intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Đánh giá chung về công tác thanh toán kinh doanh Ngân hàng Công thương Khu vựcII Hai Bà Trưng

Chia sẻ: Nguyen Bao Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

59
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới sự lãnh đạo của NHCTVN và ban lãnh đạo của chính Ngân hàng, NHCT – HBT đã kết hợp chính sách mở rộng đầu tư tín dụng với việc cải tiến, thay đổi cơ cấu với việc tổ chức cho phù hợp với nền kinh tế thị trường, áp dụng chính sách mở rộng vận động mời chào khách hàng đến mở tài khoản tiền gửi, tiền vay tại Ngân hàng. Chính vì vậy, từ khi được giao quyền tự chủ trong kinh doanh năm 1993, Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng đã thực sự chuyển...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Đánh giá chung về công tác thanh toán kinh doanh Ngân hàng Công thương Khu vựcII Hai Bà Trưng

  1. Luận văn Đánh giá chung về công tác thanh toán kinh doanh Ngân hàng Công thương Khu vựcII Hai Bà Trưng 1
  2. Giới thiệu về chi nhánh NHCT-KVII- Hai Bà Trưng I.1.Qúa trình hình thành và phát triển: N gân hàng Công thương Khu vựcII Hai Bà Trưng là một trong những Chi nhánh của Ngân hàng Công Thương Việt Nam đặt tại Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội. Ngân hàng được thành lập từ năm 1955 với tên gọi “ Chi điếm Ngân hàng Hai Bà Trưng”. Đến tháng 11/1985 để phục vụ sản xuất kinh doanh trên địa bàn quận được tốt hơn, Ngân hàng tách thành hai bộ phận: Một bộ phận có nhiệm vụ đắp ứng nhu cầu tín dụng của các đơn vị kinh tế tập thể, tư nhân, hộ gia đình, có trụ sở đặt tại Trương Định với tên gọi “ Ngân hàng Công Thương khu vực I quận Hai Bà Trưng” Bộ phận còn lại có nhiệm vụ đảm bảo tiền tệ thanh toán cho các đơn vị kinh tế quốc doanh, trụ soẻ đặt tại 306 Bà Triệu, với tên gọi “ Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng” Trong thời kỳ bao cấp, cũng như toàn bộ hệ thống Ngân hàng,Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng ho ạt động chưa có hiệu quả và thiếu nhạy bén. Tuy nhiên, khi chuyển sang c ơ chế thị trường, Ngân hàng Công Thương đã làm ăn thực sự có hiệu quả hơn. Tháng 9/1993, Ngân Hàng Công Thương Việt Nam đã quyết định sáp nhập NHCT – HBT vào Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng, có trụ sở chính tại 306 Bà Triệu” Dưới sự lãnh đ ạo của NHCTVN và ban lãnh đạo của chính Ngân hàng, NHCT – H BT đ ã kết hợp chính sách mở rộng đầu tư tín dụng với việc cải tiến, thay đổi cơ cấu với việc tổ chức cho phù hợp với nền kinh tế thị trường, áp dụng chính sách mở rộng vận động mời chào khách hàng đ ến mở tài kho ản tiền gửi, tiền vay tại Ngân hàng. Chính vì vậy, từ khi được giao quyền tự chủ trong kinh doanh năm 1993, Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng đã thực sự chuyển mình, đánh dấu một bước ngoặt mới, khẳng định một sự năng động và nhạy bén trong kinh doanh. 2
  3. Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng cũng đã mở rộng địa bàn hoạt động của mình. Đ ến nay, ngoại trụ sở chính 306 Bà Triệu và phòng giao dịch Trương Đ ịnh. Ngân hàng Cồng Thương Hai Bà Trưng đã mở thêm phòng giao dịch chợ Hôm, phòng giao dịch Chợ Mơ, phòng giao d ịch Giáp Bát cùng với ba cửa hàng vàng bạc và 11quỹ tiết kiệm được phân bổ trên địa b àn quận. Tháng 3/2001, Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng đã chuyển đến trụ sở mới tại 258 đường Trần Khát Chân. Tại đây Ngân hàng có một cơ sở vật chất khang trang hơn, tiện nghi hơn. Điều đó cũng thể hiện sự cố gắng tích cực của toàn Ngân hàng trong nền kinh tế ngày nay. Do quận Hai Bà Trưng là một địa bàn đông dân cư và nhiều thành phần kinh tế, đặc biệt là có những doanh nghiệp lớn như Công ty D ệt 8/3 ;Nhà máy khoá Minh Khai ; Nhà máy bia Halida… nên Ngân hàng Công Thương khu vực IIHai Bà Trưng đã có một liượng khách hàng thường xuyên rất lớn, tạo môi trường phục vụ lý tưởng cho Ngân hàng. Đó là những phục vụ trôi nổi mà Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng có được. Tuy vậy cũng có nhiều khó khăn và hạn chế trong môi trường kinh doanh đã làm cho Ngân hàng Công Thương khu vực IIHai Bà Trưng m ặc dù có mở rộng và đa dạng hoá hoạt động kinh donh nhưng hầu hết vẫn chủ yếu tập trung vào nghiệp vụ truyền thống đơn thuần của Ngân hàng là huy động tiền gửi và cho vay trực tiếp. II. 2. Các định hướng mục tiêu hoạt động của Ngân hàng: Theo phương châm “ phát triển- an toàn - hiệu quả” của Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng đã đ ề ra mục tiêu và nhiệm vụ công tác năm 2002 như sau: *Hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu chủ yếu sau: Tổng nguồn vốn huy động tăng so với cuối năm 2001 là 22% 3
  4. Dư nợ cho vay và các khoản đầu tư kinh tế khác tăng 21% Nợ quá hạn dưới 3% Lợi nhuận tăng trên 9% so với năm 2000 *Tập trung chỉ đạo công tác tín dụng bám sát các định hướng, tín dụng phải thực sự góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp, đưa hoạt động của chi nhánh đi đúng hướng đạt m ục tiêu đã đề ra. Tăng cường công tác tiếp thị, linh hoạt trong việc thực hiện chính sách khách hàng. Đẩy việc tìm các dự án khả thi. Tập trung xử lý nhanh chóng có hiệu quả một số khoản nợ quá hạn. *Đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế, tăng cường quốc tế, tăng cường quản lý kinh doanh ngoại hối *Tăng cường công tác kiểm tra- kiểm soát nội bộ. *Bố trí sắp xếp cán bộ và chuẩn bị cơ sở vật chất hợp lýđể đưa hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngày càng có chất lượng. *Không ngừng đổi mới phong cách giao dịch ở tất cả các mặt nghiệp vụ, đảm bảo sử lý các công việc nhanh gọn, chính xác, an toàn với thái độ văn minh, đầy trách nhiệm. *Tăng cường các mối quan hệ với các cơ quan hữu quan từ Trung ương đ ến địa phương *Phát huy sức mạnh nội lực, xây dựng cơ quan thành một khối đoàn kết, thống nhất. Phối hợp chặt chẽ trong công tác d ưới lãnh đạo chuyên môn với các tổ chức công đoàn, Đoàn thanh niên. II. 3. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công Thương- KVII- HBT N gân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng có 7 đơn vị phòng ban: *Phòng hành chính tổ chức, với nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức cán bộ và các công việc về hành chính sự nghiệp. Hiện nay, ưu tiên đặt ra là tiếp tục đổi mới cán bộ, sắp xếp mạng lưới hoạt động phù hợp với yêu cầu kinh doanh có hiệu 4
  5. quả. Công tác bổ nhiệm lánh đạo và quản lý điều hành phải phù hợp với nhu cầu công việc và theo đúng quy định của cấp trên. Ngoài ra, công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ ngày càng được quan tâm, gắn với công tác đào tạo quy hoạch cán bộ để đáp ứng nhu cầu kinh doanh dịch vụ của Chi nhánh ngày càng phát triển. Công tác hành chính quản trị có chức năng đảm bảo các điều kiện cần thiết để cơ quan giao dịch bình thường.  Phong tổ chức – hành chính còn có nhiệm vụ bảo vệ các trang thiết bị của cơ quan.  Phòng nguồn vốn có chức năng chính là huy động các nguồn vốn dưới mọi hình thức để đảm bảo quy mô nguồn vốn tiếp tục tăng trưởng theo kế hoạch đ ã định. Phòng huy động qua dân cư và qua số dư tài kho ản tiền gửi của các doanh nghiệp.  Phòng kế toán với quy mô hoạt động và mức độ hiện đại công nghệ ngân hàng, công tác quản lý ké toán tín dụng đổi mới theo chương trình kỹ thuật m ới đã đ i vào ổn định, nâng cao trách nhiệm phục vụ kịp thời và chính xác m ọi nhu cầu thanh toán.  Phòng thông tin điện toán: Hiện đại hoá công nghệ ngan hàng và công tác thanh toán, ứng dụng thành tựu kỹ thuật tiên tiến để thanh toán chính xác an toàn, tiện lợi, cũng là xu hướng tất yếu đối với nền kinh tế mở cửa của Việt N am. Đây chính là một phương châm cạnh tranh có hiệu quả của hoạt động N gân hàng. Phòng thông tin điện toán chính là trung tâm thông tin d ữ liệu, x ử lý, kiểm soát, phân phối, lưu trữ, truyền nhận và cung cấp thông tin cho q uản lý, điều hành kinh doanh của Chi nhánh một cách nhanh chóng và có hiệu quả.  Phòng Kiểm soát nội bộ thực hiện vai trò kiểm soát theo tinh thần chỉ đạo của Ngân hàng Công thương Việt Nam: chỉ đạo sát sao và chủ động kiểm soát trên các mặt nghiệp vụ tín dụng, nguồn vốn, kế toán tài chính, tiền tệ 5
  6. kho quỹ kinh doanh vàng bạc, chấp hành dự trữ bắt buộc, chế độ an to àn kho q uỹ, giao nhận tiền… Đặc biệt là kiểm tra các hồ sơ vay vốn, từ đó đôn đốc bổ sung, hoàn thiện những yếu tố pháp lý và những quy định của chế độ đã b an hành. Thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ, cho phép chấn chỉnh kịp thời những tồn tại, thiếu sót trong các mặt nghiệp vụ và ngăn chặn những p hát sinh mới, góp phần hạn chế rủi ro trong kinh doanh.  Phòng Kinh doanh, hay còn gọi là phòng tín dụng. Phòng có chức năng thực hiện các khoản cho vay ngắn hạn, trung- dài hạn, cho vay bằng ngoai tệ. Kể từ vài năm gần đây, Chi nhánh còn thực hiện chương trình cho vay đối với sinh viên học giỏi trường Đại học Bách khoa, Xây Dựng, Mở theo đúng chủ trương đúng đắn của nhà nước. . Ngoài ra, phòng còn thực hiện một chức năng kinh doanh đối ngoại gồm việc mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, thanh toán nhờ thu, dịch vụ chi trả kiều hối, séc du lịch. I.4. K ết quả của những hoạt độnh kinh doanh chủ yếu tại Ngân hàng Công thương khu vực II- Hai Bà Trưng năm 2001. I.4.1. Hoạt động huy động vốn. Do không ngừng mở rộng màng lưới giao dịch thông qua các quỹ tiết kiệm, giải quyết nhanh chóng và thông thoáng các thủ tục, thái độ phục vụ văn minh lịch sự, chi nhánh đã thu hút tối đa nguồn vốn tiền gửi dân cư. Công tác tiền gửi được thực hiện đúng qui trình đ ảm bảo an to àn đ ã tạo sự yên tâm cho người gửi tiền. Bởi vậy mặc dù lãi suất có biến động nhưng số dư tiền gửi ở chi nhánh vẫn đ ược duy trì và tăng trưởng. Cùng với việc huy động vốn trong dân cư, chi nhánh đã chú trọng tới việc thu hút tiền gửi từ các doanh nghiệp thông qua việc khẳng định uy tín của mình bằng chất lượng dịch vụ không ngừng đ ược hoàn thiện, với tiêu chí “ Nhanh chóng chính xác và thuận tiện cho khách hàng”. 6
  7. Nhờ đó tính đến 31/12/2001 tổng vốn huy động đạt 1.838 tỷ đồng tăng so với cuối năm 2000 là 259 tỷ đồng, đạt 116,4% so với kế hoạch. Đây là nỗ lực của toàn bộ Ngân hàng nói chung và của cán bộ phòng tín dụng nói riêng. I.4.2. Hoạt động cho vay. Với việc bám sát định hướng hoạt động của NHCTVN, vận dụng kịp thời, linh hoạt và sáng tạo các chủ trương, chính sách của nhà nước, của ngành nhằm phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Trong năm qua, Chi nhánh đã tập trung đầu tư dài hạn cho khách hàng truyền thống, tích cực thực hiện tốt công tác tiếp thị mở rộng thị phần, tìm kiếm khách hàng m ới và các dự án khả thi, dư nợ lành mạnh, chất lượng tín dụng được nâng lên rõ rệt, thể hiện: Tổng dư nợ cho vay trong nền kinh tế tính đến 31/12/2001 là 824,3 tỷ đồng, tăng 199,3 tỷ đồng so với cuối năm 2000. Trong những năm qua Chi nhánh đã chủ động tạo mọi điều kiện thuận lợi nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh (Năm 2000: tổng số có 22 dự án được thẩm định và 17 dự án đã phát triển tiền vay đưa tốc độ tăng dư nợ trung và dài hạn lên 121,2% so với năm 1999). Với những giải pháp tích cực, sáng tạo và thích hợp trong đầu tư vốn, triển khai thực hiện tốt chính sách khách hàng linh hoạt, đặc biệt quan tâm đến những khách hàng truyền thống, các doanh nghiệp có tình hình tài chính tốt đã mang lại hiệu quả thiết thực trong hoạt động cho vay của Chi nhánh cũng như trong kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Chất lượng tín dụng là một vấn đề được Chi nhánh coi trọng và thực tế đã có nhiều tiến bộ. Ngoài việc hoàn thiện các qui chế, qui trình tín dụng, Chi nhánh thường xuyên kiểm tra đánh giá phân loại khách hàng, phân loại nợ để bổ sung kế hoạch cho vay và thu nợ. Hoạt động cho vay đã thực hiện tốt mục tiêu cho vay theo dự án từ khâu: thẩm định hồ sơ, thông qua hội đồng tín dụng, dám 7
  8. sát việc thanh toán, v.v… cho nên đã đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng đồng thời hạn chế được rủi ro. Ngoài ra, Chi nhánh còn luôn quan tâm đến công tác đ ào tạo, bồi d ưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng trong quá trình thẩm định và kiểm tra giám sát món vay. Tính đến 31/12/2001 tổng số nợ quá hạn chiếm 1,9% trong tổng dư nợ, giảm 1,2% so với cuối năm 2000 chứng tỏ chất lượng tín dụng và công tác thu nợ quá hạn của Chi nhánh ngày càng tiến bộ. Bên cạnh đó, Chi nhánh đã quan tâm phát triển các nghiệp vụ bảo lãnh, góp phần đa dạng hoá hoạt động ngân hàng, đồng thời đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: bảo lãnh thi công, bảo lãnh dự thầu các công trình, bảo lãnh thực hiện hợp đồng… theo đúng qui định của NHCTVN. Về công tác kiểm tra sử dụng vốn vay: Để đảm bảo an toàn vốn vay, Chi nhánh đã chú trọng công tác kiểm tra sử dụng vốn vay của các doanh nghiệp. Hầu hết các doanh nghiệp vay vốn sử dụng đúng mục đích và trả nợ Ngân hàng đúng kế hoạch. Qua kiểm tra, phân tích tài chính của Ngân hàng đ ã điều chỉnh, xử lý, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Nhìn chung công tác cho vay đã có nhiều chuyển biến tích cực, chất lượng tín dụng được nâng cao đã góp phần củng cố uy tín của Ngân hàng trong nến kinh tế và chiếm được sự tin tưởng của dân chúng. I.4.3. Công tác kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế. Năm 2001 công tác kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế tiếp tục ổn định và phát triển, mặc dù tình hình ngoại tệ và thanh toán quốc tế hết sức khó khăn: tỷ giá biến động, tình trạng khan hiếm ngoại tệ diễn ra ở hầu hết các ngân hàng. Với nhiều biện pháp tích cực, Chi nhánh đã khơi tăng nguồn ngoại tệ một 8
  9. cách có hiệu quả. (Riêng với năm 2000 doanh số mua USD tăng 111,4% so với năm 1999, doanh số bán USD tăng 66% so với năm 1999). Các nghiệp vụ chi trả kiều hối, thanh toán séc cũng được quan tâm và thu được kết quả tốt. Chi nhánh đã đ ảm bảo chi trả cho khách hàng nhanh chóng, thuận lợi. Đối với những báo có không rõ ràng, Ngân hàng kịp thời tra soát để nhanh chóng có thông tin chính xác thông báo cho khách hàng. I.4.4. Công tác kế toán tài chính và kết quả kinh doanh. Với công nghệ hiện đại, chất lượng dịch vụ ngày càng hoàn hiện, Chi nhánh tiếp tục khẳng định vị trí của mình, tạo lòng tin và thu hút khách hàng đ ến giao dịch ngày càng đông. Hiện nay số tài kho ản giao dịch tại Chi nhánh là 5549 tài khoản. Điều này góp phần tăng trưởng vốn huy động, dư nợ cho vay và tăng chi phí dịch vụ, tạo ra khối lượng luân chuyển vốn khá lớn với doanh số thanh toán là 24.344 tỷ đồng,(tăng 3.949 tỷ so với năm 2000) trong đó thanh toán không dùng tiền mặt chiếm 81%. Qua đây cần phải khẳng định sự cố gắng phấn đấu không ngừng của các cán bộ nhân viên kế toán trong việc đảm bảo thực hiện kế hoạch lợi nhuận chung của toàn Ngân hàng. Bên cạnh việc luôn duy trì tốt chế độ hạch toán- kế toán và cơ chế quản lý tài chính của NHCT, các cán bộ kế toán đã thực hiện việc ghi chép sổ sách hợp pháp, hợp lệ, sử lý nghiệp vụ thành thạo chính xác và trung thực. Nhờ vậy mà các công việc cũng như các nghiệp vụ phát sinh đều được giải quyết một cách khoa học và mau lẹ khiến cho khách hàngcảm thấy yên tâm, thoải mái khi giao dịch qua Ngân hàng. I.4.5. Công tác thu chi tiền mặt. Chi nhánh luôn chủ động tích cực tổ chức màng lưới thu chi nhanh chóng cho khách hàng, đảm bảo thu chi kịp thời, chính xác, với thái độ văn minh lịch sự, làm tốt các dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng như: thu tiền lưu đ ộng, 9
  10. chuyển tiền nhanh đi các tỉnh, đáp ứng nhu cầu tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ của khách hàng. Với tinh thần trách nhiệm cao, trong quá trình phục vụ các cán bộ nhân viên Ngân hàng làm công tác thu chi tiền mặt đã thực hiện trả tiền thừa 401 món cho khách hàng với tổng số tiền trên 300 triệu VND và gần 5000 USD. Vấn đề an toàn kho quỹ đã dược Chi nhánh đặc biệt quan tâm và chấp hành nghiêm chỉnh các qui định về bảo vệ, quản lý kho, giao nhận tiền… bảo vệ an toàn tuyệt đối tiền, tài sản trong kho và trên đường vận chuyển. I.4.6. Công tác thông tin điện toán. Ngân hàng Công thương khu vực II Hai Bà Trưng đã duy trì và tiếp tục phát triển công tác hiịen đại hoá công nghệ ngân hàng theo đ ịnh hướng của NHCT VN. Với vai trò trung tâm thông tin xử lý dữ liệu, hệ thống vi tính của Chi nhánh đã thực hiện tốt việc thu nhận, xử lý, kiểm soát, truyền nhận và cung cấp thông tin cho quản lý, điều hành kinh doanh một cách nhanh chóng, có hiệu quả. Triển khai thực hiện tốt các chương trình quản lý kế toán-tín dụng, tiết kiệm điện tử, thanh toán quốc tế, quản lý nguồn nhân lực, phong ngừa rủi ro… Tổ chức khai thác triệt để các loại máy móc thông tin điện toán hiện có, đáp ứng tối đa thiết bị tin học cho các phòng nghiệp vụ. Phối hợp với các phòng ban thực hiện tốt chương trình thông tin báo cáo. Đảm bảo môi trường kỹ thuật cho các phần mềm hiện có hoạt động thông suốt. I.4.7. Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ. Để ngăn ngừa, phát hiện và chấn chỉnh, xử lý kịp thời những sai sót trong các mặt nghiệp vụ, nhằm thực hiện tốt mục tiêuan toàn trong kinh doanh, công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ của Chi nhánh được Ban Giám Đốc quan tâm chỉ đạo sát sao, tiến hành thường xuyên. Chi nhánh đã chủ độnh lập chương trình và 10
  11. thực hiện kiểm soát trên tất cả các mặt nghiệp vụ: tín dụng, bảo lãnh, kế toán- tài chính, tiền tệ kho quỹ, giao nhận tiền…, đặc biệt là kiểm tra các hồ sơ tín dụng. Nhờ thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ Chi nhánh đã kịp thời chấn chỉnh được những tồn tại thiếu sót trong các mặt nghiệp vụ và ngăn chặn đ ược những phát sinh mới, hạn chế được rủi ro trong kinh doanh, góp phần tích cực vào kết quả hoạt động và sự phát triển của Chi nhánh. I.4.8. Công tác tổ chức hành chính. Công tác tổ chức cán bộ luôn đ ược hoàn thiện, thường xuyên rà soát đánh giá toàn bộ các bộ nhân viên đ ể có cơ sở sắp xếp, bố trí đề bạt cán bộ phù hợp với năng lực, tạo điều kiện phát huy được thế mạnh từng cán bộ. Chi nhánh đã quan tâm chú trọng đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ về nhiều mặt, đặc biệt là công tác chuyên môn. trong trường hợp có các nhu cầu về phương tiện làm việc hợp lý, Chi nhánh đã đ ảm bảo cung ứng kịp thời nhằm tạo điều kiện cho các cán bộ hoàn thành công việc tốt hơn. Ngoài các công tác trên, NHCT-KVII-HBT còn thực hiện động viên khen thưởng kịp thời những cá nhân, tập thể có thành tích đóng góp trong các hoạt động kinh doanh và trong các phong trào khác như thể dục thể thao, các hoạt động Đoàn,Đảng…, từ đó tạo ra không khí thi đua tích cực giữa các bộ công nhân viên trong toàn Ngân hàng. II. Thực trạng công tác TTKDTM tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương Khu vực II Hai Bà Trưng. II.1. Tình hình thanh toán nói chung tại NHCT-KVII-HBT. Ngân hàng Công Thương Khu vực II Hai Bà Trưng là một trong số những chi nhánh Ngân hàng có công tác TTKDTM thực sự có hiệu quả và thu hút được đông đảo khách hàng trên địa b àn quận cũng như các đơn vị kinh tế đóng tại các quận khác. ý thức đ ược mong muốn của khách hàng khi thực hiện TTKDTM là an toàn – kịp thời- chính xác, Ngân hàng Công Thương Khu vực II 11
  12. Hai Bà Trưng đã đ áp ứng được phần lớn các nhu cầu đó bằng uy tín, khả năng kinh doanh và thái độ phục vụ của mình. Do vậy, tình hình thanh toán chung tại Chi nhánh trong thời gian gần đây có nhiều chuyển biến tốt, cụ thể được thể hiện qua bảng sau: 12
  13. Bảng 1: Doanh số ttbtm & ttkdtm theo từng quý 2001 - 2002 Quý I/2001 Quý II/2001 Quý III/2001 Quý IV/2001 Quý I/2002 Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % % % % % TTBTM 1.027.842 18,59 1.188.829 19,85 1.419.893 27,85 1.975.871 26,3 2.034.871 20,76 TTKDTM 4.528.976 81.5 4.798.943 80,15 3.677.924 72,15 5.545.702 73,7 7.768.586 79,24 Cộng 5.556.818 100 5.987.772 100 5.097.817 100 7.521.573 100 9.803.457 100 38
  14. Qua bảng 1, cho thấy doanh số TTBTM & TTKDTM từng quý đều có biến động, làm cho doanh số thanh toán từng quý có chiều hướng tăng lên vào cuối năm 2001 và đầu năm 2002. Tỷ trọng TTKDTM có xu hướng tăng nhanh đặc biệt vào quý IV năm 2001 và quý I năm 2002 chứng tỏ khách hàng ngày càng tin tưởng và áp dụng các thể thức TTKDTM qua Ngân hàng. Việc gia tăng về doanh số thanh toán còn nói lên rằng: Ngân hàng đã sử dụng các biện pháp, các chính sách phù hợp để phục vụ khách hàng và đã được khách hàng chấp nhận. Nhìn lại 3 quý đầu năm có thể thấy, mặc dù tỷ trọng TTKDTM chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong công tác thanh toán nói chung, doanh số TTBTM & TTKDTM của quý I, quý II không có biến động nhiều, đến quý III doanh số thanh toán chung giảm từ 5.556.818 triệu đồng (quý I) xuống còn 5.097.817 triệu đồng (quý III).Trong khi TTBTM lại tăng từ 18,59% (quý I) lên 27,85% (quýIII) kéo theo công tác TTKDTM giảm từ 81,5% xuống còn 72,15%. Nguyên nhân chủ yếu là do Ngân hàng phải chi trả tiết kiệm đến hạn, các khoản tiền lương và các khoản phải chi khác sau năm quyết toán. Bên cạnh đó có những khách hàng chưa hiểu rõ những ưu điểm của TTKDTM nên vẫn có tâm lý thích sử dụng tiền mặt.Đó cũng là do Chi nhánh chưa quan tâm nhiều đến công tác tuyên truyền, quảng cáo rộng rãi về Ngân hàng mình, đặc biệt là công tác TTKDTM Nhận thức được thực trạng và những nguyên nhân trên, toàn bộ Ngân hàng Công Thương Khu vực II Hai Bà Trưng đã nỗ lực tìm ra nhiều biện pháp khắc phục các mặt còn hạn chế đó và đã thành công. Doanh số TTKDTM quý IV tăng 1.867.778 triệu đồng so với quý III và doanh số TTBTM cũng tăng lên vào cuối năm do nhu cầu chi tiêu, mua sắm vào dịp cuối này nhiều hơnnên làm cho tình hình thanh toán chung của Ngân hàng có nhiều chuyển biến tích cực. Ngoài ra, tỷ trọng TTBTM giảm từ 27,85% xuống còn 26,3% do khách hàng đã sử dụng TTKDTM nhiều hơn. 39
  15. Đây là thời điểm kết thúc năm, các khách hàng trả nợ lẫn nhau, các hoạt động mua bán giao dịch hàng hoá tăng mạnh và hơn ai hết các khách hàng dần hiểu rõ ưu điểm của TTKDTM, do vậy kéo theo nhu cầu chi trả bằng hình thức này tăng lên. Vào quý I/2002, khối lượng thanh toán chung vẫn tiếp tục tăng. Nguyên nhân chủ yếu do doanh số TTKDTM tăng từ cuối năm 2001 là 7.521.573 triệu đồng đến hết quý I /2001 đã lên 9.803.457 triệu đồng, đồng thời tỷ trọng TTBTM giảm từ 26,3% xuống 20,76%. Những con số trên đã khẳng định được sự nỗ lực của các cán bộ công nhân viên Ngân hàng Công Thương Khu vực II Hai Bà Trưng trong việc đây mạnh công tác thanh toán. Suốt thời gian qua, doanh số TTBTM & TTKDTM tương đối ổn định, từ đó tạo nên tính chủ động trong nguồn thu và nguồn chi của Ngân hàng. Chi nhánh luôn duy trì mức tồn quỹ tiền mặt đủ để đáp ứng nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng, đảm bảo cung cấp đầy đủ phương tiện thanh toán một cách kịp thời. Ngân hàng cũng đã quan tâm nhiều hơn đến các chính sách khách hàng và đào tạo bồi dưỡng các cán bộ nhân viên. Bên cạnh đó, nhờ có công nghệ tin học ứng dụng nên việc truyền tin nội bộ qua mạng và công tác thanh toán bù trừ đã giúp khâu luân chuyển chứng từ thuận tiện, nhanh chóng, an toàn hơn. Bởi vậy, chuyển tiền qua mạng và thanh toán bù trừ đã được nhiều khách hàng tín nhiệm sử dụng. Điều này cho thấy khách hàng đã nhận thức rõ lợi ích của công tác TTKDTM trong mọi hoạt động mua bán phát sinh hàng ngày của họ. Mặt khác, nó cũng nói đến khả năng đáp ứng về phương tiện thanh toán và khả năng phục vụ của Chi nhánh ngày càng được nâng cao. II.2. Phân tích tình hình vận dụng các hình thức thanh toán tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Khu vực II Hai Bà Trưng. Hiện nay Chi nhánh đã áp dụng chủ yếu 3 hình thức TTKDTM là: + Thanh toán bằng séc. 40
  16. + Thanh toán bằng UNT. + Thanh toán bằng UNC. Thực tế tình hình thanh toán của Chi nhánh được thể hiện qua bảng như sau: 41
  17. Bảng 2: Tình hình thực hiện công tác ttkdtm tại nhct hbt trong năm 2000 và quý i năm 2002 Thời Uỷ nhiệm thu Uỷ nhiệm chi Tổng Séc gian Số Số Số Số Số tiền Số tiền Số món Số tiền % % % % tiền món món món Quý 1.684 140.724 6,15 1.137 10.436 0,45 9.102 2.143.428 93,4 11.923 2.294.588 100 I/2001 Quý 1.997 210.600 10,35 1.221 8.664 0,42 8.877 1.816.595 89,23 12.095 2.035.859 100 II/2001 Quý 1.874 177.162 9,03 1.239 8.516 0,44 9.236 1.775.128 90,53 12.349 1.960.806 100 III/2001 Quý 2.566 262.816 9,84 1.197 8.255 0,3 11.760 2.400.547 89,86 15.523 2.671.618 100 IV/2001 Quý 1.490 174.147 6,1 1.146 6.837 0,2 9.781 2.681.908 93,7 12.417 2.862.892 100 I/2002 41
  18. Theo thống kê, về số lần giao dịch,từ quý I/2001 đến quý IV/2001 tổng số món tăng từ 11.923 món đến 15.523 món, đồng thời doanh số cũng tăng từ 2.294.588 triệu đồng đến 2.671.618 triệu đồng. Sang đến quý I/2002, mặc dù tổng số món giao dịch có giảm xuống: cụ thể là giảm 3.106 món nhưng doanh số thanh toán lại tăng lên 191.274 triệu đồng so với quý IV/2001. Q ua b ảng 2 ta có thể thấy hình thức UNC được khách hàng ưa dùng hơn cả.Do vậy, doanh số thanh toán bằng UNC luôn chiếm phần lớn trong công tác TTKDTM vì khách hàng cho rằng hình thức thanh toán này thuận tiện và mang lại lợi ích kinh tế lớn hơn cho mình. Từ quý IV/2001 đến quý I/2002 chỉ trong một thời gian ngắn mà doanh số thanh toán bằng UNC đã tăng từ 2.681.908 triệu đồng đến 2.862.892 triệu đồng. Trong năm 2001, số món giao dịch và doanh số thanh toán bằng séc tuy không chiếm nhiều trong tổng TTKDTM nhưng qua từng quý đã có sự tăng lên rõ rệt, cụ thể là số món giao dịch không ngừng tăng từ 1.684 món ở q uý 1/2001 tới 2.566 món vào quý IV/2001 làm cho doanh số tăng thêm 122.092 triệu đồng. Điều này chứng tỏ khách hàngđ ã sử dụng hình thức thanh toán này nhiều hơn. Vào đầu năm 2002 các doanh nghiệp chưa có nhiều hoạt động kinh doanh nên số lần giao dịch bằng TTKDTM cũng có phần giảm xuống, trong đó thanh toán bằng séc giảm 1.076 món so với cuối năm 2001. Riêng đối với UNT luôn chiếm phần khá nhỏ trong tổng doanh số TTKDTM vì khách hàng thường dùng hìn h thức thanh toán này đ ể chi trả những khoản tiền nhỏ, và có chiều hướng giảm. Trong quý I/2001 doanh số thanh toán bằng UNT là 10.436 triệu đồng đến quý IV giảm xuống chỉ còn 8.255 triệu đồng và sang đến quý I/2002 lại tiếp tục giảm xuống còn 6.837 triệu đồng. Mặc dù Ngân hàng luôn khuyến khích sử dụng TTKDTM nhưng mức độ áp dụng hình thức này là bao nhiêu phụ thuộc rất nhiều vào tâm lý 42
  19. và sự lựa chọn của mỗi khách hàng. Hơn nữa trong mỗi hình thức thanh toán đ ều còn những mặt hạn chế nhất định như: II.2.1. Hình thức thanh toán bằng séc. Có thể nói séc là hình thức TTKDTM ra đời gần như sớm nhất và đ ã được sử dụng cho các giao dịch thanh toán từ lâu. Công ước Giơnevơnăm 1935 đã đưa ra các qui chung mang tính điều chỉnh quốc tế về đối tượng và ho ạt động thanh toán bằng séc để tạo ra nền tảng cơ bản cho các quốc gia căn cứ vào đó để sử dụng séc. Tại Việt Nam, khi có nghị định 30/CP về séc và việc sử dụng séc trong thanh toán đang d ần đ ược đơn giản hoá với các tiến bộ công nghệ tin học đã làm cho khách hàng hiểu rõ về hình thức thanh toán này hơn bởi các ưu điểm thuận lợi của nó. Tuy vậy do vẫn hoạt động dựa trên cơ sở chứng từ nên khi sử dụng séc sẽ khó tránh khỏi được những rủi ro. H iện nay tại Ngân hàng Công Thương Khu vực II Hai Bà Trưng chủ yếu áp dụng hai loại séc là séc b ảo chi và séc chuyển khoản. Bảng 3 cho thấy thực tế quy mô sử dụng các loại séc đó. Bảng 3: tình hình thực hiện hình thức thanh toán thanh toán bằng séc: Séc chuyển khoản Séc bảo chi Tổng cộng Số Séc Số món Số món Số tiền Số món Số tiền % % % tiền Quý I/2001 1.361 55.102 39 323 85.622 61 1.684 140.724 100 II/2001 1.498 62.871 30 499 147.729 70 1.997 210.600 100 III/2001 1.373 61.123 35 561 116.039 65 1.934 177.162 100 IV/2001 1.796 89.262 39 770 137.554 61 2.566 266.816 100 I/2002 1.204 62.492 36 286 111.655 63 1.490 174.147 100 43
  20. V ới số liệu ở bảng 3, ta thấy doanh số thanh toán bằng séc qua từng quý tăng giảm không đều và sự chênh lệch về việc sử dụng séc là tương đối lớn. Tổng doanh số thanh toán b ằng séc có chiều hướng tăng mạnh từ quý I/2001 đến quý II/2001 là 69.876 triệu đồng và từ quý III đến quý IV/2001 tăng là 49.654 triệu đồng. Nếu so sánh giữa 2 quý I/2001 và quý IV/2001 sẽ thấy doanh số tăng rất mạnh từ 140.724 triệu đồng ở quý I/2001 đến 226.816 triệu đồng ở quý IV/2001. Tuy nhiên, doanh số này lại giảm khá nhanh trong khoảng thời gian từ quý II/2001 đến quý III/2001 là 33.438 triệu đồng và từ quý IV/2002 đến quý I/2002 là 52.669 triệu đồng. Cụ thể từng loại séc như sau: II.2.1.1. Séc bảo chi. H ình thức thanh toán bằng SBC là hình thức thanh toán chủ yếu trong thanh toán séc tại Ngân hàng Công Thương - H ai Bà Trưng hiện nay. Donh số thanh toán cũng như tỷ trọng thanh toán của nó luôn chiếm phần lớn nhất so với các loại séc khác, khoảng 60-70% trong tổng doanh số thanh toán bằng séc. SBC có ưu thế hơn so với séc chuyển khoản(SCK) bởi nó có phạm vi thanh toán rộng có thể cùng Ngân hàng, khác ngân hàng, khác địa bàn hay khác hệ thống và độ an toàn cao nên đã tạo được thuận lợi trong qua trình thanh toán của khách hàng. Khi có nhu cầu phát hành SBC, người mua phải ký quỹ đảm bảo khả năng thanh toán tại Ngân hàng nên số hàng cung ứng của người mua sẽ được đảm bảo bởi số tiền ký quỹ đó. Tuy nhiên số vốn của người mua sẽ b ị đọng trong một thời gian nhất định. Đây cũng là lý do giải thích tại sao vào đầu năm doanh số thanh toán cũng như tỷ trọng thanh toán SBC lại chiếm phần lớn nhất trong năm: Riêng quý II/2001 tỷ trọng thanh toán bằng SBC chiếm 70% trong tổng doanh số thanh toán bằng séc. Đ ến quý III/2001 doanh số thanh toán bằng SBC lại giảm 31.690 triệu 44
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2