Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Quy hoạch đô thị thích ứng ngập nước tại khu Nam Thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 8
download
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm tìm mô hình khảo sát tính toán khả năng ngập nước của một vùng lãnh thổ nhất định nhằm xác định mức độ rủi ro ngập nước của một khu vực trong tổng thể chung của một lưu vực thoát nước đô thị khi có nguồn nước đột nhiên xuất hiện. Đó là nguồn nước mưa hoặc triều cường. Hoàn thiện công cụ đó cho khảo sát rủi ro ngập nước của một khu đã có quy hoạch thoát nước đô thị hoặc một phần khu vực trong lưu vực thoát nước của một khu đô thị nhất định. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Quy hoạch đô thị thích ứng ngập nước tại khu Nam Thành phố Hồ Chí Minh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM HOÀNG TÙNG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG NGẬP NƢỚC TẠI KHU VỰC NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM HOÀNG TÙNG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG NGẬP NƢỚC TẠI KHU VỰC NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị Mã số: 9580105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS.KTS. Nguyễn Thanh Nhã 2. TS.KTS. Phan Sỹ Châu TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Thành phố Hồ Chí Minh. Các kết quả này chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1 2. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 3 3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 4 4. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 5 5. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 6 5.1. Chiến lƣợc và phƣơng pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu ........................ 6 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 6 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ............................. 7 7. Cấu trúc luận án ...................................................................................... 8 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ THỰC TRẠNG NGẬP NƢỚC TẠI TP. HỒ CHÍ MINH ................................................... 10 1.1 Khái niệm chung ................................................................................... 10 1.1.1. Quy hoạch ............................................................................................. 10 1.1.2. Thiết kế đô thị ....................................................................................... 12 1.1.3. Quy hoạch đô thị ................................................................................... 12 1.1.4. Thích ứng ngập nƣớc ............................................................................ 13 1.1.5. Khái niệm mô hình S-P-R (Nguồn - Lộ trình dòng chảy - Khu vực ngập) ............................................................................................... 14 1.2 Tổng quan về công tác QHĐT Việt Nam ............................................. 14 1.2.1. Phƣơng thức lập QHĐT tại Việt Nam .................................................. 14 1.2.2. Hệ thống quy hoạch Việt Nam từ năm 1985 đến năm 2018 ................. 15 1.3 Công tác lập quy hoạch của TP.HCM .................................................. 17 1.3.1. Quy hoạch chung xây dựng từ năm 1975-1990 .................................... 17
- 1.3.2. Quy hoạch chung xây dựng 1993 ......................................................... 18 1.3.3. Quy hoạch chung xây dựng năm 1998.................................................. 19 1.3.4. Quy hoạch 1547 .................................................................................... 21 1.3.5. Quy hoạch chung xây dựng năm 2010.................................................. 24 1.4 Thực trạng ngập nƣớc tại TP.HCM. ..................................................... 26 1.4.1. Ảnh hƣởng BĐKH tại TP.HCM ........................................................... 26 1.4.2. Thực trạng ............................................................................................. 28 1.4.3. Nguyên nhân ......................................................................................... 29 1.5 Thực trạng ngập nƣớc tại Khu Nam Thành phố Hồ Chí Minh ............. 36 1.5.1. Giới thiệu về hiện trạng quy hoạch và xây dựng các Khu vực nghiên cứu thuộc Khu nam TP.HCM ................................................... 36 1.5.1.1 Khu dân cƣ Phƣớc Kiển (Nam Sài Gòn giai đoạn 3) [38] .................... 36 1.5.1.2 Khu dân cƣ Bình Hƣng [39].................................................................. 39 1.5.1.3 Khu chức năng số 12 thuộc Khu đô thị Nam TP.HCM [3] .................. 40 1.5.1.4 Khu quy hoạch Khu A thuộc Khu đô thị Phú Mỹ Hƣng [2] ................. 42 1.5.2. Đặc điểm, điều kiện tự nhiên và hệ thống hạ tầng kỹ thuật. ................. 45 1.5.2.1. Điều kiện địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu .................................. 45 1.5.2.2. Hiện trạng các công trình hạ tầng kỹ thuật ........................................... 46 1.5.3. Thực trạng ngập nƣớc tại Khu Nam Thành phố Hồ Chí Minh ............. 48 1.6 Các dự án và công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài dự án ........... 49 1.6.1. Quy hoạch JICA 2001 ........................................................................... 49 1.6.2. Những nghiên cứu khác ........................................................................ 52 1.6.3. Các dự án và công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ........ 57 1.7 Kết luận ................................................................................................. 59 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG VỚI NGẬP NƢỚC TẠI KHU NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ..... 60 2.1. Lý luận về QHĐT thích ứng với BĐKH ............................................... 60 2.1.1. Nội dung QHĐT thích ứng BĐKH ....................................................... 60 2.1.2. Chiến lƣợc thích ứng với BĐKH .......................................................... 62 2.1.3. QHĐT thích ứng với BĐKH ................................................................. 62 2.2. Lý thuyết đánh giá rủi ro ngập nƣớc trong công tác quản lý QHĐT. ................................................................................................... 68
- 2.2.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ....................................................... 68 2.2.1.1. Mô hình phân tích nhân tố .................................................................... 68 2.2.1.2. Thang đo và kiểm định thang đo các nhân tố ....................................... 70 2.2.2. Đánh giá rủi ro ngập nƣớc .................................................................... 70 2.2.3. Các mô hình đánh giá rủi ro ngập nƣớc ................................................ 71 2.2.4. Lý thuyết mô hình S-P-R (Nguồn-Lộ trình dòng chảy -Khu vực ngập) đánh giá khả năng rủi ro ngập nƣớc ............................................ 75 2.2.5. Mô hình đánh giá rủi ro ngập nƣớc dựa trên chỉ số S-P-RI .................. 75 2.2.6. Lý thuyết phát triển tác động thấp (LID) .............................................. 77 2.2.7. Các nghiên cứu đánh giá rủi ro ngập nƣớc trƣớc đây ........................... 78 2.3. Mô hình tích hợp chiến lƣợc quản lý QHĐT vơi QLRRNN ................ 80 2.3.1. Tích hợp QHĐT với QLRRNN ............................................................ 80 2.3.1.1. Nghiên cứu tại thành phố Cheongju, Hàn Quốc ................................... 80 2.3.1.2. Nghiên cứu tại Thành phố Thâm Quyến (Trung Quốc) ....................... 81 2.3.1.3. Nghiên cứu tại Singapore ...................................................................... 83 2.3.1.4. Nghiên cứu tại công viên Olympic, thành phố London, Anh Quốc ..... 84 2.3.1.5. Nghiên cứu tại khu vực Hackbrige, Thành phố London, Anh Quốc .... 85 2.3.1.6. Nghiên cứu tại khu vực Västra Hamnen, TP Malmo, Thụy Điển ........ 86 2.3.1.7. Dự án mở rộng không gian cho sông Waal, TP Nijmegen, Hà Lan. .... 87 2.3.1.8. Tổng hợp các giải pháp quy hoạch thích ứng BĐKH ........................... 89 2.3.2. QLRRNN với QHĐT. ........................................................................... 96 2.3.2.1. Quy hoạch chiến lƣợc của TP Norfolk (Hoa kỳ), tầm nhìn đến năm 2100 .............................................................................................. 96 2.3.2.2. Quy hoạch chiến lƣợc TP. BangKok (Thái Lan) tầm nhìn đến năm 2032 ...................................................................................................... 96 2.3.3. QLRRNN với thiết kế và QHĐT .......................................................... 98 2.4. Cơ sở pháp lý ........................................................................................ 99 2.4.1. Các văn bản quy phạm pháp luật .......................................................... 99 2.4.2. Các văn bản, quy định của TP.HCM về Quy hoạch đô thị và quản lý rủi ro ngập nƣớc. ............................................................................ 101 2.4.3. Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan đến QHĐT ............................... 102 2.4.4. Chính sách định hƣớng QHĐT thích ứng với ngập nƣớc tại TP.HCM ............................................................................................. 103 2.5. Kết luận ............................................................................................... 104
- CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NGẬP NƢỚC TRONG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ TP.HCM VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG NGẬP NƢỚC TẠI KNTP.HCM ..................................... 105 3.1. Quan điểm và mục tiêu ....................................................................... 105 3.1.1 Quan điểm ........................................................................................... 105 3.1.2 Mục tiêu .............................................................................................. 105 3.2. Đánh giá tình trạng ngập nƣớc tại TP.HCM. ...................................... 106 3.2.1. Nhận diện yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng ngập nƣớc tại TP.HCM .............................................................................................. 107 3.2.1.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến QLRRNN tại TP.HCM do BĐKH ........... 107 3.2.1.2. Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro ngập nƣớc và các yếu tố chịu tác động tiêu cực do ngập nƣớc tại TP.HCM ......................................................................................... 111 3.2.1.3. Kết quả phân tích dữ liệu định danh ................................................... 111 3.2.1.4. Kết quả phân tích EFA, Kiểm định phép đo và phân tích dữ liệu. ...................................................................................................... 112 3.2.1.5. Kết quả phân tích hồi quy đa biến....................................................... 116 3.2.2. Đề xuất mô hình đánh giá rủi ro ngập nƣớc đô thị ............................. 119 3.2.2.1. Các tiêu chí đánh giá rủi ro ngập nƣớc các khu đô thị tại TP.HCM. ............................................................................................. 119 3.2.2.2. Xây dựng mô hình đánh giá rủi ro ngập nƣớc tại các khu vực tại TP.HCM. ........................................................................................ 122 3.3. Giải pháp QHĐT với QLRRNN tại các khu đô thị KNTP.HCM. ....................................................................................... 124 3.3.1. Giải pháp QHĐT thích ứng ngập nƣớc tại KNTP.HCM .................... 124 3.3.2. QLRRNN trong QHĐT ....................................................................... 125 3.3.3. Các giải pháp quy hoạch đô thị thích ứng ngập nƣớc tại KNTP.HCM. ....................................................................................... 126 3.3.3.1. Các giải pháp kỹ thuật:........................................................................ 126 3.3.3.2. Các giải pháp phi kỹ thuật: ................................................................. 127 3.4. Đánh giá rủi ro ngập nƣớc KNTP.HCM ............................................. 129 3.4.1. Khái quát về các khu vực đánh giá ..................................................... 129
- 3.4.2. Đánh giá rủi ro ngập nƣớc các khu vực thuộc KNTP.HCM dựa vào mô hình FFS. ................................................................................ 130 3.4.2.1. Khu quy hoạch Khu dân cƣ Phƣớc Kiển (Nam Sài Gòn giai đoạn 3) ................................................................................................. 130 3.4.2.2. Khu quy hoạch Khu dân cƣ Bình Hƣng .............................................. 131 3.4.2.3. Khu quy hoạch Khu chức năng số 12 thuộc Khu đô thị Nam TP.HCM .............................................................................................. 132 3.4.2.4. Khu quy hoạch Khu A thuộc Khu đô thị Phú Mỹ Hƣng .................... 133 3.4.3. Xây dựng bản đồ đánh giá rủi ro ngập nƣớc KNTP.HCM ................. 134 3.5. Đề xuất quy chế quản lý QHĐT thích ứng ngập nƣớc tại KNTP.HCM ........................................................................................ 134 3.5.1. Các khu vực màu xanh – khu vực an toàn .......................................... 134 3.5.2. Các khu vực màu tím – khu vực an toàn vừa phải .............................. 135 3.5.3. Các khu vực màu vàng – khu vực nguy hiểm ..................................... 135 3.5.4. Các khu vực màu đỏ - khu vực rất nguy hiểm .................................... 135 3.6. Kết Luận .............................................................................................. 136 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ................................................................................... 137 4.1 Ý nghĩa khoa học của kết quả nghiên cứu .......................................... 137 4.2 Ứng dụng kết quả tính toán từ mô hình S-P-R để xác định nguy cơ ngập tại Khu Nam của thành phố Hồ Chí Minh. ................................ 138 4.3 Rủi ro ngập nƣớc trong quy hoạch KNTP.HCM ................................ 138 4.3.1 Xác lập khả năng rủi ro ngập nƣớc trong các quy hoạch phân khu đã ban hành của KNTP.HCM............................................................. 138 4.3.2 Lập kế hoạch đầu tƣ xây dựng KNTP.HCM thích ứng ngập nƣớc .... 140 4.3.2.1. Các quy chế liên quan đến giải pháp kỹ thuật .................................... 140 4.3.2.2. Quy chế liên quan đến giải pháp phi kỹ thuật:.................................... 143 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 145 1. Kết luận ............................................................................................... 145 1.1. Xây dựng mô hình đánh giá rủi ro ngập nƣớc tại TP.HCM do BĐKH ................................................................................................. 145 1.2. Quản lý rủi ro ngập nƣớc trong QHĐT tại TP.HCM .......................... 146 1.3. Xây dựng quy chế quy hoạch đô thị thích ứng với ngập nƣớc tại khu vực nam TP.HCM ....................................................................... 146 2. Kiến nghị ............................................................................................. 146
- 2.1. Một số kiến nghị ở phạm vi quốc gia. ................................................. 146 2.2. Đối với nhà quản lý đô thị và các cấp chính quyền của TP.HCM. ..... 147 2.3. Đối với các nhà chuyên môn ............................................................... 148 2.4. Đối với các nhà đầu tƣ và phát triển bất động sản .............................. 148 2.5. Đối với ngƣời dân đô thị ..................................................................... 148 2.6. Các nội dung đề xuất nghiên cứu bổ sung .......................................... 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ........................... 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 152
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh KNTP.HCM Khu Nam thành phố Hồ Chí Minh QHĐT Quy hoạch đô thị TKĐT Thiết kế đô thị BĐKH Biến đổi khí hậu QLRRNN Quản lý rủi ro ngập nƣớc JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản IPCC Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ODA Hỗ trợ phát triển chính thức S-P-R Nguồn – Lộ trình – Khu vực ngập Chỉ số đánh giá Nguồn – Lộ trình – Khu vực S-P-R-I ngập GI Hệ thống hạ tầng xanh SUDS Thoát nƣớc đô thị bền vững LID Nguyên lý ―Phát triển tác động thấp‖ EFA Phân tích nhân tố khám phá FFS Chỉ số đánh giá rủi ro ngập nƣớc
- DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 0.1: Lƣu đồ nghiên cứu của luận án 9 Chƣơng 1 Hình 1. 1: Sơ đồ phƣơng thức lập quy hoạch Việt Nam 15 Hình 1. 2: Hệ thống Quy hoạch Việt Nam trƣớc khi có luật Quy hoạch 2017 16 Hình 1. 3: Hệ thống Quy hoạch Việt Nam theo luật Quy hoạch 2017 17 Hình 1. 4: Bản đồ chống ngập theo quy hoạch 1547 23 Hình 1. 5: Sơ đồ Quy hoạch thoát nƣớc năm 2010 25 Hình 1. 6: Biểu đồ tần suất xuất hiện mƣa trên 100mm 30 Hình 1. 7: Ngập trên các đƣờng trong khu vực nội thành Tp.HCM trong trận mƣa theo kết quả tính toán mô phỏng. 30 Hình 1. 8: Biểu đồ mực nƣớc triều max/năm trạm Phú An từ 1983 – 2014 31 Hình 1. 9: Biểu đồ đỉnh triều và tần suất xuất hiện 32 Hình 1. 10: Độ lún mặt đất khu vực Tp.HCM giai đoạn 2005 - 2025 (hình trái) và giai đoạn 2005 - 2050 (hình phải) trong trƣờng hợp giữ nguyên mức độ khai thác nƣớc ngầm nhƣ năm 2007. 33 Hình 1. 11: So sách khu vực đô thị hóa giữa năm 2014 và 1985. 35 Hình 1. 12: Sơ đồ vị trí Khu dân cƣ Phƣớc Kiển (Nam Sài Gòn giai đoạn 3). 37 Hình 1. 13: Sơ đồ vị trí Khu dân cƣ Bình Hƣng 40 Hình 1. 14: Sơ đồ vị trí Khu chức năng số 12 41 Hình 1. 15: Sơ đồ vị trí Khu A – Khu đô thị Phú Mỹ Hƣng 43 Hình 1. 16: Sơ đồ Quy hoạch thoát nƣớc đến 2020 51 Hình 1. 17: Bản đồ độ sâu ngập nƣớc lớn nhất theo kịch bản: hồ Dầu Tiếng xả lũ 0.1% (Qxả =2800 m3/s), hồ Trị An, Phƣớc Hòa xả lũ lớn nhất từ năm 1988 đến nay. 53 Hình 1. 18: Sơ đồ tuyến đê biển và các cống của Dự án đê biển Gò Công - Vũng Tàu 54 Hình 1.19: Vị trí cống Soài Rạp trong đề xuất của GS. Nguyễn Tất Đắc 54 Hình 1. 20: Đề xuất chống ngập theo đƣờng vành đai III 55
- Hình 1. 21: Đề xuất bao nhỏ của Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam [44] 56 Chƣơng 2 Hình 2. 1: Phân loại các tùy chọn thích ứng dựa trên tác động của chúng đối với quá trình thủy văn [103]. 61 Hình 2. 2: Thuộc tính của các giải pháp thích ứng BĐKH [103] 62 Hình 2. 3: Mô hình S-P-R (Nguồn – Lộ trình dòng chảy – Khu vực ngập) [79] 75 Hình 2. 4: Sơ đồ các yếu tố trong mô hình S-P-RI [77] 76 Hình 2. 5: Bản đồ đánh giá rủi ro ngập nƣớc thành phố ‗Mazandaran 78 Hình 2. 6: Bản đồ đánh giá rủi ro ngập nƣớc tỉnh Pathumthani, Thái lan [126] 80 Hình 2. 7: Bản đồ quy hoạch khu vực thuộc thành phố Cheongju (Hàn Quốc) trƣớc và sau khi áp dụng LID 81 Hình 2. 8: Các biện pháp LID trong các tòa nhà công cộng và khu dân cƣ 82 Hình 2. 9: Các biện pháp LID của đƣờng thành phố 82 Hình 2. 10: Các biện pháp LID trong công viên xanh và quảng trƣờng 82 Hình 2. 11: Các biện pháp SUDS thiết kế quy hoạch công viên Olympic 85 Hình 2. 12: Nguyên tắc chung của dự án Life cho quản lý ngập tại các lƣu vực khác nhau 86 Hình 2. 13: Các biện pháp SUDS tại khu vực Västra Hamnen, thành phố Malmo, Thụy Điển 87 Hình 2. 14: Giải pháp quy hoạch mở rộng không gian cho dòng sông Waal, thành phố Nijmegen 88 Hình 2. 15: Quy hoạch mở rộng không gian cho dòng sông Waal, thành phố Nijmegen 88 Hình 2. 16: Quy hoạch BangKok đến năm 2032 98 Hình 2. 17: Quy trình QHĐT thích ứng với BĐKH 99 Chƣơng 3 Hình 3. 1: Diễn biến ngập nƣớc qua các năm 106 Hình 3. 1: Mô hình đánh giá rủi ro ngập nƣớc trong quản lý quy hoạch tại TP.HCM 107 Hình 3. 3: Lƣu đồ QHĐT tích hợp với QLRRNN 125 Hình 3. 4: Bản đồ đánh giá mức độ rủi ro ngập nƣớc Khu dân cƣ Phƣớc Kiển 130 Hình 3. 5: Bản đồ đánh giá mức độ rủi ro ngập nƣớc Khu dân cƣ Bình Hƣng 131
- Hình 3. 6: Bản đồ đánh giá mức độ rủi ro ngập nƣớc Khu chức năng số 12 132 Hình 3. 7: Bản đồ đánh giá mức độ rủi ro ngập nƣớc Khu A 133 Chƣơng 4 Hình 4. 1: Bản đồ đánh giá rủi ro ngập nƣớc KNTP.HCM 138 Hình 4. 2: Đồ thị màu phân chia các khu vực 139
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Chƣơng 1 Bảng 1 1: Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất Khu quy hoạch Khu dân cƣ Phƣớc Kiển 37 Bảng 1. 2: Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất Khu quy hoạch 41 Bảng 1. 3: Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất Khu A khu đô thị Phú Mỹ Hƣng 44 Bảng 1. 4: Mực nƣớc cao nhất (Hmax) và thấp nhất (Hmin) đo tại Nhà Bè 46 Bảng 1. 5: Hệ thống kênh chính 51 Chƣơng 2 Bảng 2. 1: Các chiến lƣợc cơ sở hạ tầng đáp ứng BĐKH 92 Bảng 2.2: Các giải pháp kỹ thuật đáp ứng BĐKH 95 Bảng 2.3: Các giải pháp phi cấu trúc đáp ứng BĐKH 95 Chƣơng 3 Bảng 3. 1: Các yếu tố liên quan đến điều kiện tự nhiên, địa chất, địa hình và BĐKH 108 Bảng 3. 2: Các yếu tố liên quan đến kỹ thuật, công cụ Quy hoạch theo hƣớng đáp ứng BĐKH cho các khu đô thị 109 Bảng 3. 3: Các yếu tố liên quan đến giải pháp xây dựng hạ tầng và công trình xanh thích ứng với BĐKH 109 Bảng 3. 4: Các yếu tố liên quan đến giải pháp xây dựng hạ tầng và công trình xanh thích ứng với BĐKH 110 Bảng 3. 5: Các yếu tố liên quan đến chính sách, quy định của pháp luật về QLRRNN và thích ứng BĐKH của khu vực quy hoạch 110 Bảng 3. 6: Các yếu tố đánh giá mức độ tác động tiêu cực của ngập nƣớc liên quan đến hệ thống giao thông 110 Bảng 3. 7: Các yếu tố đánh giá mức độ tác động tiêu cực của ngập nƣớc liên quan đến hệ thống hạ tầng kỹ thuật 111 Bảng 3. 8: Các yếu tố đánh giá mức độ tác động tiêu cực của ngập nƣớc liên quan đến khu vực ngập các công trình 111 Bảng 3. 9: Các yếu tố đánh giá mức độ tác động tiêu cực của ngập nƣớc liên quan đến dân số 111
- Bảng 3. 10: Kết quả phân tích kiểm định thang đo với nhóm các yếu tố ảnh hƣởng đến QLRRNN. 112 Bảng 3. 11: Kết quả phân tích kiểm định thang đo với nhóm các yếu tố bị tác động do rủi ro ngập nƣớc. 113 Bảng 3. 12: Các yếu tố trong nhóm "Điều kiện tự nhiên, địa chất, địa hình và BĐKH" 114 Bảng 3. 13: Các yếu tố trong nhóm ―Kỹ thuật, công cụ quy hoạch đáp ứng với BĐKH" 114 Bảng 3. 14: Các yếu tố trong nhóm "Giải pháp xây dựng hệ thống hạ tầng và công trình xanh thích ứng với BĐKH" 114 Bảng 3. 15: Các yếu tố trong nhóm "Quản lý, giám sát, bảo hành, duy tu bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc" 115 Bảng 3. 16: Các yếu tố trong nhóm "Chính sách, quy định của pháp luật và QLRRNN" 115 Bảng 3. 17: Các yếu tố trong nhóm "Hệ thống giao thông" 116 Bảng 3. 18: Các yếu tố trong nhóm " Hệ thống hạ tầng kỹ thuật" 116 Bảng 3. 19: Các yếu tố trong nhóm "Công trình" 116 Bảng 3. 20: Các yếu tố trong nhóm "Dân số" 116 Bảng 3. 21: Kết quả xếp loại các nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến xác suất xảy ra ngập nƣớc 118 Bảng 3. 22: Kết quả xếp loại các nhóm yếu tố bị tác động do tổn thất ngập nƣớc 119 Bảng 3. 23: Các tiêu chí trong nhóm "Điều kiện tự nhiên, địa chất, địa hình và BĐKH" 119 Bảng 3. 24: Các tiêu chí trong nhóm ―Kỹ thuật, công cụ quy hoạch đáp ứng với BĐKH" 120 Bảng 3. 25: Các tiêu chí trong nhóm "Giải pháp xây dựng hệ thống hạ tầng và công trình xanh thích ứng với BĐKH" 120 Bảng 3. 26: Các tiêu chí trong nhóm "Quản lý, giám sát, bảo hành, duy tu bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc" 121 Bảng 3. 27: Các tiêu chí trong nhóm "Chính sách, quy định của pháp luật và QLRRNN" 121 Bảng 3. 28: Các tiêu chí trong nhóm "Hệ thống giao thông" 121
- Bảng 3. 29: Các tiêu chí trong nhóm "Hệ thống hạ tầng kỹ thuật" 122 Bảng 3. 30: Các tiêu chí trong nhóm "Công trình" 122 Bảng 3. 31: Các tiêu chí trong nhóm "Dân số" 122 Bảng 3. 32: Thang điểm đánh giá mức độ rủi ro ngập nƣớc trong các khu đô thị tại TP.HCM 124 Bảng 3. 33: Bảng khung giải pháp quy hoạch tích hợp quản lý rủi ro ngập nƣớc Khu quy hoạch Khu dân cƣ Phƣớc Kiển 131 Bảng 3. 34: Bảng khung giải pháp quy hoạch tích hợp quản lý rủi ro ngập nƣớc Khu quy hoạch Khu dân cƣ Bình Hƣng 132 Bảng 3. 35: Bảng khung giải pháp quy hoạch tích hợp quản lý rủi ro ngập nƣớc Khu quy hoạch Khu chức năng số 12 133 Bảng 3. 36: Bảng khung giải pháp quy hoạch tích hợp quản lý rủi ro ngập nƣớc Khu A khu đô thị Phú Mỹ Hƣng 134
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thành phố Sài Gòn xƣa và TP.HCM ngày nay đƣợc xây dựng trên vùng đất thấp có nhiều sông rạch. Trải qua hơn 300 năm xây dựng từ một khu vực chỉ dự kiến cho khoảng nửa triệu dân thì ngày nay đã là nơi ở của trên mƣời triệu dân. Diện tích đất xây dựng thành phố ngày càng mở rộng trên cả vùng đất thấp, vùng đầm lầy và kênh rạch. Một vùng đất nắng lắm, nhƣng cũng nhiều mƣa, rất dễ bị ngập nƣớc và thoát nƣớc chậm. Một vùng đất đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết cần sự đầu tƣ về trí tuệ, kỹ thuật công nghệ và tiền của trong xây dựng hệ thống thoát nƣớc thành phố. Địa hình và cao độ nền đất khu vực đƣợc thay đổi theo nhu cầu cao độ xây dựng công trình và độ dốc thoát nƣớc bề mặt cần có của từng lƣu vực thoát nƣớc. Quá trình san lấp tạo mặt đất xây dựng đã thay đổi quy luật dòng chảy bề mặt tự nhiên của toàn bộ lãnh thổ thành phố. Mặc dù trong từng giai đoạn xây dựng đều có quy hoạch thoát nƣớc cho toàn bộ hoặc từng khu vực có dự án xây dựng của thành phố, nhƣng thực tế không bảo đảm đƣợc khả năng thoát nƣớc đô thị. Hậu quả của quá trình phát triển này là phát sinh ngập nƣớc cục bộ hoặc toàn phần trong từng khu vực. Nó gây nhiều tác động tiêu cực đến môi trƣờng đô thị. Những thiệt hại về kinh tế, văn hóa, chất lƣợng cuộc sống đô thị do ngập nƣớc là vô cùng lớn và rất khó có cơ sở để định lƣợng rõ ràng. Nguyên nhân ngập nƣớc trong đô thị đƣợc đề cập rất phong phú trên phƣơng tiện thông tin đại chúng. Nhƣng thực tế đa phần thông tin về ngập nƣớc chỉ nêu hiện tƣợng ngập. Nguyên nhân ngập và cách thức khắc phục cũng đƣợc nhiều cơ quan chuyên môn quan tâm đề đạt cách thức giải quyết, nhƣng nhìn chung còn thiếu tính hệ thống và đồng bộ trong quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng, đầu tƣ xây dựng và vận hành sử dụng hệ thống thoát nƣớc đô thị. Từ quy luật dòng chảy bề mặt của nguồn nƣớc cần thoát, điều kiện thoát nƣớc của thành phố và các công trình nghiên cứu về ngập nƣớc nhƣ Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nƣớc TP.HCM đến năm 2020 do JICA (Nhật Bản) thực hiện đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt năm 2001 theo Quyết định số 752/QĐ-TTg; Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng khu vực TP.HCM (còn đƣợc gọi Quy hoạch 1547) đã đƣợc Thủ tƣớng phê duyệt năm 2008; dự án chống ngập khu vực TP.HCM của Haskoning
- 2 Netherland (2013),… Các nghiên cứu đã chỉ ra đƣợc các nguyên nhân gây ngập cũng nhƣ các vấn đề cần cấp thiết cần tìm hiểu sau đây: (1) Tốc độ đô thị hóa không đồng bộ và quá nhanh làm tăng nguy cơ giảm điều kiện thuận lợi cho thoát nước bề mặt trong khi cơ sở hạ tầng kỹ thuật đặc biệt là hệ thống thoát nước không được đầu tư xây dựng theo kịp tốc độ đô thị hóa; (2) Mưa có cường độ lớn trong một thời gian ngắn tạo ra dòng chảy tràn vượt quá khả năng thoát nước của hệ thống cống rãnh sông và kênh rạch. Vì vậy, khi mưa lớn kết hợp với triều cường làm tăng lượng nước cần thoát và giảm tốc độ dòng chảy ra sông kênh rạch. Nguy cơ ngập úng là rất cao và kéo dài thời gian ngập úng cục bộ hoặc cả khu vực rộng lớn; (3) Nguồn nước xả lũ từ các hồ chứa thượng lưu cũng tạo nên nhiều rủi ro nguy cơ ngập cục bộ trên diện rộng của lãnh thổ thành phố; (4) Do quá trình bê tông hóa bề mặt là nguyên nhân làm giảm mạnh độ thấm nước mặt đất dẫn đến gia tăng tốc độ dòng chảy và tạo ngập nước. Thống kê cho thấy, trong giai đoạn đô thị hóa từ năm 1989 đến năm 2006, diện tích bề mặt không thấm nước của TP.HCM đã tăng 6,5 lần [20]; (5) Cao trình mặt đất bị lún trên diện rộng và không đồng đều. Đây có hai nguyên nhân chính gồm sụt lún do công trình xây dựng và khai thác nước ngầm quá mức cho phép; (6) Các ao hồ sông rạch, các vùng trũng thấp tự nhiên đã bị san lấp để phục vụ phát triển kinh tế xã hội; (7) Quy hoạch và phát triển các khu dân cư chưa hợp lý; (8) Hệ thống thoát nước tự nhiên trong lãnh thổ thành phố như sông, kênh, rạch ao, hồ bị lấn chiếm nghiêm trọng hoặc san lấp không có kiểm soát. Xây dựng nhà cửa, cả hợp pháp và bất hợp pháp lấn chiếm dòng chảy thu hẹp bề rộng sông, kênh, rạch thoát nước; (9) Hệ thống điều hòa thoát nước mưa thông qua vùng trũng và vùng ngập nước bị thu hẹp. Đó là các vùng đất nông nghiệp, đất cây xanh và các vùng đất ngập nước ở cả hai phía các khu vực thượng lưu và hạ lưu các sông, kênh, rạch bị giảm nhanh chóng và thay thế bằng công trình kiến trúc và các cơ sở hạ tầng. Từ đó dung lượng lưu trữ điều hòa trong hệ thống bị giảm đáng kể. Đây là những nguyên nhân thay đổi dòng chảy tự nhiên thoát nước của từng khu vực nhỏ hoặc lớn trên địa bàn thành phố;
- 3 (10) Hệ thống thoát nước được xây dựng theo quy hoạch xây dựng đã duyệt bảo đảm điều kiện thoát nước, song cách vận hành sử dụng và thói quen sinh hoạt của người dân là ―tất cả đổ xuống cống, kênh, rạch, ao, hồ‖ tạo nhiều điểm tắc nghẽn trong mạng lưới thoát nước. Tất cả các yếu tố nêu trên làm cho hệ thống thoát nƣớc hoạt động không hiệu quả. Hệ thống này luôn có tình trạng ngập cục bộ khi có khối lƣợng nƣớc thoát phát sinh đột xuất. Để quy hoạch và xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh thích ứng với rủi ro ngập nƣớc cần phải có một phƣơng pháp tiếp cận mới dựa trên mô hình đánh giá rủi ro ngập nƣớc nhằm kiểm soát nguy cơ ngập, cân bằng giữa các giải pháp khác nhau để tích hợp quản lý rủi ro ngập nƣớc trong QHĐT. Các giải pháp này tạo cơ sở khoa học cho ban hành các quyết định liên quan đến chính sách, định hƣớng quy hoạch và xây dựng hệ thống hạ tầng xã hội và kỹ thuật của thành phố. Kết nối các điều kiện trong QLRRNN với QHĐT và tạo điều kiện tiếp cận giải quyết. Cách thức này đang đƣợc coi là chiến lƣợc hiệu quả, bao gồm sự linh hoạt và phát huy tác dụng ngay cả trƣớc những bất trắc có thể xảy ra trong tƣơng lai. Việc kết hợp nhiều biện pháp khác nhau có thể mang lại lợi ích lâu dài và giúp giảm thiểu chi phí chống ngập nƣớc. Tiếp cận ―mềm‖ cần đƣợc khuyến khích sử dụng để bổ sung năng lực thoát nƣớc cho đô thị và giải pháp này chỉ mang tính chất bổ sung chứ không phải là giải pháp thay thế cho giải pháp công trình với hệ thống thoát nƣớc hoàn chỉnh. Tiếp cận mềm với các giải pháp kiểm soát dòng chảy tràn tại chỗ giúp kiểm soát ngập nƣớc tốt hơn. Giải pháp này giúp giải quyết triệt để vấn đề ngập nƣớc chứ không phải mang rủi ro từ vị trí này sang vị trí khác. Từ thực tế phát triển đô thị bền vững trong công tác quản lý quy hoạch kiến trúc và đặc biệt yêu cầu cấp bách giải quyết ngập nƣớc ngày càng trầm trọng trên địa thành phố, đề tài ―Quy hoạch đô thị thích ứng ngập nƣớc tại khu Nam Thành phố Hồ Chí Minh‖ đƣợc chọn làm nghiên cứu theo hƣớng tiếp cận mới, tạo điều kiện hình thành giải pháp phù hợp hiệu quả cho quá trình lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch tại TP.HCM theo góc độ thoát nƣớc đô thị trong thời gian tới. 2. Đối tƣợng nghiên cứu Với việc nghiên cứu QHĐT thích ứng ngập nƣớc đối với KNTP.HCM đối tƣợng nghiên cứu của đề tài đƣợc xác định nhƣ sau: - Quy hoạch chung TP.HCM, quy hoạch chung KNTP.HCM, các đồ án quy
- 4 hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 thuộc khu vực nghiên cứu. - Các quy hoạch ngành, nghiên cứu về thoát nƣớc, giảm ngập đô thị tại TP.HCM. - Các công trình giảm ngập và hệ thống hạ tầng kỹ thuật tại KNTP.HCM. - Các chính sách của Nhà nƣớc, các đối tƣợng bị tác động (khu vực ngập) do ngập nƣớc tại KNTP.HCM. Luận án tập trung phân tích, đánh giá các mặt hạn chế trong công tác quy hoạch, trong các nghiên cứu đã thực hiện từ đó đề xuất các hƣớng tiếp cận mới về QHĐT thích ứng với ngập nƣớc tại KNTP.HCM. Nghiên cứu QHĐT thích ứng ngập nƣớc khu Nam Thành phố Hồ Chí Minh có đối tƣợng nghiên cứu đƣợc giới hạn nhƣ sau: - Các yếu tố tác động trực tiếp đến tình trạng ngập nƣớc trong không gian lãnh thổ vùng Thành phố Hồ Chí Minh. - So sánh và tìm phƣơng pháp xác định mức độ và khả năng ngập nƣớc của một khu vực hay một vùng lãnh thổ nhất định. Xác định theo phƣơng pháp vừa có định tính và định lƣợng để bảo đảm tạo cơ sở đáng tin cậy cho xác định nguy cơ ngập nƣớc. Ƣu tiên phƣơng pháp có thể áp dụng các phần mềm kỹ thuật số. - Hồ sơ Quy hoạch xây dựng thuộc địa bàn khu Nam Thành phố Hồ Chí Minh. Đối tƣợng chính là các tài liệu và thông tin liên quan đến hiện trạng và quy hoạch hệ thống thoát nƣớc đô thị trong quy hoạch phân khu. Các quần thể công trình, đồ án, dự án và đề tài nghiên cứu có liên quan đến khả năng thoát và ngập nƣớc tại khu vực nêu trên. - Xây dựng và vận hành sử dụng hệ thống thoát nƣớc trong khu đô thị và thói quen sinh hoạt của ngƣời dân, cơ sở kinh doanh sản xuất có liên quan trực tiếp đến thoát nƣớc đô thị. Cơ chế vận hành xây dựng hệ thống thoát nƣớc của thành phố. - Nghiên cứu các đối tƣợng này nhằm tìm ra những tiền đề xác định nguy cơ ngập nƣớc và các giải pháp tƣơng ứng để khắc phục các nguyên nhân gây ngập nƣớc trong thiết kế xây dựng, đầu tƣ xây dựng và vận hành bảo quản hệ thống thoát nƣớc của các khu vực đã có quy hoạch xây dựng. 3. Phạm vi nghiên cứu a. Về mặt lý thuyết: Phạm vi nghiên cứu giới hạn trong khả năng tìm kiếm cơ sở khoa học để đánh giá nguy cơ ngập nƣớc. Tìm các giải pháp tƣơng ứng cho khắc phục trong khoảng thời gian có hiệu lực của quy hoạch xây dựng đƣợc cơ quan chức
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Nghiên cứu quy hoạch vùng du lịch Duyên hải Nam Trung bộ trên cơ sở khai thác giá trị sinh thái và nhân văn
0 p | 330 | 66
-
Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Tổ chức không gian nông nghiệp đô thị hướng đến quy hoạch xây dựng đô thị phát triển bền vững mang bản sắc địa phương ở đồng bằng sông Cửu Long
230 p | 91 | 24
-
Luận án Tiến sĩ: Quy hoạch cán bộ diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý ở đồng bằng Bắc Bộ bộ giai đoạn hiện nay
269 p | 115 | 20
-
Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Tổ chức không gian công nghiệp chế biến lúa gạo trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long
222 p | 55 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Tổ chức không gian tại khu vực Phát triển theo định hướng giao thông - TOD đối với đô thị trung tâm Hà Nội
266 p | 16 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Phát triển các khu đô thị mới tại thành phố Hồ Chí Minh theo hướng bền vững
163 p | 52 | 9
-
Tớm tắt Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Đặc điểm và sự biến đổi cấu trúc không gian khu phố cũ Hà Nội
27 p | 69 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng: Quy hoạch xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu biên giới Tây Nam
280 p | 24 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Đặc điểm và sự biến đổi cấu trúc không gian khu phố cũ Hà Nội
208 p | 37 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Vận dụng phương thức quy hoạch chiến lược vào quy trình quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam áp dụng cho thành phố Biên Hòa
163 p | 44 | 7
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Tổ chức không gian tại khu vực Phát triển theo định hướng giao thông - TOD đối với đô thị trung tâm Hà Nội
27 p | 19 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Quy hoạch xây dựng ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng phát triển bền vững
166 p | 29 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Quy hoạch đô thị thích ứng ngập nước tại Khu vực Nam Thành phố Hồ Chí Minh
28 p | 30 | 6
-
Luận án Tiến sĩ: Xác lập cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch phát triển rừng ngập mặn ở vùng ven biển tỉnh Nghệ An
252 p | 14 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Tổ chức không gian hành lang xanh phía Tây Hà Nội
229 p | 6 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Tổ chức không gian hành lang xanh phía Tây Hà Nội
28 p | 4 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Khai thác giá trị nơi chốn trong tổ chức không gian Khu vực trung tâm Thành phần Hồ Chí Minh
30 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn