Luận văn: Cơ sở khoa học cho sự lựa chọn giải pháp và bước đi nhằm đẩy mạnh tiến trình mở cửa về dịch vụ thương mại.
lượt xem 16
download
Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Cơ sở khoa học cho sự lựa chọn giải pháp và bước đi nhằm đẩy mạnh tiến trình mở cửa về dịch vụ thương mại.
- BỘ THƯƠNG MỌI BỘ GIÁO DỤC & Đ À O TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G 0O0 lỀlầlNmtNCtiQlEQàlỌCCửBỘ cơ sở KHOA HỌC CHO sự LƯA CHỌN GIẢI PHÁP VÀ BƯỚC ĐI N H Ă M ĐẨY MẠNH TIẾN TRÌNH MỞ CỬA VE DỊCH VỤ T H Ư Ơ N G MẠI • • • MÃ SỐ: 2001-78- 059 Xác nhận của Cơ quan chủ trì đề tài Chữ ký của Chủ nhiệm đề tài KÍT Hiệu trưởng r>B ễ4«s HÀ NỘI 2004 à — Ì
- B Ộ T H Ư Ơ N G MỌI B Ộ GIÁO DỤC & Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G -- -0O0 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HÓC CẤP BÔ Cơ SỞ KHOA HỌC CHO s ự LƯA CHỌN • • • • GIẢI PHÁP VÀ BƯỚC ĐI NHẰM ĐẨY MẠNH TIẾN TRÌNH MỞ CỬA VE ĐÍCH VU THƯƠNG MAI M Ã SÔ: 2001- 78- 059 Chủ nhiệm để tài: GS.TS Nguyễn Thị M ơ - Đ H Ngoại Thương Tham gia đê tài ThS. Nguyễn Đạc Nhật - Bộ Thương mại Ths. Nguyễn Minh Hằng - Đ H Ngoại Thương CN. Vũ Thị Hạnh - nt - CN. Nguyễn Bình Minh -nt- T Hư VÌE N ì RiiÙttG ĐA! riííC NGOAI THUONS HÀ NỘI 2004
- mục LỤC trang LỜI NÓI ĐÂU Ì C H Ư Ơ N G ì DỊCH vụ T H Ư Ơ N G MẠI: NHŨNG VẤN Đ Ể LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN . 6 ì. Khái niệm về dịch vụ thương mại 6 /. Dịch vụ thương mại và thương mại dịch vụ 6 2. Vai trò của dịch vụ thương mại 16 3. Vị trí của thương mại dịch vụ và dịch vụ thương mại trong thương mại quốc tế li. Dịch vụ thương mại trong W T O 24 /. Cách hiểu của WTỠ về thương mại dịch vụ và dịch vụ thương mại 24 2. Những nguyên tắc pháp lý cơ bản của WTO điều chỉnh thương mai đích vụ và dịch vụ thương mại 3. Những quy định của GATS liên quan đến các nước đang phát triển 46 C H Ư Ơ N G li. THỰC TRẠNG MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH vụ T H Ư Ơ N G MAI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 5 0 ì. Thực trạng dịch vụ thương mại ở Việt Nam trong thời gian qua 50 1. Đánh giá thực trạng cách hiểu về dịch vụ thương mại và thương mại ^ dịch vụ ở Việt Nam 2. Đánh giá thực trạng chính sách và pháp luật của Việt Nam về dịch vụ 55 thương mại 3. Đánh giá thực trạng dịch vụ thương mại ở Việt Nam trong thỷi gian qua 83 n. Thực trạng mở cửa thị trường dịch vụ thương mại ở Việt Nam trong thòi gian qua Ì. Thực trạng chính sách, pháp luật Việt Nam rề mở cửa thị trưỷng dịch vụ thương mại 2. Thực trạng tiến trình mở cửa thị trưỷng dịch vụ thươiĩg mại ỏ Việt Nam trong thỷi gian qua C H Ư Ơ N G IU. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP V À BƯỚC ĐI PHÙ HỐP Đ Ể MỞ CỬA DỊCH VỤ T H Ư Ơ N G MẠI NHẰM ĐAY NHANH TIẾN TRÌNH VIỆT NAM HỘI NHẬP 108 KINH TẾ QUỐC TẾ ì. VỊ thế Việt Nam trong thế kỷ X X I và những nguyên tắc cơ bản cần quán triệt trong tiến trình Việt Nam hội nhập k i n h tế qu c tế 1 0 8 Ì. Vị thếViệt Nam trong thế kỷ XXI 108 i
- 2. Những nguyên tắc cơ bán cần quán triệt trong liến trình Việt hi am hội nhập kinh tế quốc tể li. Những giải pháp và bước đi được lựa chọn nhằm đẩy nhanh tiến trình mở cửa về dịch vụ thương mại /. Những bước đi được lựa chọn 116 2. Những giải pháp được lựa chọn 124 K Ế T LUẬN 1 3 3 Tài liệu tham khảo 135 Phần phụ lục 139 Phụ lục ỉ: Hiệp định chung về thương m i dịch vụ (GATS)- trích 140 Phụ lục 2: Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS) 160 Phụ lục 3: Hiệp định thương m i Việt Nam- Hoa Kỳ (trích chương HI về thương m i dịch vụ Phụ lục 4: Danh mục phán h i các dịch vụ theo khu vực của WTO 173 li
- NHŨNG T Ừ V I Ế T T Ấ T TRONG Đ Ể TÀI WTO Tổ chức Thương mại Thế giới GATT Hiệp định chung về thương mại và thuế quan GATS Hiệp định chung về thương mại dịch vụ IMF Quỹ tiền tệ quốc tế UNCITRAL ủ y ban Liên Hợp Quốc về luật thương mại quốc tế ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á AFAS Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ CEPT Hiệp định ưu đãi có hiệu lảc chung của ASEAN MFN Chế độ tối huệ quốc NT Chế độ đối xử quốc gia ISIC Hệ thống phân loại tiêu chuẩn công nghiệp quốc tế CPC Hệ thống phân loại các sản phẩm chủ yếu BÓP á n cân thanh toán C ƯNDP Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc FDI Đầu tư trảc tiếp nước ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc gia CIEM Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương KTQT Kinh tế quốc tế XHCN Xã hội chù nghĩa TBCN Tư bản chù nghĩa LHQ Liên Hợp Quốc CNH-HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa ••• ui
- LỜI NÓI ĐÂU 1. Sự cần thiết nghiên cứu để tài Hội nhập kinh tế quốc tế đã, đang và sẽ ngày càng trở nên một yêu cầu tất yếu, cấp bách đối với Việt Nam. Trong những năm qua, Việt Nam đã tích cực chuẩn bị để hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới: đã gia nhập ASEAN, đã ký và phê chuẩn Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kổ... Tuy nhiên, Việt Nam chỉ thật sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới khi trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đ ể trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt Nam phải lần lượt tham gia tất cả các Hiệp định đa biên của WTO, trong đó có Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS). Thương mại dịch vụ chiếm vị t í quan trọng trong WTO. Thương mại r dịch vụ ngày càng tỏ rõ ưu thế, thu hút sự quan tâm của WTO nói chung và của mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam nóiriêng.Thương mại dịch vụ là lĩnh vực rộng lớn, liên quan đến mọi mặt, mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và động chạm đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. ơ các nước phát triền, thương mại dịch vụ đã và đang được nhìn nhận với đúng giá tri đích thực cùa nó, đã và đang được hiểu theo khái niệm rộng, có tính hiện đại phù hợp với xu thế phát triển của thương mại dịch vụ trong thế kỷ XXI- thế kỷ của nền kinh tế tri thức, cùa thương mại điện tử và của khoa học kỹ thuật công nghệ đã phát triển tới kỹ thuật số trong công nghệ thông tin, công nghệ sinh học... Tuy nhiên, ở các nước đang phát triển, vị trí, vai trò của thương mại dịch vụ lại chưa được đánh giá đúng mức, nhất là về mặt pháp lý. Chính vì vậy, Tổ chức Thương mại Thế giới, khi xây dựng và thông qua những nguyên tắc quốc tế điều chỉnh thương mại dịch vụ trong phạm v i toàn cầu, đã có những thể chế pháp lý hết sức đặc thù. Đ ể chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và có thể gia nhập WTO vào năm 2005, việc nghiên cứu những quy định của WTO về thương mại dịch vụ là điều hết sức cần thiết, bức xúc. Đ ố i với Việt Nam, quan điểm coi thương m ạ i dịch vụ như là một ngành sản xuất có giá trị thặng dư cao vẫn còn đang xa lạ, vẫn còn là một quan niệm Ì
- mới mẻ cẩn được làm rõ. Thực tế những năm qua, pháp luật Việt Nam chưa có những chế định, quy định rõ ràng cũng như chưa có sự phán loại rõ ràng, về mặt pháp lý, sự giống nhau, khác nhau cũng như mối quan hệ hữu cơ giữa thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ. Cách quan niệm truyền thống lâu nay trong khoa học pháp lý của Việt Nam chỉ chú trọng đến Dịch vụ thương mại (chứ không phái Thương mại dịch vụ). Vậy Dịch vụ thương mại là gì? Dịch vụ thương mại khác gì so với Thương mại dịch vụ? Dịch vụ thương mại có vị trí, vai trò như thế nào trong việc xây dựng và phát triởn kinh tế ở Việt Nam? Pháp luật thương mại Việt Nam quy định như thế nào về Dịch vụ thương mại và về Thương mại dịch vụ? Những quy định của pháp luật Việt Nam về Dịch vụ thương mại có gì bất cập và đặc biệt có gì khác biệt hay t á ngược với các quy định của WTO về ri Thương mại dịch vụ? Sự khác biệt này có cản trở tiến trình Việt Nam gia nhập WTO hay không và làm thế nào đở loại bỏ những bất cập này, đở đẩy nhanh tiến trình Việt Nam gia nhập GATS, từ đó, đẩy nhanh tiến trình Việt Nam gia nhập WTO? Những câu hỏi này chỉ có thở được trả lời rõ nếu có sự nghiên cứu một cách toàn diện về dịch vụ thương mại và về vấn đề mở cửa trong lĩnh vực dịch vụ thương mại ở Việt Nam. Đ ó là lý do m à chúng tôi đã chọn vấn đề "Cơ sở khoa học cho sự lựa chọn giải pháp và bước đi nhằm đẩy mạnh tiến trình mở cửa về dịch vạ thương mại" làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của mình và đã được Bộ Thương mại giao nhiệm vụ thực hiện đề tài này. 2. M ụ c đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về dịch vụ thương mại, phân tích các quy định có tính ràng buộc của GATS đối với các nước thành viên, đặc biệt là các nước thành viên đang phát triởn trong việc mở cửa thị trường thương mại địch vụ và đánh giá thực trạng dịch vụ thương mại, thực trạng chính sách, pháp luật Việt Nam về dịch vụ thương mại cũng như thực trạng tiến trình mở cửa của Việt Nam về dịch vụ thương mại trong thời gian qua, đề tài đề xuất những bước đi và giải pháp cụ thở nhằm đẩy mạnh tiến trình mở cửa về dịch vụ thương mại, đáp ứng yêu cầu Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. 2
- 3. N h i ệ m vụ cụ t h ể - L à m rõ, một cách cồ đọng nhất, cách hiểu, cách quan niệm về Dịch vụ thương mại và Thương mại dịch vụ, sự giống nhau và khác nhau của hai khái niệm này. - Khảng định vai trò, vị t í của Dịch vụ, của Dịch vụ thương mại trong r thương mại dịch vụ và thương mại toàn cấu nói chung và ở Việt Nam nói riêng. - Phân tích những nguyên tắc pháp lý cơ bản của W T O trong việc điều chửnh thương mại dịch vụ trong đó có Dịch vụ thương mại, trên cơ sở đó, nêu bật những yêu cầu có tính bắt buộc m à V i ệ t Nam phải tuân thủ để m ở cửa thị trường Dịch vụ thương mại, tiến tới mở cửa thị trường thương mại dịch vụ nếu muốn trở thành thành viên của WTO. Đ ồ n g thời, nêu rõ những yêu cầu có tính linh hoạt m à Việt Nam có thể bảo lưu, với tư cách là một nước đang phát triển có trình độ phát triển thấp, một nước X H C N đang trong quá trình chuyển đổi. - Đánh giá thực trạng cách hiểu, cách quan niệm cũng như nhận thức về Thương mại dịch vụ, Dịch vụ thương m ạ i ở V i ệ t Nam hiện nay và thực trạng mở cửa thị trường Dịch vụ thương mại ở V i ệ t N a m trong thời gian qua. - Đánh giá thực trạng chính sách, pháp luật V i ệ t N a m về Dịch vụ thương mại đặc biệt nêu bật thực trạng m ỏ cửa Dịch vụ thương m ạ i ở V i ệ t Nam, từ đó chử rõ những bất cập trong chính sách và pháp luật có tính cản trở V i ệ t N a m hội nhập về Thương mại dịch vụ. - Đ ề xuất những bước đi, giải pháp cụ thể, phù hợp v ớ i quy định của WTO về thương m ạ i dịch vụ cũng như phù hợp v ớ i thực tiễn thể chế chính trị- pháp lý- k i n h tế của V i ệ t Nam, nhằm đẩy nhanh tiến trình m ở cửa về Dịch vụ thương m ạ i của Việt Nam, đáp ứng yêu cầu V i ệ t N a m h ộ i nhập k i n h tế quốc t ế nói chung và hội nhập trong lĩnh vực thương m ạ i dịch vụ nói riêng. 4. Đ ố i tượng và p h ạ m v i nghiên c ứ u - Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài là những quy định của W T O về thương mại dịch vụ (cụ thể là Hiệp định chung của W T O về thương mại dịch vụ- GATS). Những quy định trong chính sách và pháp luật V i ệ t Nam về Dịch vụ thương mại, đặc biệt là những quy định về Dịch vụ thương mại trong Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 cũng là đối tượng nghiên cứu chính của đề tài. 3
- - Phạm vi nghiên cứu của đề tài, một mặt. giới hạn chỉ ở việc phân tích các nguyên tắc cơ bản của WTO về thương mại dịch vụ cũng như nguyên tắc, thể chế của WTO về thương mại dịch vụ. Mặt khác, căn cứ vào thực tiễn cụ thể về trình độ phát triển kinh tế cũng như thực trạng phát triển của khoa hầc pháp lý Việt Nam về lĩnh vực này, khi đánh giá thực trạng chính sách và pháp luật Việt Nam về dịch vụ thương mại, đề tài cũng giới hạn phạm vi phân tích chỉ ở những quy định hiện hành của Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 về 13 dịch vụ thương mại như: dịch vụ đại lý, dịch vụ giao nhận hàng hóa, dịch vụ giám định hàng hóa, dịch vụ môi giới, dịch vụ quảng cáo... 5. Tình hình nghiên cứu Trong những năm gần đây, thương mại dịch vụ nói chung và chế định về thương mại dịch vụ đã và đang thu hút sự chú ý, sự quan tâm của nhiều hầc giả, nhiều nhà khoa hầc, nhiều cán bộ nghiên cứu ở các cơ quan quản lý, các Viện cũng như các cơ sở đào tạo của Việt Nam và nước ngoài. Đ ã có một số đề tài, công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, trong số đó, đáng chú ý nhất là các công trình : ơ nước ngoài: "Quốc tế hóa dịch vụ tài chính ở khu vực Châu A" của s. Clacsens và T. Glasener do Ngân hàng Thế giới phát hành năm 1997; "Đãi ngộ quốc gia trong khuôn khổGATS- liệu cố phải là nền tảng hay không?" của A. Matto đăng trong Tạp chí Thương mại t h ế giới, số 31 năm 1997; "Ảnh hưởng của vòng đàm phán Urugoay đối với Châu Ả: thương mại trong lĩnh vực dịch vụ và cấc biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại" của p. Low, bài phát biểu tại H ộ i thảo cùa Ngân hàng phát triển Châu Á về ảnh hưởng của vòng đàm phán Ưrugoay đối với Châu Á tổ chức tại Manila năm 1995. ơ Việt Nam: "Gia nhập WTO: vấn đề, thách th c và tác động đến khung pháp lý của Việt Nam", dự án V E 97/016 của UNDP do Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương thực hiện năm 2000- Trong dự án này có một mục nói vê Thương mại dịch vụ trong WTO/GATS; "Kểhoạch hành động cho một hành lang pháp lý ổn định hơn cho dịch vụ tài chính và kinh doanh thúc đẩy tiến trình Việt Nam gia nhập wrớ", Dự án V I E 97/016, tiểu dự án số 5 do 4
- PGS.TS. Nguyễn Thị M ơ làm chủ nhiệm cùng các cán bộ giảng dạy của trường Đ ạ i học Ngoại Thương và CIEM thực hiện năm 2000; "Cơ sở khoa học xây dựng định hướng, mục tiêu và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất kháu dịch vụ của Việt Nam, giai đoạn 2001- 2005 và tầm nhìn đến năm 2010" của Vụ Chính sách thương mại, Bộ Thương mại đã chuẩn bị nghiệm thu... Tuy nhiên, những công trình, đề t i nêu trên chỉ phân tích những vấn đề về à dịch vụ nói chung hoặc thương mại dịch vụ, ừ góc độ này hay góc độ khác, chưa có đề t i hay cóng trình nào nghiên cứu một cách chuyên sâu và cụ thể về dịch à vụ thương mại để từ đó đưa ra những cơ sừ khoa học cho việc lựa chọn bước đi, giải pháp cụ thể để Việt Nam mừ cửa thị trường dịch vụ thương mại. Đây là đề t i nghiên cứu khoa học cấp Bộ đầu tiên nghiên cứu vấn đề này. à 6. Phương pháp nghiên cứu Đ ề t i lấy phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin về duy vật biện à chứng, duy vật lịch sử cùng tư tưừng Hồ Chí M i n h và các quan điểm phát triển kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam làm k i m chỉ nam cho phương pháp luận nghiên cứu của mình. Nơoài ra đề tài cũng áp dụng các phương pháp nghiên cứu tổng hợp như phân tích, thống kê, hệ thống hóa và diễn giai. Đặc biệt, phương pháp so sánh luật học được áp dụng thường xuyên nhằm nêu bật những quy định có tính chất bất buộc của WTO về thương mại dịch vụ đối với các quốc gia thành viên và những bất cập trong chính sách và pháp luật Việt Nam về thương mại dịch vụ cũng như về tiến trình mừ cửa dịch vụ thương mại ừ Việt Nam. 7. B ố cục của đề tài Nội dung của đề tài được phân bổ thành 3 chương (không bao gồm phần mừ đầu, kết luận và phụ lục, bảng biểu...), cụ thể: - Chươtĩg ỉ. Dịch vụ thương mại: những vấn đề lý luận và thực tiễn - Chương li. Thực trạng mừ cửa thị trường dịch vụ thương mại ừ Việt Nam trong thời gian qua - Chương ỈU. Lựa chọn bước đi và giải pháp phù hợp để mừ cửa dịch vụ thương mại nhằm đẩy nhanh tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. 5
- CHƯƠNG I DỊCH vụ THƯƠNG MỌI: NHỮNG VỐN Đê lý LUẬN VÀ THỰC Tiễu • • • • • ì. KHÁI NIỆM VẾ DỊCH v ụ T H Ư Ơ N G MẠI 1. Dịch v ụ thương m ạ i và Thương m ạ i dịch v ụ Dịch vụ thương mại và thương mại dịch vụ là hai khái niệm có n ộ i diên và ngoại h à m khác nhau, mặc dù nhìn về hình thức từ ngữ, người ta rồt dễ đi đến sự đồng nhồt chúng. C ó nhiều cách hiểu khác nhau về hai khái n i ệ m trên. Thương m ạ i dịch v ụ (tiếng A n h là trade in services hay sevvỉces trade) là khái n i ệ m chỉ các hoạt động thương m ạ i trong lĩnh vực dịch vụ, hay, nói chính xác hơn, là khái niệm được dùng để nhồn mạnh khía cạnh thương mại, tính chồt thương mại trong lĩnh vực dịch vụ. V ớ i cách hiểu này, người ta thường phân biệt thương m ạ i dịch vụ với thương m ạ i hàng hóa. N ế u như đối tượng mua bán trong thương mại hàng hoa là hàng hoa- các sản phẩm hữu hình thì trong thương mại dịch vụ, đối tượng m u a bán l ạ i là địch vụ- các sản phẩm vô hình, "là những thứ mà khi đem bán không thể rơi vào chân bạn . nX Chính đặc điểm này đã làm nên sự khác biệt trong cách điều chỉnh của pháp luật quốc gia, pháp luật k h u vực và thậm chí là của pháp luật quốc t ế về thương m ạ i dịch vụ so với thương mại hàng hóa. Dịch v ụ thương m ạ i là khái n i ệ m chưa có sự thống nhồt, chưa có sự chuẩn hóa và cũng í có các tài liệu phân tích khái n i ệ m và n ộ i h à m dịch vụ t thương m ạ i m ộ t cách hệ thống. T u y nhiên, t r o n g thực tế, m ộ t số nước, nơi ở m à hoạt động thương mại dịch vụ chưa phát triển, người ta thường hay dùng khái niệm dịch vụ thương m ạ i thay vì dùng khái n i ệ m thương m ạ i dịch v ụ (ví dụ như V i ệ t Nam, tại điều 5 khoản 2 L u ậ t Thương m ạ i V i ệ t N a m n ă m ở 1997). V à chính vì vậy, dịch vụ thương m ạ i (tiếng A n h là services in tradè) được hiểu là các loại hình dịch vụ gắn liền và phục vụ cho việc m u a bán hàng hoa- sản phẩm hữu hình, ví d ụ như dịch vụ v ậ n t ả i - giao nhận, dịch v ụ quảng ' Handbook ôn "Liberalizing international Transactions in Services" of the United Nations and the World Bank, 1994, tr. Ì 6
- cáo, dịch vụ giám định hàng hoa... Với cách hiểu như vậy, đỏi khi, người ta thường cho rằng dịch vụ thương mại là một nhánh nhỏ, là một phán ngành nhỏ trong toàn bộ hệ thống ngành (hay hệ thống lĩnh vực) thương mại dịch vụ, là một bộ phận của thương mại dịch vụ có quan hệ chặt chẽ với thương mại hàng hóa. Để có sự phân biệt rõ hơn hai khái niệm trên, trước hết cần có sự hiểu biết đầy đủ hơn về dịch vụ. LI. Dịch vụ là gì? Cho đến nay cũng chưa có một định nghĩa thống nhởt về dịch vụ. Tính vô hình và khó nắm bắt của dịch vụ, sự đa dạng, phức tạp của các loại hình dịch vụ làm cho việc nêu ra một định nghĩa rõ ràng về dịch vụ trở nên khó khăn. Hơn nữa, các quốc gia khác nhau có cách hiểu về dịch vụ không giống nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế của m ỗ i quốc gia. Ngay cả Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (Tiếng Anh là General Agreement ôn Trade in Services, viết tắt là GATS) của Tổ chức Thương mại T h ế giới WTO cũng không nêu khái niệm về Dịch vụ mà chỉ liệt kê dịch vụ thành 12 ngành lớn và 155 phân ngành khác nhau nằm trong phạm vi điều chỉnh của Hiệp định . 2 Cuốn "Balance of Payment Manual" fifth edition- BPM5 của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) hướng dẫn cách phân loại và thống kê số liệu về xuởt nhập khẩu hàng hoa và dịch vụ đã liệt kê dịch vụ thành 3 nhóm lớn là vận tải, du lịch và các dịch vụ thương mại khác. M ỗ i nhóm này lại được chia thành các mục nhỏ hơn. Chúng tôi đã nghiên cứu và tiếp cận khái niệm dịch vụ trên nhiều khía cạnh nhằm đi đến sự thống nhởt về khái niệm và nội hàm của dịch vụ, trên cơ sở đó có thể đi sâu phân tích những vởn đề có tính lý luận và những khía cạnh thực tiễn về thương mại dịch vụ và dịch vụ thương mại. Dù có nhiều cách tiếp cận nhưng chúng tôi cho rằng cách định nghĩa lánh điển dựa trên tính chởt của dịch vụ là định nghĩa chuyển t ả i được những n ộ i dung cơ bản và đầy đủ nhởt về dịch vụ: Dịch vụ là loại sản phẩm vô hình và không thể cầm nắm được. Định nghĩa này nêu lên được hai đặc điểm cơ bản của dịch vụ. Thứ nhởt, dịch 2 Xem danh mục GNS/W/120- Services Sectorial Classiíìcation list của WTO ương phụ lục 4 7
- vụ là một "sản phẩm", là kết quả của quá trình lao động và sản xuất nhằm thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người. T h ứ hai, khác v ớ i hàng hóa là cái hữu hình, dịch vụ là vô hình, phi vật chất và không thể lun t r ữ đưặc. Dịch vụ không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất dưới dạng những sản phẩm hữu hình nhưng chúng lại tạo ra giá trị thặng dư do có sự khai thác sức lao động, tri thức, chất xám của con nơười. Dịch vụ kết tinh các hoạt động đa dạng trên các lĩnh vực như tài chính, vận tải, bảo hiểm, k i ể m toán, k ế toán, tư vấn pháp 1Ý...V.V. Khác với hàng hóa là cái hữu hình, dịch vụ là vô hình và phi vật chất. Chính điểm khác nhau cơ bản này giữa sản phẩm hàng hóa hữu hình v ớ i sản phẩm dịch vụ vô hình đã ảnh hưởng mạnh mẽ t ớ i cách thức tiến hành các hoạt động thương m ạ i hàng hóa và hoạt động thương mại dịch vụ ở phạm v i từng quốc gia cũng như ở phạm v i quốc tế. Vì dịch vụ là vô hình nên các quốc g i a cũns đã t ố n không í công sức và thời gian để xây dựng đưặc các q u y chuẩn t pháp lý điều chỉnh các hoạt động cung ứng dịch vụ nói chung và các hoạt độns thương m ạ i dịch vụ nói riêng. Đ ể có cơ sở phân biệt dịch vụ với hàng hóa, phân biệt thương m ạ i hàng hoa và thương m ạ i dịch vụ, chúng tôi sẽ phân tích những đặc trưng của sản phẩm dịch vụ so với sản phẩm hàng hóa 1.2. Đặc điểm của dịch vụ Những đặc điểm cơ bản của dịch vụ đưặc thừa nhận rộng rãi gồm: • Thứ nhất, dịch vụ là vô hình nên khó xác đinh. Quá trình sản xuất hàng hóa tạo ra những sản phẩm h ữ u hình có tính chất cơ, lý, hoa học,... nhất định, có tiêu chuẩn về k ỹ thuật cụ t h ể và do đó có t h ể sản xuất theo tiêu chuẩn hóa. Khác v ớ i hàng hóa, sản phẩm dịch vụ không t ồ n tại dưới dạng vật chất bằng những vật phẩm cụ thể, không c ầ m nắm đưặc, không nhìn thấy đưặc và do đó không thể xác định chất lưặng dịch v ụ trực tiếp bằng những chỉ tiêu k ỹ thuật đưặc lưặng hóa. Chính vì vậy, các công tác lưặng hoa, thống kê, đánh giá chất lưặng và q u y m ô cung cấp dịch vụ của m ộ t công ty, nếu xét ở tầm v i m ô và của một q u ố c gia, nếu xét ở t ầ m vĩ m ô , t r ở nên khó khăn hơn so với hàng hoa hữu hình rất nhiều. 8
- • Thứ hai, quá trình sản xuất (cung ứng) dịch vụ và tiêu dùng dịch vụ thường xảy ra đồng thời. Trono nền k i n h tế hàng hóa, sản xuất hàng hóa tách k h ỏ i lun thông và tiêu đùn*. Do đó hàng hóa có thể được lưu kho để d ự trữ, có thể vận chuyển đi nơi khác theo cung cầu của thị trường. Khác với hàng hóa, quá trình cung ứng dịch vụ gắn liền vói tiêu dùng dịch vụ. Ví dụ, v ớ i dịch vụ tư vấn đầu tư, k h i chuyên ơia về đầu tư cung cấp dịch vụ tư vấn cũng là lúc người sổ dụng dịch vụ tiếp nhận và tiêu dùng xong dịch vụ tư vấn do người chuyên gia này cung ứng. Thông thườns, việc cung ứng dịch vụ đòi h ỏ i sự tiếp xúc trực tiếp giữa người cung ứng và người tiêu dùng dịch vụ. • Thứ ba, dịch vụ không lưu trữ được. Do sản xuất và tiêu dùng dịch vụ diễn ra đổng thời nên không t h ể sản xuất dịch vụ hàng loạt và lưu g i ữ trong k h o sau đó m ớ i tiêu dùng. V ớ i cách hiểu đó, dịch vụ là sản phẩm không lưu trữ được và trong cung ứng dịch vụ không có khái niệm tổn kho hoặc d ự trữ sản phẩm dịch vụ. Đây là những đặc điểm cơ bản để phân biệt sản phẩm dịch vụ vô hình với sản phẩm hàng hóa hữu hình. T u y nhiên cần phải thấy rằng sẽ không t ổ n tại m ộ t sự phân biệt tuyệt đối. Chẳng hạn, một số l o ạ i hình dịch vụ, k h i k ế t thúc quá trình cung ứng sẽ tạo ra sản phẩm có hình thái vật chất như bản photocopy (đối vói dịch vụ photocopy). Hệ thống dịch vụ trả l ờ i điện thoại t ự động không đòi hỏi sự tiếp xúc trực tiếp giữa nguôi cung ứng và người tiêu dùng và, về m ộ t khía cạnh nào đó, có thể coi đó là sản phẩm "lưu t r ữ " được. Hầu như trong m ọ i hoạt động cung ứng dịch vụ đều có sự xuất hiện của các sản phẩm hữu hình như là các yếu t ố phụ trợ. Cũng như vậy, k h i tiến hành m u a bán trao đổi bất k ỳ hàng hoa hữu hình nào cũng đều cần đến các dịch vụ h ỗ trợ. N g ư ờ i ta thấy rằng sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau giữa các hoạt động k i n h tế cũng như tính phức tạp của chúng làm cho việc phân biệt giữa các ngành k i n h tế trở nên thực sự khó khăn. Điều này cũng giải thích rằng sự phân biệt giữa dịch vụ và hàng hóa chỉ mang tính chất tương đối. Dịch v ụ và hàng hóa có m ố i quan hệ chặt chẽ với nhau. Q u á trình hình thành và phát t r i ể n dịch vụ g ắ n l i ề n với sự phát t r i ể n của phân công lao động xã h ộ i và của sản xuất hàng hóa. Sản xuất hàng hoa cànơ 9
- phát triển và phân công lao động diễn ra ngày càng sâu rộng thì các ngành dịch vụ cũng sẽ được hình thành và phát triển nhiều hơn, đa dạng hơn. Nếu như trước đây, nói đến một nền kinh tế, người ta chỉ nói đến hai lĩnh vực then chốt là nông nghiệp và công nghiệp thì nsày nay, lĩnh vực được quan tâm đến nhiều cũng như chiếm tỷ trọng khá cao trong GDP của các quốc gia lại là lĩnh vực đích vu- n°ành kinh tế thằ ba của nền kinh tế. 1.3. Phân loại dịch vụ Có nhiều cách phân loại dịch vụ khác nhau tuy theo mục đích nghiên cằu: • Dịch vụ mang tính thương mại và Dịch vụ không mang tính thương mại Căn cằ theo tính chất thương mại của dịch vụ, người ta phân biệt dịch vụ mang tính chất thương mại và dịch vụ không mang tính chất thương mại. Dịch vụ mang tính chất thương mại là những dịch vụ được thực hiện, được cung ằng nhằm mục đích thu lợi nhuận và vì mục tiêu là kinh doanh. Ví dụ dịch vụ quảng cáo để bán hàng, dịch vụ môi g i ớ i . . . Dịch vụ không mang tính chất thương mại (dịch vụ phi thương mại) là những dịch vụ được cung ằng không nhằm mục đích kinh doanh, không vì mục đích thu lợi nhuận. Những dịch vụ này bao gồm các dịch vụ công cộng thường do các đoàn thể, các tổ chằc xã hội phi lợi nhuận cung ằng hoặc do các cơ quan nhà nước cung ằng khi các cơ quan này thực hiện chằc năng, nhiệm vụ của mình. Ví dụ dịch vụ chăm sóc người già, người tàn tật... Cách phân loại này giúp chúng ta xác định mục tiêu, đ ố i tượng và phạm vi của thương mại dịch vụ. Không phải tất cả các loại dịch vụ đều có thể được trao đổi hay mua bán. Rất nhiều dịch vụ không thể được thương mại hóa, ví dụ như những dịch vụ công cộng. M ộ t số dịch vụ khác rất khó thương m ạ i hóa, ví dụ như dịch vụ giáo dục. Nói đến thương mại là nói đến mục đích thu lợi nhuận, cho nên, có thể thấy rằng, chỉ những dịch vụ đã được thương m ạ i hóa và mang tính chất thương m ạ i m ớ i nằm trong phạm v i của thương mại dịch vụ. Các hoạt động giáo dục đem thuần do các trường quốc lập thực hiện bằng ngân sách của Nhà nước với mục tiêu phổ cập giáo dục, dù đó là các hoạt động cung ằng dịch vụ, nhưng không phải là thương mại dịch vụ vì ở đây 10
- không tồn tại mục tiêu của thương mại. Chỉ k h i nào m ộ t hoạt động giáo dục được thực hiện nhàm "phục v ụ " m ộ t n h ó m "khách hàng" để thoa m ã n "nhu cầu" của họ với m ụ c tiêu thu l ợ i nhuận thì hoạt động đó m ớ i được c o i là thương m ạ i dịch vụ và là thương m ạ i dịch vụ trong giáo dục. Nói cách khác, chỉ k h i nào dịch vụ trở thành m ộ t "hàng h o a " thực sự (hàng hoa vô hình), được mua bán, trao đ ữ i (cung cấp) trẽn thị trường theo đúng q u y luật cung- cầu và các q u y luật của thị trường như các hàng hoa h ữ u hình khác thì lúc đó, dịch vụ m ớ i trở thành đối tượng của thương m ạ i dịch vụ. • Dịch vụ vê hàng hóa và dịch vụ về tiêu dùng Dựa vào mục tiêu của dịch vụ, người ta có thể chia dịch vụ thành 4 n h ó m như sau: 3 - Dịch vụ phân phối (distributive services): vận chuyển, lưu k h o , bán buôn, bán lẻ, quảng cáo, môi giới... - Dịch vụ sản xuất (producer services): nsân hàng, tài chính, bảo hiểm, các dịch vụ về k ỹ sư và k i ến trúc công trình, dịch vụ k ếtoán k i ể m toán, dịch vụ pháp lý... - Dịch vụ xã hội (social services): dịch v ụ sức khỏe, y tế, giáo dục, dịch vụ vệ sinh, dịch vụ bưu điện, viễn thông, các dịch vụ nghe nhìn và các dịch v ụ xã h ộ i khác... - Dịch vụ cá nhân (personal services): dịch vụ sửa chữa, dịch v ụ khách sạn, nhà hàng, các dịch vụ giải trí, dịch vụ văn hoa, d u lịch... Dịch vụ phân p h ố i và dịch v ụ sản xuất còn được g ọ i là "dịch vụ về hàng hoa" (goods- oriented services) t r o n g ý nghĩa r ằ n g các hoạt động này g ắ n k ết chặt chẽ v ớ i việc sản xuất, trao đ ữ i , buôn bán các sản phẩm- hàng h o a t ừ ngành nông- cồng nghiệp như phục v ụ cho việc c u n g cấp đầu vào cho sản x u ấ t hay phục v ụ cho việc phân phối và tiêu t h ụ sản p h ẩ m trên thị trường. Các dịch vụ này còn được g ọ i là dịch v ụ t r u n g gian (intermediate services). Dịch v ụ xã h ộ i và dịch vụ cá nhân được x ếp vào các "dịch vụ về tiêu dùng" (consumption- oriented services) là các dịch v ụ được tiêu dùng trực t i ếp b ở i các cá nhân, t ữ 3 Handbook ôn "Liberalizing international Transactions in Services" of the United Nations and the World Bank, 1994, tr.3 li
- chức nhằm phục vụ các nhu cầu xã hội và thườn? không liên quan đế n thương mại hàng hóa nhưng vẫn mang tính thương mại. Các dịch vụ này còn được gọi là dịch vụ cuối cùng (final services). Bằnơ cách phân loại trên, chúng ta phán biệt được dịch vụ về hàng hóa mang tính chất thương mại với các dịch vụ về tiêu dùng mang tính chất thương mại và không mang tính chất thương mại (dịch vụ cá nhân và xã hội). Dịch vụ thương mại bao gồm các dịch vụ về hàng hoa (dịch vụ phân phối và dịch vụ sận xuất) như phân loại ở trên, nghĩa là bao gồm các dịch vụ phục vụ cho việc sận xuất, mua bán, trao đổi hàng hoa trên thị trường như vận chuyển hàng hóa, lưu kho hàng hóa, bán buôn, bán lẻ, quậng cáo, mỏi giới, ngân hàng, tài chính, bậo hiểm, các dịch vụ về kỹ sư và kiế n trúc công trình, dịch vụ kế toán kiểm toán, dịch vụ pháp lý...v.v. Dịch vụ tiêu dùng mang tính chất thương mại như dịch vụ khách sạn, dịch vụ du lịch... Dịch vụ tiêu dùng không mang tính chất thương mại như dịch vụ văn hóa, dịch vụ giậi trí, dịch vụ vệ sinh môi trường...v.v. 1.4. Cách hiểu về dịch vụ thương mại và thương mại dịch vụ Từ việc tìm hiểu khái niệm dịch vụ, đi sâu phân tích các đặc điểm của dịch vụ và tiế n hành phân loại dịch vụ trên các tiêu chí khác nhau, có thể đưa ra cách hiểu cô đọng và khái quát nhất về thương mại dịch vụ và dịch vụ thương mại như sau: Thương mại dịch vụ là khái niệm rộng đùng để chỉ tất cậ các hành vi cung ứng các dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận. Trong cách hiểu này cần chú ý rằng chỉ các dịch vụ được đem ra mua bán, trao đổi nhằm thu lợi nhuận thì các hành vi trao đổi đó mới được coi là mang tính chất thương mại và nằm trong khái niệm thương mại dịch vụ. Còn dịch vụ thương mại là khái niệm hẹp hơn, chỉ bao gồm các loại hình dịch vụ phục vụ cho việc sận xuất, mua bán, trao đổi hàng hoa trên thị trường. Như vậy, khái niệm thương mại dịch vụ bao trùm khái niệm dịch vụ thương mại. Nói cách khác dịch vạ thương mại cũng là các hành vi cung ứng dịch vụ nằm trong khái niệm thương mại dịch vụ. Thực ra, cách hiểu hay cách quan niệm như vậy về dịch vụ thương mại thường chỉ phát sinh ở các nước mà trình độ phát triển kinh tế 12
- còn thấp, ở các nước m à người ta chưa thực sự coi trọng giá trị thương mại của các ngành dịch vụ, ví dụ như ở Việt Nam. Cách hiểu này cũng là do đặc điểm của cơ sở kinh tế, do trong lịch sử cũng như do cách quan niệm của nền kinh tế kém phát triển, đặc biệt là do nền kinh tế kế hoạch hóa, phi thị trường chi phối. Xuất phát từ quan điểm không thừa nhỉn thương mại là một ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng nên, ở những nước này, người ta không quan tâm đến vai trò của thương mại hàng hóa cũng như vai trò của thương mại dịch vụ. Không chỉ ở những nước phi thị trường, m à về mặt lịch sử, vào thỉp kỷ 70 của thế kỷ 20, các nhà kinh tế học thế giới cũng chỉ coi ngành dịch vụ như một tổng thể các hoạt động "phi thương", chỉ có tác dụng làm tăng thêm việc làm là chính chứ không làm tăng năng suất là bao nhiêu. Còn tại các nước đang phát triển, việc phát triển ngành dịch vụ chỉ được xem như những ngành không chính thức, và, ở nhiều nước này còn có quan niệm cho rằng, sự phát triển hay mở rộng ngành dịch vụ được coi là "sự đô thị hóa một cách hỗn loạn và là sự bành trướng của khu vực công". V ớ i thực tiễn như vỉy, về mặt lý luỉn cũng í có t i liệu phân tích sâu về khía cạnh thương mại của các hoạt động t à cung cấp dịch vụ. Ngày nay, cách nhìn nhỉn như trên về dịch vụ đã thay đổi. Đ ặ c biệt người ta ngày càng nhỉn thấy vai trò năng động của dịch vụ trong tiến trình phát triển gắn liền với những thành tựu do công nghệ đem lại. Đ ổ i m ớ i công nghệ đã mở ra nhiều cơ hội để ngành địch vụ phát triển mạnh, đặc biệt là đã tạo điều kiện để cho việc trao đổi, lưu thông dịch vụ m ở rộng và vượt k h ỏ i biên giới quốc gia của các nước và trở thành sản phẩm có giá của thị trường quốc tế như các phần mềm, intemet, băng hình...v.v. Do tác động của công nghệ, ở các nước phát triển, ngành dịch vụ được coi là bộ phỉn tăng trưởng nhanh nhất của nền thương m ạ i trong nước: ví d ụ ở Mỹ, dịch vụ tạo ra 8 0 % việc làm; 3/4 tổng sản phẩm quốc nội và 3 0 % giá trị xuất khẩu . Vì vỉy các nước phát triển 4 đã sớm xây dựng các văn bản pháp luỉt điều chỉnh các hoạt động cung ứng dịch vụ theo hướng coi các hoạt động này là m ộ t trong những ngành thương 4 Dự án VIE 97/016 cùa UNDP và CIEM: Gia nhập WTO- thách thức và tác động đến khung pháp lý cùa Viêt Nam, Hà Nội 2000, tr..2 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 529 | 60
-
LUẬN VĂN:Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai huyện Lộc Bình-
107 p | 213 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Thanh Oai đến năm 2020
111 p | 203 | 52
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 316 | 46
-
Luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu các cấu trúc hải dương phục vụ dự báo ngư trường vùng biên khơi miền Trung Việt Nam
69 p | 222 | 37
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Cơ sở khoa học ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang
90 p | 122 | 30
-
LUẬN VĂN: Cơ sở khoa học của việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở cho hộ gia đình cá nhân đang sử dụng đất
27 p | 134 | 21
-
Luận văn: Cơ sở khoa học của việc cấp GCNQSDĐ ở cho hộ gia đình cá nhân đang
29 p | 118 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường khu vực Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc và các xã lân cận
109 p | 107 | 12
-
Luận Văn: “Cơ sở khoa học của việc cấp GCNQSDĐ ở cho hộ gia đình cá nhân đang sử dụng đất”
42 p | 98 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại bệnh viện đa khoa thành phố Đồng Hới
112 p | 32 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tổng hợp một số (Tetra o acetyl β dglycopyranosyl) thiosemicarbazon của một số aldehyd và keton thiên nhiên
113 p | 96 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phương pháp luận xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu ô nhiễm dầu trên biển
110 p | 80 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Xã hội hóa và đa dạng hóa tổ chức và hoạt động thư viện, tủ sách cơ sở khu vực Đồng bằng Sông Hồng
115 p | 9 | 6
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Số các ánh xạ không phân rã được trên tập hữu hạn
26 p | 76 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng tại xã Chiềng Hặc, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La
188 p | 22 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu một số cơ sở lý luận và thực tiễn của quy hoạch sử dụng đất bền vững tại lâm trường Như Xuân, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa
133 p | 29 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài Bời lời đỏ (Litea glutionsa C.B.Roxb) làm cơ sở cho công tác trồng rừng tại tỉnh Gia Lai
91 p | 25 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn