intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Tổ chức không gian nông nghiệp đô thị hướng đến quy hoạch xây dựng đô thị phát triển bền vững mang bản sắc địa phương ở đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:230

99
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án này nghiên cứu tổ chức không gian nông nghiệp đô thị trong không gian đô thị hiện hữu để quy hoạch phát triển đô thị bền vững theo xu hướng sinh thái nông nghiệp có bản sắc địa phương ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Tổ chức không gian nông nghiệp đô thị hướng đến quy hoạch xây dựng đô thị phát triển bền vững mang bản sắc địa phương ở đồng bằng sông Cửu Long

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------- TRƢƠNG QUỐC SỬ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ HƢỚNG ĐẾN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MANG BẢN SẮC ĐỊA PHƢƠNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------------- TRƢƠNG QUỐC SỬ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ HƢỚNG ĐẾN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MANG BẢN SẮC ĐỊA PHƢƠNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHUYÊN NGÀNH: QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ MÃ SỐ : 9580105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS.KTS. PHẠM TỨ 2. TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƢNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả nêu trong luận án chƣa từng đƣợc công bố trƣớc đây. Luận án có sử dụng một số tài liệu và hình ảnh của các tác giả và đƣợc ghi chú trích dẫn trong mục tài liệu tham khảo. Tôi xin chịu trách nhiệm về tính xác thực của các kết quả nghiên cứu trong luận án.
  4. LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy: PGS.TS.KTS. Phạm Tứ và TS.KTS. Đỗ Phú Hƣng, đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi hoàn thành đƣợc luận án này. Tôi cũng xin trân trọng cám ơn: - Ban Giám Hiệu – Viện đào tạo sau đại học – Khoa kiến trúc – Phòng Hành chính tổng hợp – Phòng Tổ chức nhân sự và quý Thầy Cô thân hữu ở Trƣờng Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ và tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận án. - Các Anh, Chị đồng nghiệp, bạn bè đã góp ý và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. - Gia đình của tôi đã động viên, chia sẻ để tôi có thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận án.
  5. i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢN ĐỒ vi PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 4 3. Nội dung nghiên cứu 4 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5 5. Phƣơng pháp luận nghiên cứu 5 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 6 7. Các khái niệm cơ bản 8 8. Các nghiên cứu liên quan và vấn đề còn tồn tại 13 9. Cấu trúc và bố cục của luận án 15 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ KHÔNG GIAN NNĐT TRÊN THẾ GIỚI, Ở VIỆT NAM VÀ TẠI CÁC ĐÔ THỊ ĐBSCL 1.1. KHÁI QUÁT VỀ KHÔNG GIAN NNĐT Ở CÁC ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1. Lƣợc sử quá trình hình thành và phát triển không gian NNĐT 16 1.1.2. Một số mô hình không gian NNĐT tiêu biểu 20 1.1.3. Các xu hƣớng phát triển không gian NNĐT 24 1.2. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ KHÔNG GIAN NÔNG NGHIỆP Ở CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM 1.2.1. Tình hình các mô hình nông nghiệp trong đô thị 30 1.2.2. Tình hình chung về đất nông nghiệp trong cấu trúc đô thị 35 1.3. HIỆN TRẠNG VỀ KHÔNG GIAN NÔNG NGHIỆP Ở ĐÔ THỊ ĐBSCL 1.3.1. Một số mô hình nông nghiệp trong đô thị 37
  6. ii 1.3.2. Tác động của quá trình đô thị hóa 42 1.3.3. Hiện trạng không gian nông nghiệp trong đô thị - Nhìn từ góc độ quy hoạch phát triển đô thị 44 1.4. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ LUẬN ÁN, LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU THEO HƢỚNG CỦA ĐỀ TÀI 1.4.1. Các công trình khoa học về nông nghiệp đô thị 47 1.4.2. Các luận án, luận văn 50 1.5. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 51 Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NNĐT Ở ĐBSCL 2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 2.1.1. Phƣơng pháp tiếp cận 53 2.1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học 54 2.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NNĐT Ở ĐBSCL 2.2.1. Quan điểm - lý luận và lý thuyết về tổ chức không gian NNĐT hƣớng đến quy hoạch phát triển đô thị bền vững 57 2.2.2. Lý luận và lý thuyết tổ chức không gian NNĐT tạo bản sắc địa phƣơng cho đô thị 67 2.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NNĐT Ở ĐBSCL 2.3.1. Thực tiễn về bối cảnh vùng ĐBSCL 71 2.3.2. Thực tiễn về đô thị ở ĐBSCL 77 2.4. CƠ SỞ VỀ KHÔNG GIAN VÀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NNĐT Ở ĐBSCL 2.4.1. Cơ sở về không gian 82 2.4.2. Cơ sở tổ chức không gian NNĐT ở ĐBSCL 87 2.5. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NNĐT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 92 2.5.1. Trên thế giới 92 2.5.2. Ở Việt Nam 94
  7. iii Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. ĐỀ XUẤT NHỮNG QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ QUY HOẠCH TỔNG THỂ – TỔ CHỨC VÀ TẠO HÌNH KHÔNG GIAN NNĐT Ở ĐBSCL 3.1.1. Quan điểm chung 100 3.1.2. Mục tiêu chung 102 3.1.3. Nguyên tắc chung 104 3.2. ĐỀ XUẤT NHỮNG KHÔNG GIAN THÍCH HỢP VỚI HOẠT ĐỘNG NNĐT HƢỚNG ĐẾN ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, MANG BẢN SẮC ĐỊA PHƢƠNG Ở ĐBSCL 3.2.1. Đối với không gian tổng thể đô thị 107 3.2.2. Đối với không gian khu ở trong đô thị 108 3.2.3. Đối với không gian khu vực trung tâm đô thị 109 3.2.4. Đối với không gian khu công nghiệp trong đô thị 110 3.2.5. Đối với không gian cây xanh 111 3.2.6. Đối với không gian trên đất nông nghiệp trong cấu trúc đô thị 112 3.3. ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG CHUNG VỀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH TỔNG THỂ - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC VÀ GIẢI PHÁP TẠO HÌNH KHÔNG GIAN NNĐT Ở ĐBSCL 3.3.1. Định hƣớng chung về giải pháp quy hoạch tổng thể không gian nông nghiệp trong cấu trúc đô thị 114 3.3.2. Định hƣớng chung về giải pháp tổ chức không gian NNĐT trong các khu chức năng đô thị 118 3.3.3. Định hƣớng chung về giải pháp tạo hình không gian NNĐT mang bản sắc địa phƣơng 121 3.4. ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH KHÔNG GIAN NNĐT Ở ĐBSCL 3.4.1. Đề xuất mô hình không gian NNĐT trong không gian tổng thể đô thị 127 3.4.2. Đề xuất mô hình không gian NNĐT trong không gian khu ở 128 3.4.3. Đề xuất mô hình không gian NNĐT trong không gian khu trung tâm 129 3.4.4. Đề xuất mô hình không gian NNĐT trong không gian công nghiệp 130
  8. iv 3.4.5. Đề xuất mô hình không gian NNĐT trong không gian xanh đô thị 131 3.4.6. Đề xuất mô hình không gian NNĐT trên đất nông nghiệp trong cấu trúc đô thị 132 3.5. ÁP DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NNĐT HƢỚNG ĐẾN ĐÔ THỊ SEN Ở TP CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP 3.5.1. Định hƣớng quy hoạch chung TP Cao Lãnh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 134 3.5.2. Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc chung về quy hoạch tổng thể- tổ chức và tạo hình không gian đô thị Sen ở TP Cao Lãnh 136 3.5.3. Định hƣớng chung cho quy hoạch tổng thể - giải pháp tổ chức và tạo hình không gian Sen ở TP Cao Lãnh 137 3.6. BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.6.1. Bàn luận về những điều kiện để NNĐT trở thành động lực mới cho đô thị PTBV 141 3.6.2. Bàn luận về việc tích hợp hoạt động NNĐT trong các không gian chức năng tạo hình ảnh mới hƣớng đến đô thị mang bản sắc sinh thái nông nghiệp địa phƣơng 144 3.6.3. Bàn luận những nghiên cứu tiếp theo để tổ chức không gian NNĐT trong công tác quy hoạch xây dựng đô thị ở ĐBSCL từ lý thuyết thành hiện thực 145 PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN 147 II. KIẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO
  9. v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NNĐT Nông nghiệp đô thị AU Đô thị hóa nông nghiệp BĐKH Biến đổi khí hậu BXD Bộ Xây Dựng CPULs Cảnh quan đô thị sản xuất liên tục ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long FAO Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc GIS Hệ thống thông tin địa lý IDRC Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Quốc tế (Canada) MDEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long NCS Nghiên cứu sinh NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao PTBV Phát triển bền vững QHXD Quy hoạch xây dựng OECD Tổ chức phát triển và hợp tác kinh tế TP Thành phố UN-HABITAT Chƣơng trình Định cƣ của Liên Hiệp Quốc UNDP Chƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc
  10. vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Tổng hợp quan điểm, lý luận phổ biến về NNĐT. Bảng 2.1: Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp trong tiêu chí phân loại đô thị. Bảng 2.2: Các loại đất đai thích hợp cho hoạt động nông nghiệp trong đô thị. Sơ đồ III.2: Không gian chức năng tổng thể đô thị. Sơ đồ III.3: Không gian khu ở trong đô thị. Sơ đồ III.4: Không gian khu trung tâm trong đô thị. Sơ đồ III.5: Không gian khu công nghiệp trong đô thị. Sơ đồ III.6: Không gian hệ thống cây xanh trong đô thị. DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢN ĐỒ Hình 0.1: Sơ đồ cấu trúc luận án Chƣơng 1 Hình I.1: Tổng quan về không gian NNĐT trên thế giới. Hình I.2: Một số mô hình không gian NNĐT theo xu hƣớng gia tăng giá trị mới cho đô thị trên thế giới. Hình I.3: Một số mô hình không gian NNĐT theo xu hƣớng gia tăng giá trị mới cho đô thị trên thế giới – Một số kết luận ban đầu. Hình I.4: Tình hình chung về không gian nông nghiệp ở các đô thị Việt Nam. Hình I.5: Một số mô hình nông nghiệp trong đô thị ở một số thành phố lớn và các thành phố khác ở Việt Nam. Hình I.6: Hiện trạng về không gian nông nghiệp tại các đô thị ĐBSCL - Hiện trạng không gian nông nghiệp trong đô thị nhìn từ quy hoạch không gian đô thị. Hình I.7: Một số mô hình nông nghiệp trong đô thị ở một số đô thị vùng ĐBSCL.
  11. vii Chƣơng 2 Hình II.1: Phƣơng pháp luận nghiên cứu, Lý luận tổ chức không gian NNĐT ở ĐBSCL – Một số quan điểm và lý luận cơ bản. Hình II.2: Tổng hợp các lý thuyết phát triển đô thị bền vững có bao gồm yếu tố NNĐT. Hình II.3: Lý luận và lý thuyết tổ chức không gian NNĐT tạo bản sắc địa phƣơng cho đô thị. Hình II.4: Cơ sở thực tiễn để tổ chức không gian NNĐT ở ĐBSCL - Điều kiện tự nhiên vùng ĐBSCL. Hình II.5: Cơ sở thực tiễn để tổ chức không gian NNĐT ở ĐBSCL - Điều kiện kinh tế, văn hóa – xã hội. Hình II.6: Cơ sở thực tiễn để tổ chức không gian NNĐT ở ĐBSCL - Điều kiện kinh tế nông nghiệp. Hình II.7: Cơ sở thực tiễn để tổ chức không gian NNĐT ở ĐBSCL - Điều kiện thực tiễn về đô thị (sơ đồ phân bố). Hình II.8: Cơ sở thực tiễn để tổ chức không gian NNĐT ở ĐBSCL - Điều kiện thực tiễn về đô thị (phân loại tiểu vùng). Hình II.9: Cơ sở thực tiễn để tổ chức không gian NNĐT ở ĐBSCL - Vấn đề BĐKH, nƣớc biển dâng và tác động của đô thị hoá. Hình II.10: Cơ sở về không gian NNĐT ở ĐBSCL. Hình II.11: Cơ sở về tổ chức không gian NNĐT ở ĐBSCL. Hình II.12- II15: Bài học kinh nghiệm tổ chức không gian NNĐT ở một số đô thị trên thế giới. Hình II.16- II17: Bài học kinh nghiệm tổ chức không gian NNĐT ở một số đô thị Việt Nam. Chƣơng 3 Hình III.1: Đề xuất quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc chung về QHTT- tổ chức và tạo hình không gian NNĐT ở ĐBSCL.
  12. viii Hình III.2: Đề xuất không gian NNĐT thích hợp đối với không gian tổng thể đô thị. Hình III.3: Đề xuất không gian NNĐT thích hợp đối với không gian khu ở trong đô thị. Hình III.4: Đề xuất không gian NNĐT thích hợp đối với không gian trung tâm đô thị. Hình III.5: Đề xuất không gian NNĐT thích hợp đối với không gian công nghiệp trong đô thị. Hình III.6: Đề xuất không gian NNĐT thích hợp đối với không gian cây xanh trong đô thị. Hình III.7: Đề xuất không gian NNĐT thích hợp đối với không gian nông nghiệp trong cấu trúc đô thị. Hình III.8: Định hƣớng chung về giải pháp quy hoạch tổng thể không gian nông nghiệp trong cấu trúc đô thị ở ĐBSCL. Hình III.9: Định hƣớng chung về giải pháp tổ chức không gian NNĐT trong các khu chức năng đô thị ở ĐBSCL. Hình III.10: Định hƣớng chung về giải pháp tạo trục không gian NNĐT - cảnh quan cửa ngõ đô thị. Hình III.11: Định hƣớng chung về giải pháp tạo không gian mở NNĐT – cảnh quan đặc trƣng của đô thị. Hình III.12: Định hƣớng chung về giải pháp tạo không gian giải trí trong khu ở đô thị. Hình III.13: Định hƣớng chung về giải pháp tạo hình quảng trƣờng công viên NNĐT – tạo cảnh quan sinh thái trong đô thị. Hình III.14: Định hƣớng chung về giải pháp tạo hình công trình NNĐT cao tầng– điểm nhấn văn hóa nông nghiệp trong không gian đô thị. Hình III.15: Đề xuất mô hình không gian NNĐT trong không gian tổng thể. Hình III.16: Đề xuất mô hình không gian NNĐT trong không gian khu ở.
  13. ix Hình III.17: Đề xuất mô hình không gian NNĐT trong không gian khu trung tâm. Hình III.18: Đề xuất mô hình không gian NNĐT trong không gian công nghiệp. Hình III.19: Đề xuất mô hình không gian NNĐT đối với không gian xanh đô thị. Hình III.20: Đề xuất mô hình không gian NNĐT trên đất nông nghiệp trong cấu trúc đô thị. Hình III.21: Tổng quan về thành phố Cao Lãnh – Tỉnh Đồng Tháp. Hình III.22: Định hƣớng phát triển không gian thành phố Cao Lãnh (theo quy hoạch chung TP.Cao Lãnh đến năm 2030, tầm nhìn 2050) Hình III.23: Quan điểm - mục tiêu và nguyên tắc chung về quy hoạch tổng thể - tổ chức và tạo hình không gian Đô thị Sen – Thành phố Cao Lãnh. Hình III.24: Định hƣớng chung về giải pháp quy hoạch tổng thể không gian Đô thị Sen ở thành phố Cao Lãnh. Hình III.25: Định hƣớng chung về giải pháp tổ chức không gian Sen ở thành phố Cao Lãnh. Hình III.26: Định hƣớng chung về tạo hình không gian Sen ở thành phố Cao Lãnh - Cánh đồng Sen hai bên bờ sông Cao Lãnh. Hình III.27: Định hƣớng chung về tạo hình không gian Sen ở thành phố Cao Lãnh – Trục không gian cảnh quan. Hình III.28: Định hƣớng chung về tạo hình không gian Sen ở thành phố Cao Lãnh - Công viên Sen kết hợp vƣờn cây ăn trái. Hình III.29: Định hƣớng chung về tạo hình không gian Sen ở thành phố Cao Lãnh - Trang trại sen kết hợp vƣờn cây ăn trái. Hình III.30: Minh họa tóm tắt kết luận. Hình III.31: Minh họa tóm tắt kiến nghị.
  14. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự trỗi dậy của hoạt động nông nghiệp trong không gian đô thị, còn gọi là nông nghiệp đô thị (NNĐT), đang diễn ra mạnh mẽ trong bối cảnh đô thị hóa xuất hiện ở mọi nơi. NNĐT đang nổi lên nhƣ một xu thế ngày càng đƣợc nghiên cứu và thực hành rộng rãi ở các quốc gia phát triển cũng nhƣ các nƣớc đang phát triển. Các chủ đề liên quan đến NNĐT ngày càng xuất hiện nhiều trong các nghiên cứu, bàn luận chuyên ngành nhƣ nông nghiệp công nghệ cao, thực phẩm sạch, đặc biệt trong lĩnh vực quy hoạch xây dựng đô thị đã và đang trở thành chƣơng trình nghị sự chính thức trong các diễn đàn quốc tế, hƣớng dẫn chính sách và chƣơng trình hành động cho các đô thị trên phạm vi toàn cầu. Về mặt lý luận, hầu hết các lý thuyết về phát triển đô thị gần đây đều nhìn nhận nông nghiệp có vai trò ngày càng quan trọng trong việc góp phần quy hoạch xây dựng phát triển đô thị bền vững theo hƣớng sinh thái, bằng những giá trị về giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện môi trƣờng, gia tăng cảnh quan đô thị, tăng hiệu quả sử dụng đất đô thị. Ngoài ra, nông nghiệp còn tham gia thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ của Liên Hiệp Quốc đối với đô thị nhƣ: cải thiện tình trạng nghèo đa chiều, đảm bảo an ninh và an toàn lƣơng thực, và rút ngắn chuỗi cung cấp thực phẩm sạch, thực phẩm có nguồn gốc. Chính vì vậy, NNĐT đã xuất hiện chính thức trong các tài liệu về quy hoạch nhƣ: quy hoạch cảnh quan sản xuất liên tục (CPULs), và quy hoạch hạ tầng xanh sản xuất với các dịch vụ sinh thái khác nhau. Tất cả khái niệm và lý thuyết về NNĐT trên thế giới đều hƣớng đến mục tiêu kết nối con ngƣời với tự nhiên thông qua môi trƣờng đô thị với yếu tố nông nghiệp làm trọng tâm. Về thực tiễn, trong bối cảnh với những vấn nạn của quá trình phát triển công nghiệp, hậu công nghiệp tạo dựng những hình ảnh đô thị hiện đại, hậu hiện đại “cứng nhắc” với đời sống văn hóa xã hội. Đặc biệt hơn là đứng trƣớc hiện tƣợng BĐKH toàn cầu đòi hỏi đô thị phát triển bền vững, tôn trọng nhu cầu chính đáng của ngƣời dân với mong muốn trở về với thiên nhiên, trở về với những văn hóa truyền thống và đòi hỏi tính nhân văn hơn trong môi trƣờng đô thị hiện đại. Trong
  15. 2 hoàn cảnh thực tiễn khó khăn nhƣ hiện nay, NNĐT xuất hiện nhƣ “cứu cánh” cho đô thị trong quá trình phát triển. Nhiều chƣơng trình hành động và dự án NNĐT ở đô thị các nƣớc phát triển nhƣ Chicago, New York (Hoa Kỳ), Toronto (Canada) hay Hà Lan, Nhật Bản đã thành công trong việc tích hợp, lồng ghép hoạt động nông nghiệp vào từng không gian ô phố, không gian công trình hay không gian cộng đồng bằng các mô hình vƣờn NNĐT dạng thủy canh, hữu cơ và kết hợp truyền thống, dạng tòa nhà NNĐT, trang trại NNĐT, nông trại NNĐT, công viên NNĐT v.v.. Nhiều trƣờng hợp nghiên cứu ứng dụng thành công đã thúc đẩy các nhà chuyên môn, các nhà quản lý đô thị tranh thủ sự đồng thuận của cộng đồng cƣ dân đô thị để luật hoá các hoạt động NNĐT trong những chính sách đô thị, luật quy hoạch, quy định của địa phƣơng nhằm tạo điều kiện cho các hoạt động này đƣợc quy hoạch, phát triển và quản lý tốt hơn. Thực tiễn hoạt động NNĐT ở một số đô thị tiêu biểu trong báo cáo của các tổ chức nhƣ RUAF, IRDC, FAO cho thấy những bài học kinh nghiệm có giá trị đƣợc áp dụng trong việc tổ chức mô hình nông nghiệp lồng ghép vào cấu trúc không gian đô thị thành công. Thành phố Casablanca (Ma-rốc) đã thực nghiệm vấn đề này hơn 10 năm kể từ 2004 đến 2015 trong thử nghiệm lồng ghép công cụ quy hoạch đô thị và thiết kế cảnh quan trong quá trình áp dụng mô hình NNĐT. Ở thủ đô Havana (Cuba) là thành quả của hơn 15 năm (1995-2010) thực hiện tích hợp mô hình nông nghiệp sinh thái trong đô thị. Thành phố Thành Đô (Trung Quốc) là trƣờng hợp tiên phong cho việc quy hoạch phát triển đô thị và nông thôn phối hợp, trong đó có tích hợp các vấn đề NNĐT trong môi trƣờng đô thị kể từ 1999. Các trƣờng hợp thực nghiệm điển hình cho thấy vấn đề NNĐT đã đặt ra nhiều cơ hội cho công tác quy hoạch xây dựng đô thị bền vững trên phạm vi toàn cầu. Ở Việt Nam, cũng nhƣ ở phần lớn các nƣớc đang phát triển khác, trong cơ cấu sử dụng đất của đô thị vẫn duy trì không gian sản xuất nông nghiệp. Trong chính quyền đô thị có tổ chức bộ máy điều hành, quản lý hoạt động nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp trong đô thị. Tuy nhiên với nhiều lý do, bức tranh chung về hoạt động nông nghiệp cũng nhƣ không gian nông nghiệp trong các đô thị Việt Nam
  16. 3 đang tồn tại những bất cập nhƣ: cơ cấu sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp không ổn định, thay thế dần bởi các chức năng sử dụng khác trong quá trình đô thị hóa; nhận thức của bộ máy điều hành sản xuất nông nghiệp với tƣ duy canh tác truyền thống trong môi trƣờng đô thị; phân loại đô thị đã “vô tình” hạn chế phát triển nông nghiệp theo hƣớng hiện đại trong đô thị. Hiện trạng trên đã đi ngƣợc lại xu hƣớng phát triển NNĐT trên thế giới và khu vực. ĐBSCL đƣợc xem là một trong những cái nôi của nền nông nghiệp Việt Nam với bề dày truyền thống và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nƣớc. Hiện nay ĐBSCL đƣợc quy hoạch là một trong bốn vùng kinh tế trọng điểm, một trong sáu vùng đô thị hóa của cả nƣớc, trong đó hệ thống đô thị có vai trò là động lực của phát triển kinh tế - văn hóa và xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những bất cập chung của hệ thống đô thị ở Việt Nam, các đô thị vùng ĐBSCL đang phải đối diện với những thách thức riêng trong quá trình đô thị hóa thiếu kiểm soát và những tác động rất lớn của hiện tƣợng BĐKH và mực nƣớc biển dâng gây nguy cơ ảnh hƣởng trực tiếp đến đất đô thị và thu hẹp môi trƣờng sống của ngƣời dân đô thị. Trên cơ sở những nghiên cứu về định hƣớng phát triển hệ thống đô thị vùng ĐBSCL, định hƣớng phát triển kinh tế-xã hội và định hƣớng phát triển nông nghiệp của vùng, cho thấy hệ thống đô thị vùng ĐBSCL đang đƣợc quy hoạch trở thành những trung tâm của khu vực về phát triển kinh tế văn hóa xã hội. Tuy nhiên vấn đề nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp công nghệ cao và du lịch sinh thái nông nghiệp chƣa đƣợc chính quy hóa để trở thành NNĐT là một điều đáng tiếc. Chính vì vậy, cần nhìn nhận và có tƣ duy khoa học về NNĐT, NNĐT phải trở thành động lực mới để quy hoạch xây dựng đô thị phát triển bền vững ở ĐBSCL. Trong đó vấn đề tổ chức không gian nông nghiệp trong cấu trúc không gian đô thị ở ĐBSCL đòi hỏi phải đi trƣớc một bƣớc, đang rất cấp thiết hiện nay. Vì lý do đó, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài “Tổ chức không gian nông nghiệp đô thị hướng đến quy hoạch xây dựng đô thị phát triển bền vững mang bản sắc địa phương ở đồng bằng sông Cửu Long” làm luận án nghiên cứu.
  17. 4 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu của luận án “Tổ chức không gian nông nghiệp đô thị hướng đến quy hoạch xây dựng đô thị phát triển bền vững mang bản sắc địa phương ở đồng bằng sông Cửu Long” là nghiên cứu tổ chức không gian NNĐT trong không gian đô thị hiện hữu để quy hoạch phát triển đô thị bền vững theo xu hƣớng sinh thái nông nghiệp có bản sắc địa phƣơng ở vùng ĐBSCL. 2.2. Mục tiêu cụ thể Để đạt đƣợc mục tiêu chung, NCS xác định các mục tiêu cụ thể nhƣ sau: - Đề xuất những không gian thích hợp với hoạt động NNĐT ở ĐBSCL; - Đề xuất định hƣớng chung về giải pháp quy hoạch tổng thể - giải pháp tổ chức và tạo hình không gian NNĐT ở ĐBSCL; - Đề xuất các mô hình không gian NNĐT ở ĐBSCL. - Đề xuất áp dụng kết quả nghiên cứu vào trƣờng hợp đô thị cụ thể ở ĐBSCL. 3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan về không gian NNĐT trên thế giới, ở Việt Nam, và hiện trạng không gian NNĐT ở ĐBSCL từ quan điểm phát triển đô thị. - Nghiên cứu phƣơng pháp luận và những cơ sở khoa học về không gian NNĐT trong quy hoạch đô thị ở vùng ĐBSCL. - Nghiên cứu các định hƣớng chung về giải pháp quy hoạch tổng thể, giải pháp tổ chức và tạo hình không gian NNĐT hƣớng đến quy hoạch xây dựng đô thị phát triển bền vững mang bản sắc địa phƣơng ở ĐBSCL. - Nghiên cứu áp dụng kết quả luận án trong trƣờng hợp đô thị cụ thể là thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. - Bàn luận kết quả nghiên cứu
  18. 5 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Với mục tiêu và nội dung nghiên cứu đã đƣợc trình bày, NCS xác định đối tƣợng nghiên cứu là không gian NNĐT và không gian chức năng trong đô thị ở vùng ĐBSCL. Ngoài ra, các vấn đề có liên quan đến NNĐT cũng thuộc đối tƣợng nghiên cứu của luận án. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu: luận án đề cập đến không gian đô thị gồm có không gian khu vực trung tâm, và không gian vùng ngoại ô. Ngoài ra, không gian các khu vực liền kề với đô thị bị tác động của quá trình đô thị hóa có xu hƣớng trở thành đô thị cũng trong phạm vi nghiên cứu của luận án. - Về thời gian nghiên cứu: luận án xác định thời gian nghiên cứu từ 1990, khoảng thời gian khái niệm NNĐT chính thức đƣợc bàn luận nghiên cứu trên thế giới, đến năm 2050 phù hợp với thời gian trong định hƣớng QHXD phát triển hệ thống đô thị và định hƣớng phát triển kinh tế, văn hóa xã hội vùng ĐBSCL. 5. Phƣơng pháp luận nghiên cứu 5.1. Phương pháp tiếp cận Đối tƣợng nghiên cứu với chủ thể chính là quy hoạch xây dựng đô thị trong bối cảnh đô thị hóa xuất hiện NNĐT, do đó phƣơng pháp tiếp cận sử dụng chủ yếu là hệ thống và đa ngành để các định các phƣơng pháp nghiên cứu thích hợp cho luận án. Đó là Phương pháp tiếp cận hệ thống đối với các vấn đề về đô thị và không gian đô thị. Phương pháp tiếp cận đa ngành đối với các vấn đề thuộc lĩnh vực nông nghiệp. 5.2. Phương pháp nghiên cứu khoa học NNĐT là vấn đề mới trong quy hoạch xây dựng đô thị, nhất là ở lĩnh vực tổ chức không gian, các phƣơng pháp tiếp cận thích hợp là cơ sở giúp NCS xác định
  19. 6 các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học phù hợp trong quá trình nghiên cứu của luận án nhƣ sau: - Phƣơng pháp điền dã: Là phƣơng pháp dùng để điều tra, quan sát và thu thập thông tin về đặc điểm hiện trạng của các loại hình NNĐT ở các đô thị ĐBSCL. - Phƣơng pháp hợp lý - lịch sử: Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của các loại hình NNĐT trong bối cảnh hình thành và phát triển của đô thị trong và ngoài nƣớc. - Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp: Phân tích chi tiết các thông tin, số liệu thu thập đƣợc để tổng hợp các mối quan hệ tƣơng tác nhằm phục vụ cho việc nhận dạng, phân loại các đặc trƣng không gian NNĐT. - Phƣơng pháp thống kê: Nhằm thống kê, phân loại và so sánh các đặc trƣng không gian NNĐT trên thế giới, ở Việt Nam và vùng ĐBSCL làm cơ sở khoa học cho việc xác định mối liên hệ tƣơng tác và đề xuất định hƣớng giải pháp. - Phƣơng pháp mô hình hóa: Nhằm xây dựng các mô hình không gian phản ánh về mặt hình ảnh các mối liên hệ tƣơng tác giữa các không gian NNĐT với không gian đô thị. - Phƣơng pháp dự báo: Là dựa trên những luận điểm có căn cứ khoa học trên cơ sở những nguyên nhân, những quy luật phát triển của NNĐT trong và ngoài nƣớc, từ đó dự báo những xu thế, mô hình có thể diễn ra trong không gian đô thị trong tƣơng lai và đề xuất các biện pháp để đạt tới trạng thái tƣơng lai đó. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 6.1. Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu NNĐT ở ĐBSCL, NCS tập trung vào lĩnh vực tổ chức không gian đô thị để lồng ghép các hoạt động sản xuất nông nghiệp nhằm xây dựng giải pháp quy hoạch phù hợp trong chiến lƣợc phát triển hệ thống không gian đô thị để đáp ứng nhu cầu đô thị hóa cao và hƣớng đến mô hình đô thị sinh thái theo xu hƣớng nông nghiệp. Nhìn chung, về ý nghĩa khoa học của luận án, là vận dụng những lý thuyết mới trong đó có quan điểm khoa học và lý thuyết về NNĐT để quy hoạch tổ chức
  20. 7 không gian đô thị trong bối cảnh đô thị hóa có sự xuất hiện của NNĐT. Ý nghĩa khoa học là những cơ sở khoa học chứng minh vai trò kết nối giữa con ngƣời và thiên nhiên trong môi trƣờng đô thị, chứng minh NNĐT nhƣ một môi trƣờng “tự nhiên thứ hai” góp phần hóa giải những bất cập của đô thị hiện đại cũng nhƣ “khả năng chống chịu” của đô thị trong điều kiện BĐKH toàn cầu. Những ý nghĩa khoa học đó làm nền tảng để xác định các loại hình NNĐT phù hợp trong đô thị, xác định vai trò chức năng mới của không gian đô thị và để định hƣớng quy hoạch tổng thể, giải pháp tổ chức tạo hình không gian NNĐT trong đô thị nhằm xây dựng chiến lƣợc phát triển hệ thống không gian NNĐT ở vùng ĐBSCL, đáp ứng nhu cầu đô thị hóa cao và hƣớng đến mô hình đô thị sinh thái nông nghiệp. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của luận án còn có ý nghĩa khoa học là tài liệu lý thuyết phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo đối với các ngành QH, kiến trúc, tài liệu tham khảo cho một số ngành khoa học khác có liên quan nhƣ nông nghiệp, y tế, giáo dục và văn hóa cộng đồng. Hƣớng nghiên cứu của luận án sẽ có ý nghĩa khoa học thiết thực hơn khi tiếp tục nghiên cứu sâu hơn vào trƣờng hợp đô thị cụ thể trong hệ thống đô thị ĐBSCL. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa thực tiễn của luận án đó là đƣa nông nghiệp trở lại đô thị với “tƣ cách” mới là NNĐT trong bối cảnh đô thị hóa, điều này vừa mang lại hiệu quả sử dụng không gian đô thị hợp lý hơn, nhất là hƣớng đến đô thị phát triển bền vững mang bản sắc địa phƣơng. NCS xem đây là ý nghĩa thực tiễn quan trọng nhất mà luận án đề ra. Bên cạnh đó, ý nghĩa thực tiễn là làm mới không gian đô thị, gia tăng giá trị không gian đô thị thông qua việc khai thác hợp lý quỹ đất đô thị và tổ chức về cảnh quan và môi trƣờng sống cho ngƣời dân đô thị. Đồng thời, ý nghĩa thực tiễn của luận án là giúp các nhà quy hoạch xây dựng đô thị, quản lý đô thị có cái nhìn đa chiều về không gian đô thị để có những chính sách phù hợp phát triển đô thị có yếu tố NNĐT càng sớm càng tốt. Cuối cùng, kết quả nghiên cứu của luận án còn có giá trị thực tiễn quan trọng là hƣớng đến một sự công nhận chính thức vai trò của NNĐT trong phát triển đô
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2