Luận Văn: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Xây lắp điện và Đầu tư Xây dựng Hải Dương
lượt xem 222
download
Thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước, Đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường, trong thời kỳ đổi mới và phát triển các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là chủ thể, tự hạch toán kinh doanh độc lập. Doanh nghiệp muốn phát triển thì yếu tố con người trong đó đóng vai trò vô cùng quan trọng. Một bộ máy quản lý tốt, một nguồn nhân lực dồi dào phát triển và trí tuệ, một hướng đi đúng đắn, có tầm nhìn xa trông rộng và cạnh tranh trước những thử thách của...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận Văn: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Xây lắp điện và Đầu tư Xây dựng Hải Dương
- Báo cáo thực tập Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương ------ Luận văn Kế toán tiền lƣơng và các khoản trìch theo lƣơng tại Công ty Cổ phần Xây lắp điện và Đầu tƣ Xây dựng Hải Dƣơng 1 Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305 Giảng viên hƣớng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH
- Báo cáo thực tập Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương MỤC LỤC Trìch yếu Trang Danh mục các từ viết tắt..................................................................... 3 Lời nói đầu.......................................................................................... 4 Phần I: Đặc điểm tính hính chung tại công ty Cổ phần xây lắp điện và đầu tƣ xây dựng Hải Dƣơng................................................ 6 1. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña C«ng ty cæ phÇn X©y l¾p ®iÖn vµ §Çu t- X©y dùng H¶i D-¬ng................... 6 6 1.1. C¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña c«ng ty.............................. 1.2. C¸c ngµnh kinh doanh chÝnh cña C«ng ty..................... 6 1.3. Mét sè chØ tiªu ph¶n ¸nh quy m« cña C«ng ty trong vµi n¨m gÇn 7 ®©y.................................................................................. 2. §Æc ®iÓm tæ chøc s¶n xuÊt x©y l¾p t¹i C«ng ty Cæ phÇn 7 X©y l¾p ®iÖn vµ §Çu t- X©y dùng H¶i 9 D-¬ng............................ 10 3. §Æc ®iÓm tæ chøc qu¶n lý t¹i C«ng ty Cæ phÇn X©y l¾p 10 ®iÖn vµ §Çu t- X©y dùng H¶i D-¬ng.......................................... 11 4. §Æc ®iÓm tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n t¹i C«ng ty........................... 13 4.1. Bé m¸y kÕ to¸n cña c«ng ty........................................... 13 4.2. H×nh thøc sæ kÕ to¸n cña c«ng ty.................................. 13 Phần II: Nội dung công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản 13 trìch theo lƣơng…………………….................................................. 2 Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305 Giảng viên hƣớng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH
- Báo cáo thực tập Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương 1 Khái niệm tiền lương ........................................................... 14 1.1. Khái niệm................................................................................. 15 1.2. Chi phì lao động và tiền lƣơng................................................. 15 1.3 Vai trò của tiền lƣơng với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp........................................................................................ 15 2. Các hính thức tiền lƣơng, quỹ tiền lƣơng, quỹ BHXH, BHYT, 16 KPCĐ..................................................................................... 17 2.1. Các hính thức tiền lƣơng ....................................................... 18 2.1.1 Hình thức tiền lƣơng theo thời gian.................................... 2.1.2 Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm.................................... 19 2.2. Quỹ tiền lƣơng của doanh nghiệp.......................................... 19 2.3. Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.................................................... 3. Trính tự hạch toán tổng hợp tiền lƣơng và các khoản trìch 20 theo lƣơng.......................................................................................... 20 3.2.1. Thủ tục chứng từ hạch to¸n............................................. 3.2.2. Tổng hợp phẩn bổ tiền lƣơng, trÝch BHXH, BHYT, 25 KPC§............................................................................................ 3.2.3. Kế to¸n tổng hợp tiền lƣơng và c¸c khoản trÝch theo lƣơng. 25 36 4. Thùc tr¹ng c«ng t¸c KÕ to¸n TiÒn l-¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theo l-¬ng t¹i C«ng ty Cæ phÇn X©y l¾p ®iÖn vµ §Çu t- X©y 45 dùng H¶i D-¬ng.................................................................... 4.1. KÕ to¸n tiÒn l-¬ng................................................................ 45 4.2. KÕ to¸n c¸c kho¶n trÝch theo l-¬ng...................................... Phần III: Nhận xét về công tác kế toán tại Công ty Cæ phÇn 46 X©y l¾p ®iÖn vµ §Çu t- X©y dùng H¶i D-¬ng....................... 1. Những ƣu điểm cơ bản của kế toán tổng hợp tiền lƣơng vµ c¸c 47 kho¶n tÝch theo l-¬ng t¹i c«ng ty.............................................. 2. Những nhƣợc điểm của kế toán tổng hợp tiền lƣơng và các 48 khoản trích theo lƣơng tại công ty……………….......................... 3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lƣơng và 3 Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305 Giảng viên hƣớng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH
- Báo cáo thực tập Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương các khoản trích theo lƣơng tại công ty........................................ Kết luận.......................................................................................... Ý kiến nhận xét của công ty .......................................................... Ý kiến nhận xét của giáo viên hƣớng dẫn....................................... Tài liệu tham khảo ........................................................................ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Bảo hiểm y tế - BHYT : Bảo hiểm xã hội - BHXH - CN : Công nhân - CNV : Công nhân viên - CBCNV : Cán bộ công nhân viên : Cổ phần - CP : Công nhân viên chức - CNVC : Công nhân sản xuất - CNSX - DN : Doanh nghiệp : Giá trị gia tăng - GTGT - KPCĐ : Kinh phí công đoàn - NVL : Nguyên vật liệu : Sản xuất kinh doanh - SXKD - SHTK : Số hiệu tài khoản : Tài khoản - TK - TKĐƢ : Tài khoản đối ứng : Xây dựng cơ bản - XDCB 4 Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305 Giảng viên hƣớng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH
- Báo cáo thực tập Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương LỜI NÓI ĐẦU Thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc, Đất nƣớc đang chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, trong thời kỳ đổi mới và phát triển các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là chủ thể, tự hạch toán kinh doanh độc lập. Doanh nghiệp muốn phát triển thì yếu tố con ngƣời trong đó đóng vai trò vô cùng quan trọng. Một bộ máy quản lý tốt, một nguồn nhân lực dồi dào phát triển và trí tuệ, một hƣớng đi đúng đắn, có tầm nhìn xa trông rộng và cạnh tranh trƣớc những thử thách của nền kinh tế thị trƣờng sẽ giúp doanh nghiệp tồn tại và khẳng định mình. Để làm đƣợc điều đó thiết yếu phải đảm bảo lợi ích cá nhân của ngƣời lao động, đó là động lực trực tiếp khuyến khích ngƣời lao động đem hết khả năng của mình nỗ lực phấn đấu sáng tạo trong sản xuất cũng nhƣ trong mọi công việc. Một trong những công cụ hiệu quả nhất nhằm đạt đƣợc mục tiêu trên là hình thức trả lƣơng cho ngƣời lao động. Tiền lƣơng là một bộ phận chủ yếu trong thu nhập của ngƣời lao động nhằm đảm bảo tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng sức lao động của bản thân và gia đình họ. Có thể nói nó là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích mối quan tâm hơn nữa đến hiệu quả công việc của họ và là điều kiện cơ bản để thúc đẩy năng suất lao động. Chính vì ý nghĩa đó mà mỗi doanh nghiệp khi thực hiện các chức năng quản lý luôn đặt yêu cầu là quản lý tiền lƣơng nhƣ thế nào cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh để tiền lƣơng thực sự là đòn bẩy kinh tế quan trọng kích thích 5 Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305 Giảng viên hƣớng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH
- Báo cáo thực tập Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương ngƣời lao động và doanh nghiệp đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao. Do đó việc hạch toán và chi trả lƣơng đúng, đủ, công bằng sẽ có tác dụng nâng cao đời sống lao động của đội ngũ công nhân viên. Vấn đề đặt ra hiện nay là các doanh nghiệp vận dụng thế nào các chính sách chế độ tiền lƣơng do nhà nƣớc ban hành một cách phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp nhằm phát huy cao nhất công cụ đòn bẩy kinh tế này, giải quyết tốt nhất những vấn đề về lợi ích kinh tế của ngƣời lao động, đồng thời tổ chức hạch toán chính xác chi phí tiền lƣơng cũng nhƣ các khoản chi phí xã hội khác nhằm phát huy thúc đẩy hơn nữa năng suất lao động và phát triển doanh nghiệp. Với nhận thức đó, em đã chọn chuyên đề: “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Xây lắp điện và Đầu tư Xây dựng Hải Dương”. Tập trung vào chuyên đề gồm 3 phần: Phần I: Đặc điểm, tỡnh hỡnh chung tại cụng ty cổ phần xõy lắp điện và đầu tƣ xây dựng Hải Dƣơng. Phần II: Nội dung công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trìch theo lƣơng. Phần III: Nhận xột về cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty Cổ phầ n xây lắp điện và đầu tƣ xây dựng Hải Dƣơng. Do thời gian có hạn và trình độ hiểu biết còn hạn chế nên trong chuyên đề thực tập không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đƣợc sự thông cảm và sự hƣớng dẫn của thầy cô cùng các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! 6 Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305 Giảng viên hƣớng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH
- Báo cáo thực tập Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương PHẦN I ĐẶC ĐIỂM, TèNH HèNH CHUNG TẠI CễNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN VÀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG HẢI DƢƠNG 1.Quá trính hính thành và phát triển của Công ty cổ phần Xây lắp điện và Đầu tƣ Xây dựng Hải Dƣơng. 1.1Các giai đoạn phát triển của công ty. Công ty đƣợc thành lập từ ngày 17/11/1977. Năm 2003 Công ty chuyển đổi thành Công ty Cổ phần theo quyết định số: 5059 QĐ/UB ngày 10 tháng 12 năm 2003 của UBND tỉnh Hải Dƣơng. Đƣợc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0403000115 cấp lại lần 3 ngày 04 tháng 04 năm 2008.Trụ sở của Công ty đặt tại Số 172 - Đƣờng Nguyễn Hữu Cầu – Phƣờng Ngọc Châu - Thành phố Hải Dƣơng, Điện thoại: (0320) 3852540; Fax:(0320) 3857360. Trong thời gian gần đây Công ty đã tham gia thực hiện đƣợc nhiều công trình có độ phức tạp cao, đạt tiêu chuẩn chất lƣợng tốt, giá thành hợp lý và đƣợc khách hàng tín nhiệm, tin tƣởng luôn luôn đánh giá cao nhƣ: - Công trình 110 kV Hải Dƣơng - Phố Cao - 30km. - Công trình 110 kV Hải Dƣơng - Sao Đỏ - 29km. - Cải tạo đƣờng dây 110 kV Phả Lại - Hoàng Thạch. - Công trình 35 kV Chiềng Ngàm Chiềng pác - Sơn La - 30km. - Công trình đƣờng dây 35 kV &Trạm biến áp Kênh Vàng- Gia Lƣơng-Hà Bắc - Hệ thống cáp ngầm 6kV nhà máy Xi măng Hoàng Thạch... 1.2 Các ngành kinh doanh chính của Công ty. - Khảo sát, lập dự án, tƣ vấn, thiết kế và xây lắp đƣờng dây, trạm biến áp đến 500kV. 7 Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305 Giảng viên hƣớng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH
- Báo cáo thực tập Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương - Xây dựng trạm bơm, hệ thống điện cao, hạ thế phục vụ công, nông nghiệp, dân sinh và các hệ thống chiếu sáng đô thị, hệ thống cáp quang bƣu điện, tín hiệu giao thông . - Chế tạo, gia công, mạ kẽm và lắp đặt các sản phẩm cơ khí điện….. - Đầu tƣ xây dựng, kinh doanh điện và đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng khác. 1.3 Một số chỉ tiêu phản ánh quy mô của Công ty trong vài năm gần đây. *) Tóm tắt tài sản, nguồn vốn 3 năm 2007, 2008, 2009: (Bảng biểu số 1) Đơn vị tính: đồng Năm 2009 Nội dung Năm 2007 Năm 2008 Tổng vốn SXKD 25.350.450.000 28.689.632.000 30.256.523.000 I/Tổng tài sản 37.342.245.237 41.021.438.310 45.007.222.045 - Tài sản lƣu động 36.200.907.600 39.929.498.825 42.560.897.000 - Tài sản cố định 1.141.337.637 1.091.939.485 2.446.325.045 II/ Tổng nguồn vốn 37.342.245.237 41.021.438.310 45.007.222.045 - Nợ phải trả 34.614.347.640 37.955.935.000 39.598.988.682 - Nguồn vốn chủ sở hữu 2.727.897.597 3.065.503.311 5.408.233.363 *) Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3 năm 2007, 2008, 2009: (Bảng biểu số 2) Đơn vị tính: đồng Nội dung Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Doanh thu 26.424.484.120 27.780.521.000 30.256.354.350 Lợi nhuận sau thuế 161.990.446 308.608.988 400.210.542 Nộp ngân sách 62.996.285 120.014.607 175.215.230 Tổng CB CNV 175 190 200 Thu nhập BQ 950.000 1.100.00 1.500.000 1CNV/Tháng 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất xây lắp tại Công ty cổ phần Xây lắp điện và 8 Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305 Giảng viên hƣớng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH
- Báo cáo thực tập Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương Đầu tƣ xây dựng Hải Dƣơng. Công ty các hoạt động chính nhƣ sau: - Khảo sát, lập dự án, tƣ vấn, thiết kế và xây lắp đƣờng dây, trạm biến áp đến 500 kV từ năm 1977. - Xây dựng trạm bơm, hệ thống điện cao, hạ thế phục vụ công, nông nghiệp, dân sinh và các hệ thống chiếu sáng đô thị, hệ thống cáp quang bƣu điện, tín hiệu giao thông từ năm 1977. - Chế tạo, gia công, mạ kẽm và lắp đặt các sản phẩm cơ khí điện từ năm 1977. - Sản xuất, mua bán các loại hàng hoá phục vụ nội thất, ngoại thất và trang bị văn phòng, trƣờng học từ năm 1997….. - Đầu tƣ xây dựng, kinh doanh điện và đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng khác từ năm 1977. Hiện nay công ty có các đội sản xuất xây lắp với những chức năng cụ thể nhƣ sau: Đội Xây lắp điện có chức năng xây lắp các công trình điện nhƣ xây dựng đƣờng, di chuyển đƣờng dây và trạm biến áp đến 500 kV. Quy trình công nghệ thi công công trình điện (Sơ đồ số 3) Chuẩn bị D ựng c ột, Nhận mặt T hi công đào móng NVL và k éo d ải bằng thi máy móc c ột, xây d ây d ẫn, T b đến công công d ựng TBA đóng ti ếp nơi thi trình đị a công hi công L ắp đặt Đóng Na n lệm H oàn s ghi ấp t hi ện các c ác thi ết thu điện, bàn c ông b ị ( n ếu công m ặt b ằn g giao công t rình ph ụ c ó) trình trình k hác Đội cơ điện có chức năng Chế tạo, gia công, mạ kẽm và lắp đặt các sản phẩm cơ khí điện : Xà, tiếp địa, ghế thao tác... phục vụ cho các đội xây lắp điện trong công ty. 9 Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305 Giảng viên hƣớng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH
- Báo cáo thực tập Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương Đội thiết kế có chức năng khảo sát, lập dự án, tƣ vấn, thiết kế và xây lắp đƣờng dây, trạm biến áp đến 500 kV. Quy trình công nghệ thi công gồm các bƣớc cơ bản sau: Quy trình Thiết kế công trình điện (Sơ đồ số 4) K h ảo s á t l ập dự án T ư v ấn công bàn giao t h i ết k ế. trình. 3. Đặc điểm tổ chức quản lý tại Công ty Cổ phần Xây lắp điện và Đầu tƣ Xây dựng Hải Dƣơng. Sơ đồ: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty (Sơ đồ số 5) đốc Giám đốc Phó giám Phòng Kế Phòng Phòng T ổ c h ức Tài h o ạc h - chính - - Hành T ổn g h ợp Kế toán chính Đội cơ Các Các Các đội đội T ư đội đi ện v ấn xây l ắp t h i ết đi ện KD- có k ế - Giám đốc công ty nhiệm vụ: Lãnh đạo chung toàn công ty, chịu trách nhiệm trƣớc nhà nƣớc về hoạt động sản xuất của công ty là ngƣời đại Tdiện theo V TB pháp luật của công ty, đƣợc hƣởng lƣơng và các phụ cấp theo chế độ hiện hành 10 Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305 Giảng viên hƣớng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH
- Báo cáo thực tập Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương của nhà nƣớc và quy định riêng của công ty. - Một phó giám đốc và kế toán trƣởng: Giúp việc cho giám đốc, họ sẽ thông báo cho giám đốc về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính và tham mƣu cho giám đốc về các dự án. - Phòng kế hoạch- tổng hợp, phòng tổ chức- hành chính: giúp giám đốc công ty thƣờng xuyên theo dõi về tiến độ kỹ thuật nhân lực trang thiết bị an toàn lao động cho tất cả các công nhân trƣớc khi khởi công công trình. - Phòng tài chính - kế toán: Tham mƣu giúp việc cho giám đốc trong công tác quản lý tổ chức. Chức năng chính là giám đốc đồng tiền thông qua việc kiểm soát quản lý vốn và tài sản của công ty. - Các đội sản xuất xây lắp: Đảm nhiệm thi công công trình, đội trƣởng là các kỹ sƣ chuyên ngành chỉ huy toàn diện, một đội phó phụ trách vật tƣ hậu cần, một kỹ sƣ chỉ đạo kỹ thuật thi công, một kế toán và đủ lực lƣợng công nhân kỹ thuật. 4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty 4.1 Bộ máy kế toán của công ty: Sơ đồ. Bộ máy kế toán của Công Ty ( Sơ đồ số 6) K T T r ưởn g ( K T t ổn g h ợp ) K T V ật K T T ập KT KT KT Thủ KT TM TSCĐ l i ệu , h ợp C F v à T i ền Công quỹ TGNH nợ l ươn CCDC tính giá thành g Nhân viên kinh tế 11 Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305 Giảng viên hƣớng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH
- Báo cáo thực tập Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương Hiện nay công ty đang áp dụng mô hình tổ chức công tác kế toán tập trung. Toàn bộ công tác kế toán của công ty đƣợc làm tại phòng kế toán. Tại các đội sản xuất có một kế toán đội và các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ thu thập xử lý gửi chứng từ về phòng kế toán để tổ chức hạch toán. Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty cổ phần Xây lắp điện và Đầu tƣ Xây dựng Hải Dƣơng: Gồm kế toán trƣởng, và các chuyên viên kế toán. Kế toán trƣởng giữ vai trò là một kế toán tổng hợp, chịu trách nhiệm quản lý điều hành phòng kế toán và tổng hợp số liệu, báo cáo với giám đốc của công ty về tình hình tài chính … một chuyên viên kế toán phụ trách tổng hợp, một chuyên viên kế toán chịu trách nhiệm theo dõi công nợ của công ty và quan hệ với khách hàng, một thủ quỹ. Mỗi đội sản xuất xây lắp: Là một đơn vị hạch toán báo sổ, có một kế toán viên chính chịu trách nhiệm tập hợp chi phí tại đội của mình, thực thi các yêu cầu tại phòng kế toán giao cho. 4.2 Hình thức sổ kế toán của công ty. Hiện nay Công ty cổ phần Xây lắp điện và Đầu tƣ Xây dựng Hải Dƣơng đang áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ để ghi sổ kế toán. Với hình thức này, công ty sử dụng các loại sổ nhƣ : + Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Sổ này dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian, vừa quản lý các chứng từ ghi sổ vừa để kiểm tra đối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh. + Sổ Cái kế toán dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán. Số liệu ghi trên sổ cái dùng để kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và dùng để lập các báo cáo tài chính. - Hệ thống sổ chi tiết. + Sổ chi tiết TK 111, 112, 141, 131... + Các sổ chi tiết TK loại 6 + Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh. 12 Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305 Giảng viên hƣớng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH
- Báo cáo thực tập Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương Quy định ghi CT-GS 3 ngày /lần đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, riêng đối với việc tập hợp chi phí thì CT- GS đƣợc ghi theo tháng. Sơ đồ: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Chứng từ ghi sổ (Sơ đồ số 7) Chứng từ gố c Sổ đăng ký Chứng từ Sổ kế toán ghi sổ chi tiết chứng từ ghi sổ Bảng Sổ cái tổng hợp các tài chi tiết khoản Báo cáo kế toán Bảng cân đối số phát sinh Giải thích: Ghi hàng ngày Đối chiếu số liệu Ghi cuối kỳ 13 Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305 Giảng viên hƣớng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH
- Báo cáo thực tập Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương PHẦN II NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG . 1. Khái niệm tiền lƣơng. 1.1 Khái niệm. Tiền lƣơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hóa. Tiền lƣơng (tiền công) là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lƣơng là biểu hiện bằng tiền của lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho ngƣời lao động theo hợp đồng lao động đã ký kết giữa hai bên. Tiền lƣơng đƣợc coi là một bộ phận trong chi phí của sản xuất kinh doanh, nó cấu thành nên giá trị của sản phẩm hàng hoá hoặc đƣợc xác định là một bộ phận của thu nhập. Đó là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy trong giá thành sản phẩm tiền lƣơng đƣợc xem là một chỉ tiêu chất lƣợng giá thành sản phẩm đồng thời tiền lƣơng cũng đƣợc xem là một chỉ tiêu chất lƣợng phản ánh hiệu quả của sản xuất kinh doanh. Trong các doanh nghiệp nhà nƣớc cũng nhƣ tƣ nhân, nếu hiệu quả sản xuất kinh doanh cao thì các khoản thu nhập và tiền lƣơng của ngƣời lao động cũng đƣợc nâng cao và ngƣợc lại, nếu hiệu quả sản xuất thấp thì tiền lƣơng và các khoản thu nhập khác của ngƣời lao động cũng giảm đi. Khi tiền lƣơng đƣợc trả đúng với khả năng lao động và năng suất của ngƣời lao động thì nó là động lực thúc đẩy năng suất lao động tăng lên, ngƣời lao động lại càng hăng say mang hết khả năng và nhiệt tình để phục vụ và sáng tạo ra của cải vật chất để đem lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao cho doanh nghiệp. 1.2 Chi phí lao động và tiền lương. Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngƣời nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động có năng suất, chất lƣợng và hiệu quả là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nƣớc. 14 Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305 Giảng viên hƣớng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH
- Báo cáo thực tập Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương Ngoài tiền lƣơng doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi gồm các khoản trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ). -BHXH đƣợc trích lập để tài trợ cho công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động nhƣ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức nghỉ hƣu,... -BHYT để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho ngƣời lao động. -KPCĐ để phục vụ chi tiêu cho hoạt động tổ chức của giới lao động nhằm chăm lo bảo về quyền lợi cho ngƣời lao động. 1.3 Vai trò của tiền lương với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế quốc dân thì tiền lƣơng đƣợc coi là một trong những đòn bẩy kinh tế quan trọng mà không có một quốc gia nào lại không quan tâm và nó cũng là một trong những công cụ quản lý ở các đơn vị sản xuất kinh doanh, một động lực thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển... Trong phạm vi một doanh nghiệp, tiền lƣơng có vai trò quan trọng trong việc kích thích tăng năng suất lao động, nâng cao trách nhiệm của ngƣời lao động với quá trình sản xuất và tái sản xuất đồng thời tiền lƣơng phù hợp với hiệu quả đóng góp của ngƣời lao động sẽ đem lại niềm lạc quan tin tƣởng vào doanh nghiệp. Vì vậy tiền lƣơng đóng vai trò quyết định trong việc ổn định và phát triển lực lƣợng lao động. Ngƣời lao động dùng tiền lƣơng để trang trải các chi phí trong gia đình, ngoài ra còn dùng để tích luỹ. Tiền lƣơng phù hợp với hao phí lao động mà ngƣời lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất vật chất sẽ gắn bó họ với công việc và tinh thần trách nhiệm cao hơn. Đƣợc nhận tiền lƣơng phù hợp với sức lao động của mình ngƣời lao động tự cảm thấy mình luôn không ngừng nâng cao bồi dƣỡng trình độ về mọi mặt cũng nhƣ tinh thần lao động. ở họ trách nhiệm về công việc trong phẩm chất mỗi ngƣời lao động đƣợc nâng cao thể hiện tất cả những gì về năng lực cũng nhƣ chuyên môn, đi sâu hơn nữa trong mọi lĩnh vực công việc góp phần hoàn thiện hơn, thúc đẩy bộ mặt doanh nghiệp phát triển. Tiền lƣơng có vai trò điều phối lao động, với tiền lƣơng thoả đáng ngƣời lao động tự nguyện nhận mọi công việc mình đƣợc giao dù ở đâu ha y bất cứ 15 Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305 Giảng viên hƣớng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH
- Báo cáo thực tập Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương công việc nào. Bảo đảm vai trò quản lý lao động và tiền lƣơng doanh nghiệp sử dụng công cụ tiền lƣơng không chỉ có mục đích tạo điều kiện vật chất cho ngƣời lao động mà còn có mục đích sử dụng lao động thông qua ngƣời sử dụng lao động theo dõi kiểm tra giám sát ngƣời lao động làm việc theo mục tiêu của mình, đảm bảo tiền lƣơng chi ra đem lại hiệu quả rõ rệt. 2.Các hính thức tiền lƣơng, quỹ tiền lƣơng, quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phì công đoàn. 2.1 Các hình thức tiền lương. Hình thức tiền lƣơng cơ bản: -Hình thức tiền lƣơng thời gian. -Hình thức tiền lƣơng sản phẩm. 2.1.1 Hình thức tiền lương thời gian. Hình thức tiền lƣơng thời gian đƣợc thực hiện tính lƣơng cho ngƣời lao động theo thời gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ t hành thạo chuyên môn, kỹ thuật. Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành nghề cụ thể có thang lƣơng riêng . -Lƣơng tháng đƣợc quy định sẵn đối với từng bậc lƣơng trong các thang lƣơng. Lƣơng tháng thƣờng đƣợc áp dụng để trả cho nhân viên làm công tác hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính sản xuất. -Lƣơng ngày là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động theo mức lƣơng ngày, theo số ngày làm việc thực tế trong tháng đƣợc tính bằng cách: Mức lƣơng ngày = Mức lƣơng tháng/Số ngày làm việc theo chế độ Mức lƣơng giờ đƣợc tính bằng cách: Mức lƣơng giờ = Mức lƣơng ngày/Số giờ làm việc theo chế độ Tuỳ theo điều kiện và trình độ quản lý thời gian lao động, hình thức trả lƣơng theo thời gian có thể đƣợc áp dụng theo 2 cách: trả lƣơng theo thời gian giản đơn và trả lƣơng theo thời gian có thƣởng. 16 Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305 Giảng viên hƣớng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH
- Báo cáo thực tập Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương +Chế độ trả lƣơng theo thời gian giản đơn: là số tiền trả cho ngƣời lao động chỉ căn cứ vào bậc lƣơng và thời gian thực tế làm việc, không xét đến thái độ làm việc và kết quả công việc. +Chế độ trả lƣơng theo thời gian có thƣởng: là việc thực hiện chế độ trả lƣơng theo thời gian giản đơn với việc áp dụng các hình thức tiền thƣởng nếu cán bộ công nhân viên đạt các tiêu chuẩn khen thƣởng quy định Ƣu điểm của hính thức trả lƣơng theo thời gian: -Phù hợp với những công việc mà ở đó không định mức hoặc không nên định mức. -Việc tính toán đơn giản dễ hiểu. Nhƣợc điểm của hính thức trả lƣơng theo thời gian: -Làm suy yếu vai trò làm đòn bẩy kinh tế của tiền lƣơng và duy trì chủ nghĩa bình quân trong tiền lƣơng. 2.1.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm. Tiền lƣơng trả theo sản phẩm là tiền lƣơng mà ngƣời lao động nhận đƣợc phụ thuộc vào đơn giá sản phẩm, số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm mà họ đã sản xuất ra theo những điều kiện tiêu chuẩn kỹ thuật nhất định của doanh nghiệp. Để hình thức trả lƣơng theo sản phẩm phát huy đầy đủ tác dụng, đem lại hiệu quả kinh tế, khi tiến hành trả lƣơng theo sản phẩm cần có những điều kiện cơ bản: -Phải xây dựng đƣợc định mức lao động có căn cứ khoa học tạo điều kiện để tính toán đơn giá tiền lƣơng chính xác. -Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc: Kết quả hoàn thành mức lao động trong ca làm việc ngoài sự cố gắng của công nhân chính còn do trình độ tổ chức và phục vụ nơi làm việc quyết định. -Thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm sản xuất ra. -Làm tốt công tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng cho ngƣời lao động để họ nhận thức rõ trách nhiệm khi hƣởng lƣơng theo sản phẩm, tránh khuynh hƣớng chạy theo số lƣợng, không chú ý tới việc sử dụng nguyên vật liệu, máy móc và đảm bảo chất lƣợng sản phẩm. 17 Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305 Giảng viên hƣớng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH
- Báo cáo thực tập Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương Tiền lƣơng theo sản phẩm có thể áp dụng đối với lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm gọi là tiền lƣơng sản phẩm trực tiếp hoặc có thể áp dụng đối với ngƣời gián tiếp phục vụ sản xuất sản phẩm gọi là tiền lƣơng sản phẩm gián tiếp. -Tiền lƣơng sản phẩm tính theo đơn giá tiền lƣơng cố định thƣờng đƣợc gọi là tiền lƣơng sản phẩm giản đơn. -Tiền lƣơng sản phẩm giản đơn kết hợp với tiền thƣởng về năng suất, chất lƣợng sản phẩm... gọi là tiền lƣơng sản phẩm có thƣởng. -Tiền lƣơng sản phẩm tính theo đơn giá lƣơng sản phẩm tăng dần (luỹ tiến) áp dụng theo mức độ hoàn thành vƣợt mức khối lƣợng sản phẩm đƣợc gọi là tiền lƣơng sản phẩm luỹ tiến. -Tiền lƣơng sản phẩm còn có dạng tiền lƣơng khoán theo khối lƣợng công việc hoặc cho từng công việc (khoán việc hay khoán gọn, khoán sản phẩm cuối cùng). Hình thức tiền lƣơng sản phẩm có nhiều ƣu điểm: đảm bảo đƣợc nguyên tắc phân phối theo lao động, tiền lƣơng gắn chặt với số lƣợng, chất lƣợng lao động mà công nhân viên đã bỏ ra, do đó kích thích ngƣời lao động quan tâm đến kết quả và chất lƣợng lao động của bản thân, thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng sản phẩm xã hội. Sử dụng hợp lý hình thức tiền lƣơng (hay chế độ trả lƣơng) cũng là một trong những điều quan trọng để huy động và sử dụng có hiệu quả lao động, tiết kiệm hợp lý chi phí về lao động sống, góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp. 2.2 Quỹ tiền lương của doanh nghiệp. Quỹ tiền lƣơng là tổng số tiền mà doanh nghiệp dùng để trả cho ngƣời lao động phù hợp với số lƣợng và chất lƣợng lao động trong phạm vi doanh nghiệp phụ trách. Quỹ tiền lƣơng đƣợc chia thành 2 bộ phận: bộ phận cơ bản và bộ phận biến đổi. Bộ phận cơ bản gồm: tiền lƣơng cấp bậc hay tiền lƣơng do các thang bảng lƣơng của từng ngành, từng doanh nghiệp quy định. Hệ thống thang bảng lƣơng 18 Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305 Giảng viên hƣớng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH
- Báo cáo thực tập Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương này do nhà nƣớc quy định hoặc doanh nghiệp tham khảo thang bảng lƣơng của nhà nƣớc để thiết lập các mức lƣơng và chế độ tiền lƣơng. Bộ phận biến đổi bao gồm: các loai phụ cấp, các loại tiền thƣởng bên cạnh tiền lƣơng cơ bản. Bộ phận tiền lƣơng cơ bản thƣờng từ 70-75% còn từ 25-30% là bộ phận tiền lƣơng biến đổi. Theo tiêu thức khác, quỹ tiền lƣơng còn phân ra: quỹ tiền lƣơng báo cáo và quỹ tiền lƣơng kỳ kế hoạch. Quỹ tiền lƣơng kỳ báo cáo là tổng số tiền lƣơng, tiền thƣởng, các loại phụ cấp mà doanh nghiệp đã chi. Còn quỹ tiền lƣơng kỳ kế hoạch là những số liệu tính toán dự trù về tiền lƣơng để đảm bảo về kế hoạch sản xuất. Quỹ tiền lƣơng kế hoạch và báo cáo đƣợc phân chia thành quỹ tiền lƣơng của công nhân sản xuất và quỹ tiền lƣơng của viên chức khác. Trong đó quỹ tiền lƣơng của công nhân sản xuất chiếm tỷ trọng lớn và biến động tuỳ thuộc vào mức độ hoàn thành sản xuất, còn quỹ tiền lƣơng của viên chức khác thƣờng ổn định trên cơ sở biên chế và kết cấu lƣơng đã đƣợc cấp trên xét duyệt. Tuy nhiên đối với doanh nghiệp có bộ phận hƣởng lƣơng sản phẩm, quỹ lƣơng của bộ phận này phụ thuộc vào doanh thu hàng tháng mà quyết định là giá trị sản lƣợng do bộ phận sản xuất trực tiếp tạo ra. Ngoài ra, trong tiền lƣơng kế hoạch còn đƣợc tính các khoản tiền trợ cấp BHXH cho cán bộ công nhân viên trong thời kỳ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động... Về phƣơng diện hạch toán, tiền lƣơng trả cho công nhân viên trong doanh nghiệp sản xuất là tiền lƣơng chính và tiền lƣơng phụ. Tiền lƣơng chính là tiền lƣơng trả cho công nhân viên trong thời gian thực hiện nhiềm vụ chính của họ bao gồm tiền lƣơng trả theo cấp bậc và khoản phụ cấp kềm theo (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực,...). Tiền lƣơng phụ là tiền lƣơng trả cho công nhân viên thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhệm vụ chính và thời gian công nhân viên nghỉ đƣợc hƣởng theo chế độ quy định của nhà nƣớc (nghỉ phép, nghỉ vì ngừng sản xuất). 2.3 Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn. 19 Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305 Giảng viên hƣớng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH
- Báo cáo thực tập Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương Ngoài tiền lƣơng công nhân viên chức còn đƣợc hƣởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT. -Quỹ bảo hiểm xã hội đƣợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lƣơng cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, đắt đỏ, thâm niên) của công nhân viên chức thực tế phát sinh. Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích BHXH là 20%, trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp, đƣợc tính vào chi phí kinh doanh, 5% còn lại do ngƣời lao động đóng góp và đƣợc trừ vào lƣơng tháng. Quỹ BHXH đƣợc chi tiêu trong các trƣờng hợp ngƣời lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hƣu trí, tử tuất. Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý. -Bảo hiểm y tế đƣợc sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc thang... cho ngƣời lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ. Quỹ này đƣợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lƣơng của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích BHYT hiện hành là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và 1% trừ vào thu nhập của ngƣời lao động. -Ngoài ra để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng doanh nghiệp còn phải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số quỹ tiền lƣơng, tiền công và phụ cấp niên, thực tế phải trả cho ngƣời lao động kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn. Tỷ lệ trích KPCĐ theo chế độ hiện hành là 2%. 3. Trính tự hạch toán tổng hợp tiền lƣơng, BHXH, BHYT, KPCĐ. 3.1 Thủ tục chứng từ hạch toán. Để thanh toán tiền lƣơng, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho ngƣời lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập “Bảng thanh toán tiền lƣơng” cho từng tổ, đội, phân xƣởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính tiền lƣơng cho từng ngƣời. Trên bảng tính lƣơng cần ghi rõ từng khoản tiền lƣơng (lƣơng sản phẩm, lƣơng thời gian), các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền ngƣời lao động con đƣợc lĩnh. Khoản thanh toán về trợ cấp BHXH cũng đƣợc lập tƣơng tự. Sau khi kế toán trƣởng kiểm tra xác 20 Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305 Giảng viên hƣớng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Thương Mại Hoàng My
67 p | 8095 | 3937
-
Luận văn: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Thương Mại và Dịch vu kỹ thuật Đông Nam Á
52 p | 3838 | 2042
-
Luận văn: Kế toán tiền lương và sự ảnh hưởng của tiền lương đối với người lao động
68 p | 4044 | 1837
-
Luận văn: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tân Trường Thành
81 p | 1847 | 903
-
LUẬN VĂN: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Hưng Hà-Số 46A-Phố Hàng Khoai-Hoàn Kiếm-Hà Nội
41 p | 764 | 317
-
LUẬN VĂN: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Thuơng mại Và Dịch Vụ Tổng Hợp Long Anh
78 p | 524 | 263
-
Luận văn: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty sản xuất Thương mại và Dịch vụ Phú Bình
72 p | 512 | 231
-
LUẬN VĂN: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Thương mại và Du lịch Hiro
54 p | 605 | 202
-
Luận văn: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp tại Công ty xây dựng Thanh Hà
78 p | 521 | 178
-
Luận văn " Kế toán tiền lương và sự ảnh hưởng của tiền lương đối với người lao động "
68 p | 565 | 151
-
Luận văn: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Thương Mại và dịch vụ kỹ thuật Đông Nam Á
52 p | 342 | 91
-
LUẬN VĂN: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Công ty TNHH Cường Thịnh
85 p | 340 | 89
-
LUẬN VĂN: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Trung tâm y tế
51 p | 426 | 86
-
Luận văn: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Hưng Hà-Số 46A-Phố Hàng Khoai-Hoàn Kiếm-Hà Nội
41 p | 297 | 75
-
LUẬN VĂN: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty TNHH Nhật Quang
80 p | 267 | 68
-
Luận văn Kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Công ty Cổ phần xây lắp Công nghiệp Thực Phẩm
98 p | 255 | 64
-
LUẬN VĂN: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Thuơng mại Và Dịch Vụ Tổng Hợp Long Anh
79 p | 180 | 63
-
Luận văn Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Thuơng mại Và Dịch Vụ Tổng Hợp Long Anh
78 p | 134 | 40
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn