intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn đề tài: Quản trị chiến lược

Chia sẻ: Mr. Thành | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

204
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sữa bột và nước trái câythuộc ngành có tăng trưởng thị phần tương đối cao nhưng thị phần của 2 sản phẩm này lại nhỏ, các sản phẩm này có vị thế cạnh tranh tương đối yếu, thị trường đang còn ở mức độ tiềm ẩn,chưa được khai thác triệt để và hiệu quả. + Chiến lược đề xuất: Vinamilk cần đầu tư nhiều cho sản phẩm (đa dạng chủng loại, hoàn thiện chức năng sản phẩm, đổi mới bao bì), cho quảng cáo( tăng cường các quảng cáo nhận biết và cung cấp thông tin sản phẩm,tăng cường marketting mix) và đầu tư cho cơ sở...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn đề tài: Quản trị chiến lược

  1. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy VI – Ma trận tăng trưởng thị trường – thị phần BCG. 1. Ma trận BGC của doanh nghiệp. Doanh thu của đối Thị phần Tốc độ tăng Doanh thu (triệu thủ cạnh tranh tương đối trưởng thị trường SBUs (triệu VNĐ) thực tế(%) VNĐ) (%) 1.Sữa bột 2352.2 2516.8 0.9346 20,8 2.Nước trái cây 317.5 5017.5 0.0633 12 3.Sữa tươi 100% 4069.2 3924.9 1.0368 15,2 và sữa tiệt trùng 4.Sữa chua 2022.8 1294.6 1.5625 13,4 5.Sữa đặc 2946.2 2091.8 1.4085 9,7 6.Cafe hòa tan 58.8 1040 0.05 9.5 moment Tổng 12216.7 + Doanh thu của các SBUs là trung bình qua các năm 2008, 2009, 2010. Ghi chú: + Doanh thu của đối thủ cạnh tranh chỉ mang tính giả sử. + Cà phê moment đã ngưng hoạt động. 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
  2. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy Phân tích ma trận BCG: Thị phần Vị trí trong Nhãn hàng Tình hình thị trường ma trận (%) Sữa bột + Thị trường đang phát triễn và có sự cạnh tranh khốc liệt. Dấu hỏi 16 + Các công ty sữa nước ngoài đang chiếm ưu thế. Nước trái cây + Thị trường đang có tiềm năng lớn. 17 Dấu hỏi + Các công ty lớn đang đẩy mạnh phát triễn dòng sản phẩm này. Sữa tươi 100% và sữa + Thị trường đang phát triễn tiệt trùng nhanh. + Xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh mới như vixumilk.... 35 Ngôi sao + Mặc dù vinamilk đang nắm giữ vị trí số một nhưng vẫn luôn phải đối mặc với những đối thủ cạnh tranh lớn như Dutch lady. Sữa chua + Vinamilk đang giữ vị trí độc tôn trong thị trường này. 60 Ngôi sao + Thị trường có tốc độ phát triễn nhanh. Sữa đặc + Thị trường nay đã được Vinamilk nắm giữ khá lâu. Bò sữa 79 + Đang có dấu hiệu bão hòa. nhỏ + Đã ngưng sản xuất. Cafe Con chó 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
  3. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy 2. Đề xuất ma trận BCG mục tiêu trong 5 năm tới (2012-2015) Doanh thu dự Tốc độ Doanh thu Thị phần mục tiêu đoán của đối thủ tăng trưởng tương đối SBUs cạnh tranh thị trường trong kì mục tiêu(%) (triệu VNĐ) (triệu VNĐ) dự đoán (%) 1. Sữa bột 4704.4 3775.2 1.25 17.2 2. Nước trái cây 1587.5 3763.2 0.42 21.8 3. Sữa tươi 12207.6 7849.8 1.56 10.4 4. Sữa chua 4045.6 1941.9 2.08 9.2 5. Sữa đặc 5892.4 2614.8 2.25 5.3 Ngưng bán 6. Café moment 7. Sản phẩm mới cafe hòa tan 3 trong 453.7 3258.5 0.14 13 1. Tổng 35500 50500 0 0 Ma trận BCG hiện tại và mục tiêu: Tốc độ tăng trưởng bình quân trong 3 năm của các ngành lần lượt là: + Ngành sữa: 13% + Ngành giải khát: 12% + Ngành cafe: 9.5%  Ta có tăng trưởng thị trường trung bình của ma trận sẽ là: (13+12+9.5)/3 = 11.5% 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
  4. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy Tăng trưởng thị trường thực tế (%) 20 1 1 17.5 7 3 10 7 2 4 2 11.5 3 10 6 5 6 4 7.5 5 Thị phần 1 1.5 2 0.5 tương đối Ghi chú: 1. Sữa bột 2. Nước trái cây 3. Sữa tươi 100% và sữa tiệt trùng 4. Sữa chua 5. Sữa đặc 6. Cafe hòa tan moment 7. Cafe hòa tan 3 trong 1 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
  5. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy 1. Dấu hỏi: + Sữa bột và nước trái câythuộc ngành có tăng trưởng thị phần tương đ ối cao nhưng thị phần của 2 sản phẩm này lại nhỏ, các sản phẩm này có vị thế c ạnh tranh tương đối yếu, thị trường đang còn ở mức độ tiềm ẩn,chưa được khai thác triệt đ ể và hiệu quả. + Chiến lược đề xuất: Vinamilk cần đầu tư nhiều cho sản phẩm (đa dạng chủng loại, hoàn thiện chức năng sản phẩm, đổi mới bao bì), cho quảng cáo( tăng cường các quảng cáo nhận biết và cung cấp thông tin sản phẩm,tăng cường marketting mix) và đầu tư cho cơ sở vật chất để mở rộng thị trường(mở rộng kênh phân phối,thực hiện đầu tư cho các điểm bán lẽ, các đại lí). Đồng thời Vinamilk phải sử dụng các chính sách về giá để thâm nhập thị trường nhanh hơn, mạnh hơn và ngăn chăn các đ ối thủ mới thâm nhập vào thị trường, đề phòng sự lấn áp của các sản phẩm sữa bột nước ngoài lấn áp thị phần. Bên cạnh đó thì cũng chuẩn bị tiềm lực cho sự xuất hiên của sản phẩm mới (cafe hòa tan 3 trong 1) thay thế cho sự thất bại của cafe moment. 2. Ngôi sao: + Sữa tươi và sữa chua có thị phần tương đối lớn với tốc độ tăng trưởng ngành cao, đây cá thể xem là 2 sản phẩm có tiềm năng to lớn về lợi nhuận và khả năng tăng trưởng trong dài hạn, nó có thể tự đáp ứng được nhu cầu về vốn đầu tư nhưng để duy trì được vị thế dẫn đầu thì cũng cần cung ứng một lượng lớn vốn đầu tư. + Chiến lược đề xuất: Vinamilk phải bảo vệ hoặc cố gắng tăng thị phần tương đối hơn nữa để củng cố thêm địa vị thương hiệu trên thi trường, tạo nền tảng v ững chắc về thương hiệu để làm “bàn đạp” cho sự phát triễn của các sản phẩm mới sau này, tiếp tục đẩy mạnh cho các chiến lược truyền thông (tăng cường đẩy mạnh quảng cáo tại các điểm bán lẽ, sử dụng một phần lợi nhuận để đầu tư cho các s ản phẩm mới. 3. Con bò sữa: + Sản phẩm sữa đặc (Ông Thọ, Star) có tăng trưởng ngành không cao nhưng lại có thị phần tương đối lớn, lúc này chi phí đầu tư cho phát triễn sản phẩm cũng như truyền thông thấp (chỉ thực hiện các quảnh cáo nhắc nhở), kết hợp với lợi thế về kinh tế do mở rộng quy mô và hiệu ứng đường cong kinh nghiệm đã tạo ra lợi thế cạnh tranh mạnh. Điều đó cho phép duy trì khả năng sinh lợi cao nhưng l ại không có cơ hội phát triễn vì tốc độ tăng trưởng ngành thấp. 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
  6. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy + Chiến lược đề xuất: Chỉ cần đầu tư một lượng vốn hạn chế vừa đủ để duy trì tình trạng hiện tại nhằm tranh thủ tối đa hóa khả năng sinh lợi và sản sinh tiền nhưng phải đảm bảo thị phần tương đốí, hạn chế đầu tư cho quảng cáo và phát triễn sản phẩm, đầu tư có tính phòng thủ vào nguồn lực. 4. Con chó: + Sản phẩm cafe moment đã bị ngưng hoạt động do không có lợi thế cạnh tranh so với các sản phẩm cafe khác của đối thủ cạnh tranh, dù ngưng hoạt động nhưng Vinamilk vẫn phải tiếp tục giải quyết các khoản thua lỗ. + Chiến lược đề xuất: Nhanh chóng thanh lí hết các sản phẩm còn lại của cafe moment và giải quyết dứt điểm các khoản thua lỗ để có thể đầu tư phát triễn sản phẩm mới, củng cố vị trí thương hiệu lâu dài trong khách hàng. 6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
  7. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy VII – Ma trận Độ hấp dẫn ngành – Thế mạnh cạnh tranh (GE/McKinsey) 3. Phân tích ma trận GE/McKinsey của doanh nghiệp: Ta có bảng sau: Tổng mức doanh Độ Doanh thu Thị phần Thế mạnh của SBU thu của ngành hấp dẫn SBUs cạnh tranh (%) (tỉ VNĐ ) (tỉ VNĐ) ngành 1. Sữa bột 2352.2 14701.3 16 3.44 4.08 2. Nước trái cây 317.5 9064.6 3.5 2.58 2.48 3. Sữa tươi 100% 4069.2 11626.28 35 3.57 4.1 và sữa tiệt trùng 4. Sữa chua 2022.8 3371.3 60 3.39 3.65 5. Sữa đặc 2946.2 3729.4 79 3.56 2.97 6. Cafe hòa tan 58.8 9046.5 2 2.67 3.29 moment Tổng 58803.5 51539.38 + Doanh thu của các SBU là trung bình qua các năm 2008, 2009, 2010. Ghi chú: + Tổng doanh thu của ngành là trung bình qua 3 năm 2008, 2009, 2010. + Điểm đánh giá mức độ hấp dẫn và thế mạnh cạnh tranh ngành chỉ mang tính tương đối. Phân tích: Phân tích danh mục đầu tư kinh doanh hiện tại của công ty qua đó đưa ra quyết định đầu tư nhiều hơn hay ít hơn vào mỗi SBU. • Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty nhằm đưa ra quy ết đ ịnh đầu tư vào một lĩnh vực kinh doanh mới cho danh mục đầu tư của mình. • Đưa ra quyết định rời bỏ SBU kém hiệu quả. Hiện nay thị trường sữa bột đang cạnh tranh rất khốc liệt với vị trí thị phần đứng đầu là Abbott Vietnam Co.Ltd (23.1%), thứ 2 là vinamilk (17%), thứ 3 là Mead Johnson Nutrition (14.7%), thứ 4 là Dutch Lady Vietnam (13.8). 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
  8. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy Tất cả 4 đại gia sữa ở Việt Nam đang giành giật từng miếng thị phần vì vậy công ty sữa Vinamilk cần phải không ngừng cải tiến sản phẩn, dịch vụ đồng thời cần phải có chiến lược phát triển và cạnh tranh phù hợp để không những giữ vẫn khoảng cách v ới các hãng Mead Johnson Nutrition và Dutch Lady Vietnam mà còn soán ngồi vị trí đầu của công ty sữa Dutch Lady Vietnam. Đây sẽ là thách thức nhưng cũng là cơ hội của công ty Vinamilk.  Chính vì vậy mà công ty cần phải đầu tư nhiều hơn vào sản phẩm sữa bột. 4. Ma trận GE/McKinsey mục tiêu của doanh nghiệp Tổng mức doanh Thị Độ hấp Doanh thu Thế mạnh của SBU thu của ngành phần dẫn SBUs cạnh tranh (tỉ VNĐ ) (tỉ VNĐ) (%) ngành 1. Sữa bột 4704.4 22051.9 21.2 3.45 4.57 2. Nước trái cây 1587.5 13596.9 11.6 2.75 4.68 3. Sữa tươi 100% 12207.6 23252.6 53.6 4.97 3.21 và sữa tiệt trùng 4. Sữa chua 4045.6 8428.3 48.4 4.86 3.26 5. Sữa đặc 5892.4 9323.5 63.8 3.20 2.05 Ngưng 6. Cafe hòa tan - - - - moment bán 7. Sản phẩm mới: 453.7 8146.3 6.7 2.95 4.57 cafe hòa tan 3trong 1. Tổng 28891.2 84799.5 8 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
  9. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy Độ hấp dẫn của ngành 5.00 1 7 7 7 7 1 2 2 3 4.00 4 3.34 4 5 1 3 5 1 5 2 2 2.00 1.67 1.67 2.00 3.34 4.00 5.00 Thế m cạnh Ghi chú: 1. Sữa bột 2. Nước trái cây 3. Sữa tươi 100% và sữa tiệt trùng 4. Sữa chua 5. Sữa đặc 6. Cafe hòa tan moment 7. Cafe hòa tan 3 trong 1 9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2