Luận văn: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ với việc phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam
lượt xem 22
download
Tổng quan về các doanh nghiệp nhỏ và vừa và các ngành công nghiệp phụ trợ. Thực trạng phát triển và các giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ trong các doannh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ với việc phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam
- BỘ C Ô N G T H Ư Ơ N G ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC C Á C DOANH NGHIỆP V Ừ A V À N H Ỏ V Ớ I V I Ệ C P H Á T TRIỂN C Á C N G À N H C Ô N G NGHIỆP P H Ụ T R Ợ C Ủ A VIÊT N A M M Ã SÔ: 14.08.RDBS ỢT.BIUS ia3 Cơ quan chủ t ì r : Viện nghiên cứu thương mại Cơ quan chủ quản : B Công Thương Chủ nhiệm đề t i à : PGS. TS Vũ Sĩ Tuân Các thành viên tham gia: TS Trần Sĩ Lâm TS Trịnh Thu Hương ThS Phạm Thanh Ha ThS Phạm Duy Hưng CN Hoàng Thí Đoan Trang CN Lê Minh Trâm H À NỘI-2008
- DANH MỤC VIẾT TẮT CNPT Công nghiệp phụ trợ DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa DNNN Doanh nghiệp nhà nước FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài JETRO Cơ quan xúc tiến ngoại thương Nhật Bản MNC Công ty đa quốc gia TMĐT Thương mại điện tử UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp c a Liên hiệp quốc VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VDF Diễn đàn phát triển Việt Nam ii
- DANH M Ụ C BẢNG V À H Ì N H V Ẽ TT Tên Bảng và Hình Trang 1 Bảng 1. Căn cứ xác đinh doanh nghiệp vừa, nhỏ, siêu nhỏ của 5 EU 2 Bảng 2. Căn cứ xác đinh doanh nghiêp vừa và nhỏ Nhật Bản 5 3 Bảng 3. Căn cứ xác đinh doanh nghiêp siêu nhỏ ở Nhật 6 4 Bảng 4. Các giai đoan phát triển CNPT 24 5 Bảng 5. Tỷ lê DNNVV trong khu vực đích vu làm ăn thua lỗ 74 6 Bảng 6. Tỷ suất lơi nhuần hoai đông của các DNNVV 75 7 Bảng 7. Danh mục các nhà cung cấp phụ tùng trong nước của 85 Toyota 8 Bảng 8. Tỷ lê nôi đìa hóa mót sợ kiểu xe máy giai đoạn 2000- 87 2003 9 Hình 1. Quan hệ giữa công nghiệp chính và công nghiệp phụ trợ 22 10 Hình 2. Khái niệm các ngành công nghiệp phụ trợ 23 iii
- MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Ì C H Ư Ơ N G ì: TỔNG QUAN VẾ CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ 4 CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ ì. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa 4 1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa DNNVV 4 Ì .1. Ì .Định nghĩa 4 Ì .1.2.ưu và nhược điểm của DNNVV 7 1.2. Vai trò của DNNVV đối với nền kinh tế quốc dân 9 1.3. Thực trạng phát triển DNNVV tại một số quốc gia và vùng lãnh 12 thổ, và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.3.1. Thực trạng phát triển DNNVV tại một số quốc gia và 12 vùng lãnh thổ 1.3.2. Một số bài học kinh nghiệm phát triển DNNVV đối với 15 Việt Nam n. Tổng quan về các ngành công nghiệp phụ trợ 18 2.1. Khái niệm 18 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển CNPT 28 2.3. Kinh nghiệm phát triển CNPT của một số nước 31 2.3.1. Quy định về nội địa hoa 33 2.3.2. Thúc đẩy đẩu tư nước ngoài vào CNPT 34 2.3.3. Thúc đẩy liên kết công nghiệp 34 2.3.4. Tham gia vào các mạng lưới sản xuất toàn cầu 37 in. Doanh nghiệp nhỏ và vừa và các ngành công nghiệp phụ trợ 38 3.1. Mối quan hệ chặt chẽ tương h giữa DNNVV và ngành CNPT 38 iv
- 3.1.1. DNNVV đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong ngành CNPT 3 3.1.2. Phát triển CNPT thúc đẩy DNNVVphát triển 41 3.2. Cơ hội và thách thức cho các D N N V V CNPT trong chuỗi giá trị 43 toàn cầu 3.2.1. Cơ hội cho các DNNVV CNPT trong chuỗi giá trị toàn cầu 44 322. Thách thức cho các DNNVV CNPT trong chuỗi giá trị toàn cầu 47 3.3. Chính sách phát triển D N N V V CNPT ở một số nước trên thế giới 51 3.3.1. Chính sách phát triển DNNVV CNPT ở Nhật Bản 51 3.3.2. Chính sách phát triển DNNVV CNPT ở Hàn Quốc 53 3.3.3. Chính sách phát triển DNNVV CNPT ở Maìaysia 54 C H Ư Ơ N G n. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC N G À N H C Ô N G 58 NGHIỆP PHỤ TRỢ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VệA Ở VIỆT NAM ì Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam . 58 LI. Quá trình phát triển của các D N N V V Việt Nam 58 Ì .2. Đặc điểm các D N N V V Việt Nam 61 1.2.1. Năng lực tài chính và khả năng tiếp cận đất đai 61 1.2.2. Trình độ khoa học công nghệ 63 Ì .2.3. Giá thành sản phẩm 56 ớ.2.4. Thương hiệu 67 1.2.5. Nguồn nhân lực 6g ớ.2.6. Mạng lưới khách hàng 70 Ì .2.7. Tổ chức quản trị 7ị Ì .2.8. Sự hợp tác trong sản xuất kinh doanh 72 1.2.9. Khả năng sử dụng tư vấn trong kinh doanh 73 1.2.10. Hiệu quả kinh doanh 74 n. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam 76 2. Ì. Tổng quan ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam 76 V
- 2.2. Thực trạng phát triển CNPT trong một số ngành công nghiệp chủ 79 yếu Việt Nam 2.2.1. CNPT ngành điện tử-tin học 79 2.2.2. CNPT ngành dệt-may 81 2.23. CNPT ngành sản xuất và lắp ráp ôtô 83 2.2.4. CNPT ngành công nghiệp xe máy 87 2.3. Đặc điểm các ngành CNPT Việt Nam 90 in. Đánh giá thực trạng phát triển các ngành công nghiệp phụ 96 trợ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 3.1. Thực trạng phát triển DNNVV CNPT trong một số ngành công 96 nghiệp chủ yếu 3.1.1. DNNVV CNPT ngành điện tử-tin học 96 3.1.2. DNNVV CNPT ngành dệt-may 100 3.13. DNNVV CNPT ngành sản xuất và lắp ráp ôtô loi 3.1.4. DNNVV CNPT ngành xe máy 104 3.2. Đánh giá thực trạng phát triển DNNVV CNPT Việt Nam 107 3.2.1. ưu điểm nổi bật 107 3.2.2. Hạn chế nổi bật Ì lo C H Ư Ơ N G HI. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN N G À N H CÔNG NGHIỆP 116 PHỤ TRỢ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM ì. Định hướng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ SME và 116 các ngành công nghiệp phụ trợ 1.1. Định hướng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa SME 116 1.1.1. Chính sách phát triển DNNVV Việt Nam 116 1.1.2. Đánh giá hiệu quả chính sách phát triển DNNVV Việt 121 Nam 1.2. Định hướng phát triển các ngành CNPT 127 vi
- 1.2.1. Định hướng phát triển các ngành CNPT trước khi ban 127 hành Quyết Định 34/2007/QĐ-BCN 1.2.2. Định hướng phát triển các ngành CNPT sau khi ban 131 hành Quyết Định 3412007IQĐ-BCN n. Các giải pháp phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ trong 142 các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 2.1. Xây dựng năng lực và phát triển nguồn nhân lực chát lượng cao 142 2.2. Hỗ trợ tài chính, túi dụng 144 2.3. Hỗ trợ chuyển giao khoa học-công nghệ 145 2.4. Hỗ trợ marketing tiêu thụ sản phẩm, nâng cao năng lực quản lý 148 kinh doanh 2.5. Một số giải pháp hỗ trợ khác 150 Kết luận 153 Tài liệu tham khảo 155 Phụ lục 1 5 8 vi i
- LỜI MỞ ĐẨU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây kinh tế Việt Nam phát triển rất nhanh chóng, trong đó công nghiệp là khu vực kinh tế có vai trò đóng góp ngày càng lớn vào GDP Việt Nam. Công nghiệp phụ trợ hay gần đây còn được gọi là công nghiệp hỗ trợ đóng một vai trò đặc biệt quan trọng lĩnh vực sản xuất công nghiệp, đảm bảo sự phát triển bền vững của quá trình C N H - H Đ H đất nước. Bên cạnh đó, Việt Nam thu hút ngày càng nhiều nguẩn vốn đầu tư nước ngoài. Các D N FDI, trong đó có các D N lắp ráp các sản phẩm công nghiệp đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của công nghiệp V i ệ t Nam tạo ra nhiều việc làm cho người lao động. Các D N lắp ráp F D I có nhu cầu rất lớn tìm kiếm các nhà cung cấp sản phẩm công nghiệp phụ trợ để không ngừng hoàn thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tếcủa thành phẩm cuối cùng. Tuy nhiên, các sản phẩm công nghiệp phụ trợ V i ệ t Nam-chủ yếu do các doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất ra còn có rất nhiều tẩn tại, những hạn chế này sẽ cản trở sự phát triển H Đ H - C N H cũng như giảm hiệu quả thu hút F D I vào Việt Nam. Song cho đế nay vẫn chưa có hệ thống chính sách n hiệu quả nào được áp dụng để phát triển công nghiệp phụ trợ trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. Do đó việc nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa rất cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu Công nghiệp phụ trợ đã được nhiều nhà nghiên cứu đề cập trong nhiều đề tài, hội thảo và tạp chí chuyên ngành. Quy hoạch phát triển công nghiệp phụ trợ đã được ban hành trong Quyế t định 34/2007/QĐ-BCN ngày 31/7/2007 cũng như các văn bản của Bộ Công Thương ban hành gần đây. Ì
- Tuy nhiên nghiên cứu về doanh nghiệp vừa và nhỏ các ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam và đề xuất các giải pháp phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ V i ệ t Nam chưa có đề tài nào trước đây nghiên cứu. Đây là đề tài đầu tiên hoàn toàn không có sự trùng lặp với các công trình, đề tài đã công bố trước đây. 3. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoa lý thuyết chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ với việc phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ. - Nghiên cứu thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. - Đ ề ra mửt số giải pháp hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong các ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đ ố i tượng nghiên cứu: thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. - Phạm v i nghiên cứu: giới hạn trong thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam của mửt số ngành công nghiệp chủ chốt trong những năm gần đây như: điện-điện tử, dệt- may, sản xuất và lắp ráp ôtô, sản xuất và lắp ráp xe máy. Đ ề tài chủ yếu chỉ giới hạn ở góc đử nghiên cứu thực trạng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành công nghiệp phụ trợ và chính sách hỗ trợ phát triển công nghiệp phụ trợ....trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp vĩ m ô m à không nghiên cứu đề xuất các giải pháp v i m ô cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành công nghiệp phụ trợ. 2
- 5. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đề tài sử dụng tổng hợp các biện pháp như: phân tích, so sánh, tổng hợp, điều tra, phỏng vấn .. .để thực hiện mục tiêu nghiên cứu. 6. Ý nghĩa đê tài - L à m tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch đinh chính sách phát triển công nghiệp phụ trợ trong các doanh nghiệp nhỏ và vốa Việt Nam. - L à m tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp nhỏ và vốa V i ệ t Nam trong phát triển công nghiệp phụ trợ. - L à m tài liệu phục vụ nghiên cứu, giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên trong các trường đại học khối kinh tế. 7. Kết câu đê tài Đ ề tài ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục phần còn lại được chia làm 3 chương: - Chương ì: Tổng quan về các doanh nghiệp vốa và nhỏ và các ngành công nghiệp phụ trợ - Chương É: Thực trạng phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ trong các doanh nghiệp vốa và nhỏ ở Việt Nam - Chương n i : Các giải pháp phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ trong các doanh nghiệp vốa và nhỏ Việt Nam Sau đây là nội dung nghiên cứu của Đ ề tài. 3
- CHƯƠNGì TỔNG QUAN VỀ C Á C DOANH NGHIỆP VỪA V À NHỎ V À CÁC N G À N H C Ô N G NGHIỆP PHỤ TRỢ ì. Tổng quan vê doanh nghiệp nhỏ và vừa hi. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa DNNVV 1.1.1. Định nghĩa Doanh nghiệp nhỏ và vừa ( D N N V V ) đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế của tất cả các quốc gia trên t h ế giới, tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có định nghĩa thống nhất về D N N V V . Các quốc gia cũng như các liên kết kinh tế trên thế giới tuy theo trình độ phát triển kinh tế- xã h ộ i của mình đua ra các định nghĩa và tiêu chí xác định D N N V V khác nhau. Tại một số nước trên thế giới Tại Mỹ, định nghĩa và tiêu chí xác định D N N V V có tính đến sụ khác biệt giữa các ngành kinh tế. Theo đó: - Xét theo tiêu chí số lao động t ố i đa: với ngành sản xuất và khai khoáng có số lao động dưới 500 người, ngành thương mại dưới 100 người. - Xét theo tiêu chí doanh thu hàng năm: với ngành dịch vụ và thương mại bán lẻ là dưới 6 triệu USD, ngành xây dụng vừa và nặng là dưới 28,5 triệu USD, các ngành thương mại đặc biệt là 12 triệu USD, ngành nông nghiệp là 0,75 triệu USD. Theo EU, D N N V V được xác định theo ba tiêu chí: số nhân viên, bảng tổng kết tài sản và thu nhập hàng năm. Những D N vừa, nhỏ và siêu nhỏ là những D N có số lao động dưới 250 người và doanh thu hàng n ă m không vượt quá 50 triệu Euro hoặc bảng tổng kết tài sản hàng n ă m không vượt quá 43 triệu Euro. 4
- Bảng 1. Căn cứ xác định doanh nghiệp vừa, nhỏ, siêu nhỏ của E U Doanh nghiệp Sô L Đ (người) D T hàng n ă m Giá trị bảng tổng kết tài sản (Tr. Euro) (Tr. Euro) Vừa
- dưới 50 triệu Yên hoặc có dưới 200 lao động, hay những DN hoạt động trong lĩnh vực phần mềm và xử lý thông tin mà có số vốn dưới 300 triệu Yên hoặc có số lao động dưới 300 người được coi là các DNNVV. Còn các DN quy m ô siêu nhỏ được định nghĩa như sau: Bảng 3. Căn cứ xác định doanh nghiệp siêu nhỏ ừ Nhật Phân loại ngành nghề Định nghĩa luật cơ bản về D N siêu nhỏ Công nghiệp chế tạo, ngành sx khác Có số L Đ dưới 20 người Thương mại dịch vụ Có số L Đ dưới 5 người Nguồn: Cục doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhật Bản, 2007 Các nước ASEAN cũng đưa ra các quy định khác nhau về DNNVV. Theo Singapore, DNNVV có số lao động nhỏ hơn 200 người và t i sản cố đinh nhỏ à hơn 15 triệu đôla Singapore. Malaysia lại chia DNNVV thành DN nhỏ và DN vừa, trong đó DN nhỏ là DN có số lao động dưới 50 người, doanh thu hàng năm dưới 10 triệu ringgit, DN vừa là DN có số lao động từ 51-150 người và doanh thu hàng năm từ 10-25 triệu ringgit. Tại Việt Nam Tại Việt Nam, khái niệm DNNVV mới chỉ được biết đến từ những năm 1990s trừ lại đây. Trước năm 1998, đã có một số tổ chức, địa phương xác định DNNVV dựa trên một số tiêu chí khác nhau như: số lao động (dưới 500 người), giá trị tài sản cố định (dưới l o tỷ đồng), số dư vốn lưu động (dưới 8 tỷ đồng) và doanh thu hàng năm (dưới 20 tỷ đồng). Tại TP HCM, các DN có vốn pháp định trên Ì tỷ đồng, lao động trên 100 người, doanh thu hàng năm trèm 10 tỷ đồng là DN vừa, còn dưới giới hạn trên là DN nhỏ. Ngày 20/6/1998 Chính phủ đã có Công văn số 681/CP-KCN về định hướng chiến lược và chính sách phát triển DNNVV. Theo công văn này DNNVV là những DN có vốn đăng ký dưới 5 tỷ đồng và có số lao động thường xuyên dưới 6
- 200 người. Đây có thể coi là văn bản chính thức đầu tiên đưa ra tiêu chí xác định DNNVV. Ngày 23/11/2001, Chính phủ ban hành Nghị định 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV. Theo qui định của Nghị định này, DNNVV là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng kỷ không quá lo tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người. Đây là văn bản pháp luật đầu tiên chính thức qui định về DNNVV, là cơ sở để Nhà nước cũng như các tổ chức trong và ngoài nước thực hiện các chính sách và biện pháp hỗ trợ bộ phận DN này. Cách xác định DNNVV của Việt Nam cũng giống như các nước khu vực EU và ASEAN, chưa tính đến sự khác biệt giừa các ngành. Trong khi thực tế là đặc điểm kinh tế giừa các ngành nhiều khi quyết định quy m ô DN. Mặt khác định ngành được đề cập trong Nghị định 90 chưa quy định tiêu chí phân chia các DNNVV theo DN siêu nhỏ, DN nhỏ, DN vừa. Điều này đã gây một số khó khăn trong việc xác định trọng tâm hỗ trợ dựa trên quy m ô DN trong nôi bộ khu vực DNNVV. 1.1.2. Ưu và nhược điểm của DNNVV 1.1.2.1. Ưu điểm Linh hoạt trong xử lý tình huống Với quy m ô gọn nhẹ, công tác tổ chức sản xuất của các DNNVV được thực hiện nhanh chóng. Công tác kiểm tra, điều hành trực tiếp cũng góp phần tiết kiệm chi phí quản lý cho DN. Ngoài ra, DNNVV dễ dàng chuyển hướng sản xuất kinh doanh theo đòi hỏi của hoàn cảnh, của thị trường. Trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt hiện nay, DNNVV có thể nhanh chóng thay đổi quyết định, kế hoạch đầu tư, đổi mới công nghệ, thậm chí là chuyển đổi mặt hàng để đáp ứng kịp thời sự thay đổi nhanh chóng về sở thích của các nhóm khách hàng tiềm năng. 7
- Tận thu được nguồn tiềm tảng trong dân Đ ể đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, ngoài nguồn vốn tự tích lũy D N N V V phải dựa chủ yếu vào nguồn vốn trong dân. Trực tiếp vay vốn từ người dân với những thoa thuận riêng, D N N V V dễ dàng huy động được số vốn cần thiết cho kế hoứch, chiến lược phát triển của mình. V ố n nhàn rỗi từ khu vực tư nhân, từ người thân được tập trung một cách nhanh chóng sẽ giúp họ ứng biến kịp thời với những biến đổi của hoàn cảnh, nâng cao được khả năng cứnh tranh để duy trì, khuy ếch trương thương hiệu hoặc thâm nhập thị trường mới, m ở rộng thị phần truyền thống. Vốn đầu tư ban đầu thấp Đ ố i với DNNVV, vốn đầu tư ban đầu cho việc xây dựng cơ sở vật chất, đất đai, nhà xưởng không lớn, thậm chí có thể tận dụng được m ọ i nguồn lực có sẵn để tiến hành sản xuất kinh doanh ngay. Ngoài ra, D N N V V cũng có thể hoứt động trong điều kiện phân tán nhỏ lẻ để giảm thiểu m ọ i chi phí cho các yếu tố đầu vào thông qua việc thuê nhân công giá rẻ, sử dụng nguyên liệu tứi chỗ, giảm công vận chuyển. 1.1.2.2. Nhược điểm Hạn chế về quy mô kinh tê tạo nên chi phí lớn Do tính quy m ô về kinh tế m à D N N V V sẽ thu được lợi nhuận í hơn so v ớ i t các công ty lớn khác, thông tin mang tính hệ thống và cứnh tranh không hoàn hảo của thị trường túi dụng ngăn cản D N N V V tiếp cận với thị trường túi dụng và những chi phí dành cho hoứt động nghiên cứu và phát triển không bù đắp được lợi nhuận đã gây ra hiệu ứng dưới mức đầu tư do chuyển giao công nghệ và huấn luyện đào tứo. Do hoứt động của các D N N V V không có tầm ảnh hưởng như các công ty lớn nên tứo ra những chi phí giao dịch như mua nguyên vật liệu và máy móc thiết bị. 8
- Thường gặp khó khăn về vốn D N N V V thường hay gặp vấn đề về thiếu vốn sản xuất và để m ở rộng sản xuất. Có thể có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu có nhiều D N N V V không có đủ khả năng đáp ứng đòi hỏi của ngân hàng về thủ tục lập dự án, thủ tục về thế chấp và điều kiện lãi suất, đổng thời, các D N N V V cũng gặp khó khăn và ít có khả năng huy động vốn trên thạ trường. Phần lớn các D N N V V luôn ở tình trạng thiếu vốn. Điều này khiến cho khả năng thu l ợ i nhuận của D N N V V bạ giới hạn ngay cả khi có cơ hội kinh doanh và có yêu cầu m ở rộng sản xuất, kéo theo sự hạn chế khả năng tích lũy. Hạn chế trong phát triển khả năng D N N V V thiếu khả năng quản lý, yếu kém trong phân tích thông tin cũng như không thể tự mình cung cấp những dạch vụ như tài chính, nhân lực, tính hợp pháp. Điều đó có ảnh hưởng tiêu cực đến tính hiệu quả của D N N V V . Bất lợi khi cạnh tranh trên thị trường Do quy m ô nhỏ, các D N N V V không thể có nhiều vốn và trường vốn, không thể có những chiến dạch quảng cáo và tiếp thạ lớn nhằm thu hút người tiêu dùng như các D N lớn và cũng không có mạng lưới phân phối rộng khắp như các D N lớn. Do vậy, khả năng phá sản của các D N N V V rất cao. 1.2. Vai trò của DNNVV đối với nền kinh tế quốc dân Góp phần quan trọng vào việc phát triển và ổn định kinh tế xã hội Luôn chiếm tỷ trọng lớn trong nhiều nền kinh tế D N N V V luôn có những đóng góp đáng kể vào việc thúc đẩy tăng trưởng GDP. Đ ố i với các nền kinh tế ở trình độ thấp, D N N V V thường đạt được tỷ trọng giá trạ gia tăng và GDP lớn. Chẳng hạn như ở Malaysia, tỷ trọng giá trạ gia tăng m à các D N N V V tạo ra là 36,4%. Phân bố rộng khắp trong các vùng, miền, D N N V V còn đảm bảo cho nguồn thu nhập ổn đạnh của một bộ phận lớn dân cư, góp phần làm giảm khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa các vùng. 9
- Tạo việc làm D N W là nguồn thu hút lao động lớn nhất tạo việc làm cho ít nhất là 1/2, thậm chí tới 2/3 lực lượng lao động tuy từng quốc gia. Chẳng hạn, ở Canada, các D N N V V tạo ra 4 2 % chỗ làm, ở Đức là 5 0 % , ở Pháp là 47,7%, Đài Loan là 7 9 % , Nhật Bản là 80,6%. Không chị có mặt trong nhiều ngành nghề, khu vực D N N V V với tư cách là D N vệ tinh, còn có mối quan hệ chặt chẽ với các D N lớn, k h i tiếp nhận những công đoạn nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh, như gia công các chi tiết, cung cấp nguyên vật liệu. Chuyển dịch cơ cấu V ớ i tính năng động cao, D N N V V tỏ ra nhạy cảm trước những biến động của nền kinh tế và dễ dàng chuyển hướng sản xuất kinh doanh sang những ngành hàng có mức sinh lợi cao. Trong giai đoạn hiện nay, k h i những thành tựu khoa học công nghệ được ứng dụng ngày càng nhiều vào quá trình tạo ra của cải, dịch vụ cho xã hội, D N N V V với tính linh hoạt cao, chấp nhận rủi ro, càng có điều kiện đi tiên phong trong việc sử dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến nhằm tăng năng suất, đa dạng hoa sản phẩm, m ở rộng thị phần, hoặc sẵn sàng mạo hiểm để chuyển sang lĩnh vực tạo được nhiều giá trị gia tăng. Phát triển theo hướng đó, trong khả năng tài chính cho phép, D N N V V dễ dàng rời bỏ những ngành hàng có hàm lượng lao động cao, vốn thấp, giá trị thấp, l ợ i nhuận thấp chuyển sang những lĩnh vực, ngành hàng có hàm lượng công nghệ cao, vốn cao, giá trị cao, lợi nhuận cao. Điều này góp phần thúc đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu để đưa nền kinh tế tiến dần lên trình độ cao hơn. Hình thành đội ngũ doanh nhân năng động Do thường xuyên phải thay đổi để thích nghi với những biến động của môi trường kinh doanh, các D N N V V tồn tại và phát triển được là nhờ bản lĩnh của chủ DN. Đ ó là những người dám chấp nhận rủi ro trong việc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh với những nguồn vốn hạn hẹp, trong một môi trường chưa 10
- thể có đầy đủ những điều kiện thuận lợi cho D N N V V hình thành và phát triển. Song cũng chính những bối cảnh không thuận lợi đó được xem là chất xúc tác đẩy nhanh quá trình hình thành một đội ngũ doanh nhân biết dựa vào chính sức mình. Biết vận dụng trình độ học vấn kết hợp vắi khả năng nhận thức, khả năng thu thập thông tin, phân tích tình hình thị trường, chủ D N luôn nhanh chóng nắm bắt cơ hội kinh doanh, có những quyết định mạo hiểm, dám đi đầu trong đổi mắi, khám phá những lĩnh vực mắi, tìm ra những hưắng phát triển mắi cho D N của mình. Khai thác tiềm năng phong phú của mọi vùng, miền, của cộng đồng dân cư Trí tuệ, tay nghề tinh xảo, bí quyết nghề, kinh nghiệm dân gian, làng nghề truyền thống vắi những hương ưắc nghề nghiệp; những cây, con đặc sản, danh lam thắng cảnh, điều kiện tự nhiên là những yếu tố cần thiết cho sự phát triển, mở rộng sản xuất, kinh doanh của D N N V V ở mọi địa phương. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi xu hưắng liên kết khu vực và liên kết quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ tính dân tộc, việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc được tôn vinh thì việc bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống sẽ là cơ hội để các D N N V V vươn lên, củng cố địa vị và khuyếch trương thương hiệu của mình. Ưu thề về chi phí và thời gian tiếp cận thị trường Đây được coi là yếu tố thuận lợi nhất của DNNVV. V ắ i quy m ô nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ, vốn đầu tư bỏ ra ban đầu không lắn, D N N V V được tạo lập dễ dàng vắi chi phí cố định thấp. V à cũng chính bởi quy m ô nhỏ, nên chỉ trong thời gian ngắn, D N N V V được thành lập và nhanh chóng tiếp cận vắi thị trường. li
- Dễ dàngtiếpcận vói các nguồn lực mang tầm cỡ quốc tế và nhận được sự hố trợ về chuyên môn kỹ thuật Đây là một lợi thế lớn, D N N V V cần những nhà cung cấp mang lại những lợi thế có sẩn như công nghệ và tri thức nhân loại, nguồn nhân lực có kỹ năng hay các giải pháp K H C N tiến tiến. Bên cạnh đó, D N N V V dễ thu hút vốn đầu tư tờ nguồn vốn nhàn r ỗ i trong dân chúng do tính hiệu quả, quy m ô đòi h ỏ i nguồn vốn không nhiều, thời gian thu hồi vốn nhanh và có khả năng tận dụng hết những tiềm lực về lao động, tài nguyên tại địa phương, trong k h i đó các D N lớn vẫn còn gặp khó khăn. Năng động, dễ thích ứng với sự thay đổi của thị trường Thường có những mối liên hệ trực tiếp với thị trường và người tiêu thụ nên D N N V V dễ dàng tìm kiếm và đáp ứng những yếu cầu của thị trường chuyên m ô n hóa, đặc biệt có khả năng " l e n " vào các thị trường "ngách". C ơ sở vật chất kỹ thuật không lớn cũng giúp D N N V V dễ dàng chuyển đổi cơ cấu sản xuất hay điều chỉnh qui m ô của mình m à không gây hậu quả lớn cho xã hội. D N N V V cũng có khả năng tạo ra một lượng cung về hàng hóa dịch vụ có thể đáp ứng đầy đủ, kịp thời với giá hợp lý đối với nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội. 1.3. Thực trệng phát triển DNNVV tệi một số quốc gia và vùng lãnh thổ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.3.1. Thực trệng phát triển DNNVV tệi một sô quốc gia và vùng lãnh thổ Tại nhiều quốc gia, cả những nước phát triển, những nước đang phát triển, những nền kinh tế đang trong thời kỳ quá độ và những nước kém phát triển, tỷ trọng D N N V V thường là con số đáng kể. Tại Mỹ, theo Small Business F A Q 12-2000 của Cục Quản lý K i n h doanh nhỏ M ỹ (SBA), trên 99,7% tổng số hãng kinh doanh có thuê nhân công là D N nhỏ, thu hút 5 2 % lực lượng lao động trong khu vực tư nhân, 5 1 % lực lượng 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn:Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng Thương Mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
112 p | 240 | 121
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa vả nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
116 p | 348 | 119
-
Luận văn thạc sỹ kinh tế: Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện hội nhập
107 p | 373 | 91
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
105 p | 375 | 75
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng công thương Hà Tây
32 p | 210 | 69
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam
103 p | 222 | 37
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và hướng đi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
108 p | 146 | 33
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
114 p | 139 | 28
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO
138 p | 155 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong những năm gần đây: thực trạng và giải pháp
103 p | 155 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngành thủy sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
181 p | 21 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước về thu thuế trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện Nhơn Trạch
101 p | 40 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh nghiệm trên thế giới và bài học cho Việt Nam
105 p | 108 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Quảng Ngãi
90 p | 15 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngành thủy sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
25 p | 14 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi tục Thuế khu vực Đức Linh - Tánh Linh tỉnh Bình Thuận
134 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi cục Thuế thành phố Rạch Giá, Kiên Giang
103 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn