intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước – Thực trang và giải pháp

Chia sẻ: Dương Thuỳ Dung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:48

226
lượt xem
78
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước – thực trang và giải pháp', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước – Thực trang và giải pháp

  1. Luận văn Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước – Thực trang và giải pháp 1
  2. MỤC LỤC Lời nói đầu....................................................................................................................... 1 Phần thứ nhất:Lý luận chung về cổ phần hoá và sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá ở Việt Nam ................................................................................................................ 4 I. Lý luận chung về cổ phần hoá các DNNN ở Việt Nam và công ty Cổ phần ............................................................................................................................ 4 1.1. Khái niệm của Cổ phần hoá và của công ty Cổ phần .................................................. 4 1.2. đặc điểm của Cổ phần hoá và công ty Cổ phần .......................................................... 7 1.3. Nội dung của Cổ phần hoá và của công ty Cổ phần .................................................... 9 1.4. Tổ chức quản lý của công ty Cổ phần ...................................................................... 13 1.5.Thuận lợi và khó khăn của Công ty cổ phần............................................................... 14 II. Tính tất yếu của việc thực hiện Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam ........................................................................................................................ 16 2.1. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt nam hiện nay .............. 16 2.2. Những ưu điểm của Cổ phần hoá và sự cần thiết phải Cổ phần hoá ........................... 18 2.3. Mục tiêu của Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ................................................. 19 Phần thứ hai: Thực trạng của quá trình cổ phần hoá - những kết quả ban đầu và những khó khăn cần tháo gỡ......................................................................................... 22 I. Chủ trương của Chính phủ trong tiến trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước trong những năm vừa qua ....................................................................................... 22 1.1. Giai đoạn thí điểm ( 1992- 1995 ) ............................................................................. 22 1.2. Giai đoạn mở rộng Cổ phần hoá ( từ tháng 5-1996 đến 6-1998 ) ............................... 23 1.3. Giai đoạn đẩy mạnh Cổ phần hoá ( từ tháng 6- 1998 )............................................... 24 II. Thực trạng của quá trình Cổ phần doanh nghiệp Nhà nước từ năm 1992 đến nay............................................................................................................................ 26 2.1. Một số thành công của công tác Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ..................... 26 2.2. Đánh giá những kết quả đạt được của Cổ phần ......................................................... 30 III. Nguyên nhân chậm trễ trong việc Cổ phần hoá và những khó khăn cần được tháo gỡ ............................................................................................................................ 32 3.1. Những nguyên nhân.................................................................................................. 32 3.1.1. Những vướng mắc về pháp luật và cơ chế chính sách............................................. 32 3.1.2. Những nguyên nhân có nguồn gốc từ phía TW và chính quyền các cấp .................. 33 3.1.3. Những nguyên nhân về tốc độ Cổ phần hoá ........................................................... 33 3.1.4. Những nguyên nhân từ phía doanh nghiệp ........................................................... 33 2
  3. 3.1.5. Những nguyên nhân về mặt tài chính và tư tưởng .................................................. 34 3.1.6. Soạn thảo phương án kinh doanh và điều lệ công ty Cổ phần ................................ 35 3.1.7. Những nguyên nhân khác....................................................................................... 35 3.2. Đánh giá các nguyên nhân trên ................................................................................ 36 Phần thứ ba: Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước........................................................................................................................ 38 I. Xu hướng phát triển của các công ty Cổ phần hiện nay trên thế giới ............................. 38 II. Phương hướng cho tiến trình Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt nam trong thời gian tới .................................................................................................................... 42 III. Một số giải pháp cụ thể nhằm đẩy nhanh tiến trình Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt nam ............................................................................................................ 43 3.1. Hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành cổ phần hoá và giải quyết những tồn đọng về mặt tài chính ...................................................................................... 43 3.2. Hoàn thiện chính sách ưu đãi đối với người lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá45 3.3. Đổi mới tổ chức chỉ đạo Cổ phần hoá trong doanh nghiệp Nhà nước ...................... 47 3.4. Tạo môi trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ cho tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần ................................................................................................................................ 49 IV. Một số kiến nghị........................................................................................................ 50 Kết luận ......................................................................................................................... 53 Tài liệu tham khảo......................................................................................................... 54 3
  4. LỜI NÓI ĐẦU Công cu ộc đổi mới m à Đảng và Nhà nước ta đã đ ề ra từ Đạ i hội Đả ng toàn quốc lần t hứ VI (1986) đ ã và đang d iễn ra tốt đẹp. Trong công cu ộc đổ i mới nà y, vấn đề phát tr iển một nền K inh tế t hị tr ường vớ i sự t ham gia của nhiều th ành phần kinh tế t heo đ ịnh hướ ng xã hội chủ nghĩa trong đó kinh tế N hà nước đóng vai trò chủ đạo là một mục tiêu hết s ức quan trọng. Thực tế cho t hấ y, qua hơ n 1 6 năm phát triể n kinh t ế t heo đ ườ ng lối n à y, nề n kinh tế nước t a đ ã bước đầu thu đ ược nhiều thành t ựu rất đáng khíc h lệ, mang d ấu hiệu của một nề n kinh t ế t hị tr ường . Tu y nhiên, nề n kinh tế t hị trường của c húng t a vẫn c òn là mộ t nề n kinh tế t hị tr ường ở dạng sơ kha i và trước mắt cò n phả i đối mặt vớ i rất nhiều khó khăn và t hử t hách. Một trong những khó khă n, bất ổn m à chúng ta cần phải nói tới đó là sự yếu kém của khu vực kinh tế N hà nước nói chu ng, mà nói r iêng là là hệ thố ng các d oanh nghiệp Nhà nước. Có thể nói trong điều kiệ n cơ c hế quản lý thay đổi, khi hiệu quả sản xuất kinh doanh trở thà nh yếu tố sống c òn của mỗ i doanh nghiệp thì các do anh nghiệp t huộc khu vực kinh tế Nhà nướ c đã t hực sự bộc lộ những yếu kém củ a mì nh nh ư: cô ng nghệ lạc hậu, t ài s ản ma nh mún, cơ chế q uản lý cứng nhắc, trình độ quản lý thấp kém, t inh t hần ngườ i lao động sa sút.... Nói c hung p hần lớ n các d oanh nghiệp Nhà nước đều lâm vào tình trạ ng khủ ng hoảng, trì trệ, làm ă n cầm c hừng. Nhận t hức đ ược điều đó, trong nhữ ng năm qu a Đảng và N hà nước ta đã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động củ a Khu vực kinh t ế Nhà nước như: cổ phầ n hoá một bộ p hận do anh nghiệp Nhà nước, sắp xếp lạ i cá c doanh nghiệp N hà nướ c, b án khoá n, cho thu ê, ha y giả i t hể các do anh nghiệp làm ăn khô ng hiệu qu ả... tro ng đó cổ phần hoá đ ược co i là giả i pháp hà ng đầu , có khả năng mang lại lợ i ích hài hoà c ho Nhà nướ c cũng như cho nhiều bộ phận xã hội khác. Hơ n nữa, theo kinh nghiệm của một số nước phát triển, việc cổ phần hoá đã đem lại những lợ i í ch to lớ n cho nền kinh tế - xã hội , bở i nó gắ n liền tr ách nhiệm với lợ i ích của những chủ thể kinh tế, làm cho họ cầ n cù hơ n, nă ng động, sáng tạo hơ n, có trác h nhiệm hơn với công việc kinh doanh của mình. Từ đó hiệu quả kinh tế - xã hội được nâ ng cao rõ rệt. 4
  5. Đứng trước xu thế to àn cầu hoá diễn ra ngà y càng m ạnh mẽ như hiện na y, đò i hỏi Việt nam phải có nhữ ng chu yể n biến mạnh mẽ cả về kinh tế và c hí nh tr ị , như vậ y sẽ chủ đ ộng trong vấn đề hội nhập và quan hệ quốc tế vớ i các nước tro ng khu vực và trên t hế giớ i. Chí nh vì vậ y việc nghiên cứu về cổ p hần hoá trong t hờ i đ iểm hiện na y tu y khô ng phải là mớ i mẻ nhưng lạ i rất c ần t hiết. T hô ng qua việc tìm hiều nội d ung của chí nh sách cổ phầ n hoá và các vấ n đề có liên quan, chúng t a sẽ có những đánh giá khác h quan hơ n về hiệu qu ả cũng như những khó khăn hạ n chế của cổ phần hoá, từ đ ó có thể đ ưa ra mộ t số giả i pháp nhằm tháo gỡ những hạn chế đó. Vớ i lý do trên, mặc d ù trình độ bản thâ n còn nhiều hạn c hế, nh ưng tôi xin mạnh dạ n đ ưa ra một số qu an đ iểm nghiên cứu, sưu tầm về vấ n đề n à y. Nghiên cứu vấ n đề cổ phần hoá, chu yê n đề tốt nghiệp của tôi đ ược chia làm 3 phần c hí nh như sau: Phần thứ nhất: Lý luận chung về cổ phần hoá và s ự cần t hiết p hải tiến hành cổ phần hoá ở Việt Nam. Phần thứ hai: Thực trạ ng cổ phần hoá- Những kết q uả tích cực và những khó khăn cần t háo gỡ . Phần thứ ba: Một số giải p háp nhằm t hú c đ ẩ y cổ phầ n hoá do anh nghiệp Nhà nước ở Việt nam Trong khuôn khổ bài viết có hạn, nên không trá nh khỏi sa i sót. Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, hướ ng dẫ n của các t hầ y cô giáo , để b ài viết của tôi đ ược hoàn thiện hơ n. Xin châ n t hà nh cám ơ n sự hướ ng dẫ n, giú p đỡ tận tì nh của Cô giáo TS Lê Thu Hà, và các thầ y cô của Học Việ n Chí nh tr ị Quốc gia Hồ Chí Minh ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 5
  6. PHẦN THỨ NHẤT LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CỔ PHẦN HOÁ Ở VIỆT NAM I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1. Khái niệm và đặc điểm của công ty Cổ phần 1.1.1. Quan niệm về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước: Cho đến nay, trong nền kinh tế thị trường , vai trò của Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế - xã hội là không thể phủ nhận. Khi nền kinh tế thị trường phát triển kéo theo hạn chế là sự cạnh tranh khốc liệt và bất bình về mặt xã hội tăng lên . Để giảm bớt và kìm hãm những hạn chế trên, đồng thời thực hiện chức năng quản lý của mình, Nhà nước sử dụng một công cụ hữu hiệu là bộ phận kinh tế Nhà nước, mà trung tâm là các doanh nghiệp Nhà nước. Nhưng việc lạm dụng quá mức sự can thiệp của khu vực kinh tế Nhà nước sẽ kìm hãm sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Từ đó vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để vừa phát triển kinh tế, vừa phát triển xã hội đồng thời vai trò quản lý của Nhà nước vẫn được giữ vững. Một hiện tượng kinh tế nổi bật trên toàn thế giới trong những năm 1980 là sự chuyển đổi sở hữu Nhà nước : Chỉ tính từ năm 1984 đễn năm 1991, trên toàn thế giới đã có trên 250 tỷ USD tài sản Nhà nước được đem bán. Chỉ riêng năn 1991 chiếm khoảng 50 tỷ USD. Đến nay đã có hàng trăm nước phát triển trên thể giới ( cho dù có tư tưởng chính trị khác nhau ) đều xây dựng và thực hiện cổ phần hoá một cách tích cực. Do đó, hơn một thập kỷ qua, việc cổ phần hoá được coi như là một giải pháp hữu hiệu để khắc phục sự yếu kém trong kinh doanh của bộ phận doanh nghiệp Nhà nước. Vậy cổ phần hoá là gì, vai trò, đặc điểm của nó ra sao, mà nhiều nước trên thế giới sử dụng nó trong công tác quản lý kinh tế như vậy? Theo tài liệu của hầu hết các học giả nước ngoài thì việc xem xét vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước đều đặt nó trong một quá trình rộng lớn hơn đó là quá trình Tư nhân hoá. Tư nhân hoá theo như định nghĩa của Liên Hợp Quốc là sự biến đổi tương quan giũa Nhà nước và thị trường trong đời sống kinh tế của một nước ưu tiên thị trường. Theo cách hiểu này thì toàn bộ các chính sách, thể chế, luật lệ nhằm khuyến khích, mở rộng, phát triển khu vực kinh tế tư nhân hay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, giảm bớt quyền sở hữu và sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước vào các hoạt động kinh doanh của các đơn vị kinh tế tế cơ sở, giành cho thị trường vai trò điều tiết hoạt động sản xuất kinh 6
  7. doanh đáng kể thông qua tự do hoá giá cả, tự do lựa chọn đối tác và nghành nghề kinh doanh. Xét về mặt hì nh t hức, t hì cổ phầ n hoá doa nh nghiệp N hà nước là việc Nhà nướ c b án mộ t phần ha y to à n bộ giá trị tài sả n của mình c ho các cá nhân ha y tổ c hức kinh tế trong hoặc ngo ài nước, hoặc bán trực t iếp c ho cán bộ , công nhân của c hí nh do anh nghiệp Nhà nước t hông qu a đấu thầu công khai , ha y t hông q ua thị trường chứng khoán để hì nh t hà nh lê n cá c Công t y TNHH ha y Công t y Cổ p hần Như vậ y cổ phầ n ho á chí nh là phươ ng t hức t hực hiện xã hộ i ho á sở hữu – chu yể n hì nh t hức kinh doanh từ một c hủ sở hữu là doanh nghiệp N hà nước t hành công t y Cổ phần vớ i nhiều chủ sở hữu đ ể tạo ra mộ t mô hình do anh nghiệp phù hợ p với nền kinh tế t hị tr ường và đáp ứng được nhu cầu của kinh doanh hiện đại. 1.1 .2. Khái niệm: Từ quan niệm tr ên, kết hợp với đ iều kiện cụ thể ở nước t a, có thể đ ưa ra khái niệm cổ phần ho á doanh ng hiệp Nhà nước là việc chu yển doanh ngh iệp mà chủ sở hữu là Nhà nước (doanh nghiệp đ ơn sở hữu) thành công ty cổ phần (doa nh nghiệp đa sở hữu ) , ch uyển d oanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo Luật do anh nghiệp Nhà nước sang hoạt độ ng theo các quy định về công ty cổ p hần trong Luật Doanh nghiệp . Từ Nghị qu yết của Hội nghị lần t hứ 2 Ban chấp hành T W Đ ảng kho á VII (6/1992), tiếp theo đó là qu yết định số 202/CT(6/1992) của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ( na y là T hủ tướng Chính phủ), rồi tới các N ghị định số 28 /CP(7/5 /1996), 25/CP(23/7 /1997 ), Nghị định 4 4/CP (29/6/1998), Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngà y 19 thá ng 6 năm 200 2 củ a Chí nh p hủ về c hu yể n doanh nghiệp Nhà nước t hà nh cô ng t y cổ phầ n. Cổ p hần ho á luôn được Đảng và N hà nước xác đ ịnh là việ c chu yển các do anh nghiệp N hà nước t hà nh các Cô ng t y cổ phầ n nhằm t hực hiệ n cá c mục tiêu:  Chuyển một phần sở hữu Nhà nước sang sở hữu hỗn hợp  Hu y động vốn của toàn xã hội  Tạo điều kiện để ng ười lao động trở thành người chủ thực sự trong doa nh nghiệp  Thay đ ổi phương th ức quản lý trong doanh nghiệp 7
  8. Như vậ y có thể t hấ y: so vớ i c ác nước đã và đang t iế n hành Cổ phần hoá trên t hế giớ i, t hì ở nước ta, chủ trươ ng Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nướ c lạ i xu ất p hát từ đ ường lối kinh tế và đặc điểm kinh t ế xã hộ i trong giai đo ạn hiệ n na y: c húng ta đa ng bố trí lại cơ cấu kinh tế và chu yể n đổ i cơ chế qu ản lý c ho phù hợp với nền kinh t ế hàng hoá nhiều thà nh phần, vậ n hà nh t heo cơ ch ế t hị trường có sự quả n củ a Nhà nước. Đó là đặc đ iểm lớ n nhất chi phố i, qu yết định mục đ ích nội du ng v à phươ ng t hức Cổ phầ n hoá doanh nghiệp Nhà nước . Vì vậ y về thực chất Cổ phầ n hoá ở nước ta là nhằm sắp xếp lại doanh nghiệp N hà nước cho hợp lý và hiệu quả, còn việc chu yể n đổi sở hữu của Nhà nước t hà nh sở hữu củ a các cổ đô ng trong công t y cổ phầ n c hỉ là một trong những phương t iện quan trọng để t hực hiệ n mục đích trên. 1.2 . Đặc điểm của Cổ phầ n hoá và của công ty Cổ phầ n 1.2 .1. Đặc điểm của cổ phần hoá Chúng ta đ ều b iết rằng cái cố t lõi của quá trình Cổ p hần hoá là vấn đề sở hữu và qu yề n sở hữu. Còn Cổ phần ho á d oanh nghiệp Nhà nước là c hu yể n đổi sở hữu trong doanh nghiệp Nhà nước. Sở hữu theo quan niệm của chủ nghĩa Mác là quan hệ giữa lao độ ng vớ i những đ iều kiện khác h qu an của lao độ ng, đây là một phạm trù cơ bản b ao trùm củ a quan hệ s ản xuất , nó phả n ánh lao độ ng tổ ng t hể của con ngườ i và những mối quan hệ của họ trong việc c hiếm hữu những điều kiện khách q uan p hục vụ cho lơ ị íc h của co n ngườ i và s ự phát triể n xã hội. Thô ng qua việc phâ n tích mối quan hệ bả n chất của sở hữu ta thấ y hiệ n rõ ha i nội dung cơ bản củ a sở hữu là : sở hữu xã hội và chiếm hữu t ư nhân . Trong đó sở hữu xã hội dùng để c hỉ quan hệ lao động trừu tượng vớ i toàn bộ các điều kiện khách q uan trực t iếp của lao động. G iữa sở hữu xã hội và chiế m hữu tư nhân có mối quan hệ biệ n chứ ng, vừa t hống nhất vừa tách biệt. Sở hữu xã hộ i có hình t hái vậ n động là giá trị mà sự biểu hiệ n của nó chủ yếu dưới hì nh t hức tiề n tệ, còn c hiếm hữu ta nhân luôn đ ược thự c hiện d ưới dạng ho ạt động cụ t hể , có íc h trong hệ t hố ng phâ n cô ng lao độ ng xã hội mà sả n phẩm của nó thể hiệ n d ưới d ạng một hà ng ho á ha y một loạ i dịch vụ nhất định . Hệ quả của sự thống nhất và tách rời giữa sở hữu xã hội và chiếm hữu tư nhâ n dẫn đế n sự phâ n biệt giữa qu yền sở hữu và qu yền sử dụng tài sả n xã hộ i . Ngườ i có qu yền sở hữu sẽ nắm qu yề n chi 8
  9. phối giá trị , nhằm mục đích tìm kiếm một giá tr ị cao hơn cò n ngườ i có qu yền sử dụng là người trực t iép thực hiện một hoạt động kinh tế cụ t hể nào đó đ ể tạo ra giá tr ị, đó là phươ ng tiệ n để tăng giá trị . mối quan hệ của c húng có thể hiểu là mố i q uan hệ giữa m ục đích và phươ ng t iện. Chính sự tách b iệt của sở hữu xã hội và chiếm hữu xã hộ i đã tạo ra các tầng lớp người trong xã hộ i . Việc vạch ra tính chất của sở hữu l à một việc vô cùng quan trọng để hiểu được sự vận động của nó trong nề n kinh t ế t hị tr ường. Sự tá ch biệt giữ a ha i mặt của sở hữu là một qu á trình lịch sử gó p phần cho sự ra đ ời, sự phát triển của thị trườ ng chứng khoán và của công t y Cổ phầ n . 1.2 .2. Đặc điểm của cô ng ty cổ phầ n - Xét về m ặt pháp lý : công t y Cổ phầ n l à một tổ chứ c kinh d oanh có tư cách p háp nhân đ ộ c lập , đ ược hưở ng qu y c hế pháp lý của N hà nướ c, có tư cách bên ngu yên đ ể kiệ n cá c p háp nhân khác đồ ng t hờ i cũ ng có t hể b ị các pháp nhân khác kiệ n. Công t y Cổ phần có vố n kinh doanh d o nhiều người đóng góp d ưới hì nh t hức cổ phần. Các cổ đ ông trong công t y chỉ phả i c hịu trách nhiệm về các khoản nợ của công t y trong p hạm vị vốn góp của mình cho công t y chứ khô ng chịu trác h nhiệm vô hạn như hì nh t hức kinh do anh một chủ ha y hì nh t hức kinh do anh c hung vố n. N hờ đó mà khả nă ng thu hút vốn đầu tư và khả năng mạo hiểm cao hơ n. Công t y Cổ phần là một hình thái pháp lý gầ n nh hoà n hảo trong việc hu y động những lượ ng vố n lớ n trong xã hội. Mệnh giá của cổ phiếu tro ng công t y Cổ phầ n th ưòng được định giá t hấp để có thể hu y động, khai thác nga y cả số tiền t iết kiệm nhỏ nhất tro ng công c hú ng. - Xét về mặt hu y động vố n : thì cô ng t y Cổ phầ n giải qu yết hết sức thà nh cô ng vì nó tạo điều kiện cho những cá nhân vớ i số tiền nhỏ cũng có cơ hội đ ầu tư có lợi và an toàn, b ở i vì : Việc mua cổ phiếu khô ng những đem lạ i c ho cổ đông lợ i tức cổ phầ n , m à còn hứa hẹn m ang đến c ho họ một khoản thu nhập “ngầm” nhờ sự t ă ng giá tr ị củ a cổ phiếu khi cô ng t y l àm ăn có hiệu quả. Mặt khác các cổ đ ông có quyền t ham gia q uản lý công t y theo điều lệ của công t y Cổ phần và được pháp lu ật bảo đảm. Điều lợi nữa l à các cổ đông đ ược hưởng ưu đãi trong vi ệc mu a nhữ ng cổ phiếu mới phát hà nh của công t y trước khi công t y đem bá n rộng r ã i cho công chú ng. 9
  10. Một đặc điểm về vốn của công t y Cổ phần nữ a l à sự linh hoạt trong việc c hu yể n nhượ ng, mu a bán những cổ phiếu tự do. Như vậ y sẽ c hẳng khó khăn gì c ho những người mu ốn rút vốn kinh doanh ha y muốn t ham gia kinh do anh t hêm tro ng công t y Cổ p hần. N ghĩa là việc c hu yể n từ sở hữu n à y sang sở hữu khác diễn ra rất mau lẹ m à guồ ng má y của cô ng t y vẫn có thể hoạt động b ình t hườ ng. Cổ tức củ a công ty Cổ phần khô ng nhữ ng l à mối qu an tâm của các cổ đông trong công t y Cổ phần, mà cò n có tác động rất lớ n đ ến giá tr ị giao dịc h cổ phiếu của Thị tr ườ ng chứng khoá n bởi t âm lý những ngườ i góp vố n cổ phần t hườ ng muốn t hu đ ược lợi tức cổ phần cao hơ n lãi suất trên t hị trường vố n. - Xét về mặt sở hữu: công t y Cổ phầ n có nhiều chủ sở hữu, chủ sở hữu của công t y Cổ phầ n là các cổ đông , song p hần lớn c ác cổ đông của công t y Cổ phầ n khô ng t ham gia vào quản lý công t y mà giao qu yề n điều hà nh và qu ản lý công t y c ho một bộ phận nhỏ đó là Hội đ ồng q u ản tr ị . Các c hủ sở hữu khác chỉ t hực hiện q u yề n sở hữu củ a mình trê n ph ương diệ n t hu lợ i tức cổ phầ n t hông qua hoạt động kinh do anh của công t y; t ham gia Đại hội đồng cổ đông, qu yết định những vấ n đề có tính chiế n l ược của công t y như thông qu a điều lệ, phươ ng án xâ y d ựng công t y, qu yết toán tà i c hí nh, giả i t hể, b ầu cử và ứng cử vào bộ má y lãnh đạo của cô ng t y. 1.3 . Nội d ung của cổ ph ần hoá: Vớ i mục tiêu như : - Chuyển một phần sở hữu Nh à nước sang sở hữu hỗn hợp - Huy động vốn của to àn xã h ội - Tạo điều kiện để ng ười lao động trở thành người chủ thực sự trong doanh nghiệp - Thay đổ i phương thức quản lý trong doanh nghiệp Thì t iến trì nh Cổ phầ n hoá đ ã dành đ ược sự quan tâm đặc b iệt của Đảng, Chí nh p hủ, các b an ngà nh và chí nh qu yề n địa phương. Trong su ốt hơ n 10 năm t h ực hiệ n, nhiều vă n bản pháp qui qu y định chi t iết nội dung cổ phần hoá doanh nghiệp N hà nước đ ã được ban hành nhằm đưa công tác Cổ phần hoá phù hợp với từng gia i đoạn. Đặc biệt N ghị đ ịnh 44/CP(29/6 /1998 ) của Chí nh p hủ qu y định chi t iết nội dung Cổ phần hoá bao gồm: đối tượng cổ phần hoá, hình t hức cổ phầ n hoá, xác định giá tr ị d oanh nghiệp , đối tượng mu a cổ phầ n và phân tích đánh giá t hực trạ ng do anh nghiệp. 10
  11. 1.3 .1. Về đố i tượng cổ phần hoá: Xuất phát từ t hể c hế c hí nh tr ị, lịch s ử, để phù hợp vớ i hoà n cảnh và điều kiệ n kinh tế nước ta, đối tượng t hực hiện cổ phầ n hoá là nhữ ng doanh nghiệp N hà nướ c hộ i tụ đủ 3 điều kiện : có quy mô vừa và nhỏ ; không thu ộc diện Nhà nước giữ 100 % vốn đầu tư ; có phương án kinh d oanh h i ệu quả hoặ c tuy trước mắ t có khó khăn nhưng triền vọng tốt. Trong 3 điều kiệ n nà y, điều kiện t hứ 2 ( doanh nghiệp khô ng t hu ộc diệ n N hà nước giữ 10 0% vốn đầu tư ) đ ược coi là quan trọng nhất bởi những d oanh nghiệp Nhà nước giữ 1 00% vốn đầu tư là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước , là đò n bẩ y kinh tế, đ ảm bảo cho nề n kinh tế p hát triển ổn định, t heo đú ng định hướ ng X HCN. 1.3 .2.Về lựa chọn hình thức tiến hành Cổ p hần hóa : Theo qu y đ ịnh t hì có 4 hì nh thức Cổ phần hoá, Ban cổ phần ho á sẽ lựa c họn một hì nh t hức phù hợp với điều kiện cụ thể của do anh nghiệp và người lao đ ộng. Các hì nh t hức đó là: giữ nguyên giá trị thu ộc vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát h ành cổ ph iếu thu hút th êm vốn để phát triển doanh nghiệp ; bán một phần giá trị thuộ c vốn Nh à nướ c hiện có tại doanh nghiệp ; tách một bộ phận của do anh nghiệp để cổ phần hoá ; bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn Nhà n ước tại do anh n ghiệp để chuyển thà nh công ty cổ phần. 1.3 .3. Trên cơ sở đã lựa chọ n hình thức Cổ p hần hoá, khâu tiếp theo đó là xác đ ịnh giá trị doanh nghiệp : Đâ y là một khâu quan trọng và t hườ ng chiếm nhiều thờ i gian, công sức nhất tro ng quá trình Cổ phần hoá. Có 2 ngu yê n tắc xác định giá trị doanh nghiệp được đ ưa ra, đó là: Giá trị thực tế là g iá toàn b ộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần h oá mà người mua, người bán cổ phần đều chấp nhận đ ược. Người mua và ngườ i bán cổ p hần sẽ t hoả thuậ n t heo ngu yên tắ c tự ngu yện, đô i bên cùng có lợ i. Tại các nướ c có nền kinh t ế phát triể n, t hoả thuận nà y diễ n ra trê n t hị trườ ng chứng kho án, cò n ở nước ta t hoả t huậ n có thể d iễ n ra thông qua các công t y mô i giới, kiểm toán( đ ã diễn ra trên t hị trườ ng c hứng khoán nhưng c hưa phổ biến). Trên cơ sở xác đ ịnh đ ược giá tr ị t hực tế của doanh nghiệp, giá trị t hực tế p hầ n vố n Nhà nước t ại doanh nghiệp s ẽ là phần còn lại củ a giá tr ị t hực tế sau khi đ ã trừ đi các khoả n nợ phải trả. 11
  12. Cơ sở xác đ ịnh giá tr ị t hực tế của d oanh nghiệp đó là số liệu trong sổ sác h kế toá n củ a doanh nghiệp tạ i thờ i điểm Cổ phần hoá và giá tr ị thực t ế của tài sản tại doanh nghiệp đ ược xác định trên cơ sở hiện trạng về p hẩm c hất, tí nh nă ng kỹ thuật, nhu cầu sử dụ ng củ a ngườ i mua tà i sản và giá t hị trường tạ i thờ i điểm Cổ phần hoá. Ngu yê n t ắc nà y được đặt ra để đảm b ảo tính khách qu an trong việc xác định giá tr ị doanh nghiệp. Thực tế việc Cổ phầ n ho á c ác doanh nghiệp cho thấ y, các doanh nghiệp đăng ký Cổ phầ n hoá t hườ ng có xu hướ ng đ ịnh t hấp giá trị doanh nghiệp , thông qu a việc kha i báo khô ng chí nh xác như khai t hấp giá trị TSCĐ của doanh nghiệp, khai khô ng đ úng lượ ng vố n…từ đó ảnh hưở ng t iêu cực đến việc định giá tr ị do anh nghiệp và gâ y t hiệt hại cho Nhà nước. Ngược lại, hiện tượ ng cơ qu an kiểm toá n định giá cao hơ n giá tr ị t hực của do anh nghiệp lại có thể làm t hiệt hại c ho ng ười mu a cổ phầ n. 1.3 .4. Về vi ệc xá c định đố i tượng mua cổ phần và cơ cấu phâ n chia cổ phần : Các đ ối tượ ng được p hép mua cổ p hần đ ó là : các tổ chức kinh t ế, tổ c hức xã hộ i, cô ng dân Việt Nam, người nước ngoài định cư ở Việt Nam trong đó cná b ộ công nhân viên tại các doanh nghiệp N hà nước là đối tượng được ưu tiên mua cổ p hần. Về số lượ ng cổ p hần đ ược mua có qu y định như sau : Loại d oanh nghiệp m à N hà nước giữ cổ phầ n chi p hố i, cổ p hần đ ặc biệt : Một pháp nhân đ ược mu a khô ng q uá 10 %, một cá nhân đ ược mua khô ng q uá 5 % tổng số cổ phần của d oanh nghiệp. Loại doanh nghiệp mà Nhà nước khô ng nắm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt : Một pháp nhâ n đ ược mua không quá 20%, một cá nhân đ ược mua không quá 10% tổng số cổ p hần của doanh nghiệp. Loại doanh nghiệp Nhà nước không t ham gia cổ phần: khô ng hạn c hế số lượ ng cổ phầ n lần đầu mỗi pháp nhân và c á nhân đượ c mua nhưng phải đảm b ảo số cổ đông tối t hiểu theo đ úng q uy đ ịnh củ a Luật Doanh nghiệp . Trên đ ây là m ức qu y định cụ thể về đối tượng mu a cũng như mức mua cổ phầ n, tu y nhiên nghị định 44/CP đ ã có sự điều chỉnh nhằm khu yến khíc h việc mu a cổ phầ n. Cụ thể là mọi người mu a cổ phầ n sẽ đ ược va y một cổ phiếu khi mua một cổ phiếu bằng tiề n mặ t. Vớ i ngườ i lao độ ng, họ sẽ đ ược Nhà nước b án cổ phầ n vớ i mức giá t hấp hơn 3 0% so với giá bá n cho các đối 12
  13. tượng khác, mỗi năm làm việc tại doanh nghiệp đ ược mua tối đa 10 cổ phần. Đối với người lao đ ộng nghèo tro ng doanh nghiệp cổ phần hoá, ngo ài việc được mu a cổ phầ n ưu đãi họ cò n được hoã n trả t iền mua cổ phần trong 3 năm đầu mà vẫn đ ược hưở ng cổ tức, số tiề n nà y s ẽ trả dần tro ng 10 năm khô ng p hải trả lã i. 1.4 .Tổ chức quản lý của cô ng ty Cổ phần Do tính c hất có nhiều chủ sở hữu của cô ng t y Cổ phầ n nên cá c cổ đô ng khô ng t hể t hực hiệ n trực tiếp vai tr ò chủ sở hữu củ a mình mà phải thô ng qua tổ chức đại d iện làm nhiệm vụ q uản lý lãnh đạo công t y đó là: Đại hộ i đ ồng cổ đông, Hộ i đ ồng qu ản tr ị, Giám đốc điều hành và kiể m soát viê n. Đại hội đồng cổ đ ông là cơ quan lãnh đạo qu yết định c ao nhất của công t y. Đạ i hộ i đồng cổ đông đại diệ n cho trên 3/4 số vốn điều lệ của công t y và được thành lập t heo biểu qu yết của đ a số phiếu bầu. Đại hộ i đồng cổ đô ng thườ ng kỳ tr iệu tập vào cuối năm để giải qu yết công việc kinh doanh của cô ng t y trong khuôn khổ điều lệ nh ư q u yết đ ịnh p hương hướ ng hoạt độ ng củ a cô ng t y t hông qua tổ ng kết nă m t ài chí nh, q u yết định việc phân c hia lợ i nhuậ n, b ầu hoặc b ãi miễ n t hành viê n tro ng Hộ i đồ ng quản tr ị và kiểm soát viê n, Đạ i hộ i đồng cổ đô ng bất t hườ ng được tr iệu tập để sửa đổi điều lệ của công t y. Hội đồng qu ản trị là bộ má y quản lý của công t y b ao gồm từ 3-12 thà nh viê n. Hộ i đ ồng qu ản trị có toàn quyề n nhâ n danh công t y qu yết định mọi vấn đề có liê n q uan đ ến mục đích, qu yề n lợ i của công t y. Hộ i đ ồng qu ản tr ị b ầu ra một thà nh viên là m chủ tịc h Hộ i đồ ng. Chủ tịch Hội đ ồng qu ản trị có thể là ngườ i kiêm chức vụ Giám đốc ha y Tổng giám đ ốc. Giám đố c ha y Tổng Giám đốc là ngườ i điều hà nh hoạt động kinh d oanh hàng ngà y của cô ng t y và chịu trách nhiệm tr ước Hộ i đồng quản trị về việc t hực hiệ n cá c nhiệm vụ và q u yề n hạn tro ng phạm vi đ ược giao. Công t y Cổ phầ n thườ ng có ha i kiểm so át viên do Đại hộ i b ầu ra, trong đó có it nhất một người có chu yên mô n kế toán và khô ng phải là t hà nh viên của Hộ i đ ồng qu ản trị ha y ngườ i thân cận của Giá m đốc hoặc Tổng Giám đố c. Xét về tính chất hoạt động của công t y Cổ phần : Sự ho ạt động trong công t y Cổ phầ n ma ng tí nh dân chủ cao do số lượ ng các cổ đ ông là những c hủ sở hữu nhiều. Vì t hế mà cơ cấu tổ c hức và chức nă ng của từng bộ phận 13
  14. vừa đảm bảo đ ược vai trò sở hữu vừa đảm bảo đ ược hiệu quả sả n xu ất kinh do anh của công t y . Bằ ng việ c qu y định mệnh giá t hấp , hợp lý, công t y Cổ phần t hu hút đ ược đô ng đảo sự t ham gia c ủa công c húng, do vậ y m à công t y Cổ phần mang tí nh xã hội hoá cao , kéo theo sự quản lý mang tí nh dân c hủ. Hoạt động manh tính công khai, đặc biệt là công khai trước mọ i cổ đ ông vớ i tư cách là những c hủ sở hữu. Do đó tạo điều kiện cho các cổ đông có được những hiểu biết về ho ạt động của cô ng t y, có đự ơc t iếng nói riê ng của mình, có khả năng kiểm tra đ ược những hoạt độ ng của cô ng t y, t ừ đó có những q u yết đ ịnh kinh doanh riêng của mình. 1.5. Thuận lợi và khó khăn của công ty Cổ phần Thu ận lợi của công t y Cổ phần phả i kể đến l à việc t hu hút và sử d ụng vốn nhà n rỗ i tro ng dân cư nhờ vào việ c phát hà nh cổ phiếu thô ng qua thị trường chứng khoá n. các cô ng t y Cổ phần có khă năng hu y đ ộng đ ượ c một lượ ng vố n lớ n c hỉ trong một thờ i gia n ngắn. các h t hu hút vố n của cô ng t y Cổ phần khô ng chỉ dừ ng lại ở những nhà đầu tư lớn mà còn hấp dẫn đ ược một lượng t iền khá lớ n đa ng nằm rả i rác tro ng dân cư, kể cả những ngườ i khô ng giầu có gì cũng có thể t ham gia m ua cổ phiếu bởi hầu hết những cổ phiếu thườ ng có mệ nh giá t hấp. Hơ n nữa, việc đầu tư vào các công t y Cổ phần t hườ ng đem lạ i lợ i ích lớ n hơ n so vớ i việc gửi t iền vào các qu ỹ tí n dụ ng ha y ngâ n hà ng. T hô ng t hườ ng lợ i tức do cổ phiếu đem lạ i cao hơn lãi suất t iề n gửi, dẫ n đến hiệu qu ả kinh doanh cao, góp p hần phát tr iển kinh t ế đất nước. Điểm thuận lợ i nữa của cô ng t y Cổ phần l à cá c cổ đông tro ng cô ng t y khô ng đư ợc phép rú t vốn ra khỏ i cô ng t y mà chỉ có thể mua, bán, chu yể n nhượng p hần vốn góp của mình cho những ngườ i khác t hô ng qu a thị trườ ng c hứng khoá n. Do vậ y số vố n kinh do anh của công t y lu ôn luôn ổn định cho dù có những biế n động lớ n về nhân s ự tro ng công t y . Có số vốn lớ n, cô ng t y Cổ phần sẽ có điều kiện áp dụng những tiế n bộ của khoa học công nghệ, nâ ng c ao nă ng su ất lao động, tậ n dụng hết d ượ c những cơ hội kinh doanh , thí c h ứng nhanh đ ược vớ i những biế n động củ a t hị tr ường, đ em lạ i hiệu q uả kinh doanh c ao. Vớ i những t huận lợ i tr ên, công t y Cổ phần đ ã có vai trò thúc đẩ y sự ra đờ i và phát tr iển của thị trường chứng khoán; tạo điều kiện t hực hiệ n xã hộ i hoá các h ì nh t hức sở hữu. 14
  15. Tu y nhiên b ên cạ nh những t hu ận lợ i, cô ng t y Cổ p hần cũng p hải đối mặt vớ i những khó khăn như: sự ảnh hưở ng nặng nề củ a tư du y kinh tế kế hoạc h hoá tập trung cao độ trong đ iều kiện c hiến tr anh kéo d ài. Trong tư du y cũ ng như tro ng t hực t iễn xâ y d ựng cơ sở vật c hấ kỹ t huật , người t a vẫn thườ ng xem nhẹ các q u y luật kinh tế khách qu an của t hị tr ườ ng , co i kinh t ế thị trường là của riêng Chủ nghĩa t ư bản, từ đó dẫn đế n hậu quả là việc hạch toán kinh tế tro ng các doanh nghiệp là ma ng tí nh hì nh t hức, c ác do anh nghiệp N hà nướ c t hực chất chỉ là ngườ i s ản xuất và gia công t hu ê c ho Nhà nướ c c hứ khô ng t hực sự là một chủ thể kinh doanh đ ầy trác h nhiệm. Tư tưở ng nà y t hật là xa lạ đối vớ i mộ t cô ng t y Cổ phầ n tro ng một nề n kinh t ế t hị trườ ng định hướ ng xã hộ i c hủ nghĩa. Hơn nữa, lực lượ ng s ản xuất của ta cò n q uá yếu kém; cơ sở hạ tầng cò n nghèo nàn, lạc hậu; hệ thố ng pháp luật, chí nh sách qu ản lý cò n chưa thống nhất đồng bộ, thủ tục hà nh c hí nh cò n q uá r ườm rà, quan liêu ; cơ cấu kinh t ế c hưa hợ lý… Tóm lại, những t huậ n lợ i và khó khă n c ủa cô ng t y Cổ phần là một mâu thu ẫn lớ n , song b ắt buộc phải ki ên qu yết đổ i mới, phả i có nhữ ng giả i pháp và bước đi phù hợp vớ i trì nh độ thực tế cơ sở. Do vậ y mà mục tiêu và qu an đ iểm đ ổi mới doanh nghiệp Nhà nước thông q ua Cổ phần hoá là đ úng đắn và cầ n t hiết. II. TÍNH T ẤT Y ẾU CỦA VI ỆC TH ỰC HIỆN CỔ PHẦN HOÁ DOAN H NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠ I VI ỆT N AM 2.1 . Tình h ìn h hoạ t động của các doanh ng hiệp Nh à nước tại Việt Na m hiện n ay: Trong nền kinh tế hà ng hoá nhiều t hà nh phần vậ n hà nh t heo cơ c hế t hị trường đ ịnh hướ ng X HCN ở nước ta hiệ n na y, khu vực Kinh tế Nhà nước phải giữ va i trò chủ đ ạo nhằm c hi p hố i nền kinh tế qu ốc dân cũ ng nh ư giúp đỡ các thành p hần kinh tế khác. Song trê n t hực tế, hiệu qu ả hoạt đ ộng của khu vực K inh tế N hà nước nó i c hu ng và hệ thống doanh nghiệp N hà nướ c nói riê ng còn tồn tại rất nhiều yếu kém. Trên đ ịa b àn cả nước hiện na y, chú ng ta có khoả ng 5800 doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 88% tổng số vốn củ a các d oanh nghiệp trong nền kinh tế nhưng hiệu quả kinh d oanh rất t hấp. Chỉ có tr ên 40 % doanh nghiệp Nhà nước là hoạt động có hiệu quả, trong đó thực sự l àm ă n có lã i và lâu dài c hỉ chiếm d ưới 30%. Trên t hực tế, doanh nghiệp Nhà nước nộp ngâ n 15
  16. sác h chiếm 80 -8 5% tổng doanh t hu, nhưng n ếu trừ khấu hao cơ bả n và thuế giá n t hu thì d oanh nghiệp Nhà nước c hỉ đóng góp đ ược trên 30% ngân sác h Nhà nước. Đặc b iệt nếu tí nh đủ chi phí và TSCĐ, đ ất tính t heo giá t hị trường t hì các doanh nghiệp N hà nước hoàn to àn khô ng tạo ra được tíc h lu ỹ. Đánh giá t hực lực các do anh nghiệp Nhà nước trên 3 mặt : vốn- công nghệ-trì nh độ quản lý, có thể thấ y: Vốn: Các doanh nghiệp luôn tro ng trạng t há i đói vố n. T ình trạ ng do anh nghiệp phải ngừng ho ạt động do thiếu vốn kinh d oanh đ ã xuất hiện. Tình trạ ng doanh nghiệp khô ng có vốn và khô ng đủ khả nă ng hu y động vố n để đổi mới công nghệ đ ược coi là phổ biến. Trong khi đó, hiệu quả sử dụng vốn t hấp kém, t hấ t t hoát vố n của Nhà nước ngà y càng trầm trọng. N ăm 1998 ch ỉ tí nh riê ng số nợ khó đò i và lỗ lu ỹ kế của các do anh nghiệp N hà nước đã lên đế n 5.005 t ỷ đồng . T heo Tổ ng cục Quản lý vố n và tài sản N hà nước tại d oanh nghiệp , trong số gầ n 5800 DNNN, c hỉ 40,4% đ ược đánh giá là hoạt độ ng có hiệu qu ả (bảo to àn được vốn, trả đ ược nợ, nộp đủ thuế, trả lươ ng cho ngườ i lao đ ộng và có lãi) ; 44% số doanh nghiệp hoạt độ ng c hưa có hiệu quả, khó khăn tạm t hời ; c òn 15,6% số doanh nghiệp ho ạt động khô ng hiệu quả. Tổ ng cộng, có tới trên 59,6% DNNN ho ạt độ ng kém hiệu qu ả. Công nghệ: Công nghệ của các DNN N lạc hậu so với tr ì nh độ chung của khu vực và của t hế giớ i (t hường từ 2-3 thế hệ, cá b iệt có công nghệ lạc hậu tới 5-6 thế hệ), 76 % má y mó c t hiết b ị thuộc thế hệ những năm 50 -60 và c hủ yếu d o Liê n Xô cũ và các nước Đông Âu cung cấp. Hiệ n na y có đ ến 54 ,3% DNNN trung ươ ng và 74% DNNN đ ịa phươ ng còn sản xuất ở trình độ thủ cô ng, hiệu quả sử dụng trang t hiết bị b ình quân d ưới 5 0% cô ng suất. Đó chí nh là ngu yê n nhân làm c ho khả năng cạ nh tra nh của các doanh nghiệp trên t hị trườ ng nội địa cũ ng như quốc tế hết sức t hấp kém. Đ iều nà y thự c sự là một ngu y cơ đối với các d oanh nghiệp Nhà nước và vớ i nền kinh tế trong quá trình hội nhập vào đời số ng kinh tế khu vực và t hế giớ i. Trình đ ộ, năng lực và b ản lĩnh quản lý còn t hấp so với yêu c ầu. Ta thấ y rằ ng, ở các d oanh nghiệp Nh à nướ c, qu yề n sở hữu không gắn vớ i qu yền quản lý vố n và tài sả n. Mặt khác, do những ngu yê n nhâ n lịch s ử, do ả nh hưở ng củ a cơ c hế kế hoạch ho á tập trung quan liêu bao cấp, các doanh 16
  17. nghiệp N hà nước có số lượ ng lao động lớn, cơ cấu lao động bất hợp lý, đội ngũ cán b ộ quản lý kinh tế vừa t hừa, vừa t hiếu, vừa yếu. Bê n cạ nh trác h nhiệm về kinh tế, mố i d oanh nghiệp cò n phả i đảm trách nhiều chức năng xã hội nữa. Từ tình hình trên, có t hể t hấ y khu vực kinh t ế N hà nước không p hải là điểm s áng như c húng ta mo ng đ ợ i, đ ặc biệt nó vẫn c hưa thực sự t hể hiện tốt va i trò c hủ đạo vủa mì nh. Do đó vấn đề đặt ra hiệ n na y là cần p hải có một loạt những giải p háp tiế n hà nh đồng bộ . Trong đó, CPH DNNN là một trong những b iện pháp đ ược Đảng và N hà nước đặt lê n vị trí then c hốt, hàng đ ầu. 2.2 . Những ưu điểm của Cổ phần hoá và sự cầ n thiết phải tiến hàn h CPH doanh ng hiệp Nhà nước : Xuất phát từ thực t ế nêu trên, thực hiện CP H là một nhiệm vụ rất cầ n thiết và q uan trọng trong q uá trình đ ổi mới kinh t ế ở Việt Nam, CP H sẽ giả i qu yết đ ược các vấn đ ề sau:  Thứ nhất: Thực hiện CP H là để giải quyết mâu thuẫ n giữa quan hệ sản xuất và lực lượ ng sản xu ất. CP H góp p hần t hực hiệ n chủ tr ương đa dạng hoá các hì nh t hức sở hữu. Tr ước đâ y chú ng ta xâ y dựng một các h cứng nhắc c hế độ cô ng hữu , thể hiệ n ở mộ t số lượ ng quá lớ n các DNNN m à khô ng nhận t hấ y qu an hệ s ản xuất nà y không phù hợp vớ i lực lượ ng sả n xuất cò n nhiều yếu kém, lạc hậu. Vì vậ y CP H sẽ giả i q u yết đ ược mâu thuẫn nà y, giú p lực lượ ng sản xuất phát tr iển.  Thứ hai: T hự c hiện CP H nhằm xã hội hoá lực lượ ng sản xuất, t hu hút thêm ngu ồ n lực sản xuất. K hi t hực hiện CP H , người lao độ ng sẽ gắ n bó , có trách nhiệm với cô ng việc hơ n, họ trở thành ngườ i chủ thực sự của do anh nghiệp. Ngo ài ra, phươ ng t hức q uản lý đ ược tha y đổi, doanh nghiệp sẽ trở nên năng đ ộng, tự c hủ hơ n tro ng sản xu ất kinh d oanh, nâng cao hiệu qu ả sản xuất.  Thứ ba: Bên cạnh đó, CPH là mộ t yếu tố thúc đ ẩy sự hì nh thành và phát tr iển t hị trườ ng chứ ng khoán, đ ưa nề n kinh t ế hội nhập vớ i kinh tế khu vực và trê n t hế giớ i.  Th ứ tư: Thực hiện CP H là một trong nh ững giải pháp qu an trọng nhằm hu y động các nguồn lực trong và ngoài nước vào phát triể n kinh t ế. Vớ i việc hu y động đ ược các ngu ồn lực, các cô ng t y cổ phầ n có điều kiệ n mở rộng sản xuất kinh doanh, đ ầu tư đổ i mới cô ng nghệ, nâng cao đ ược khả 17
  18. nă ng cạ nh tr anh trên t hị trườ ng, tạo cơ sở để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.  Thứ năm: Cổ phầ n ho á tác động tíc h cực đến đổi mới qu ản lý ở cả tầm vĩ mô và vi mô. Chu yể n từ DNNN sa ng cô ng t y cổ p hần khô ng những c hỉ là sự t ha y đổi về sở hữu, mà còn là s ự tha y đổi că n bản trong công t ác qu ản lý ở cả phạm vi doanh nghiệp và ở cả phạm vi nề n kinh tế quố c dân.  Thứ sáu: Cổ phầ n hoá là một giải pháp quan trọng để cơ cấu lạ i nề n kinh t ế trong quá trình đổi mớ i. Như vậ y, đ ứng trước t hực tr ạng hoạt động yếu kém của hệ t hống DNNN, CP H vớ i những ưu điểm và mụ c tiêu của mình đã c hứng tỏ đó là một chủ trương đúng đ ắn, phù hợp vớ i quá trình đổ i mới, phù hợ p với gia i đo ạn q uá độ đi lên CHXH ở nước ta. 2.3 .Mục tiêu Cổ phầ n hoá do anh nghiệp Nh à nước : Trong đ iều kiệ n nề n kinh tế t hị trườ ng, sự tồn tại h àng lo ạt các doanh nghiệp Nhà nước hoạt độ ng kém hiệu quả đặc điểm ã đem lại gá nh nặ ng lớ n c ho N gân s ác h Nhà nước và kìm hãm sự phát triể n của nền kinh tế, do vậ y qu á trình Cổ phần ho á d oanh nghiệp N hà nước t heo xu h ướng c hu ng đ ặc điểmều nhằ m v ào những mục tiêu sau đâ y: - Tạo điều kiện điều kiện để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả - Giảm bớt gá nh nặng cho Ngâ n s ách Nh à nước - Góp phầ n làm chu yển dịch cơ cấu các ngành kinh t ế - Tạo khả nă ng t hu hút vố n, kỹ t huật, công nghệ mới - Thúc đ ẩy p hát tr iển ho àn t hiện t hị trườ ng vốn Tu y nhiên d o đ ặc điểm và đ iều kiệ n t hực tế của từng nướ c khác nhau, và tu ỳ t huộ c vào từng gia i đoạn cụ thể m à Cổ phần ho á doanh nghiệp N hà nước cũng có những mục t iêu khác nhau . Theo qu yết đ ịnh QĐ 202 /CôNG TY ngà y 8/6/199 2 thì việc t iế n hành Cổ phần hoá do anh nghiệp Nhà nước nhằm vào 3 mục tiêu chí nh s au : - Chuyển một phần sở hữu Nh à nước sang sở hữu của các cổ đông nhằ m nâng cao hiệu quả sản xuấ t kinh doanh của doanh ngh iệp Huy động đượ c một khối lư ợng vốn lớn trong v à ngoài nướ c cho sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu phát triển kin h tế – xã hội T ạo đ iều kiện để ng ười lao động trở thành người chủ thực sự trong doanh nghiệp 18
  19. Tha y đổ i phương thức quản lý trong doanh nghiệp Sau một thời gia n t iế n hà nh t hí điểm Cổ phần hoá, Chí nh phủ đ ã có sự nghiê n cứu và sửa đổi nội du ng mục t iêu Cổ phầ n hoá c ho phù hợp vớ i điều kiện kinh tế đất nước và xu t hế biế n đổi chu ng củ a t hị tr ường. Theo Nghị định NĐ44/NĐ-CP về Cổ p hần ngày 2 9/6/199 8 thì m ục tiêu Cổ phần hoá được rút gọn xuống còn ha i mục t iêu nhưng nộ i d ung chí nh vẫn đ ựoc giữ ngu yên, cụ thể như sau:  Mục tiêu 1: Hu y độ ng vốn của to àn xã hội bao gồm các cá nhân, các tổ chức kinh tế, các tổ c hức xã hội tro ng và ngoà i nước nhằ m đ àu tư, đ ổi mới công nghệ, tạo thêm cô ng ăn việc làm tro ng dâ n chú ng, phát triể n doanh nghiệp , nâ ng c ao sức cạnh tra nh, t ha y đổ i cơ cấu doanh nghiệp Nh à nướ c, và tha y đổ i phương t hức quản lý trong d oanh nghiệp  Mục tiêu 2: Tạo điều kiện để người lao động tro ng doanh nghiệp có cổ phầ n và những ngườ i góp vốn đ ược thực sự làm chủ ; tha y đổ i p hương thức qu ản lý, tạo động lực t húc đẩ y d oanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả; tăng t à i sả n c ho Nhà nướ c ; nâng cao t hu nhập cho ngườ i lao động, gó p phần tăng trưởng kinh tế đất n ước Hai mục t iêu trên được đưa ra sau m ột t hời gia n t iến hà nh t hử nghiệm, đ ược đú c rú t từ kinh nghiệm t hực tế n ên ma ng tí nh xá c t hực cao, đồ ng thờ i vớ i việc t hực hiệ n hai mụ c tiêu trên đ ã thú c đẩy việc t hực hiệ n các mục tiêu khác như: - Giảm b ớt đ ược gánh nặng c ho ngâ n sác h N hà nước vì giảm bớt đựơc số lượ ng doanh nghiệp Nhà nước - Việc đa dạ ng hoá q u yền sở hữu trong d oanh nghiệp Nh à nước sẽ hình t hành được sự liên kết chặt c hẽ giữa các doanh nghiệp Nhà nước vớ i các t hà nh phầ n kinh tế khác, do vậy đ ã t ạo ra sức mạnh và động lực thúc đẩ y các doanh nghiệp Việt nam t ham gia vào thị trườ ng t hế giớ i một cách bạo dạn, c hủ động và tích cực hơ n. Đâ y chí nh là mục t iêu chiế n lược dài hạ n của mỗi doanh nghiệp nói r iêng và của nền kinh tế – xã hộ i nói chung. - Việc hu y đ ộng vố n của công t y Cổ p hần sẽ là sợ i dâ y liên kết c hặt c hẽ giữa những co n ngườ i, những d oanh nghiệp có qu yền lợ i c hu ng t hông 19
  20. qu a sự đồng sở hữu các Cổ phần trong một doanh nghiệp , như vậ y s ẽ ma ng lạ i một sức mạnh tập thể lớ n hơ n. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1