intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Chất lượng tín dụng ngân hàng, hiện trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTMCP Navibank Hà Nội

Chia sẻ: Nguyen Ngoc Van Van | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:61

211
lượt xem
120
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngân hàng thương mại cổ phần là mô hình mới trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần. Trong quá trình hoạt động với đặc tính riêng có của mình, các NHTMCP đã có những phát huy nhất định đóng góp vào sự nghiệp xây dùng chung của đất nước, tuy nhiên, bên cạnh những mặt được, đã bộc lộ những mặt hạn chế. Từ những lÝ do thực tế trên, cùng với sự hướng dẫn chỉ bảo của tập thể cán bộ của NHTMCP Navibank em đã mạnh...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Chất lượng tín dụng ngân hàng, hiện trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTMCP Navibank Hà Nội

  1. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng MỤC LỤC Lời nói đầu ......................................................................................................3 Chương I. TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM ......................4 1. Tín dụng ngân hàng và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường 4 1.1. Tín dụng ngân hàng ..........................................................................4 1.2. Vai trò tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường ...............4 2. Chất lượng tín dụng. Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín d ụng 5 2.1. Chất lượng tín dụng ........................................................................5 2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ....................5 3. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng ..................................6 3.1. Chất lượng tín dụng đối với sự phát triển của nền kinh tế xã hội 6 3.2. Chất lượng tín dụng đối với sự tồn tại và phát triển của NHTM 6 Chương II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NAVIBANK HÀ NỘI ...............................................................................9 Vài nét về Ngân hàng Navibank ..................................................................9 1. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Navibank Hà Nội......................10 1.1. Những nét chung ............................................................................10 1.2. Tình hình kinh doanh của Chi nhánh Navibank Hà Nội ...............11 1.3. Kết quả kinh doanh tại Chi nhánh Navibank Hà Nội ..................18 2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại Navibank Hà Nội .....................2 3. Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại về chất lượng tín dụng .......31 3.1. Nguyên nhân bên ngoài ..................................................................31 3.2. Nguyên nhân bên trong ...................................................................33 Vò Thanh Bình Ngân hàng I – K9
  2. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng Chương III. NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NAVIBANK HÀ NỘI ............................................................................... 36 1. Quan điểm và định hướng nâng cao chất lượng tín dụng ...............36 1.1. Quan điểm nâng cao chất lượng tín dụng ....................................36 1.2. Mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trong thời gian tới 37 1.3. Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng ...................................38 2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Navibank Hà Nội ......39 2.1. Giải pháp xây dùng và sử dông quỹ bù đắp rủi ro cho hoạt động tín dụng ................................................................................................39 2.2. Củng cố công tác mạng lưới và khoán tài chính đến nhóm và người lao động ......................................................................................40 2.3. Nâng cao chất lượng nghiệp vụ đánh giá khách hàng để có biện pháp đầu tư tín dụng thích hợp ............................................................42 2.4. Thiết lập mối quan hệ tốt và bền lâu với khách hàng .................44 2.5. Tăng cường công tác quản lý nợ và giải quyết nợ quá hạn .......46 2.6. Từng bước quy chuẩn đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ .....50 3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện môi trường pháp lý .................52 3.1. Đối với Chính phủ .........................................................................52 3.2. Đối với NHNN ..............................................................................53 3.3. Đối với Navibank ..........................................................................54 Kết luận ......................................................................................................56 Vò Thanh Bình 2 Ngân hàng I – K9
  3. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ngân hàng thương mại cổ phần là mô hình mới trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần. Trong quá trình hoạt động với đặc tính riêng có của mình, các NHTMCP đã có những phát huy nhất định đóng góp vào sự nghiệp xây dùng chung của đất nước, tuy nhiên, bên cạnh những mặt được, đã bộc l ộ những mặt hạn chế. Từ những lÝ do thực tế trên, cùng với s ự h ướng d ẫn chỉ bảo của tập thể cán bộ của NHTMCP Navibank em đã mạnh dạn ch ọn đề tài: Chất lượng tín dụng ngân hàng, hiện trạng và gi ải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTMCP Navibank Hà Nội. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: - Nghiên cứu và đánh giá chất lượng tín dụng, thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng của NHTMCP trong nền kinh tế thị trường. - Một số giải pháp và kiến nghị để nâng cao chất lượng tín dụng từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của khối các NHTMCP. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Báo cáo nghiên cứu chủ yếu về chất lượng tín dụng và những vấn đ ề tồn tại của nó tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu 4. Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích kinh tế, phân tích tổng hợp, hệ thống hoá lý luận. 5. Kết quả và những vấn đề mới của báo cáo: - Nêu được tổng quan về tín dụng ngân hàng, chất lượng trong hoạt động tín dụng của NHTM. - Nghiên cứu, hệ thống hoá các biện pháp có th ể áp dụng tại Vi ệt Nam trong việc nâng cao chất lượng tín dụng. Vò Thanh Bình 3 Ngân hàng I – K9
  4. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng - Một số kiến nghị với Chính phủ, NHNN, Navibank với mục đích nâng cao chất lượng tín dụng. CHƯƠNG I: TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. TÝn dụng ngân hàng và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường 1.1. Tín dụng ngân hàng Tín dụng Ngân hàng là mối quan hệ vay mượn bằng tiền t ệ, hàng hoá và dịch vụ theo nguyên tắc hoàn trả giữa một bên là Ngân hàng và m ột bên là các đơn vị kinh tế, các tổ chức xã hội và dân cư. Quá trình hình thành quan hệ tín dụng chính là quá trình hình thành các quan h ệ vay mượn l ẫn nhau trong xã hội. Đó là mối quan hệ vay mượn có hoàn trả cả gốc và lãi sau một khoảng thời gian nhất định, là quan hệ chuyển dịch tạm th ời quyền sử dụng vốn, là quyền bình đẳng cả hai bên đều có lợi. Trong nền kinh tế thị trường, đại bộ phận quỹ cho vay tập trung qua Ngân hàng và t ừ đó đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho các doanh nghiệp và cá nhân. Tín dụng Ngân hàng không những chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn h ạn để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp và cá nhân mà còn tham gia cấp vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản, cải tiến đổi mới kỹ thu ật công ngh ệ s ản xuất. Ngoài ra tín dụng Ngân hàng còn đáp ứng một ph ần đáng k ể nhu c ầu tiêu dùng của cá nhân. Như vậy, tín dụng Ngân hàng là hình th ức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trường, nó đáp ứng nhu cầu v ề v ốn cho n ền kinh tế rất linh hoạt và kịp thời. 1.2. Vai trò tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường Tín dụng Ngân hàng có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là trong c ơ ch ế thị trường hiện nay. Điều đó được thể hiện ở một số khía cạnh sau: * Tín dụng Ngân hàng huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng trong tất cả các thành phần kinh tế để cho các doanh nghi ệp và cá nhân vay vốn góp phần mở rộng sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu qu ả Vò Thanh Bình 4 Ngân hàng I – K9
  5. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng sử dụng vốn. Tín dụng Ngân hàng là công cụ để giải quyết mâu thuẫn giữa người thừa vốn và người thiếu vốn. Nó đẩy nhanh tốc độ chu chuy ển v ốn góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trong quá trình hoạt đ ộng đó, Ngân hàng thu được lợi tức cho vay để duy trì và phát tri ển ho ạt đ ộng c ủa chính Ngân hàng. * Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng m ối quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế. * Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng. Trong nền kinh tế thị trường, sự hoạt động của thị trường vốn, th ị trường tiền tệ là các mặt hoạt động liên quan đến quan hệ tín dụng Ngân hàng và nhờ có hoạt động này mà việc phát hành cổ phiếu, chuy ển nh ượng và mua bán cổ phiếu mới có môi trường hoạt động. Như vậy, tín dụng Ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng không chỉ đối với Ngân hàng mà còn với cả xã hôị. Tuy nhiên đ ể tín dụng Ngân hàng phát huy được hết vai trò của nó thì các nhà quản lý Ngân hàng cũng nh ư các cơ quan chức năng phải tạo ra một hành lang pháp lý cũng nh ư các quy định chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho cả người vay và người cho vay. 2. Chất lượ ng tín dụng - nhân t ố ảnh h ưởng đ ến ch ất l ượng tín d ụng 2.1. Chất lượng tín dụng * Khái niệm: Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng (người gửi tiền và người vay tiền) phù hợp với sự phát triển kinh tế xã h ội và đ ảm bảo sự tồn tại, phát triển của Ngân hàng. Chất lượng tín dụng được hình thành và bảo đảm từ hai phía là Ngân hàng và khách hàng. Bởi v ậy, ch ất lượng hoạt động của Ngân hàng không những phụ thuộc vào b ản thân c ủa Ngân hàng mà còn phụ thuộc vào chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Vò Thanh Bình 5 Ngân hàng I – K9
  6. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng Như vậy, chất lượng tín dụng là một phạm trù rộng lớn. Để có được chất lượng tín dụng thì hoạt động tín dụng phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng phải được thiết lập trên cơ sở tin cậy và uy tín trong ho ạt đ ộng. Hay nói một cách khác, chất lượng tín dụng tỷ lệ thuận với hi ệu qu ả và đ ộ tin cậy trong hoạt động tín dụng. 2.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng 2.2.1. Các nhân tố bên ngoài: Ta biết rằng chất lượng hoạt động tín dụng có ý nghĩa rất to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của các NHTM và của toàn xã h ội. Đ ể qu ản lý chất lượng tín dụng đồng bộ, đòi hỏi phải hiểu rõ tác động của các nhân tố ảnh hưởng chính, đó là các nhân tố: kinh tế, xã hội, pháp lý 2.2.2. Các nhân tố bên trong: Các nhân tố bên trong bao gồm: Công tác t ổ ch ức c ủa ngân hàng, chất lượng nhân sự, qui trình tín dụng, thông tin tín d ụng, ki ểm soát nội bộ, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng Tóm lại, qua nghiên cứu nội dung nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ta thấy: tuỳ theo sự phát triển, điều kiện kinh t ế xã h ội và s ự hoàn thiện môi trường pháp lý của từng nước cũng như kh ả năng quản lý, c ơ s ở vật chất kỹ thuật và trình độ cán bộ của từng NHTM mà các nhân tố này có ảnh hưởng khác nhau tới chất lượng tín dụng. Vấn đề cơ bản đ ặt ra là chúng ta phải nắm chắc các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng và biết vận dụng sáng tạo sự ảnh hưởng của các nhân tố này trong hoàn c ảnh thực tế, từ đó tìm được những biện pháp quản lý có hiệu quả để củng cố nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro, sẽ t ạo Vò Thanh Bình 6 Ngân hàng I – K9
  7. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng điều kiện cho sự thành công của hoạt động tín dụng nói riêng cũng như của toàn bộ hoạt động NHTM nói chung. 3. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng. 3.1. Chất lượng tín dụng đối với nền kinh tế xã hội: Lịch sử hình thành và phát triển quan hệ tín dụng cho ta th ấy vai trò quan trọng của nó trong nền kinh tế đặc biệt là nền kinh t ế hàng hoá ngày càng phát triển. Cùng với sự sản xuất và lưu thông hàng hoá, tín d ụng ngày càng phát triển nhằm cung cấp thêm các phương tiện giao d ịch đ ể đáp ứng nhu cầu giao dịch trong xã hội. Trong điều kiện đó, nâng cao ch ất l ượng tín dụng là vấn đề ngày càng được quan tâm vì: - Nâng cao chất lượng tín dụng để đưa hoạt động tín dụng thích nghi với điều kiện kinh tế thị trường, phục vụ và thúc đẩy nền kinh tế th ị trường. - Đảm bảo chất lượng tín dụng là điều kiện để Ngân hàng làm tốt chức năng trung tâm thanh toán, vì khi chất lượng tín dụng được đảm bảo sẽ tăng vòng quay vốn tín dụng. Nó tạo điều kiện cho Ngân hàng làm tốt chức năng trung gian tín dụng trong nền kinh tế quốc dân là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, tín dụng góp phần điều hoà vốn trong nền kinh tế. - Nâng cao chất lượng tín dụng sẽ góp phần tăng vòng quay vốn, huy động tới mức tối đa lượng tiền nhàn rỗi trong xã h ội đ ể ph ục v ụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Nâng cao chất lượng tín dụng sẽ làm giảm tối thiểu lượng ti ền th ừa trong lưu thông. Nó góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế, tăng uy tín quốc gia. Đồng th ời, thông qua các công trình đầu tư vốn phát huy tác dụng, tạo ra những sản phẩm, dịch v ụ cho n ền kinh tế. Vò Thanh Bình 7 Ngân hàng I – K9
  8. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng - Nâng cao chất lượng tín dụng tạo điều kiện áp dụng công ngh ệ hiện đại vào hoạt động Ngân hàng theo xu hướng của thế giới, phương thức sản xuất áp dụng những thành tựu của những nền công nghệ cao như công nghệ sinh học, thông tin, vật liệu, năng lượng mới để nhanh chóng nâng cao chất lượng tín dụng thúc đẩy sản xuất ở trong nước và hội nh ập với hệ thống tài chính tiền tệ quốc gia. - Nâng cao chất lượng tín dụng để có khả năng hợp tác cạnh tranh. Khi sản xuất cùng phát triển, nhu cầu vốn để phục vụ phát triển kinh t ế xã hội là rất lớn mà mỗi Ngân hàng riêng lẻ không th ể đáp ứng đ ược, đòi h ỏi phải có sự hợp tác giữa các Ngân hàng trong việc tài trợ cho khách hàng (đồng tài trợ hay tín dụng hợp vốn). Tín dụng là một trong những công cụ để thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế xã hội theo từng ngành, từng lĩnh vực. Nâng cao chất lượng tín dụng sẽ góp phần tăng hiệu qu ả s ản xu ất xã hội, đảm bảo phát triển cân đối giữa các ngành, các vùng trong cả nước, ổn định và phát triển nền kinh tế. Tín dụng có mối quan hệ mật thiết với nền kinh tế xã hội. Để có chất lượng tín dụng, ngoài sự nỗ lực của bản thân các NHTM, đòi h ỏi n ền kinh tế phải ổn định và phải có một cơ chế, chính sách phù hợp, s ự k ết h ợp nhịp nhàng có hiệu quả giữa các cấp, các ngành tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của tín dụng. 3.2. Chất lượng tín dụng đối với sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng thương mại : Chất lượng tín dụng làm tăng khả năng cung cấp dịch vụ của các NHTM do tạo thêm nguồn vốn từ việc tăng được vòng quay vốn tín dụng và thu hút thêm được nhiều khách hàng bởi các hình th ức của sản ph ẩm, dịch vụ, tạo ra một hình ảnh tốt về biểu tượng và uy tín của Ngân hàng cùng sự trung thành của khách hàng. Vò Thanh Bình 8 Ngân hàng I – K9
  9. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng Chất lượng tín dụng gia tăng khả năng sinh lợi của các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng do giảm được sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý, các chi phí thiệt hại do không thu hồi được vốn cho vay. Từ đó cải thiện được tình hình tài chính của Ngân hàng, tạo th ế m ạnh cho Ngân hàng trong quá trình cạnh tranh. Chất lượng tín dụng tạo thuận lợi cho sự tồn t ại lâu dài c ủa Ngân hàng, bởi vì chất lượng tín dụng cho phép Ngân hàng có nh ững khách hàng trung thành và những khoản lợi nhuận bổ sung vốn đầu tư. Chất lượng tín dụng củng cố mối quan hệ xã hội của Ngân hàng, điều đó cũng có ý nghĩa là tạo được môi trường thuận lợi nh ất cho hoạt động Ngân hàng. Với những ưu thế trên, việc củng cố và nâng cao chất lượng tín d ụng củ NHTM là sự cần thiết khách quan vì sự tồn tại và phát tri ển lâu dài c ủa NHTM. Cũng chính vì vậy, chất lượng tín dụng luôn luôn phải được cải tiến. Vò Thanh Bình 9 Ngân hàng I – K9
  10. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NAVIBANK HÀ NỘI. * VàI nét về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Việt Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Việt - tên giao dịch Navibank - là pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, được quy ền tự ch ủ về tài chính và chủ động về kinh doanh, có hội sở chính tại số 343 Phạm Ngũ Lão - Qu ận I - Thành phố Hồ Chí Minh, có con dấu riêng, có bản tổng kết tài s ản và trực tiếp làm nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước. Cho tới nay, ngoài việc luôn luôn đổi mới, phát triển tổ chức và cán bộ công nhân viên, Navibank đã thành lập được rất nhiều chi nhánh và các văn phòng giao dịch đóng trên địa bàn các tỉnh thành phố: Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ, Huế, Bình Dương, Tiền Giang, Vũng Tàu, Kiên Giang, Đồng Nai, Long An, Bắc Ninh. Cùng với hệ thống NHTM Việt Nam, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Việt mét trong những NHTM cổ phần đầu tiên ở nước ta, với bề dầy kinh nghiệm 14 năm nhưng cũng đạt được ở mức phát triển, tốc độ tăng trưởng cao trên nhiều mặt hoạt động, vốn cổ ph ần t ừ lúc thành l ập là 53,31 tỷ đồng nay đã tăng lên 250 tỷ, đồng th ời góp ph ần m ở r ộng kh ả năng huy động vốn. Doanh sè cho vay tăng nhanh, các hoạt động khai thác kiều hối, mua bán ngoại tệ, thanh toán thẻ tín dụng cũng tăng trưởng tốt. Nói chung, Navibank luôn kinh doanh có lãi và tạo được uy tín v ới b ạn hàng trong và ngoài nước. Đạt được những thành quả nói trên, trước h ết là nhờ đường lối kinh tế đổi mới và các chính sách đúng đắn về tiền tệ tín dụng của Nhà nước. Tiếp theo là sự tín nhiệm của khách hàng trong và ngoài nước, sự giúp đỡ của các Ngân hàng bạn bè và của các cơ quan h ữu Vò Thanh Bình 10 Ngân hàng I – K9
  11. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng quan, và rất quan trọng là sự nỗ lực của tập thể nhân viên Navibank, của Hội đồng Quản trị và Ban Giám đốc Ngân hàng. 1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP NAVIBANK HÀ NỘI : 1.1. Những nét chung: SƠ ĐỒ TỔNG THỂ CHI NHÁNH NAVIBANK HÀ NỘI gi¸m ®èc vµ c¸c phã gi¸m ®èc phßng phßng phßng phßng tæ quan thanh tÝn phßng phßng tæ chøc hÖ to¸n dông kÕ ng©n ph¸p hµnh quèc quèc ®Çu to¸n quü chÕ chÝnh tÕ tÕ t­ Navibank Hà Nội có một giám đốc điều hành trực tiếp và m ột đ ội ngũ cán bộ đủ mạnh, vừa thông thạo nghiệp vụ vừa có kinh nghiệm trong ch ỉ đạo điều hành, trình độ chuyên môn cao, biết ngoại ngữ, bước đầu thích nghi với cơ chế thị trường, hoà nhập với nền kinh tế của khu vực và thế giới. Ngân hàng có bẩy phòng chức năng : Phòng tổ chức hành chính, phòng quan hệ quốc tế, phòng thanh toán quốc tế, phòng tín dụng đầu tư, phòng kế toán, phòng ngân quỹ, tổ pháp chế Cơ cấu tổ chức và hoạt động của chi nhánh trong những năm qua đã chứng minh Ngân hàng là một chi nhánh trong toàn hệ thống liên tục th ực Vò Thanh Bình 11 Ngân hàng I – K9
  12. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng hiện tốt các chức năng kinh doanh, giữ vững cân đối chung về nguồn vốn và sử dụng vốn, cùng với các Ngân hàng khác trên địa bàn, chi nhánh đã góp phần vào sự phát triển kinh tế thủ đô và nâng cao hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống. Ra đời trong điều kiện nền kinh tế mở với sự điều tiết của c ơ ch ế th ị trường tạo môi trường kinh tế phù hợp để chi nhánh hoạt động kinh t ế và phát triển. Trong 14 năm hoạt động và trưởng thành dưới sự chỉ đạo sáng suốt của Hội đồng Quản trị, sự lãnh đạo sát sao và hỗ trợ to lớn v ề các mặt của Hội sở Trung ương, cũng như sự tín nhiệm của các cổ đông và các đơn vị khách hàng, tập thể lãnh đạo và cán bộ nhân viên của chi nhánh Navibank Hà Nội đã tích cực công tác đưa chi nhánh ngày càng lớn mạnh và trở thành một trong những Ngân hàng kinh doanh có hiệu quả nhất trong địa bàn Hà Nội. 1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh tại Navibank chi nhánh Hà Nội : * Về huy động vốn : Công tác huy động vốn là một nhiệm vụ tiên quyết trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Muốn mở rộng hoạt động tín dụng của mình thì Ngân hàng cần phải mở rộng hoạt động huy động vốn, vì th ế b ất kỳ Ngân hàng nào cũng rất chú trọng đến hoạt động này. Trên thực tế đối với Navibank Hà Nội cũng vậy. Ngân hàng được sự chỉ đạo kịp thời của Hội đồng Quản trị, ban Tổng Giám đốc và sự cố gắng nỗ lực ph ấn đ ấu c ủa toàn thể công nhân viên đã đạt được nhiều thành tích đáng kể trong nh ững năm gần đây. Vò Thanh Bình 12 Ngân hàng I – K9
  13. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng Với nguồn vốn khiêm tốn ban đầu do Hội sở Trung ương cung cấp để tiến hành khai trương hoạt động là 532.000 USD và 7,485 tỷ VND đến năm 2006 được bổ sung 13.818 triệu VND (vốn cố định xây dựng trụ sở mới), chi nhánh Navibank Hà Nội đã tiến hành mở rộng việc huy động vốn từ nhiều đối tượng khác nhau để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt đ ộng c ủa chi nhánh. Có thể nói, quán triệt tư tưởng huy động vốn của Đảng và Nhà nước để phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế cuả thủ đô và cả nước, Ngân hàng đã huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau như: tiền gửi của dân cư, tiền gửi của các tổ chức kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh, tư nhân tập thể. Ngoài ra Ngân hàng còn đa dạng các th ời h ạn và khung lãi su ất v ới mục đích thu hút được nhiều nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế. Với tinh thần, thái độ tận tuỵ phục vụ khách hàng, đảm b ảo vui lòng khách đến vừa lòng khách đi, giải quyết th ủ tục thuận l ợi nhanh chóng, khách hàng gửi tiền vào và rút tiền ra dễ dàng, hạn chế tối đa những sai sót nhầm lẫn về mặt nghiệp vụ để đảm bảo ngày càng có tín nhi ệm với khách hàng từ đó Ngân hàng đã tạo thế ch ủ động đi vay và cho vay. Vì vậy trong những năm qua, công tác huy động vốn đã đạt được nh ững kết quả khả quan: BẢNG 1 : CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG TẠI NAVIBANK HÀ NỘI Đơn vị : Triệu đồng. 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 CHỈ TIÊU Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng (%) (%) (%) Vò Thanh Bình 13 Ngân hàng I – K9
  14. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng Tổng nguồn 420.27 100 326.220 100 492.845 100 9 Theo đối tượng: Tiền gửi TCKT 319.41 76 123.964 38 149.484 30 2 Tiền gửi tiết 100.86 24 202.256 62 343.361 70 kiệm 7 Theo cơ cấu: TG không kỳ hạn 306.80 73 114.177 35 111.225 22,6 4 TG có kỳ hạn 113.47 27 212.043 65 381.620 77,4 5 Nguồn : Báo cáo công tác tín dụng năm 07, 08, 09 tại Navibank Hà Nội. Trong đối tượng huy động giữa các thành phần kinh tế của Ngân hàng có sự khác nhau rõ rệt qua các thời kỳ. Năm 2009, tiền gửi của các thành phần kinh tế là 149.484 tri ệu chi ếm 30% trong tổng nguồn, giảm đi 46% so với năm 2007 và 8 % so với năm 2008. Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm cũng thay đổi, đạt 343.361 tri ệu chi ếm 70% trong tổng nguồn, tăng 242.494 triệu so với năm 2007 và tăng 141.105 triệu so với năm 2008. Trước 2008 Ngân hàng thường huy động vốn từ các tổ chức tín dụng nước ngoài, do vậy năm 2007 tiền gửi tiết kiệm ch ỉ chiếm 24% trên tổng nguồn. Đến năm 2008, do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế cuối năm 2007 nên các Ngân hàng nước ngoài đã quyết định cắt hạn mức tín dụng với các Ngân hàng của ta. Trước tình hình này, NHTMCP Navibank đã đưa ra một quyết định đúng đắn kịp th ời là điều chỉnh mức lãi suất hợp lí, khuyến khích việc gửi tiền tiết kiệm thực hiện việc huy động vốn trong nước, việc làm này đã đem lại nh ững k ết Vò Thanh Bình 14 Ngân hàng I – K9
  15. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng quả khả quan (mức tiền gửi tiết kiệm trên tổng vốn huy động là 62% -2008, 70% -2009). Trong kết cấu nguồn vốn cũng có sự khác biệt. Năm 2008 và năm 2009, tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn. Cuối năm 2008, tiền gửi có kỳ hạn là 212.043 triệu đồng tức là bằng 185,7% so với tiền gửi không kỳ hạn, chiếm 65% trong tổng ngu ồn. Trong năm 2009, tiền gửi không kỳ hạn là 111.225 triệu đồng chi ếm 22,6% trong tổng nguồn trong khi đó tiền gửi có kỳ hạn là 381.620 triệu đồng bằng 343,1 % so với tiền gửi không kỳ hạn chiếm 77,4% trong tổng nguồn huy động. Trong khi đó, năm 2007 số dư nguồn vốn huy động có kỳ hạn là 113.475 triệu đồng bằng 37% so với tiền gửi không kỳ h ạn chỉ chi ếm 27% trong tổng nguồn. Năm 2007, số lượng các đơn vị, cá nhân mở tài khoản thanh toán qua Ngân hàng là rất lớn, đây chính là nguyên nhân ch ủ y ếu làm tăng mức tiền gửi không kì hạn lên tới 73%, bên c ạnh đó do ch ưa có chính sách lãi suất hấp dẫn nên lượng tiền gửi tiết kiệm có kỳ h ạn ch ỉ chi ếm 27% trên tổng nguồn. Trong quá trình vận động thích ứng với tình hình kinh tế mới Ngân hàng đã ngày càng mở rộng hoạt động kinh doanh thu hút thêm số lượng khách hàng. Navibank Hà Nội còn mở rộng khai thác nguồn vốn ngắn hạn từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước thông qua hạn mức tín dụng của Hội sở Trung ương phân bổ hoặc chi nhánh từ giao dịch liên hệ. Tuy nhiên tình hình kinh tế và thực trạng ho ạt đ ộng c ủa NHTM nói chung có nhiều biến động do vậy cũng ảnh hưởng đến nguồn vốn này. Tóm lại, mặc dù có những khó khăn khách quan và chủ quan, nhưng Navibank Hà Nội đã luôn cố gắng vượt qua và kinh doanh có hi ệu qu ả t ốt. Trong năm 2009, cho dù Navibank Hà Nội có nhiều cố gắng trong vi ệc huy Vò Thanh Bình 15 Ngân hàng I – K9
  16. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng động vốn nhưng nguồn vốn huy động chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm của dân cư. Đây chính là điểm yếu của Ngân hàng Navibank Hà Nội vì bình quân lãi suất huy động đầu vào cao, đồng thời Ngân hàng luôn ph ải ch ịu sức Ðp về dự trữ thanh khoản do VND bị mất giá so với USD. Tuy nhiên đây là bước đi tất yếu trên con đường hội nhập mà Ngân hàng Navibank đang tìm cách tháo gỡ để vươn lên. * Về sử dụng vốn : Hiện nay, nghiệp vụ tín dụng vẫn là nghiệp vô sinh lời chủ yếu của các NHTM Việt Nam nói chung và của chi nhánh Navibank Hà Nội nói riêng. Là mét NHTMCP, vốn hoạt động là do các cổ đông đóng góp, huy động tiền gửi từ dân cư và các tổ chức kinh tế nên hoạt động kinh doanh của Ngân hàng sẽ vô cùng khó khăn nếu chỉ lơ là một chút thôi thì h ậu qu ả rủi ro tín dụng sẽ khôn lường. Nhận thức được điều này, Navibank Hà Nội rất chú trọng đến khâu tín dụng, coi đó là hoạt động trọng tâm c ủa Ngân hàng. Ngân hàng luôn thực hiện cho vay với 3 mục tiêu cơ bản : Hiệu quả, an toàn vốn đầu tư và phát triển. Nhờ làm tốt công tác huy động vốn, Navibank Hà Nội đã tích cực nhanh chóng đa dạng hóa các mặt nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ Ngân hàng trong đó trọng tâm là công tác tín dụng. Tình hình tín dụng của Navibank Hà Nội được thống kê cụ thể qua bảng: Vò Thanh Bình 16 Ngân hàng I – K9
  17. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng BẢNG 2 : KẾT CẤU DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CHO VAY CỦA NAVIBANK HÀ NỘI Đơn vị : Triệu đồng. 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 chỉ tiêu Số tiền Tỉ Số tiền Tỉ Số tiền Tỉ trọng trọng trọng (%) (%) (%) Dư nợ ngắn 236.236 93,68 156.095 87 170.248 84 hạn: $ VND 95.764 37,98 41.113 22,90 61.087 30 $ USD 140.472 55,70 114.982 64,10 109.161 54 Dư nợ dài hạn : 15.932 6,32 23.326 13 32.311 16 $ VND 12.188 4,83 17.404 9,70 24.039 11,9 $ USD 3.744 1,49 5.922 3,30 8.272 4,1 Tổng dư nợ : 252.168 100. 179.421 100 202.559 100 Nguồn : Báo cáo tín dụng năm 07, 08, 09 của Navibank Hà Nội. Dư nợ tín dụng tính đến cuối năm 2007 là 252.168 tri ệu đồng, đ ến 31/12/2008 là 179.421 triệu đồng giảm 28,8% so với cuối năm 2007. Cuối năm 2009, dư nợ tín dụng là 202.559 triệu đồng tăng so với năm 2008 là 12,9%. Năm 2009, dư nợ tín dụng ngắn hạn là 170.248 triệu đồng chiếm 84% trong tổng dư nợ, giảm 65.988 triệu đồng so với năm 2007 và tăng 14.153 triệu đồng so với năm 2008, trong khi đó dư nợ cho vay trung và dài hạn là 32.311 triệu đồng chỉ chiếm 16% trong tổng dư nợ tín dụng bằng 202,8% so với năm 2007 và tăng 8.985 triệu so với năm 2008 (bằng 138,5%) Là mét NHTM, Chi nhánh đã xác định đúng đắn mức vốn cho vay ngắn hạn trong cơ cấu vốn đầu tư. Trong các năm 2007, 2008, 2009, tỷ trọng cho vay ngắn hạn luôn ổn định ở mức cao, trên 80%. Mục tiêu lợi nhuận luôn đặt lên hàng đầu nên Ngân hàng nhận thấy rõ ràng cho vay ng ắn h ạn có ưu Vò Thanh Bình 17 Ngân hàng I – K9
  18. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng thế hơn cho vay trung và dài hạn sau khi nghiên cứu kỹ các dự án có tính khả thi, đem lại hiệu quả, góp phần tăng trưởng kinh tế. Xét theo cơ cấu loại tiền thì năm 2009 dư nợ tín dụng USD là 117.433 triệu đồng chiếm 81,4%, giảm 26.783 triệu đồng so với năm 2007 và gi ảm 3.471 triệu đồng so với năm 2008. Dư nợ tín dụng VND là 85.126 tri ệu đồng chiếm 42% trong tổng dư nợ giảm đi 22.826 triệu đồng so với năm 2007 và tăng 26.609 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2008. Tại Navibank Hà Nội, đầu tư tín dụng đã bám sát yêu cầu thực tại, mở rộng đầu tư với mọi thành phần kinh tế, sử dụng tối đa nguồn vốn vào tái đầu tư nhằm thu lợi nhuận. Các khách hàng của Chi nhánh Navibank Hà Nội bao gồm các DNNN, công ty cổ phần, các hộ sản xuất có giấy chứng nhận kinh doanh. BẢNG 3 : KẾT CẤU DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Đơn vị: Triệu đồng 2007 2008 2009 chỉ tiêu Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng (%) (%) (%) Dư nợ NH: 236.236 93,68 156.095 87 170.248 84 DNNN 109.88 43,57 66.717 37,18 68.105 33,6 8 Cty CP+TNHH 110.26 43,72 79.049 44,1 95.913 47,3 6 Đối tượng khác 16.082 6,39 10.329 5,72 6.203 3,1 Dư nợ T & 15.932 6,32 23.326 13 32.311 16 DH DNNN 0 0 0 0 1.968 0,97 Cty CP+TNHH 15.932 6,32 23.326 13 29.783 14,74 Đối tượng khác 0 0 0 0 560 0,29 Tổng DN 252.16 100 179.421 100 202.559 100 8 Vò Thanh Bình 18 Ngân hàng I – K9
  19. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng Qua số liệu trên bảng ta thấy * Đối với thành phần kinh tế quốc doanh: Năm 2009 dư nợ với khối quốc doanh là 70.073 triệu đồng tăng 3.356 triệu đồng so với năm 2008 và giảm 39.815 triệu so với năm 2007 Nhìn chung các DNQD được Ngân hàng đầu tư đa phần là các doanh nghiệp làm ăn tốt, có hiệu quả thực sự vì khi đến vay vốn của Navibank Hà Nội họ không hề được ưu tiên gì hơn so với các doanh nghiệp thu ộc thành phần kinh tế khác như khi đến vay các Ngân hàng quốc doanh. Do không được ưu tiên nên họ phải tính toán kỹ lưỡng hiệu quả của đồng vốn vay thì họ mới có nhu cầu vay. Tuy nhiên, điều này không nh ững làm gi ảm đi khối lượng khách hàng là những doanh nghiệp quốc doanh mà trái lại năm 2009 các doanh nghiệp có uy tín của nhà nước đã đến vay các khoản vay trung và dài hạn tại ngân hàng. * Đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh : Năm 2007 dư nợ với số tiền là 126.198 triệu đồng chiếm tỷ trọng 50,04% trên tổng dư nợ. Năm 2008 dư nợ giảm xuống với số ti ền 102.375 triệu đồng với tỷ lệ 57,1% trên tổng dư nợ. Năm 2009 với s ố ti ền d ư n ợ là 125.696 triệu đồng với tỷ lệ 62,04% trên tổng dư nợ. Nh vậy, dư nợ ngắn hạn đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh qua các năm có thay đổi tuy nhiên tỷ lệ phần trăm vẫn luôn ổn định (lớn hơn 50%). Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Chi nhánh thẩm định rất kỹ càng từ tính chất pháp lý của hồ sơ, đến ph ương án kinh doanh, t ư cách thiện trí trả nợ của khách hàng. Chính vì vậy, một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ tư nhân mới cho vay đều thể hiện có năng lực kinh doanh và thực hiện đúng kế hoạch trả nợ. Chi nhánh Ngân hàng Navibank Hà Nội rất quan tâm đến việc củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng, bằng việc đề ra các qui trình, qui ch ế hoạt động. Thực hiện lựa chọn dự án đầu tư, lựa ch ọn khách hàng, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát chấp hành chế độ nghiệp vụ, kịp thời Vò Thanh Bình 19 Ngân hàng I – K9
  20. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng phát hiện những sai sót để có biện pháp xử lý phù hợp nhằm đảm bảo an toàn vốn và tài sản. * Đối với các đối tượng khác: Cho vay các DNTN, cá thể, HTX, các Ngân hàng khác giảm dần qua các năm. Năm 2007 cho vay 16.082 triệu đồng chiếm 6,39% so v ới t ổng d ư nợ, đến năm 2008 giảm xuống còn 10.329 triệu đồng chiếm 5,72% so với tổng dư nợ và năm 2009 còn 6.790 triệu đồng chiếm 3,39% trong tổng dư nợ. 1.3. Kết quả kinh doanh tại chi nhánh Navibank Hà nội : Sau 14 năm hoạt động mặc dù gặp nhiều khó khăn nh ưng t ập th ể cán bộ nhân viên Chi nhánh Navibank Hà Nội dưới sự quan tâm lãnh đạo của Hội đồng quản trị và ban giám đốc, Chi nhánh đã nỗ lực kinh doanh và đ ạt được kết quả nhất định góp phần vào kết quả chung của toàn h ệ th ống Navibank như sau: BẢNG 4 : KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU Đơn vị : Triệu đồng. Chỉ tiêu 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 Tổng nguồn vốn 420.279 326.220 492.845 DS cho vay 634.323 366.734 441.031 Dư nợ TD 252.168 179.421 202.559 Nợ quá hạn 17.632 12.503 8.028 Hiệu suất sử dụng 60 55 41 vốn Lợi nhuận 9.960 5.400 7.500 Nguồn: Báo cáo tài chính năm 07, 08, 09 của Navibank Hà Nội. Tóm lại: Hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Navibank Hà Nội trong năm 2008 tuy giảm do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng Vò Thanh Bình 20 Ngân hàng I – K9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2