Luận văn: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu vào thị trường các nước EU của doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
lượt xem 34
download
Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh xuất khẩu vào thị trường EU của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay. Phương hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu sang thị trường EU của các doanh nghiệp dệt may Việt nam trong thời gian tới
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu vào thị trường các nước EU của doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
- 'ế " BBĩ ỉ ỊÊÊỊÊBffl& m ỂÊẾ 1 '" j - áp / ^ỂBSÊÊÊI 1 • •• ' Or Ì |B B WÍJÊÊm à |§|!f? ; ị I Ịị ÍT Oi p ui w^ •Ba : - IU
- BỘ GIÁO DỰC V À Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC T H Ư Ơ N G MẠI NGUYỄN H O À N G GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC Eư CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY THƯ Vin.,! Chuyên ngành: Thương mại Mã số: 6.41.1 23.00 ĩlSOồồ^ ... m^-. L U Ậ N Á N TIẾN Sĩ KINH T Ế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Văn Thành PGS.TS Nguy n Hoàng Long H À NỘI, 2009
- i LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo và các thầy cô giáo Trường Đ ạ i học Thương mại, bộ m ô n Quản trị Chiến lược, cán bộ giảng viên khoa Sau Đ ạ i học của Trường. Tác giả đặc biệt x i n gửi lòi cảm ơn chân thành và sâu sẫc nhất tới tập thể giáo viên hướng dẫn PGS. TS. Đinh Văn Thành và PGS. TS. Nguyễn Hoàng Long đã nhiệt tình hướng dẫn và ủng hộ tác giả hoàn thành luận án. Tác giả x i n trân trọng cảm ơn Lãnh đạo, cán bộ công nhân viên các Bộ, Ban ngành gồm: Bộ Công thương, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ K ế hoạch và Đ ầ u tư, Tập đoàn Dệt may Việt Nam và Viện nghiên cứu Thương mại đã quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả đặc biệt cảm ơn các cán bộ, nhân viên,... đã tham gia trả lòi phỏng vấn, cung cấp thông tin bổ ích để tác giả hoàn thành bản Luận án. Tác giả xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện, chia sẻ khó khăn và luôn động viên thường xuyên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành bản Luận án này. Xin trân trọng cảm ơn!
- ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Nguyễn Hoàng
- iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn 1 Lời cam đoan 11 Mục lục 1 1 1 Danh mục bảng biểu V 1 Danh mục sơ đồ, hình vẽ v m MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài Ì 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 4 4. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu 5 5. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Những đóng góp mựi của luận án 5 7. Kết cấu của luận án 6 Chương Ị. C ơ SỞ L Ý L U Ậ N V Ề N Â N G CAO N Ă N G L ự c C Ạ N H T R A N H XUẤT K H Ẩ U C Ủ A C Á C D O A N H N G H I Ệ P D Ệ T M A Y S A N G THỊ T R Ư Ờ N G E U LI. Phân định một số khái niệm về cạnh tranh và năng lực 7 cạnh tranh 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh 7 1.1.2. Phân định các khái niệm về năng lực cạnh tranh 12 1.1.3. Năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp dệt may 20 Ì .2. Đánh giá năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp dệt may 23 1.2.1. Các cách thức tiếp cận để đánh giá năng lực cạnh tranh 23 1.2.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh xuất khẩu của 33 doanh nghiệp dệt may 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh xuất khẩu của 37 doanh nghiệp dệt may Việt Nam trên thị trường E U 1.3.1. Các nhân tố môi trường vĩ m ô 37 1.3.2. Nhân tố thị trường và ngành kinh doanh 39 Ì.3.3. Nhân tố nội tại của doanh nghiệp 52 Ì .4. Kinh nghiệm của một số nưực trong việc nâng cao năng lực cạnh 54 tranh xuất khẩu hàng dệt may và bài học rút ra cho Việt Nam
- iv Ì .4. Ì. Kinh nghiệm của Trung Quốc và Ấn Đ ộ 54 Ì .4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 61 Kết luận chương Ì 65 Chương 2. THỰC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TRANH XUẤT KHAU SANG THỊ TRƯỜNG EU C Ủ A C Á C DOANH NGHIỆP DỆT M A Y V I Ệ T N A M 2. Ì. Khát quát về thực trạng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU 67 2. Ì. Ì. Về kết quổ xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU 67 2.1.2. Khái quát về các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu sang 70 thị trường EU 2.1.3. Khái quát thực trạng các chính sách phát triển xuất khẩu 72 hàng dệt may của nước ta 2.2. Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh xuất khẩu sang 78 thị trường EU của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam 2.2.1. Thực trạng năng lực cạnh tranh xuất khẩu sang thị trường 78 EU của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam 2.2.2 Năng lực cạnh tranh xuất khẩu của sổn phẩm dệt may Việt Nam 93 2.3. Đánh giá tổng quát năng lực cạnh tranh xuất khẩu hàng 108 dệt may của doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường EU 2.3.1. Những kết quổ đạt được 108 2.3.2. Những hạn chế 113 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 119 Kết luận chương 2 125 Chương 3. ĐỊNH H Ư Ớ N G V À NHŨNG GIẢI PHÁP C H Ủ Y Ê U N Â N G CAO N Ă N G Lực CẠNH TRANH XUẤT KHAU C Ủ A C Á C DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT N A M SANG THỊ TRƯỜNG EU 3.1. Định hướng phát triển ngành và nâng cao năng lực cạnh tranh 126 xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sang thị trường EU 3.1.1. Tổng quan về định hướng phát triển của ngành dệt may 126 Việt Nam 3.1.2. Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của 130 các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sang thị trường EU
- 3.2. M ộ t số giải pháp đối với doanh nghiệp nhằm nâng cao năng 132 lực cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường E U 3.2.1. Phát triển các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh phi 132 marketing của doanh nghiệp 3.2.2. Tập trung các nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh 138 marketing của doanh nghiệp 3.2.3. Đẩy nhanh quá trình tham gia vào chuỗi giá trị hàng dệt may 150 toàn cứu nhằm xác lập và củng cố năng lực cạnh tranh bền vững 3.3. M ộ t số giải pháp về phía Nhà nước để nâng cao năng lực cạnh 156 tranh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU 3.3.1. Đ ổ i mới tư duy và nhận thức quan điểm về cạnh tranh và 156 nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may phù hợp với xu hưởng toàn cứu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế 3.3.2. Tăng cường vai trò của Nhà nước đối với sự tham gia vào chuỗi 157 giá trị toàn cứu hàng dệt may của doanh nghiệp Việt Nam 3.3.3. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế và chính sách đối với sản xuất 161 và xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường E U 3.3.4. Phát triển và hoàn thiện hệ thống thông t i n phục vụ 167 công tác quản lý và thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may 3.4. Các giải pháp khác 170 3.4.1. Tăng cường vai trò của Hiệp hội 170 3.4.2. Tăng cường vai trò của Phòng Công nghiệp và Thương 171 mại Việt Nam Kết luận chương 3 173 KẾT LUẬN 175 C Á C PHỤ LỤC Các công trình đã công bố của tác giả có liên quan đến đề tài 177 luận án Tài liệu tham khảo 178 Phụ lục Jg2
- vi DANH M Ụ C BẢNG BIỂU Trang Bảng L I . Sự khác biệt giữa ba chiến lược tổng quát 17 Bảng 1.2. Các nước xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất sang thị 40 trường EU Bảng 1.3. Hệ thống phân phối hàng may mặc trên thị trường EU 49 Bảng Ì.4. Các đại siêu thị lớn nhất trên thị trường EU 50 Bảng 1.5. Các chuỗi cậa hàng chuyên doanh lớn nhất trên 51 thị trường EU Bảng Ì .6. Các cậa hàng bách hóa lớn nhất trên thị trường E Ư 52 Bảng 2.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang 67 thị trường EU Bảng 2.2. Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang các nước 68 thành viên EU Bảng 2.3. K i m ngạch xuất khẩu hàng may mặc không phải hàng 69 dệt k i m và móc (HS 62) của Việt Nam sang thị trường E Ư Bảng 2.4. Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc dệt kim và móc 70 (HS 61) của Việt Nam sang thị trường EU Bảng 2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp 72 thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam Bảng 2.6. Các mức thuế của Việt Nam đối với hàng dệt may 75 Bảng 2.7. Tổng hợp kết quả điều tra năng lực cạnh tranh xuất khẩu 79 hàng dệt may của các loại hình doanh nghiệp Bảng 2.8. Xuất khẩu của Việt Nam và một số nước trong khu vực 95 sang các thị trường nhập khẩu chủ yếu Bảng 2.9. Chỉ số năng lực cạnh tranh hiển thị (RCA) của các sản 96 phẩm dệt may Việt Nam so với Trung Quốc và Ấn Đ ộ Bảng 2.10. Xuất khẩu của các sản phẩm dệt may Việt Nam năm 97 2006 so với Trung Quốc và Ấn Đ ộ Bảng 2.11. Chi phí và thủ tục xuất nhập khẩu 106 Bảng 2.12. Chi phí lao động ở một số quốc gia 107 Bảng 3.1. Mục tiêu phát triển ngành dệt may 129
- vii Bảng 3.2. Các chỉ tiêu chủ yếu trong Chiến lược phát triển ngành 130 dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Bảng 3.3. Dự báo xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị 131 trường EU thời kỳ đến năm 2020 Bảng 3.4. T ó m tắt các xu thế ưu tiên chọn lựa hàng dệt may trên thị 141 trường EU
- viii DANH MỤC Sơ ĐỔ, HÌNH V Ẽ Trang Sơ đồ Ì. Ì Hệ thống chuỗi giá trị doanh nghiệp 11 Sơ đồ Ì .2 M ô hình tổng quát về chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu 26 Sơ đồ 1.3 Kênh phân phối hàng may mặc trên thị trường E Ư 48 Sơ đồ 2.1 Các phương thức gia công xuất khẩu hàng may mặc 102 Sơ đồ 2.2. Doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị 103 toàn cầu Sơ đồ 2.3. Vị t í của Việt Nam trong chuỗi giá trị hàng dệt may r 105 thế giới
- -1- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xuất khẩu hàng dệt may là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong Chiến lược phát triển xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2015. Trong điều kiện tự do hoa thương mại và cạnh tranh ngày càng gay gảt trên thị trường dệt may thế giới, để thực hiện được các mục tiêu chiến lược xuất khẩu hàng dệt may, một mặt phải có chiến lược thâm nhập, phát triển thị trường và mặt khác là nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu trên từng thị trường. Hiện tại, EU luôn được coi là thị trường xuất khẩu trọng điểm của hàng dệt may Việt Nam, ở vị trí thứ hai chỉ sau thị trường Hoa Kỳ. Trong cơ cấu hàng hoa xuất khẩu của Việt Nam sang EU, hàng dệt may cũng là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam. Theo số liệu thống kê, năm 2003 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU đạt 537,1 triệu USD, đến năm 2004 tăng lên mức 760 triệu ƯSD, năm 2005 tiếp tục tăng lên mức 882,8 triệu USD, năm 2006 vượt qua ngưỡng Ì tỉ ƯSD (đạt 1,245 tỷ USD), năm 2007 ưóc đạt 1,432 tỷ USD, tăng 1 5 % so với năm 2006. Tuy đạt được mức tăng trưởng như trên, nhưng tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU còn chưa định và chưa tương xứng với khả năng của Việt nam ổn cũng như nhu cầu tiêu thụ của thị trường này. EU là khu vực thị trường xuất khẩu có tiềm năng lớn, bởi thị truồng EU đang trong quá trình tiếp tục mở rộng từ EU 25 lên đến E Ư 27 và có thể tiếp tục mỏ rộng. EU cũng là thị trường khá quen biết đối với các nhà sản xuất và nhập khẩu hàng dệt may của EU, đặc biệt là một số nước Đông Âu trước đây vốn thuộc hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa. Thị trường EU bao gồm nhiều nước với các mức thu nhập khác nhau, một số nước có mức sống cao bên cạnh vẫn còn một số nước có mức sống trung bình và một bộ phận dân cư có mức sống thấp. Chính vì vậy, nhu cầu hàng dệt may rất đa dạng, từ hàng có phẩm cấp thấp đến hàng có chất lượng cao, phù hợp khả năng sản xuất và xuất khẩu của nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, E Ư cũng là một thị trường đòi hỏi cao về các tiêu chuẩn kỹ thuật, các quy định về môi trường, cũng như sự thay đổi nhanh về mẫu mốt sản phẩm. Đặc biệt, sức ép cạnh tranh ở thị trường này ngày càng tâng cao khi các biện pháp hạn chế hàng dệt may nhập khẩu từ Trung Quốc đã được dỡ bỏ. Vì
- -2- vậy, các nước xuất khẩu hàng dệt may sẽ dễ dàng bị mất thị phần tại E Ư nếu không cạnh tranh được với hàng dệt may Trung Quốc. Hiện nay, các doanh nghiệp dệt may Việt nam vẫn còn khả năng tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường E U là do đang tập trung vào khai thác lợi ích chi phí nhân công giá thấp so với Trung Quốc và một số nước. Trong tương lai, các lợi thế này sẽ mất dần và làm thế nào đổ nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường E U của các doanh nghiệp Việt Nam. Không thổ phát triổn xuất khẩu hàng dệt may nói chung và đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường E U nóiriêngkhi m à năng lực tài chính của các doanh nghiệp bị hạn chế, khai thác lợi thế cạnh tranh chủ yếu dựa vào lao động phổ thông, giá nhân công thấp nhưng thị trường không ổn định và người lao động chưa qua đào tạo, chưa có đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp, xuất khẩu chủ yếu là theo phương thức gia công xuất khẩu nên giá trị gia tăng thấp, hệ thống phân phối và hoạt động marketing xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường E U còn nhiề yếu kém và bất cập. u Trên thị trường hàng dệt may thế giới, từ lâu đã hình thành các chuỗi giá trị toàn cầu đối với hàng dệt may và cũng đã có những nghiên cứu lý luận vềvấn đềnày. Đ ổ đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, Trung quốc và các doanh nghiệp dệt may của Trung quốc đã ngày càng thâm nhập sâu vào các chuỗi giá trị toàn cầu, tham gia một cách chủ động vào các khâu có giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị gia tăng. Vì vậy, đổ đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam sang E U trong thời gian tới, vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng đó là phải cần có một cách tiếp cận nghiên cứu mới về nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp. Trong đó, hướng tiếp cận theo chuỗi giá trị toàn cầu và việc tìm ra các giải pháp marketing đổ đẩy mạnh sự tham gia vào các khâu có giá trị gia tăng cao là một hướng nghiên cứu mới và phù hợp hơn với điề kiện của doanh nghiệp Việt Nam. Thông qua u đó, có thổ phát hiện và giúp cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam biết cần phải triổn khai những giải pháp có tính cơ bản và quyết định nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu, Nhà nước cần phải tập trung các nỗ lực nhằm tạo môi trường thuận lợi và minh bạch nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam. Đ ổ có cơ sở khoa học cho việc xây dựng và thực thi các giải pháp trong thời gian tới, cần phải
- -3- nghiên cứu, đánh giá một cách có hệ thống và khoa học năng lực cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường E U của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Vì những lý do như đã nêu trên, NCS đã lựa chọn đề tài: "Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu vào thị trường các nước EU của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đ ã có một số nghiên cứu trong và ngoài nước về nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu cũng như nghiên cứu về thị trường hàng dệt may E Ư như các đề tài và công trình nghiên cứu sau: - Lê Đăng Doanh (2002), Năng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực cạnh tranh doanh nghiệp của Việt Nam - Nhân tố quan trọng trong hội nhập kinh tế quốc tế, Báo cáo H ộ i thảo, Tạp chí Cộng sản và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, H à Nội. - Phạm Thu Hương, Đào Ngọc Tiến, Nguyặn Thị Hồng H ả i (2006), Chiến lược và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sau khi dỡ bỉ hệ thống hạn ngạch dệt may - một cách tiếp cận trong chuỗi giá trị toàn cầu, Báo cáo nghiên cứu. Dự án hợp tác nghiên cứu Việt Nam - Đan Mạch. - Nguyặn A n h Tuấn (2005), Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng may mặc của Việt Nam trên thị trường EU. Luận án tiến sĩ kinh tế - Trường Đ ạ i học Kinh tế quốc dân, H à N ộ i 2005. - Đ ỗ Thị Loan (2008), Đ ẩ y mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Đ ề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, M ã số 2007-78-002. - Gary Gereffi, Olga Memedovic (2003), The global apparel vaỉue chain What prospects/or Upgrading by Deveỉoping Countries, United Nations Industrial - Henrik Schaumburg - Muller (2003), Small firms in gỉobal chùm: Vietnamese garment producers as sub - suppliers to small intemational Danish firms, E A D I Workshop ôn Clusters and Global Vallle Chains i n the North and the Third World.
- -4- - John Thoburn, Nguyên Thi Thanh Ha, Nguyên T h i Ha (2002). Globlisation and the textile industry of Vietnam, D F I D Worshop ôn Globlisation and Poverty Media Hotel. HaNoi - Michael Wortmann (2005), Globalisation of the German Appareỉ Vaỉue Chain: Retailers, Manufactures and Agents. - Peter Gibbon, Lotte Thowsen (2003), New challenges for deveỉoping countiy suppliers in global clothing chains. A comparative European perspective, University of Montpellier. France. Các công trình nghiên cứu trên đều tập trung vào nghiên cứu năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam hoặc năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung. Đồng thời, hướng tiếp cận nghiên cứu của các công trình trên hoặc chỉ đi sâu vào các tác nhân ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh/hoặc năng lực cạnh tranh hiển thị/hoặc chuỗi giá trị đầi với hàng dệt may nói chung. Hiện nay, chưa có công trình nào nghiên cứu năng lực cạnh tranh xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu sang thị trường E U theo hướng tiếp cận marketing và chuỗi giá trị toàn cầu đầi với hàng dệt may. 3. M ụ c đích và nhiệm vụ nghiên cứu c ủ a luận án - Mục đích của luận án là luận giải được các cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu vào thị trường các nước E U của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong b ầ i cảnh sức ép cạnh tranh trong xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường E U diễn ra ngày càng gay gắt, sự phát triển nhanh và mạnh của các chuỗi giá trị toàn cầu đầi với hàng dệt may và phù hợp với thực tiễn của các doanh nghiệp Việt Nam. - Nhiệm vụ nghiên cứu luận án: + Hệ thầng hoa và bổ sung một sầ vấn đề lý luận chủ yếu về năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt may theo hướng tiếp cận marketing và chuỗi giá trị toàn cầu đầi với hàng dệt may. + Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh xuất khẩu vào thị trường E U của các doanh nghiệp dệt may V i ệ t Nam hiện nay để tìm ra những kết
- -5- quả, hạn chế và nguyên nhân nhằm tạo lập cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng các định hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh. + Xác định phương hướng và đề xuất một số giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu sang thị trường E U của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong thời gian tới. 4. Đối tưểng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những yếu tố cấu thành, tạo lập và phát triển năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp dệt may Việt Nam và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh theo hướng tiếp cận xác định. - Phạm vi nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất/xuất khẩu cũng như năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường các nước EU. - Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng từ 2001 đến nay và giải pháp cho đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020. 5. Phương pháp nghiên cứu Đ ể thực hiện đề tài nghiên cứu, các phương pháp đưểc sử dụng trong luận án là: - Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hểp với việc nghiên cứu, vận dụng các quan điểm, đường l ố i chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội để có cách tiếp cận biện chứng, lịch sử và cụ thể về đối tưểng nghiên cứu. - Phương pháp điều tra chọn mẫu, điều tra chuyên đề để thu thập thông tin sơ cấp về thực trạng và các kiến nghị của doanh nghiệp về nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu vào thị trường E Ư của các doanh nghiệp dệt may Việt nam. - Khảo sát thực tiễn và thống kê để thu thập các thông tin thứ cấp cho việc nghiên cứu và phân tích đối tưểng nghiên cứu. - Phương pháp chuyên gia, phân tích tổng hểp, m ô hình hoa, đối sánh, sơ đồ hoa... thích ứng với từng nội dung nghiên cứu cụ thể của luận án. 6. Những đóng góp mới của luận án - Hệ thống hoa những vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp sang một thị trường xuất khẩu mục tiêu và bổ sung cách tiếp cận mới
- -6- về nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu theo hướng chủ động tham gia của doanh nghiệp vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với hàng dệt may. - Trên cơ sỏ hướng tiếp cận mới và các tiêu chí để lượng hoa năng lực cạnh tranh xuất khẩu vào thị trưảng E U của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, luận án đã lượng hoa được thực trạng năng lực hiển thị của doanh nghiệp và phân tích năng lực cạnh tranh trong một số khâu của chuỗi giá trị toàn cầu đối với hàng dệt may. Từ đó, luận án đã đúc rút được những thành tựu và kết quả, hạn chế và nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng hiện nay. Những kết luận được rút ra trong luận án đã được cụ thể hoa và minh chứng bằng các số liệu và tư liệu có độ t i n cậy, vì thế được sử dụng làm căn cứ thực tiễn cho việc đề xuất định hướng và các giải pháp cho các doanh nghiệp và kiến nghị với nhà nước. - Đ ề xuất được 5 phương hướng chủ yếu, 3 nhóm giải pháp đối với các doanh nghiệp, 4 nhóm kiến nghị với nhà nước và một số giải pháp đối với các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh bền vững trong hoạt động xuất khẩu vào thị trưảng E U của các doanh nghiệp dệt may V i ệ t nam. Những định hướng, giải pháp và kiến nghị được đề xuất trong luận án có tính đến bối cảnh mới của toàn cầu hoa, sự bành trướng ngày càng mạnh mẽ của các Hãng thải trang nổi tiếng trên thế giới, xu hướng cạnh tranh của hàng dệt may trên thị trưảng E Ư của các đối thủ cạnh tranh và khả năng của doanh nghiệp cũng như vai trò của nhà nước trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Đây chính là đóng góp mới về khoa học của đề tài luận án. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận; luận án được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1. Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt may sang thị trường EU Chương 2. Thực trạng năng lực cạnh tranh xuất khẩu sang thị trường EU của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Chương 3. Định hướng và những giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sang thi trường EU
- -7- CHƯƠNG Ị C ơ SỞ LÝ LUẬN VẾ N Â N G CAO N Ă N G Lực CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY SANG THỊ T R Ư Ờ N G Eư 1 1 PHÂN ĐỊNH MỘT số KHÁI NIỆM VẾ CẠNH TRANH VÀ NĂNG Lực .. CẠNH TRANH 1 1 1 Khái niệm về cạnh tranh ... Thuật ngữ cạnh tranh thường được sử dụng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, ngành sản phẩm hay quốc gia. Tùy vào mục tiêu nghiên cứu khác nhau người ta có thể đưa ra các khái niệm khác nhau về cạnh tranh. Đ ể nhận dạng cho đúng và đầy đủ về nịi hàm khái niệm năng lực cạnh tranh, chúng ta phải bắt đầu từ việc phân định khái niệm cạnh tranh. Có nhiều cách tiếp cận để đưa ra khái niệm cạnh tranh, điển hình là mịt số quan niệm như sau: Cạnh tranh, theo định nghĩa của Đ ạ i Từ điển Tiếng Việt do Nguyễn N h ư Ý chủ biên ( N X B Văn Hoa - Thông tin, trang 248) là "sự tranh đua giữa những cá nhân, tập thể có chức năng như nhau, nhằm giành phần hơn, phần thắng về mình". Theo Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học ( N X B T ừ điển Bách khoa, H N 2001. Tr 42): "cạnh tranh - sự đấu tranh đối lập giữa các cá nhân, tập đoàn hay quốc gia. Cạnh tranh nảy sinh khi hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ m à không phải ai cũng có thể giành được". Từ điển thuật ngữ kinh doanh A n h - Việt (xuất bản năm 1992) định nghĩa: "Cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng mịt loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng mịt loại khách hàng về phía mình; là hoạt địng tranh đua giữa nhiều người sản xuất hàng hoa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường bị chi phối bói quan hệ cung cầu nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất". Theo Giáo sư Chu Văn Cấp (trong cuốn sách Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hịi nhập khu vực và quốc tế - N h à xuất bản Chính trị quốc gia 2003) thì "cạnh tranh là quan hệ kinh tế m à ỏ đó các chủ thể kinh
- -8- tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật và thủ đoạn để đạt được mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoa lợi ích. Đ ố i với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện l ợ i " . Trong Đ ạ i từ điển Kinh tế thị trường (Viện Nghiên cữu và Phổ biến tri thữc Bách Khoa, H à N ộ i 1998) cũng đưa ra định nghĩa "cạnh tranh hữu hiệu là một phương thữc thích ững với thị trường của xí nghiệp m à các mục đích là giành được hiệu quả hoạt động thị trường làm cho người ta tương đối thỏa m ã n nhằm đạt được lợi nhuận bình quân vừa đủ để có lợi cho việc kinh doanh bình thường và thù lao cho những rủi ro trong việc đầu tư, đồng thời hoạt động của các đơn vị sản xuất cũng đạt được hiệu suất cao, không có hiện tượng quá dư thừa về khả năng sản xuất trong một thời gian dài, tính chất sản phẩm đạt trình độ hợp lý"... Cạnh tranh là một hiện tượng thường xuyên diễn ra trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh hoàn hảo là các hình thái cạnh tranh cần phải hướng tới, cạnh tranh không lành mạnh và cạnh tranh không hoàn hảo cần phải hạn chế và tiến tới phải xoa bỏ. Vì vậy, để làm rõ nội hàm của khái niệm cạnh tranh cần tiếp tục đi sâu phân loại cạnh tranh. Có một số cách tiếp cận và phân loại phổ biến như sau: - Xét theo cấp độ cạnh tranh người ta có thể phân cạnh tranh thành 3 cấp độ, đó là cấp độ quốc gia, cấp độ ngành sản phẩm và cấp độ doanh nghiệp. - Xét theo phạm vi của cạnh tranh có cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong một ngành sản phẩm nhất định (chẳng hạn như trong ngành dệt may, ngành giày dép) và cạnh tranh giữa các ngành sản phẩm với nhau là cạnh tranh giữa ngành này và ngành khác (chẳng hạn cạnh tranh giữa ngành công nghiệp sản xuất máy may với ngành công nghiệp sản xuất máy dệt...). - Xét theo các công đoạn của quá trình kinh doanh hàng hoa, người ta chia ra thành cạnh tranh trước khi bán hàng, trong k h i bán hàng và sau k h i bán hàng. Cạnh tranh trước k h i bán hàng là cạnh tranh trong khâu thiết kế và sản xuất ra sản phẩm,
- -9- còn cạnh tranh trong khi bán hàng và sau khi bán hàng là cạnh tranh trong khâu tiêu thụ sản phẩm và các dịch vụ bổ sung. - Xét theo khu vực thị trường người ta có thể chia cạnh tranh thành cạnh tranh trong nước và cạnh tranh quốc tế. Cạnh tranh xét về bản chất luôn được nhìn nhận trong trạng thái động và ràng buộc trong mối quan hệ so sánh tương đối. Trong luận án này khái niệm cạnh tranh được sắ dụng như sau: ''Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế, bằng mọi biện pháp kể cả nghệ thuật và thủ đoạn để đạt được mục tiêu kinh tê của mình, mục tiêu thông thường là chiếm tĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất, mục tiêu cuối cùng là tôi đa hoa lợi ích (đối v i người sản xuất kỉnh doanh là lợi nhuận)". Khái niệm này đã xác định rõ: + Cạnh tranh là sự ganh đua nhằm giành phần thắng của nhiều chủ thể cùng tham dự (có í nhất là 2 chủ thể và chủ thể đó có thể là doanh nghiệp hay chủ thể t kinh tế...). + Mục đích trực tiếp của cạnh tranh là nhằm vào một đối tượng cụ thể nào đó m à các bên đều muốn giành giật (một thị trường, một sản phẩm hay một cơ hội). Mục đích cuối cùng là tối đa hoa lợi ích (lợi nhuận cao). + Cạnh tranh diễn ra trong một môi trường cụ thể, có các ràng buộc chung m à các bên phải tuân thủ (điều kiện pháp lý và thông lệ kinh doanh). + Các chủ thể tham gia cạnh tranh có thể sắ dụng nhiều biện pháp, công cụ khác nhau như: sự khác biệt về sản phẩm, giá bán sản phẩm, các dịch vụ bán hàng... Như vậy, có nhiều cách thức tiếp cận về cạnh tranh, luận án này chỉ tập trung nghiên cứu vào cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp trong nội bộ một ngành sản phẩm cụ thể m à không đi vào nghiên cứu cạnh tranh giữa các ngành. Xét theo các công đoạn của quá trình kinh doanh thì tập trung chủ yếu vào nghiên cứu cạnh tranh trong khâu tiêu thụ sản phẩm, tức là trong khâu phân phối hàng hoa và dịch vụ sau khi bán hàng. Xét theo khu vực địa lý của thị trường thì cạnh tranh là cạnh tranh quốc tế (cạnh tranh ỏ thị trường nước ngoài) và việc nghiên cứu cạnh tranh của doanh nghiệp theo giác độ quản trị doanh nghiệp với việc quản trị hệ thống chuỗi giá trị.
- - 10- Các yếu tố khác của cạnh tranh cũng như các cấp độ cạnh tranh khác chỉ đưa ra xem xét như các yếu tố môi trường, hoặc là các yếu t ố bổ sung của cạnh tranh. Đồng thời, cần phải nhận thấy rằng cạnh tranh luôn ỏ trạng thái động và thường xuyên biến đổi cả ỏ chủ thể cạnh tranh, quy mô, mễc độ, các chiến lược, biện pháp và thủ đoạn cạnh tranh. Cạnh tranh là một hiện tượng thường xuyên diễn ra trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh hoàn hảo là các hình thái cạnh tranh cần phải hướng tới, cạnh tranh không lành mạnh và cạnh tranh không hoàn hảo cần phải hạn chế và tiến tới phải xoa bỏ. Ngay cả khi đã giới hạn nội hàm của thuật ngữ cạnh tranh thì cạnh tranh còn được xem xét ở trong từng khâu hay từng công đoạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. V ớ i sự phát triển của khoa học quản trị doanh nghiệp, các nhà nghiên cễu và quản trị doanh nghiệp thường đề cập đến quản lý chuỗi giá trị. Theo Michael E. Porter (Giáo sư của Trường Quản trị kinh doanh thuộc Đ ạ i học Harvard và Raymond - Alain Thietart (Giáo sư của Trường đại học khoa học kinh tế và thương mại - ESSEC) thì vấn đề có ý nghĩa quan trọng và quyết định sự thành công trong cạnh tranh của doanh nghiệp là tư duy về quản trị chiến lược và gắn liền với nó là quản trị chuỗi giá trị của doanh nghiệp. Chuỗi giá trị cổ điển bao gồm hai loại hoạt động cơ bản là các hoạt động chính và các hoạt động hỗ trợ. Chuỗi giá trị bắt đầu từ các giá trị đầu vào và kết nối các giá trị của hoạt động khác cho đến k h i chuyển toàn bộ giá trị, bao gồm cả các giá trị gia tăng của doanh nghiệp sang khởi đầu chuỗi giá trị mới cho khách hàng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng của VPBank
99 p | 944 | 423
-
Luận văn: Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty đầu tư hạ tầng khu công nghiệp và đô thị số 18
81 p | 567 | 199
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Chương Dương
87 p | 544 | 185
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại CP An Bình chi nhánh An Giang
61 p | 558 | 167
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành sản xuất, chế biến, xuất khẩu Gạo
88 p | 448 | 136
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng thương mại nước ta
61 p | 361 | 132
-
Luận văn: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM
112 p | 678 | 125
-
Luận văn - Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh
58 p | 343 | 119
-
Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội
37 p | 407 | 115
-
Luận văn: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP
89 p | 227 | 65
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao thẩm định tài chính trong dự án đầu tư tại Ngân hang Thương Mại
99 p | 162 | 56
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Hotel Continental Saigon
103 p | 217 | 55
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện dự án đầu tư tại Ban quản lí dự án các công trình điện miền Bắc
33 p | 204 | 44
-
LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Đa
127 p | 174 | 42
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển tiền điện tử tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội
64 p | 176 | 32
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch – Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
76 p | 150 | 17
-
LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng công thương Hà Tây
28 p | 125 | 13
-
Luận văn: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch – Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam”
29 p | 118 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn