Luận văn: Kinh tế trang trại và những giải pháp thúc đẩy sự phát triển kinh tế trang trại theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam
lượt xem 89
download
Khái niệm về kinh tế trang trại, xu hướng vận động và kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở một số nước. Thực trạng kinh tế trang trại ở nước ta hiện nay. Định hướng và những giải pháp thúc đẩy sự phát triển kinh tế trang trại theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở nước ta
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Kinh tế trang trại và những giải pháp thúc đẩy sự phát triển kinh tế trang trại theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G Đ Ề TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP B Ộ • KINH T Ê TRANG TRẠI V À N H Ữ N G GIẢI P H Á P T H Ú C Đ Ẩ Y Sự P H Á T TRIỂN KINH T Ế T R A N G T R Ạ I T H E O H Ư Ớ N G C Ô N G NGHIỆP HOA, HIỆN Đ Ạ I HOA N Ô N G NGHIỆP, N Ô N G T H Ô N Ở VIỆT N A M ị T H Ư Vlin/Ị MÃ SỐ: B 2002-40-25 ps» £ mu Chủ nhiịm đề tài: ThS. Nguyễn Ngọc Lan Tham gia đề tài: TS. Nguyễn Văn Lịch CN. Vu Thị Quế Anh HÀ NỘI, 2003
- BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G Đ Ề TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP B Ộ KINH TÊ TRANG TRẠI VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP T H Ú C Đ Ẩ Y Sự P H Á T TRIỂN KINH T Ê T R A N G T R Ạ I T H E O H Ư Ớ N G CNH, H Đ H NN, NT Ở V I Ệ T NAM MÃ SO: B 2002-40-25 Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyận Ngọc Lan Tham gia đề tài: TS. Nguyận Văn Lịch CN. Vu Thị Quế Anh Xác nhận cùa co quan chủ trì đề tài Chù nhiêm đề tài /T Hiệu trưởng ỉ*lifNiỊiệu trưởng đa
- MỤC LỤC Tời M Ở ĐẦU 3 C H Ư Ơ N G 1. Khái luận về kinh tê trang t r ạ i , x u hướng vận động và 7 kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở một số nước 1.1. Khái niệm và phân loại kinh tế trang trại 7 1.2. Vai trò của kinh tế trang trại trên thế giới và ở Việt Nam trong quá 13 trình CNH, H Đ H 1.3. Xu hướng phát triển của kinh tế trang trai 16 1.4. Một số kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở các nước. M ô hình 21 kinh tế trang trại ở Quảng Đông - Trung Quốc C H Ư Ơ N G 2. Thực trạng kinh tế trang trại ở nước ta hiện nay 34 2.1. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở nước ta 34 2.1.1. Giai đoạn trước năm 2000 34 2.1.2. Giai đoạn từ năm 2000 đến nay 36 2.2. Thực trạng kinh tế trang trại ở nước ta hiện nay 37 2.2.1. Về số lượng trang trại 2.2.2. Về qui m ô trang trại 39 2.2.3. Vé trình độ của trang trại 44 2.2.4. Về cơ cấu sản xuất của các trang trại 45 2.2.5. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại 48 2.3. Đánh giá kết quả và nhẩng tồn tại của kinh tế trang trại nước ta hiện nay 52 2.3.1. Nhẩng kết quả đạt được 52 2.3.2. Nhẩng vấn đề còn tồn tại 53 C H Ư Ơ N G 3. Định hướng và nhẩng giải pháp thúc đẩy sự phát triển k i n h 70 tê trang t r ạ i theo hướng CNH, H Đ H nông nghiệp, nông thôn ở nước ta 3.1. Định hướng phát triển k i n h tế trang trại theo hướng CNH, H Đ H 70 3.2. Nhẩng giải pháp thúc đẩy sự phát triển k i n h t ế trang trai theo hướng 73 CNH, H Đ H nông nghiệp, nông thôn ở nước ta 3.2.1. Nhẩng giải pháp vĩ m ô tạo môi trường k i n h doanh cho trang trại 73 Ì
- 3.2.1.1. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quan hệ ruộng đất trong nông 73 nghiêp thúc đẩy sư hình thành và phát triển kinh tế trang trại 3.2.1.2. Tăng cường nguồn vốn cho trang trại 75 3.2.1.3. Phát triển nguồn nhân lực cho trang trại 77 3.2.1.4. Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong các 80 trang trại 3.2.1.5. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến phục vụ trang trại 81 3.2.1.6. Giải quyết tốt thở trường đầu vào và đẩu ra cho các trang trại 85 3.2.1.7. Phát triển hợp tác xã nông nghiệp phục vụ trang trại 88 3.2.1.8. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho trang trại 90 3.2.1.9. Tiếp tục đổi mói, hoàn thiện cơ chế, chính sách và các biện 92 pháp hỗ trợ của Nhà nước đối với trang trại 3.2.2. Những giải pháp tầm vi m ô 97 3.2.2.1. Khai thác và sử dụng tốt các nguồn tài nguyên 97 3.2.2.2. Thực hiện tốt việc tổ chức lao động và trả công cho người lao 98 động trong trang trại 3.2.2.3. M ở rộng việc hợp tác với các trang trại khác 99 3.2.2.4. Tăng cường hoạt động tiếp thở 99 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 2
- LỜI M Ở ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài V ớ i 3/4 số dân đang sống trong khu vực nông thôn, nền nông nghiệp nước ta trong nhiều năm nữa vẫn có vị trí hết sức trọng yếu trong nền k i n h tế. Đường l ố i đổi mới của Đảng được thực thi từ cuối những n ă m 80 của thế kỷ trước cho tới nay đã đem lởi những bước phát triển vượt bậc ở nước ta, m à trước hết, n ổ i bật nhất vẫn là những thành tựu trong phát triển nông nghiệp. V ớ i sản lượng lúa gởo tăng gấp đôi sau 15 năm, Việt Nam đã liên tục đứng thứ hai về xuất khẩu gởo trên thế giới. Xuất khẩu hởt điều đứng thứ hai, xuất khẩu hởt tiêu đứng thứ nhất thế giới năm 2002. Nhiều mặt hàng nông, lâm, thúy sản xuất khẩu khác như chè, cà phô, cao su, tôm, cá... cũng có thị phần ngày càng lớn. Chính nhờ vậy, năm 2002 nông nghiệp, nông thôn đởt tốc độ tăng trưởng khá cao, giá trị tổng sản lượng tăng 5,24%, cao hơn 3 % so với năm 2001; thu nhập của người nông dân ngày một tăng lên, bộ mặt nông thôn không ngừng được thay đổi với cơ sở hở tầng được cải thiện đáng kể. Đóng góp to lớn vào thành tích của sản xuất nông nghiệp trong những năm qua trước hết phải nói tới một hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp mới xuất hiện ở nước ta khoảng hơn 10 năm gần đây đó là k i n h tế trang trởi. Theo Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, k i n h tế trang trởi hàng n ă m đã làm ra tổng giá trị hàng hoa hơn 10.000 tỷ đồng, chiếm 1 0 % giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp nói chung. Cũng chính từ nền k i n h tế trang trởi, các thương hiệu nông sản hàng hoa đầu tiên đã ra đời, góp phần tăng sức cởnh tranh và bảo vệ hàng hoa nông, lâm, thúy sản Việt Nam trên thị trường t h ế giới. Cho đến nay Nghị quyết 03/ 2000/ N Ọ - CP về k i n h tế trang trởi, tiếp đó là 8 chính sách chủ yếu phát triển kinh tế trang trởi về đất đai, thuế, đầu tư lao động, khoa học công nghệ, thị trường, bảo hộ tài sản đầu tư và nghĩa vụ của chủ trang trởi đã từng bước đi vào cuộc sống, góp phẩn quan trọng thúc đẩy k i n h tế trang trởi phát triển với quy m ô ngày càng lớn hơn. 3
- Tuy vậy, so với trình độ phát triển kinh tế trang trại của các nước trên thế giới và nhu cầu đòi h ỏ i của sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa nông nghiệp, nông thôn nước ta, sự phát triển kinh tế trang trại ở nước ta còn mang tính tự phát, quy m ô nhỏ bé, sản xuất manh mún, kỹ thuật lạc hậu, năng suất thấp. Đ ã đến lúc nền nông nghiệp nước ta cần phải bước vào giai đoạn phát triển tăng tốc. Do vậy, vấn đề đặt ra hiện nay là cần phải đỉy nhanh sự phát triển kinh tế trang trại ở nước ta theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hoa làm xuất hiện những trang trại kinh doanh quy m ô lớn, có trình độ công nghệ cao và quản lý theo phương pháp hiện đại, đưa nền nông nghiệp nước ta đạt trình độ hiện đại, có khả năng chủ động hội nhập quốc tế. Vậy cần làm gì để thúc đỉy sự phát triển kinh tế trang trại ở nước ta theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hoa? Đ ề tài " K i n h tế trang trại và những giải pháp thúc đỉy sự phát triển kinh tế trang trại theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hoa nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam" sẽ góp phần tìm hiểu m ô hình sản xuất kinh tế trang trại nói chung và kinh tế trang trại ở V i ệ t Nam nóiriêng,trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp thúc đỉy kinh tế trang trại phát triển theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hoa. 2. Tình hình nghiên cứu Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về k i n h tế trang trại trên thế giới và ở Việt Nam, tuy nhiên, các công trình nghiên cứu này m ớ i chỉ tổng kết sự phát triển kinh tế trang trại đến năm 1999 và chưa có công trình nào đề cập tới những giải pháp thúc đỉy sự phát triển k i n h tế trang trại nước ta theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hoa nông nghiệp, nông thôn. 3. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại trên t h ế giới và ở Việt Nam. T i m ra những giải pháp thúc đỉy sự phát triển k i n h tế trang 4
- trại ở nước ta theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hoa nông nghiệp, nông thôn. 4. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu Đ ề tài nghiên cứu đặc trưng, vai trò và x u hướng vận động của kinh t ế trang trại. U m hiểu một số m ô hình kinh tế trang trại và những k i n h nghiệm phát triển kinh tế trang trại trên thế giới. Đặc biệt đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển k i n h tế trang trại ở nước ta trong những năm gần đây. Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp thúc địy sự phát triển kinh tế trang trại theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hoa nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam. 5. Phương pháp nghiên cứu Đ ề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp lôgíc v ớ i lịch sử; phương pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp thống kê... 6. Những đóng góp mới của đề tài Đ ề tài m à nhóm tác giả lựa chọn là sự nghiên cứu tiếp k i n h tế trang trại trên thế giới và ở nước ta từ năm 2000 cho đến nay. Đ ặ c biệt, nền nông nghiệp nước ta trong những năm sắp tới cần phải chuyển sang giai đoạn phát triển tăng tốc và đầu tư theo chiều sâu, vậy k i n h tế trang trại có vai trò như thế nào và những giải pháp để thúc địy sự phát triển k i n h tế trang trại ở nước ta theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hoa nông nghiệp nông thôn là gì. Do vậy, đề tài có những đóng góp m ớ i sau: - Góp phần tìm hiểu những kinh nghiệm và mô hình kinh tế trang trại trên thế giới. - Góp phần tìm hiểu thực trạng kinh tế trang trại ở nước ta hiện nay. - Đưa ra những giải pháp thúc địy k i n h tế trang trại ỏ nước ta phát triển theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hoa. 5
- 7. Kết câu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương: Chương Ì: Khái luận về kinh tế trang trại, x u hướng vận động và k i n h nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở một số nước. Chương 2: Thực trạng kinh tế trang trại ở nước ta hiện nay Chương 3: Định hướng và những giải pháp thúc đẩy sự phát triển kinh tế trang trại theo hướng CNH, H Đ H nông nghiệp, nông thôn ỏ nước ta. 6
- CHƯƠNG Ì K H Á I L U Ậ N VẾ KINH T Ế TRANG TRẠI XU H Ư Ớ N G V Ậ N Đ Ộ N G V À KINH NGHIỆM P H Á T TRIỂN KINH T Ế TRANG TRẠI Ở M Ộ T sò N Ư Ớ C 1.1. Khái niệm và phân loại kinh tế trang trại 1 1 1 Khái niệm kỉnh tế trang trại ... Lịch sử phát triển của nông nghiệp các nước trên thế giới và cũng như ở nước ta đã từng tồn tại nhiều hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp mang tính tập trung. Các tổ chức sản xuất này được tiến hành trên quy m ô điện tích ruững đất lớn nên đã tạo ra khối lượng nông sản lớn hơn nhiều so với hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp truyền thống mang tính tự cung tự cấp, phân tán trên những ruững đất diện tích nhỏ. Trong các phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư bản đã xuất hiện nhiều hình thức sản xuất tập trung,ở nhiều nước. Thời đế quốc La M ã đã xuất hiện sản xuất nông nghiệp tập trung với lực lượng sản xuất chủ yếu là tù binh và nô lệ. Thời phong kiến ở châu Âu có các hình thức như lãnh địa phong kiến và trang viên. Ở Trung Quốc, từ thời Hán đã có hoàng trang, điền trang, đồn điền, gia trang. Ớ Việt Nam thời Lý, Trần có điền trang, thái ấp; thời Lê, Nguyễn có đồn điền v.v... Nhìn chung, các hình thức sản xuất tập trung trong nông nghiệp ở các phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư bản đều có điểm chung l sản xuất ra khối lượng nông sản lớn hơn so với hình thức sản xuất à nông nghiệp truyền thống, song chúng đều nhằm mục đích là tự cung, tự cấp để đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trực tiếp. Việc trao đổi sản phẩm chỉ thực hiện với bữ phận sản phẩm còn thừa sau khi người chủ đã tiêu dùng. Như vậy, về mặt sở hữu, bên cạnh hình thức sản xuất tập trung dựa trên sở hữu nhà nước như: các khu sản xuất nông nghiệp tập trung thời đế quốc La Mã; hoàng trang và đồn điền trong các triều đại phong kiến ở Trung Quốc; đồn điền thời Lê, Nguyễn ở Việt Nam v.v..., còn có những hình thức dựa trên sở hữuriêngcủa mữt người 7
- chủ độc lập như: lãnh địa phong kiến và trang viên ở châu Âu; điề trang, gia n trang ở Trung Quốc; điề trang, thái ấp ở Việt Nam v.v... n Đến phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, với trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất và sự chi phối của cơ chế thị trường, nó đã tạo ra nhầng điều kiện để xuất hiện hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung mới. Đây là hình thức sản xuất có trình độ cao hơn về kinh tế, vềtổ chức, vềkỹ thuật sản xuất so với các hình thức sản xuất nông nghiệp mang tính tập trung trước kia, do đó nó cho phép tạo ra k h ố i lượng nông sản hàng hoa lớn hơn rất nhiề lần. u Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các nước đề có nhầng u thuật ngầ để chỉ hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung mới. Ở V i ệ t Nam và nhiều nước trên thế giới, nó được gọi là "trang t r ạ i " hay "nông trại". N h ư vậy, "trang t r ạ i " hay "nông t r ạ i " là hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp chỉ xuất hiện trong nền kinh tế thị trường, về bản chất, "trang t r ạ i " hay "nông t r ạ i " gắn liền với hình thức sản xuất nông nghiệp mang tính tập trung trôn một diện tích ruộng đất đủ lớn nhằm sản xuất k h ố i lượng lớn nông sản hàng hoa. Vậy kinh tế trang trại là gì? K i n h tế trang trại khác với các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế thị trường như thế nào? Về mặt lịch sử, kinh tế trang trại từng ra đời trên cơ sở k i n h tế hộ tiểu nông. M ộ t k h i đã h ộ i tụ đủ các điề kiện như vốn, lao động, kỹ thuật, thị trường u thì các hộ tiểu nông sẽ phá vỡ vỏ bọc tự cấp, tự túc để dần đi vào quỹ đạo của sản xuất hàng hoa. Giầa kinh tế trang trại và k i n h tế nông h ộ có nhầng đặc điểm chung. Thứ nhất, đó là tính chất gia đình - sản xuất được thực hiện chủ yếu bằng sức lao động gia đình. Thứ hai, tính chất sản xuất - chức năng chủ yếu chung nhất của cả hai loại hình này là sản xuất sản phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên, cũng có sự khác nhau giầa k i n h tế trang trại gia đình và k i n h tế hộ nông dân. Trước hết, đó là sự khác nhau vềmục đích sản xuất - các trang trại đưa khối lượng lớn hàng hoa ra thị trường để nhận l ợ i nhuận, trong k h i đó các h ộ 8
- nông dân chỉ tổ chức sản xuất với khối lượng vừa phải đủ đảm bảo nhu cầu cho gia đình. Thứ hai, khác với kinh tế trang trại có x u hướng chuyên m ô n hoa sản xuất, kinh tế nông hộ thuộc loại kinh tế tổng hợp, cùng một lúc h ọ tiến hành cả trổng trọt lẫn chăn nuôi. Thứ ba, kinh tế nông hộ chỉ dựa vào sức lao động của các thành viên trong gia đình, khác với kinh tế trang trại có thở sử dụng cả lao động làm thuê. Thứ tư, kinh tế trang trại có thở hoạt động dựa vào sở hữu tư nhân đối với đất đai (hoặc quyền sử dụng) cũng như trong cả điều kiện đất đi thuê, còn k i n h tế nông hộ chủ yếu dựa vào quyền sở hữu (hoặc quyền sử dụng) đất đai tư nhân. So với các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp khác ở nước ta như nông trường quốc doanh dựa trên sở hữu nhà nước, hợp tác xã dựa trên sở hữu tập thở thì kinh tế trang trại dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất (hoặc quyền sử dụng). Do vậy, nông trường quốc doanh và hợp tác xã không thuộc khái niệm trang trại. Từ phân tích trên có thở chỉ ra những đặc trưng của k i n h tế trang trại: Trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp. Mục đích sản xuất của trang trại là sản xuất hàng hoa, thu l ợ i nhuận. Các yếu t ố vật chất của sản xuất, trước hết là ruộng đất và vốn trong trang trại được tập trung với quy m ô nhất định theo nhu cầu của sản xuất hàng hoa. Tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của m ộ t hoặc một nhóm người chủ độc lập. Trang trại tự chủ hoàn toàn trong các hoạt động sản xuất k i n h doanh. Chủ trang trại là nguôi có ý chí và có năng lực quản lý, có k i n h nghiệm và kiến thức nhất định về sản xuất kinh doanh nông nghiệp và thường là người trực tiếp quản lý trang trại. 9
- Trang trại là hình thức tổ chức quản lý sản xuất tiên tiến và thường xuyên ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Vậy kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh hàng hoa trong nông, lâm, ngư nghiệp được tiến hành trên quy m ô ruộng đất và các yếu tố sản xuất tập trung đủ lửn; ứng dụng công nghệ và phương pháp tiên tiến vào sản xuất; dựa trên cơ sở sử dụng sức lao động gia đình là chủ yếu có kết hợp vửi lao động làm thuê. Ở mỗi nưửc, trong mỗi giai đoạn, kinh tế trang trại có trình độ phát triển khác nhau. Trong bối cảnh nền nông nghiệp nưửc ta đang trong quá trình chuyển từ sản xuất tự cấp, tự túc sang nền kinh tế thị trường, do vậy, các trang trại mặc dù cũng có tất cả những đặc điểm của trang trại nói chung, nhưng chưa đạt được trình độ cao như các nưửc có nền nông nghiệp phát triển. 1.1.2. Phân loại trang trại Trên thế giửi hiện có nhiều loại hình trang trại. Việc phân loại trang trại có thể dựa vào các tiêu chí khác nhau như theo hình thức tổ chức quản lý theo cơ cấu thu nhập, theo cơ cấu sản xuất... Căn cứ vào mỗi tiêu chí có các hình thức trang trại khác nhau. Cụ thể như sau: • Phân loại theo hình thức tổ chức quản lý: Theo cách phân loại này có trang trại gia đình, trang trại liên doanh, trang trại hợp doanh theo cổ phần. Trang trại gia đình là kiểu trang trại sản xuất kinh doanh độc lập của từng hộ gia đình, có tư cách pháp nhân, do chủ hộ hay một người có năng lực và uy tín trong gia đình đứng ra quản lý, còn các thành viên khác trong gia đình tham gia sản xuất. Trang trại gia đình là loại chiếm tỷ lệ lửn, ỏ Trung Quốc có 180 triệu trang trại, Inđônêxia có 18 triệu, Nhật Bản có 5 triệu, Hàn Quốc có 2,3 triệu, các nưửc Thái Lan, Philippin, Myanma có trên 5 triệu, Pháp có 98.000, Hà Lan có 128.000, ở Mỹ có 2,2 triệu... Các nhà kinh tế học Mỹ dự đoán trong thế kỷ XXI, trang trại gia đình vẫn là hình thức chủ yếu của nền nông nghiệp Mỹ. 10
- Trang trại liên doanh là kiểu trang trại do 2-3 trang trại gia đình t ự nguyện hợp nhất l ạ i thành một trang trại lớn hem, có tư cách pháp nhân m ớ i nhằm tăng thêm năng lực về vốn, tư liệu sản xuất để có sức cạnh tranh với các trang trại có quy m ô sản xuất lớn hơn và để hưởng ưu đãi của nhà nước dành cho các trang trại lớn. Tuy nhiên m ỗ i trang trại vẫn g i ỏ nguyên quyền tự c h ủ điều hành của từng trang trại thành viên. L o ạ i trang trại này chiếm tỷ lệ nhỏ, ở M ỹ chỉ chiếm 1 0 % tổng số trang trại, các nước khác hầu như rất ít. [9] Trang trại hợp doanh theo cổ phần là trang trại được tổ chức theo nguyên tắc công ty cổ phần, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản. Loại này có quy m ô lớn và thực hiện chuyên m ô n hoa sản xuất, sử dụng lao động làm thuê là chủ yếu. Loại trang trại này ở M ỹ chỉ có 2,7% tổng số trang trại nhưng l ạ i chiếm 13,7% diện tích đất đai, bình quân m ộ t trang trại có 800 - 900 ha đất đai. [9] Ở Trung Quốc, trang trại loại này chủ yếu xuất hiện ở Quảng Châu; các nước khác có ít hơn. Loại trang trại này cũng đã xuất hiện ở Việt Nam nhưng hiện m ớ i chỉ có một vài trang trại. N h ư vậy, trên thế giới, hình thức trang trại phổ biến là trang trại gia đình. Bởi lẽ trang trại gia đình có cơ cấu lao động chủ yếu dựa vào các thành viên gia đình rất phù hợp với đối tượng của sản xuất nông nghiệp - các sinh vật sống luôn cần t ớ i sự chăm sóc chu đáo, có trách nhiệm cao và tình cảm của nhỏng người lao động. Bên cạnh đó, loại hình này có khả năng thích ứng mềm dẻo hơn so với các xí nghiệp nông nghiệp lớn và có sức chống đỡ trong các cuộc khủng hoảng. Bởi lẽ trang trại gia đình vừa là một doanh nghiệp tư nhân l ạ i vừa có đặc điểm của kinh tế hộ nông dân, nên trong phần l ợ i nhuận của h ọ chứa đựng cả phần tiền lương của nhỏng người lao động trong gia đình (đây là nét khác biệt với các xí nghiệp nông nghiệp lớn dựa trên lao động làm thuê hoàn toàn), chính điều này đã làm cho các trang trại gia đình nếu gặp tình trạng khủng hoảng thì nhỏng người lao động trong các trang trại gia đình sẩn sàng làm việc nhiều hơn chấp nhận bán sản phẩm rẻ hơn, không tính đến lãi và hạn chế tiêu dùng để qua được thời kỳ khó khăn. Vì vậy, cho đến cuối thế kỷ X I X , trang trại gia đình trở thành m ô hình phổ biến nhất trong nền nông nghiệp thế giới. li
- • Phân loại theo cơ cấu sản xuất: Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, trình độ sản xuất và đặc điểm thị trường của từng vùng mà các trang trại có cơ cấu sản xuất khác nhau. Có nhiều trang trại kinh doanh tổng hợp, kế hợp nông t nghiệp với tiểu thủ công nghiệp, kế hợp nông nghiệp với du lịch sinh thái (ọ các t nước châu Á), kế hợp nông nghiệp với lâm nghiệp (các nước Bắc Âu), hoặc kế t t hợp trồng trọt với chăn nuôi ọ nhiều nước. ọ những nước có nền nông nghiệp phát triển đạt trình độ cao như Mỹ, Canada, Tây Âu thì cơ cấu sản xuất theo hướng chuyên môn hóa sản xuất, như chuyên nuôi bò thịt hoặc bò sữa, nuôi gà, nuôi lợn thịt, trồng cây ăn quả, trồng hoa... • Phân loại theo phương thức điều hành sẩn xuất: Phần lớn các chủ trang trại sống ngay tại nông thôn cùng với gia đình và trực tiếp điều hành sản xuất cũng như trực tiếp lao động. Tuy nhiên, ọ một số nước và lãnh thổ công nghiệp phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan..., chủ trang trại và gia đình không ọ trang trại nhưng vẫn trực tiếp điều hành trang trại hoặc không trực tiếp điều hành trang trại mà thuê người quản lý, trực tiếp lao động sản xuất thường xuyên hoặc định kỳ. Ở Mỹ có đế 4 0 % trang trại kiểu này. [9] n Trong những năm gần đây bắt đầu xuất hiện hình thức trang trại uy thác. Nguyên nhân là do trong quá trình phát triển công nghiệp, nhiều chủ trang trại tìm được việc làm trong các xí nghiệp công nghiệp có thu nhập cao hơn nghề nông, nên họ đã đi làm ọ các xí nghiệp này, nhưng họ không bán hoặc cho thuê lại ruộng đất của mình. Họ đã chủ động uy nhiệm cho anh em họ hàng, bạn bè thân thiết còn ọ trong làng để những người này tiếp tục canh tác. Sự uy nhiệm có 2 mức độ: Thứ nhất, chủ trang trại uy nhiệm cho một nông dân khác làm một hoặc nhiều công việc như làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch trên toàn bộ diện tích của mình và trả chi phí theo giá thoa thuận. Thứ hai, chủ trang trại uy nhiệm một nông dân quản lý toàn bộ ruộng đất của mình trong một thời gian nhất định theo giá thoa thuận. Hình thức này xuất hiện nhiều ở Đài Loan. Nhận thấy lợi ích tích cực của nó, Nhà nước Đài Loan đã bổ sung Luật để hợp thức hoa, và đế nay hình thức trang trại uy thác đã rất phổ biến ọ Đài Loan chiế m n 7 5 % tổng số trang trại. Với hình thức này, người chủ trang trại có thể yên tâm đi 12
- làm ngoài trang trại để tăng thu nhập cho gia đình mà không sợ mất quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng đất; mặt khác, người được nhận uy nhiệm có điều kiện mở rộng quy mô, thâm canh tăng năng suất. 1.2. V a i trò c ủ a k i n h t ế t r a n g t r ạ i Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sỞn xuất quan trọng trong nền nông nghiệp thế giới. Ở các nước, tuyệt đại bộ phận nông sỞn phẩm cung cấp cho xã hội được sỞn xuất ra từ các trang trại, đặc biệt là trang trại gia đình: nước Mỹ với khoỞng 2,2 triệu trang trại gia đình đã sỞn xuất ra hơn 5 0 % sỞn lượng đậu tương và ngô của toàn thế giới; nước Pháp có 980.000 trang trại gia đình sỞn xuất ra lượng nông sỞn gấp 2,2 lần nhu cầu trong nước; Nhật BỞn có 4,2 triệu trang trại gia đình với quy m ô nhỏ đã đỞm bỞo cung cấp lương thực, thực phẩm cho trên 100 triệu người. Ở Hàn Quốc, việc chú trọng phát triển kinh tế trang trại đã giúp họ tự túc được lương thực, sỞn lượng rau quỞ và sỞn phẩm chăn nuôi tăng bình quân hàng năm 8 - 10%. ở Malaysia, năm 1990, kinh tế trang trại gia đình đóng góp 9% vào kim ngạch xuất khẩu và 1 1 % GDP, thu hút 8 8 % lực lượng lao động nông nghiệp, góp phần quan trọng trong việc xoa đói giỞm nghèo, nâng cao thu nhập và liên kết các bang nghèo xa xôi vào sự thống nhất kinh tế đa sắc tộc của quốc gia.[ll] ở nước ta, kinh tế trang trại mặc dù mới phát triển trong những năm gần đây, song vai trò tích cực và quan trọng của nó đã thể hiện rõ nét trên các mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Sự đóng góp tích cực của kinh tế trang trại gia đình được thể hiện chủ yếu ở những điểm sau đây: Thứ nhất, sự phát triển của kinh tế trang trại đã thúc đẩy nhanh quá trình chuyển nền nông nghiệp nước ta từ sỞn xuất tự cung, tự cấp sang sỞn xuất hàng hóa qui m ô lớn. Với sự ra đời của kinh tế trang trại, qui m ô sỞn xuất của các hộ nông dân đã được mở rộng. Đ ố i với những trang trại trồng cây ngắn ngày diện tích đã đạt trang bình 4,7 ha/trang trại (trong đó trang trại dưới 2 ha chiếm 10%, từ 2-3 ha chiếm 24%, từ 3-10 ha chiếm 6 1 % , trê 10 ha chiếm 13%). Với những n trang trại trồng cây lâu năm thì diện tích trung bình là 9,4 ha/trang trại (trong đó 13
- trang trại dưới 3 ha chiếm 0,95%, từ 3-5 ha chiếm 7,5%, từ 5-10 ha chiếm 6 7 % , trên 10 ha chiếm 24,7%). Trang trại trổng rừng diện tích trung bình là 17 ha/trang trại (trang trại từ 5- 20 ha chiếm 7 6 % , trên 20 ha chiếm 3 4 % , trên 100 ha chiếm 7 % ) . Các trang trại thủy hải sản đạt qui m ô trung bình 7 ha diện tích mặt nước .[11] Về chăn nuôi gia súc, riêng tỉnh N i n h Thuận có 513 trại nuôi bò với qui m ô từ 30 con trở lên, trong đó có 210 trang trại đạt qui m ô từ 50- 1000 con; có 134 trại dê, cừu với qui m ô từ 50 con trở lên, trong đó có 44 trại đạt qui m ô từ 100- 1450 con [11] N h ư vậy, sự phát triển của K i n h tế trang trại ờ nước ta hiện nay đang làm hình thành những vùng sản xuất chuyên m ô n hóa v ớ i qui m ô sản xuất ngày càng lớn, tỷ suất hàng hóa ở các trang trại đạt hơn 8 0 % . Thứ hai, phát triển kinh tế trang trại là con đưẩng thực hiện công nghiệp hoa, hiện đại hoa nông nghiệp, nông thôn nước ta. Trong quá trình phát triển k i n h tế trang trại, các chủ trang trại đều có x u hướng tăng cưẩng đầu tư cơ sở vật chất- kỹ thuật nên đã thúc đẩy quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa nông nghiệp, nông thôn. T u y còn gập rất nhiều khó khăn v vốn nhưng hầu hết các trang trại đều cố gắng huy động v ố n bằng nhiều ề nguồn khác nhau để tăng cưẩng đầu tư máy móc, thiết bị. M ộ t số n ă m gần đây, tính bình quân tỷ lệ cơ khí hoa m ỗ i năm tăng 2 0 % . Đ ặ c biệt, có những trang trại đã trích hẳn 1 5 % l ợ i nhuận để đầu tư thêm mua sắm m á y móc, thiết bị hiện đại. ở N i n h Thuận, một số trang trại đã mua đèn cực tím, m á y v i tính, ô tô ... ở Đ à Lạt, một số trang trại đã tự bỏ tiền xây dựng nhà kính để trồng hoa và trồng rau. Thứ ba, sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại gia đình đã thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hướng phá bỏ thế độc canh lúa, hình thành vùng chuyên canh phù hợp v ớ i đặc điểm đất đai khí hậu từng vùng, đồng thẩi kết hợp với kinh doanh tổng hợp. Ớ nước ta thẩi gian qua, sự xuất hiện nhiều vùng sản xuất chuyên m ô n hóa: vùng vải thiều L ụ c Ngạn, vùng mận Lào Cai, vùng cây cao su Bình Dương vùng cà phê Đ ắ c Lắc, vùng nuôi trồng thủy sản chính là kết quả của quá trình 14
- phát triển k i n h tế trang trại. Đ ồ n g thời với việc chuyên m ô n hóa, các trang trại còn kết hợp với kinh doanh tổng hợp, tận dụng được các nguồn tài nguyên để tăng sản lượng và giá trị cây trồng, vật nuôi. Thứ tư, k i n h tế trang trại gia đình góp phần giải quyết công ăn việc làm, nàng cao thu nhập cho người lao động. Hiện nay, ngoài lao động trong gia đình, các trang trại còn sử dụng thêm lao động làm thuê. Tính trung bình một trang trại có 12 lao động thường xuyên, trong đó có 10 lao động làm thuê. Ngoài ra trong những lúc thời vụ, các trang trại còn thuê m ư ớ n thêm nhiều lao động. ừ tỉnh K o n t u m với 659 trang trại đã thu hút và giải quyết việc làm cho khoảng l o nghìn người, những người làm thuê thường xuyên được chủ nuôi ăn và trả công từ 300- 400 nghìn đổng/tháng, công lao động thời vụ được trả từ 15- 30 nghìn đồng/ngày. K h i xem xét khua cạnh xã hội trong phát triển k i n h tế trang trại, m ộ t số ý kiến cho rằng sẽ tất yếu xuất hiện tình trạng phân hoa giàu nghèo trong nông thôn ừ nước ta, từ đó đặt vấn đề thực hiện mục tiêu tiến bộ và công bằng xã h ộ i như thế nào trong nông thôn k h i đẩy mạnh phát triển k i n h tế trang trại? Thực tế phát triển kinh tế trang trại ừ các địa phương trong những n ă m qua cho thấy việc phát triển loại hình kinh tế này không làm tăng số hộ nghèo và không làm tăng mức nghèo của nhóm hộ nghèo trong nông thôn. Tuy nhiên, để k i n h t ế trang trại góp phần tích cực vào việc giải quyết các vấn đề xã hội trong nông thôn thì cẩn phải có những sửa đổi, bổ sung cần thiết trong Bộ Luật lao động, Luật đất đai và các văn bản pháp quy khác nhằm đảm bảo quyền l ợ i cho người lao động làm thuê và ngăn ngừa hiện tượng một số hộ nông dân biết làm nông nghiệp và muốn làm nông nghiệp, nhung phải chuyển nhượng ruộng đất và trừ thành hộ không có đất sản xuất, đời sống không ổn định, bấp bênh. L à m như vậy thì phát triển kinh tế trang trại trong nông nghiệp nước ta không những không có ảnh hưừng tiêu cực tới việc thực hiện tiến bộ công bằng xã h ộ i trong nông thôn m à ngược l ạ i còn tạo ra một trong những công cụ cần thiết để thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Bừi vì, muốn thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội cần phải có những điều kiện nhất định m à trong đó tăng trưừng và phát 15
- triển kinh tế là một điều kiện tiên quyết. Trong khi đó, như đã nêu ở trên, phát triển kinh tế trang trại góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng và phát triển nông nghiệp và nông thôn. Thứ năm, sự phát triển kinh tế trang trại gia đình góp phần cải tạo và bảo vệ môi trường. Các trang trại, đặc biệt là các trang trại trồng cây lâu năm và trang trại trồng rừng đã nhanh chóng phủ xanh đất trống, đồi núi trậc, góp phần bảo vệ đất một cách có hiệu quả và giữ gìn hệ sinh thái. Chẳng hạn, các trang trại trồng rừng ở Yên Bái đạt hơn 60.000 ha, góp phần tăng nhanh độ che phủ của rừng đạt trên 32 %. Tuy vậy, ở nước ta hiện nay còn khoảng gần l o triệu ha đất trống đồi núi trậc, nếu không phát huy sức mạnh của kinh tế trang trại và của lâm trường quốc doanh thì khó có thể thực hiện được kế hoạch trồng cây gây rừng để bảo vệ rừng, duy trì và phát triển hệ sinh thái bền vững. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế trang trại, Nhà nước cần kịp thời ban hành các quy định về việc bảo vệ môi trường và tăng cường quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại để hạn chế tối đa tình trạng gây ô nhiễm môi trường. 1.3. Xu hướng phát triển của kinh tê trang trại Qua nghiên cứu sự phát triển kinh tế trang trại của các nước trên thế giới, có thể tổng kết xu hướng vận động và phát triển của kinh tế trang trại như sau: Thứ nhất, tích tụ và tập trung sản xuất ngày càng tăng Kinh tế trang trại ra đời từ kinh tế hộ nông dân khi kinh tế hộ nông dân đã phát triển, đã tập trung ở qui m ô nhất định các yếu tố sản xuất: vốn, máy móc thiết bị, đất đai và lao động. Trong quá trình phát triển, với mục tiêu tăng lợi nhuận, các chủ trang trại đã và sẽ không ngừng tái sản xuất mở rộng, điều đó càng làm cho qui m ô các yếu tố sản xuất tăng lên nhanh chóng và thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trang sản xuất. lỗ
- Tích tụ và tập trung sản xuất trong các trang trại c h ủ yếu là m ở rộng qui m ô vốn nhằm mục đích chủ yếu là đầu tư theo chiều sâu để thực hiện thâm canh và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất làm tăng năng suất lao động, chất lưẫng sản phẩm và giảm chi phí sản xuất cho m ộ t đơn vị sản phẩm. Bên cạnh tích tụ và tập trung vốn, các trang trại nói chung vẫn có x u hướng mở rộng diện tích để tăng thêm qui m ô sản xuất ở những nơi có điều kiện về đất đai. Việc m ở rộng thêm diện tích, m ộ t mặt làm tăng k h ố i lưẫng nông sản, mặt khác nó là điều kiện cần thiết để các trang trại thực hiện cơ khí hoa sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Đây là x u hướng phát triển tiến bộ của sản xuất, cho phép trang trại sử dụng hiệu quả đất đai. Chẳng hạn, ở Pháp qui m ô bình quân đất đai của một trang trại n ă m 1956 là 13 ha, n ă m 1979 là 23 ha, năm 1989 là 28 ha; ở Mỹ, năm 1949 là 70 ha, n ă m 1960 là 120 ha, năm 1980 là 180 ha; ở Nhật Bản, năm 1945 là 0,7 ha, n ă m 1960 là 0,95 ha, n ă m 1970 là 1,05 ha, n ă m 1989 là 1,2 ha. Việc tích tụ, tập trung ruộng đất như vậy, một mặt, nó tạo điều kiện cho cho người sản xuất tranh thủ đưẫc l ẫ i thế nhờ quy m ô kể trên, do đó cũng tăng hiệu quả k i n h tế của toàn xã hội, song mặt khác, nó cũng có thể tạo ra một số tác động tiêu cực về mặt xã hội. D o vậy, tuy theo điều kiện cụ thể từng nơi m à nhà nước cần có chính sách và biện pháp tác động và điều tiết phù hẫp nhằm thúc đẩy k i n h tế trang trại phát triển và giải quyết đưẫc những vấn đề xã h ộ i trong nông thôn do quá trình tích tụ và tập trung ruộng đất gây ra - đó là tình trạng m ộ t số h ộ nông dân bán hết đất đai nhưng không tìm đưẫc công việc có thu nhập ổ n định nên rơi vào tình trạng nghèo đói. H i ệ n tưẫng này đã từng xẩy ra ở m ộ t số nước trên t h ế giới trong quá trình phát triển k i n h tế trang trại. Cùng với việc tích tụ, tập trung v ố n và đất đai còn diễn ra quá trình tập trung lao động. Tuy nhiên, so với 2 yếu tố trước, diễn biến của việc tập trung lao động có sự khác biệt. Thời kỳ bắt đầu công nghiệp hoa, số lưẫng lao động ở các trang trại tăng lên, có nơi vẫn tiếp tục tăng cho đến k h i công nghiệp hoa phát triển mạnh thì số lao động m ớ i giảm xuống. Số lưẫng lao động ở từng Ị" "' 1 \ ỹếù'^àtì trình độ trang trại trong m ỗ i nước không giống nhau, nó phu thuôc chủ' fí>-u : \ " 2 À í i - n c 1 r GOA;ĩMj0N3 17 ẰJfỊ)6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 602 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
131 p | 373 | 112
-
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Phân tích kinh tế trang trại tỉnh Đồng Nai từ góc độ địa lí kinh tế - xã hội
115 p | 120 | 18
-
Luận văn Thạc sĩ Địa lí học: Phát triển kinh tế trang trại ở thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng và giải pháp chủ yếu
163 p | 107 | 17
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 228 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Quảng Trị
111 p | 83 | 11
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
26 p | 116 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại tại huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk
125 p | 19 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông ngiệp: Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
100 p | 28 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam: Kinh tế trang trại huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương từ năm 2005 đến năm 2015
135 p | 21 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông thôn: Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh
134 p | 37 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển: Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt trên địa bàn tỉnh Bình Định
24 p | 14 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của kinh tế trang trại đối với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn tỉnh Bình Dương
164 p | 36 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Quảng Ninh
92 p | 14 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kinh tế trạng trại tỉnh Bình Dương - Hiệu quả kinh tế và giải pháp phát triển
76 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
120 p | 13 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách phát triển kinh tế trang trại tại tỉnh Đồng Nai
156 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn