy, cô trong Bộ môn Nghiên cứu thị trƣờng<br />
của Viện Nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt<br />
quá trình đi điều tra số liệu tại các địa phƣơng thuộc khu vực Miền Nam. Tôi xin<br />
trân trọng cảm ơn đến Ban Giám hiệu, các thầy giáo và cô giáo Khoa kinh tế - Du<br />
lịch của Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh bình đã tạo điều kiện và nhiệt tình<br />
giúp đỡ trong suốt quá trình học tập của tôi.<br />
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các đồng nghiệp, bạn bè và gia<br />
đình: bố, mẹ, anh, chị, em, đặc biệt là vợ, con tôi luôn luôn động viên, chia sẻ và tạo<br />
điều kiện tốt nhất về tinh thần cũng nhƣ vật chất để tôi hoàn thành luận án này. Một<br />
lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất cả mọi ngƣời đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn<br />
thành luận án này.<br />
Hà Nội, ngày<br />
tháng 03 năm 2013<br />
Tác giả Luận án<br />
<br />
iii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Lời cam đoan<br />
<br />
i<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
<br />
ii<br />
<br />
Mục lục<br />
<br />
iii<br />
<br />
Danh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt<br />
<br />
vi<br />
<br />
Danh mục các bảng<br />
<br />
vii<br />
<br />
Danh mục sơ đồ và đồ thị<br />
<br />
xi<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Những đóng góp mới của Luận án<br />
<br />
4<br />
<br />
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC<br />
CẠNH TRANH CỦA NGÀNH TRÁI CÂY VIỆT NAM<br />
<br />
6<br />
<br />
Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của ngành trái cây và nâng cao<br />
<br />
1.1<br />
<br />
năng lực cạnh tranh của ngành trái cây<br />
1.1.1<br />
<br />
6<br />
<br />
Khái niệm, bản chất và nội hàm về năng lực cạnh tranh và nâng<br />
cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây<br />
<br />
6<br />
<br />
1.1.2<br />
<br />
Một số đặc điểm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây<br />
<br />
13<br />
<br />
1.1.3<br />
<br />
Nội dung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của ngành trái cây<br />
<br />
13<br />
<br />
1.1.4<br />
<br />
Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của ngành trái cây<br />
<br />
18<br />
<br />
Cơ sở thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây<br />
<br />
1.2<br />
1.2.1<br />
<br />
Kinh nghiệm thực tiễn nâng cao năng lực cạnh tranh ngành trái<br />
cây của một số nƣớc<br />
<br />
1.2.2<br />
<br />
22<br />
<br />
22<br />
<br />
Một số bài học kinh nghiệm của các nƣớc về nâng cao năng lực<br />
cạnh tranh của trái cây Việt Nam<br />
<br />
26<br />
<br />
Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM NGÀNH TRÁI CÂY VIỆT NAM VÀ PHƢƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
28<br />
<br />
iv<br />
<br />
Đặc điểm của ngành trái cây Việt Nam<br />
<br />
2.1<br />
<br />
28<br />
<br />
2.1.1<br />
<br />
Ngành trái cây đa dạng với nhiều chủng loại trái cây<br />
<br />
28<br />
<br />
2.1.2<br />
<br />
Ngành trái cây có thể phát triển theo lợi thế so sánh của từng vùng<br />
<br />
28<br />
<br />
2.1.3<br />
<br />
Sản xuất kinh doanh trái cây có sự tham gia của nhiều tác nhân<br />
<br />
30<br />
<br />
2.1.4<br />
<br />
Ngành trái cây đang tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, nên còn<br />
phải đối mặt với nhiều thách thức<br />
Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
<br />
2.2<br />
<br />
31<br />
31<br />
<br />
2.2.1<br />
<br />
Phƣơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu<br />
<br />
31<br />
<br />
2.2.2<br />
<br />
Nội dung nghiên cứu và khung phân tích<br />
<br />
33<br />
<br />
2.2.3<br />
<br />
Chọn sản phẩm và điểm nghiên cứu<br />
<br />
35<br />
<br />
2.2.4<br />
<br />
Phƣơng pháp thu thập số liệu<br />
<br />
38<br />
<br />
2.2.5<br />
<br />
Hệ thống các chỉ tiêu phân tích<br />
<br />
41<br />
<br />
2.2.6<br />
<br />
Phƣơng pháp phân tích<br />
<br />
44<br />
<br />
Chƣơng 3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH<br />
TRÁI CÂY VIỆT NAM<br />
3.1<br />
<br />
Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành trái cây ở khu vực đầu tƣ tƣ nhân<br />
<br />
46<br />
46<br />
<br />
3.1.1<br />
<br />
Năng lực cạnh tranh của hộ sản xuất trái cây<br />
<br />
46<br />
<br />
3.1.2<br />
<br />
Năng lực cạnh tranh của thƣơng lái<br />
<br />
52<br />
<br />
3.1.3<br />
<br />
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp<br />
<br />
57<br />
<br />
3.2<br />
<br />
Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành trái cây ở khu vực đầu tƣ công<br />
<br />
68<br />
<br />
3.2.1<br />
<br />
Năng lực cạnh tranh của đầu tƣ công ở các địa phƣơng<br />
<br />
68<br />
<br />
3.2.2<br />
<br />
Năng lực cạnh tranh của việc cung cấp dịch vụ công tại các địa phƣơng<br />
<br />
71<br />
<br />
3.2.3<br />
<br />
Năng lực cạnh tranh của các tỉnh<br />
<br />
73<br />
<br />
3.2.4<br />
<br />
Năng lực cạnh tranh Quốc Gia<br />
<br />
75<br />
<br />
3.3<br />
<br />
Kết quả về năng lực cạnh tranh của ngành trái cây Việt Nam so với<br />
một số nƣớc<br />
<br />
76<br />
<br />
3.3.1<br />
<br />
Những kết quả đạt đƣợc của ngành trái cây<br />
<br />
76<br />
<br />
3.3.2<br />
<br />
Năng lực cạnh tranh của ngành trái cây Việt Nam so với một số nƣớc<br />
<br />
81<br />
<br />