LUẬN VĂN: Mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta hiện nay
lượt xem 19
download
Kể từ sau đại chiến thế giới thứ hai, nền kinh tế thế giới có những bước tiến vượt bậc. Xu thế toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, nó thôi thúc mọi quốc gia, mọi khu vực tham gia vào cuộc tranh đua quyết liệt vì sự phát triển. Trong cuộc đua ấy, sự tụt hậu về kinh tế sẽ đẩy đất nước ra khỏi quỹ đạo phát triển. Tuy nhiên không phải quỗc gia nào cũng được chuẩn bị kỹ lưỡng để tham gia vào cuộc đua này, một số ít quốc gia sẽ nhanh chóng vươn...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: LUẬN VĂN: Mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta hiện nay
- LUẬN VĂN: M ối quan hệ biện chứng giữa chính s ách kinh t ế và chính sách xã hội trong t h ời kỳ quá đ ộ lên Chủ nghĩa Xã hội ở n ư ớc ta hiện nay
- A . Đ ặt vấn đ ề K ể từ sau đ ại chiến thế giới thứ hai, nền kinh tế thế giới có những b ư ớc tiến v ư ợt bậc. Xu thế toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, nó thôi thúc m ọi quốc gia, mọi khu vực tham gia vào cuộc tranh đ ua quy ết liệt vì sự p hát tri ển. Trong cuộc đ ua ấ y, sự tụt hậu về kinh tế sẽ đ ẩ y đ ất n ư ớc ra k h ỏi quỹ đ ạo phát triển. Tuy nhiên không phải quỗc gia nào cũng đ ư ợc c hu ẩn bị kỹ l ư ỡng đ ể tham gia vào cuộc đ ua này, m ột số ít quốc gia sẽ n hanh chóng vươn lên tr ở thành giàu có và kéo theo một bộ phận dân c ư c ũng trở thành giàu có bỏ lại mộ t s ố quốc gia tụt hậu đ ằng sau với đ ại bộ p h ận dân c ư ph ải sống trong nghèo khổ. Thực tế chứng minh , theo thống k ê Vi ệt Na m n ăm 1996, hơn 30 năm qua, n ền kinh tế thế giới có tốc đ ộ t ăng trư ởng rất cao, GNP/ng ư ời t ăng 3 l ần, GNP toàn thế giới t ăng 6 l ần t ừ 4000 tỷ(n ăm 1960) lên 23000 t ỷ (n ăm 1994). Tuy nhiên h ố ng ăn cách g iàu nghèo c ũng có xu h ư ớng gia t ăng. Kho ảng ba phần t ư dân s ố của các n ư ớc kém phát triển có mức thu nhập âm. Chênh lệch giữa các n ư ớc phát t ri ển và các n ư ớc thế giới thứ ba về thu nhập t ăng hơn 3 l ần. Thu nhập c ủa 20% dân số nghèo nhất thế giới chiếm 1,4% tổng thu nhập toàn thế g i ới còn 20% ng ư ời giàu nhất lại chiếm tới 85% thu nhập thế giới quả là m ột sự chênh lệch quá lớn. Tuy nhiên vấn đ ề xã hội không chỉ nổi lên ở c ác nư ớc kém phát t ri ển, đ ang phát tri ển mà các n ư ớc có nền kinh tế phát t ri ển, vấn đ ề xã hội cũng rất nan giải, đ ó là n ạn thất nghiệp, thất học,tệ n ạn xã hội, sự bần cùng hoá, khoảng cách giầu nghèo, các mâu thuẫn xã h ội nổi lên khó kiểm soát. Đ ó chính là s ự không hài hoà h ay s ự mâu thuẫn g i ữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội. T rong vài th ập kỷ gần đ ây, các qu ốc gia nhận thấy vấn đ ề thực hiện c hính sách kinh t ế đ ể t ăng trư ởng kinh tế phải gắn với sự tiến bộ và công b ằng xã hội (thực hiện chính sách xã hội). Vấn đ ề đ ặt ra mang tính chất t oàn c ầu bởi vấn đ ề này không chỉ cần thiết đ ối với các n ư ớc nghèo mà
- c òn đ ối với tất cả những n ư ớc phát triển. Đ ặc biệt đ ối với n ư ớc ta, giải q uy ết bài toán phát triển kinh tế với bài toán chính sách xã hội rất cần t hi ết, tất yếu phả i gi ải quyết trong sự nghiệp cải cách, đ ổi mới kinh tế, x oá b ỏ sức ỳ và sự trì trệ xã hội, mâu thuẫn và hạn chế chính sách xã hội d o nh ững hạn chế của c ơ ch ế quản lý tập trung quan liêu bao cấp ở n ư ớc t a, đ ặc biệt trong thời kỳ quá đ ộ tiến lên chủ nghĩa xã h ội ở n ư ớc ta hiện n ay. Chính vì lý do trên em ch ọn đ ề tài tiểu luận: “ M ối qua n hệ biện c h ứng giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội trong thời kỳ quá đ ộ lê n Chủ ng hĩa Xã hội ở n ư ớc ta hiện nay
- B . n ội dung I . nh ữ ng vấn đ ề lý luậ n c ơ b ản 1 . M ối q uan h ệ biện c hứ ng giữa chính sách kinh tế và chính sách xã h ội 1 .1.Khái ni ệ m c hính sách kinh tế, chính sách xã hội . 1 .1.1.Khái ni ệm chính sách kinh tế . C hính sách kinh t ế là những chủ tr ương, chính sách c ụ thể, những quy đ ịnh của nhà n ư ớc nhằm đ i ều tiết n ền kinh tế với mục đ ích tăng trư ởng k inh t ế, nâng cao đ ời sống nhân dân, t ăng phúc l ợi xã hội. Chính sách k inh t ế bao gồm một số loại chính sách chủ yếu: Chính sách kinh tế vĩ m ô, chính sách đi ều tiết hoạt đ ộng kinh tế, chính sách kinh tế đ ối ngoại v à ch ính sách phát tri ển kinh tế . C ác chính sách kinh t ế đ ều nhằm mục tiêu t ăng trư ởng kinh tế, t ăng t rư ởng kinh tế là sự gia t ăng hay tăng thêm v ề sản l ư ợng (thu nhập) tính c ho toàn b ộ nền kinh tế hay bình quân đ ầu ng ư ời trong một thời kỳ nhất đ ịnh. 1 .1.2 Kh ái ni ệm chính sách xã hội . C hính sách xã h ội là những chủ tr ương, nh ững chính sách cụ thể, n h ững quy đ ịnh của nhà n ư ớc duy trì hoặc làm thay đ ổi những đ i ều kiện s ống của các tầng lớp dân c ư, hư ớng đ ến sự thịnh v ư ợng của các tầng lớp d ân cư trong x ã h ội; b i ểu hiện cụ thể d ư ới dạng vốn con ng ư ời và vốn xã h ội. C hính sách kinh t ế tốt là tiền đ ề cho sự t ăng trư ởng bền vững về các t iêu chu ẩn sống bao gồm tiêu dùng vật chất, giáo dục , sức khỏe và bảo vệ m ôi trư ờng vv... P hát tri ển bền vững là sự phát triển đ á p ứ ng đ ư ợc các nhu cầu của hiện t ại mà không làm th ương t ổn khả n ăng đáp ứ ng các nhu cầu t ương lai. C ó nhi ều quan đ i ểm trong chính sách phát triển kinh tế T heo P.Todako: Chính sách phát tri ển kinh tế cần đ ư ợc hiểu nh ư m ột quá trình nhiều mặt có liên quan đ ến những thay đ ổi trong c ơ c ấu ,
- t rong thái đ ộ và thể chế cũng nh ư vi ệc đ ẩy mạnh t ăng trư ởng kinh tế , g i ảm bớt mức đ ộ bất bình đ ẳng và xoá bỏ chế đ ộ nghèo đ ói. C húng ta hi ểu chính sách phát triển kinh tế là một quá trình t ăng ti ến v ề mọi mặt của nền kin h t ế bao gồm sự gia t ăng v ề sản l ư ợng hay thu n h ập và những biến đ ổi tiến bộ về c ơ c ấu kinh tế và xã hội. 1 .2. Các ch ỉ tiê u phả n á nh. 1 .2.1 Các ch ỉ tiêu phản ánh sự t ăng trư ởng kinh tế thể hiện chính sách k inh t ế đ úng d ắn . - T ổng sản phẩm quốc nội ( GDP): T ổng sản phẩm quốc nội là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ mới tạo ra trong n ăm b ằng các yếu tố sản xuất trong phạm vi lãnh thổ quốc gia. - T ổng sản phẩm quốc dân (GNP): T ổng sản phẩm quốc dân là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng mà tất c ả cô ng dân m ột n ư ớc tạo ra và có thu nhập trong n ăm, không phân bi ệt s ản xuất đ ư ợc thực hiện ở trong n ư ớc hay ngoài n ư ớc . - G DP/ngư ời: + Theo phương pháp quy đ ổi ngoại tệ trực tiếp: G DP(đô la)/ P P : quy mô dân s ố G DP: quy mô thu n h ập + Theo ngang giá s ức mua : G DP th ực tế bình quân đ ầu ng ư ời đ ã đ ư ợc đ i ều chỉnh theo ngang giá s ức mua(1 $ sẽ mua đ ư ợc bao nhiêu GDP của n ư ớc đ ó so v ới 1 $ sẽ mua đ ư ợc bao nhiêu GDP tại Mĩ ). 1 .2.2 Các ch ỉ tiêu phản ánh sự phát triển xã hội thể h i ện chính sách xã h ội đ úng đ ắn. Đ ể phản ánh sự đ úng đ ắn của chính sách xã hội thể hiển ở sự phát t ri ển xã hội ng ư ời ta sử dụng các chỉ tiêu nh ư sau: tu ổi thọ bình quân, tỉ l ệ biết chữ , tỉ lệ chết yểu, l ư ợng tiêu dùng Calo/ng ư ời /ngày, chi tiêu cho g iáo d ục , % dân số đ ư ợc h ư ởng các ph ương ti ện vệ sinh, hệ số Gini v .v... - Ch ỉ số phát triển con ng ư ời (HDI):
- L à ch ỉ số đ ể tính trung bình các thành tựu trong phát triển con n gư ời, đ ó là nh ững thành tựu về những n ăng l ực c ơ b ản nhất của con n gư ời. C ác b ộ p h ận cấu thành bao gồm: * Tu ổi thọ bình quân. * Trình đ ộ v ăn hóa - giáo d ục. * Thu nh ập thực tế bình quân đ ầu ng ư ời tính theo ngang giá sức m ua(PPP). - Ch ỉ số nghèo khổ (HPI). L à thư ớc đ o đ ể đ ánh giá nghèo đói đa chi ều , chỉ số tổng hợp về sự t hi ệt thòi của c on ngư ời đ ư ợc đ ánh giá trên các khía c ạnh : cuộc sống lâu d ài, kho ẻ mạnh, tri thức , sự bảo đ ảm về kinh tế và sự hội nhập xã hội. C ác b ộ phận cấu thành bao gồm: + Đ ối với những n ư ớc đ ang phát tri ển (HPI 1 ): * T ỉ lệ ng ư ời dự kiến không sống đ ến 40 tuổi. * T ỉ lệ mù chữ . * T ỉ lệ ng ư ời không đ ư ợc tiếp cận với các dịch vụ y tế , n ư ớc sạch. * T ỉ lệ trẻ em d ư ới 5 tuổi bị suy dinh d ư ỡng. + Đ ối với những n ư ớc phát triển (HPI 2): * T ỉ lệ ng ư ời dự kiến không sống đ ến 60 tuổi. * T ỉ lệ những ng ư ời ch ưa đ ạt đ ư ợc yêu cầu chuẩn về đ ọc và viết. * Ch ỉ số nghèo về thu nhập. * S ự thiệt thòi trong hòa nhập xã hội. 1 .3. M ối qua n hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội nhằ m n â ng cao đ ời sống vật chất và phúc lợi xã hội . 1 .3.1 Đ ặt vấn đ ề về sự hạn chế c ủa chính sách kinh tế chú trọng t ăng t rư ởng . S au chi ến tranh thế giới II vào 1960s các quốc gia đ ều nhấn mạnh đ ến tầm quan trọng của chính sách kinh tế h ư ớng đ ến t ăng trư ởng kinh tế . H ọ cho rằng t ăng trư ởng kinh tế là mục tiêu c ơ b ản của mọi xã hội. Kết q u ả là nhiều n ư ớc đ ã đ ạt đ ư ợc tốc đ ộ t ăng trư ởng cao, nh ưng s ự t ăng
- t rư ởng cao đ ó mang l ại rất ít lợi ích cho ng ư ời nghèo . Thể hiện là mức s ống của hàng tr ăm tri ệu ng ư ời ở châu Phi, châu á, Trung Đ ông dư ờng n hư không tăng th ậm chí còn giảm đ i; t ỉ lệ thất n ghi ệp và bán thất nghiệp t ăng c ả ở nông thôn và thành thị ; phân phối bất bình đ ẳng trong thu nhập t ăng d ẫn đ ến tình trạng nghèo tuyệt đ ối còn phổ biến. N h ững nguyên nhân đ ó là: T h ứ nhất, t rong m ột số tr ư ờng hợp Chính p h ủ muốn t ăng thêm s ức mạnh quân sự , h o ặc danh tiếng của đ ất n ư ớc và d anh ti ếng của các tập đ oàn cai tr ị mà đ ã đ ầu t ư vào h ệ thống quân sự , h o ặc các dự án to lớn trong rừng rậm, trên sa mạc , đ ây là nh ững đ ầu t ư đ ưa l ại ít ích lợi trực tiếp cho những ng ư ời dân(t ăng trư ởng cao nhờ t ăng đ ầu t ư vào nh ững dự án quân sự nh ư trư ờng hợp của ấn Đ ộ , Pakixtan ; n h ững dự án đ ể xây dựng những thành phố hiện đ ại mang tính thí đ i ểm n hư thành ph ố Th ư ợng Hải của Trung Quốc. T h ứ hai, d o các ngu ồn lực k han hi ếm đ ể tạo ra sự t ăng trư ởng tiếp theo, do vậy mộ t b ộ phận lớn thu n h ập đ ư ợc dùng đ ể tái đ ầu t ư. N ếu quá trình này tiếp tục trong một thời g ian dài thì không nh ững không nâng cao đ ư ợc đ ời sống nhân dân mà trái l ại còn làm cho mọi tiêu dùng giảm sút, mặc dù vẫn tạo ra đ ư ợc sự t ăng t rư ởng kinh tế . Thứ ba, k hi thu nh ập và tổng quỹ tiêu dùng t ăng lên n hưng nh ững ng ư ời giàu có lại nhận đ ư ợc toàn bộ hoặc phần lớn phần t ăng thêm này, d ẫn đ ến tình trạng ng ư ời giàu sẽ giàu thêm, còn ng ư ời n ghèo l ại nghèo đ i. Đi ều đ ó th ể hiện chính sách xã hội đ ã không đ ư ợc q uan t âm đúng m ức. 1 .3.2. S ự chuyển h ư ớng trong nhận thức (sau n ăm 1970) - N h ững n ư ớc phát triển : N h ấn mạnh trọng tâm vào chất l ư ợng cuộc sống, đ ặc biệt quan t âm đ ến môi tr ư ờng. - N h ững n ư ớc đ ang phát tri ển: M ục tiêu chính của hoạt đ ộng kinh tế là xóa bỏ nạn nghèo đ ói p h ổ biến và sự bất bình đ ẳng ngày càng t ăng trong phân ph ối thu n h ập. Đ ây là nh ững vấn đ ề cốt lõi của phát triển kinh tế .
- 1 .3.3. Quan h ệ khách quan, biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính s ách xã h ội . C hính sách kinh t ế và chính sách xã hộ i ngoài nh ững mục tiêu riêng c òn có m ục tiêu chung là nhằm phát triển con ng ư ời , đ ảm bảo công bằng v ề quyền lợi và nghĩa vụ công dân, thúc đ ẩy sự phát triển của xã hội. C hính sách kinh t ế tr ư ớc hết nhằm giúp t ăng trư ởng kinh tế là đ i ều k i ện tr ư ớc tiên đ ể c ải thiện chính sách xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội , k h ắc phục tình trạng đ ói nghèo c ủa một quốc gia. Nguyên nhân đ ầu tiên c ủa đ ói nghèo là kinh t ế không t ăng trư ởng . Trong các xã hội tiền T ư b ản c h ủ nghĩa, kinh tế t ăng trư ởng rất chậm, vì vậy tình tr ạng đ ói nghèo r ất p h ổ biến . C hính sách xã h ội tất yếu phải dựa trên sự phát triển kinh tế . Phát t ri ển kinh tế tạo ra c ơ s ở vật chất đ ể giải quyết vấn đ ề phúc lợi và thực h i ện tốt các chính sách xã hội. Kinh tế phát triển sẽ nâng cao đ ời sống của t ừng cá n hân và toàn xã h ội , tạo đ i ều kiện cho cá nhân tham gia tích cực v ào các ho ạt đ ộng của cộng đ ồng, trong đ ó có ho ạt đ ộng phúc lợi xã hội . K inh t ế phát triển, Nhà n ư ớc sẽ có nguồn thu đ ể thực hiện các ch ương t rình phúc l ợi xã hội, thự hiện chính sách xã h ội. Do đ ó , phát tri ển kinh t ế là đ i ều kiện và tiền đ ề đ ể phát triển và đ a d ạng hóa các hoạt đ ộng của c hính sách xã h ội . Chính phủ các n ư ớc th ư ờng dành một tỉ lệ nhất đ ịnh c ủa GNP đ ể chi cho việc giải quyết các chính sách xã hội nên thu nhập q u ốc dân càng l ớn thì khả n ăng ngân sách chi cho chính sách x ã h ội càng l ớn. Nói cách khác , sự quan tâm và mức chi phí dành cho chính sách xã h ội tỉ lệ thuận với phát triển kinh tế . Đ i ều đ ó có ngh ĩa là kinh tế phát t ri ển càng mạnh thì chi tiêu cho thực hiện chính sá ch xã h ội càng t ăng . C h ỉ khi tạo ra đ ư ợc một khối l ư ợng vật chất đ áng k ể thì mới có thể thực h i ện và đ áp ứ ng đ ư ợc các nhu cầu xã hội ngày một t ăng và đa d ạng, có thể đ i ều chỉnh , hoàn thiện và thay đ ổi các chính sách xã hội . T h ực tế cho thấy , về tổng t h ể , hệ thống chính sách xã hội, phúc lợi x ã h ội của các n ư ớc có nền kinh tế phát triển tốt h ơn h ẳn so với hệ thống c hính sách xã h ội, phúc lợi xã hội của các n ư ớc kinh tế kém phát triển .
- N gư ời ta có thể phê phán hệ thống chính sách xã hội, phúc lợi xã hộ i c ủa m ột n ư ớc kinh tế phát triển nh ưng đi ều đ ó ch ỉ muốn nói là chính sách xã h ội của n ư ớc đ ó chưa tương x ứng với tiềm lực kinh tế có thể đ áp ứ ng đ ư ợc . Ng ư ợc lại ng ư ời ta th ư ờng khen hệ thống chính sách xã hội và p húc l ợi xã hội của một n ư ớc đ ang phát tri ển nào đ ó là mu ốn nói rằng c hính sách xã h ội và phúc lợi xã hội của n ư ớc đ ó t ốt so với đ i ều kiện nền k inh t ế n ư ớc đ ó có th ể đ áp ứ ng. Một tỉ lệ nhỏ GNP của các n ư ớc giàu c ũng lớn h ơn r ất nhiều tỉ lệ cao GNP của các n ư ớc nghèo vì GNP của hai n hóm nư ớc quá ch ênh l ệch. Không ai dám khẳng đ ịnh rằng chính sách xã h ội và phúc lợi xã hội của một n ư ớc nghèo về tổng thể lại h ơn đư ợc chính s ách xã h ội và phúc lợi xã hội của một n ư ớc giàu mặc dù có thể phê phán n ư ớc giàu h ơn v ề mặt nào đ ó. Đ ể phản ánh chính sách xã hội v à phúc l ợi x ã h ội của một n ư ớc , bao giờ ng ư ời ta cũng nhìn đ ến khả n ăng kinh t ế c ủa n ư ớc đ ó r ồi đ ưa ra nh ững đ ánh giá m ức đ ộ t ương x ứng. Nh ư v ậy c hính sách kinh t ế tạo đ i ều kiện cho t ăng trư ởng kinh tế là nhân tố khách q uan quan tr ọng ảnh h ư ởng trực tiế p đ ến chính sách xã hội và phúc lợi xã h ội . C hính sách kinh t ế h ư ớng tới sự t ăng trư ởng kinh tế là một trong n h ững nhân tố quyết đ ịnh nhất đ ể đ ảm bảo phát triển và hoàn thiện các c hính sách xã h ội và phúc lợi xã hội. T ăng trư ởng kinh tế tạo ra ngày càng n hi ều của cải vật chất cho xã hội, c ơ s ở đ ể nâng cao mức sống ng ư ời dân, ổ n đ ịnh chính sách hiện tại, đ ảm bảo cuộc sống t ương lai. Nh ờ t ăng t rư ởng kinh tế, Nhà n ư ớc mới có đ i ều kiện xây dựng những c ơ s ở phúc lợi n hư nhà dư ỡng lão, trại trẻ mồ côi, c ơ s ở ph úc l ợi danh cho ng ư ời tàn tật, c ác khu vui chơi gi ải trí, các bệnh viện mới và hiện đ ại, mở mang hệ t h ống giáo dục, y tế ... N hưng ph ải ch ăng c ứ có có chính sách kinh tế tốt, nền kinh tế phát t ri ển thì chính sách xã hội và phúc lợi xã hội sẽ đ ư ợc cải thiện ? Tăng t rư ởng kinh tế không tự nó giải quyết đ ư ợc các vấn đ ề chính sách xã hội v à phúc l ợi xã hội mặc dù Nhà n ư ớc vẫn chú ý đ ến việc giải quyết việc g i ải quyết các vấn đ ề chính sách xã hội và phúc lợi xã hội nh ư xây d ựng
- m ạng l ư ới y tế đ ến tận c ơ s ở , phòn g b ệnh , chữa bệnh cho nhân dân, c hăm lo đ ời sống cho các gia đ ình b ộ đ ội, th ương binh , li ệt sĩ, mở mang g iáo d ục... nhằm ổn đ ịnh xã hội. T h ực tế những n ăm g ần đ ây, Nhà nư ớc đ ã ban hành m ột số chính s ách chính sách xã h ội và phúc lợi xã hội trên tinh thầ n đ ổi mới và cố g ắng thực hiện đ ồng thời cả chính sách phát triển, t ăng trư ởng kinh tế và c hính sách xã h ội . Các chính sách xã hội không tồn tại đ ộc lập mà nằm t rong t ổng thể hệ thống chính sách của Nhà n ư ớc nên Nhà n ư ớc có vai trò t o l ớn trong việc quản l ý, th ực hiện các chính sách xã hội, tạo ra sự liên k ết , thống nhất giữa các chính sách kinh tế và chính sách xã hội đ ể đ ịnh h ư ớng và thúc đ ẩy phát triển kinh tế phục vụ các mục tiêu chính sách xã h ội và nâng cao phúc lợi xã hội , từ việc đ ảm bảo lợi ích c ủa các tầng lớp n hân dân đ ến việc phát triển con ng ư ời và hoàn thiện c ơ c ấu xã hội . 2 . M ột vài sự lựa chọn giữa chính s ách t ăng trư ởng kinh tế với việc g i ải quyết chính sách xã hội trong quá trình phát triển kinh tế của các n ư ớc. 2 .1. Qua n đi ể m t ăng t rư ởng tr ư ớc, bình đ ẳ ng sau. Q uan đi ểm này nhấn mạnh vào chính sách kinh tế thúc đ ẩy t ăng t rư ởng kinh tế, coi t ăng trư ởng kinh tế là đ ầu tàu đ ể kéo theo sự biến đ ổi v ề c ơ c ấu kinh tế và xã hội. Thực tế cho thấy, những n ư ớc theo quan đ i ểm n ày đ ã đ ạt đ ư ợc tố c đ ộ t ăng trư ởng cao , không ngừng t ăng thu nh ập cho n ền kinh tế song cũng cho thấy những hạn chế c ơ b ản của việc lựa chọn n ày(ngu ồn tài nguyên bị kiệt quệ và môi tr ư ờng sinh thái bị huỷ hoại nặng n ề, cùng với t ăng trư ởng là những bất bình đ ẳng về kinh tế v à chính tr ị x u ất hiện tạo ra những mâu thuẫn và xung đ ột gay gắt, phá huỷ và hạ thấp m ột số giá trị truyền thống tốt đ ẹp nh ư n ền giáo dục gia đ ình, các giá tr ị t inh th ần , thuần phong mĩ tục , các chuẩn mực dân tộc , sự t ăng trư ởng và p hát tri ển nhanh chó ng đưa đ ến những diễn biến khó l ư ờng tr ư ớc là m đ ời s ống kinh tế xã hội bị đ ảo lộn , mất ổn đ ịnh, v.v...) Đ i ển hình theo quan đ i ểm này là Braxin. Braxin phát triển nhanh n hưng chính sách x ã h ội và phúc lợi xã hội với con ng ư ời lại không đ ư ợc
- g i ải quyết tốt . Braxin là m ột n ư ớc lớn, giàu tài nguyên và đ ã có nh ững t i ến bộ đ áng k ể trong việc tạo ra một nền kinh tế hiện đ ại. Một vài ngành c ông nghi ệp và thành phố có thể sánh đ ư ợc với các n ư ớc phát triển. Ngoài s ự nổi tiếng về một số ngành công nghiệp và đ ô th ị , B raxin c ũng tạo đ ư ợc những tiến bộ quan trọng trong nông nghiệp , nh ư s ự phát triển của đ ậu t ương , m ột loại cây xuất khẩu chính bên cạnh cà phê và các sản phẩm t ruy ền thống khác. Nh ưng s ự t ăng trư ởng kinh tế của Braxin là không v ững chắc và không đ ồng đ ề u. T ất cả những ng ư ời dân Braxin ở phía Đ ông - B ắc hầu nh ư không đư ợc h ư ởng thụ lợi ích từ t ăng trư ởng . Ngay cả n h ững thành phố lớn , hiện đ ại ở phía Nam cũng có những khu ổ chuột đ áng kinh s ợ , đ ôi khi li ền kề ngay với những khu kiến trúc mới, xa hoa. N guy ên nhân là ở B raxin quyền sở hữu tài sản đ ư ợc tập trung cao, không c ó c ải cách ruộng đ ất, giáo dục chịu tác đ ộng nhiều của các yếu tố kinh tế t h ị tr ư ờng, trong công nghiệp và nông nghiệp đ ều nhấn mạnh đ ến các c ơ s ở sản xuất có quy mô lớn, khuyến khích công n ghi ệp sử dụng nhiều vốn. K ết quả là mức đ ộ bất bình đ ẳng của Braxin là rất cao và có ít tiến bộ t rong vi ệc giảm bớt nghèo khổ mặc dù mức t ăng trư ởng kinh tế nhanh. 2 .2.Quan đi ể m ư u tiên công b ằ ng h ơn tă ng trư ởng . 2 .2.1 Phân ph ối tr ư ớc , t ăng trư ởng s au. Đ ây là quan đi ểm chủ đ ạo của các n ư ớc đ i theo Ch ủ nghĩa xã hội s au th ế chiến thứ hai. Họ cho rằng , việc tập trung tài sản vào một nhóm n gư ời là trở ngại cho sự phát triển lực l ư ợng sản xuất. Bất bình đ ẳng k hông ch ỉ là sự tha hoá phát triển mà còn l à tr ở ngại cho sự phát triển . Vì v ậy phân phối lại là đ i ều kiện tiên quyết cho t ăng trư ởng , cụ thể là đ o ạt t ừ ng ư ời giàu chia cho ng ư ời nghèo . C ơ ch ế phân phối đ ư ợc xác lập sao c ho đ ảm bảo thu nhập phụ thuộc vào đ óng góp lao đ ộng . Tuy nhiên, nền t ảng c ủa sự phân phối là chủ nghĩa bình quân . Do vậ y mặc dù nó là n gu ồn cổ vũ lớn lao với nhân dân nh ưng nó đ ã không có c ơ s ở vững chắc đ ể tồn tại. 2 .2.2 L ấ y con ng ư ời làm trung tâm (D.Korten) .
- T heo ông , h ầu hết các mô hình phát triển đ ều lấy chính sách k inh t ế t ăng trư ởng làm trọng tâm và ông phê phán các mô hình đ ó. Ông cho r ằng, p hát tri ển lấy con ng ư ời là m trung tâm là một tiến trình qua đ ó các thành v iên c ủa xã hội t ăng đư ợc khả n ăng c ủa cá nhân và đ ịnh chế của mình đ ể h uy đ ộng và quản lí các nguồn lự c nh ằm tạo ra thành quả bền vững , cải t hi ện chất l ư ợng cuộc sống của họ sao cho phù hợp h ơn. Ông kh ẳng đ ịnh q uan đi ểm làm trung tâm, ủng hộ tính chất bền vững của cuộc sống và môi t rư ờng h ơn là chính sách kinh t ế t ăng s ản l ư ợng của nền kinh tế . 2 .3. Qu a n đi ể m c hính sách kinh tế t ăng trư ởng đ i li ền với công bằng x ã h ội (Thực hiệ n chính sách xã hội). Đ ây là s ự lựa chọn trung gian giữa hai quan đ i ểm trên. Quan đ i ểm n ày v ừa nhấn mạnh về số l ư ợng , vừa chú ý về chất l ư ợng của sự phát t ri ển. Chính sách kinh t ế phải gắn với việc giảm thiểu nghèo đ ói và công b ằng xã hội, t ăng trư ởng kinh tế phải bền vững đ ể phù hợp với các mục t iêu ổ n đ ịnh kinh tế vĩ mô . T heo quan đi ểm này đ i ển hình là Hàn Quốc. Hàn Quốc có mức đ ộ t ăng trư ởng kinh tế cao với những biện pháp rõ r àng đ ể giảm bớt nghèo k h ổ và thoả mãn những nhu cầu c ơ b ản. ở Hàn Quốc, tài sản đ ặc biệt là đ ất đ ai đ ã đ ư ợc phân phối t ương đ ối bình đ ẳng tr ư ớc khi bắt đ ầu có sự t ăng trư ởng nhanh. Sự t ăng trư ởng kinh tế nhanh bắt đ ầu từ 1960s đ ã r ất q uan tâm đ ến việc hi ện đ ại hóa những công ty nhỏ và vừa. Quyền sở hữu c ủa ng ư ời n ư ớc ngoài đ ư ợc hạn chế ở mức thấp nhất. T ăng nhanh s ản xuất đ ể xuất khẩu đ ã thu hút nhi ều lao đ ộng. Hệ thống giáo dục bảo đ ảm cho t ất cả trẻ em, trình đ ộ phổ cập ngày đ ư ợc nâng cao và lựa chọn ng hiêm n g ặt những ng ư ời có khả n ăng t ốt nhất đ ể tiếp tục học tập ở mức cao h ơn. D o đó đ ã góp ph ần giảm bớt nhanh chóng sự nghèo khổ, đ ồng thời hỗ trợ c ho s ự công bằng và t ăng trư ởng. 3 . Kinh ng hi ệ m rút ra từ một số n ư ớc. Quá trình thực hiện chính sách kinh tế và chính sách xã hội giảm bất bình đẳng ở Hàn Quốc , Malaixia cho ta một số kinh nghiệm như sau:
- 3 .1.Chính sách kinh t ế h ư ớng tới sự t ăng trư ởng kinh tế nha nh với p hân ph ối công bằng, nâng cao mức sống cho mọi tầng lớp dân c ư đ ặc b i ệt là ng ư ời ng hèo n ói c hung và khu v ực nô ng thô n nói riêng. C hính đư ờng lối phát triển đ úng đ ắn đ ã đ ưa các nư ớc này trở thành c ác qu ốc gia có tốc đ ộ t ăng trư ởng kinh tế cao (8% / n ăm) đư ợc xếp vào c ác qu ốc gia có tỉ lệ tiết kiệm/ GDP lớn . Các ngành công nghiệp cần sử d ụng n hi ều lao đ ộng thu hút đ ư ợc l ư ợng lao đ ộng nhàn rỗi ở khu vực nông t hôn, gi ải quyết đ ư ợc tình trạng thất nghiệp tràn lan khi tiến hành công n ghi ệp hoá. H ơn n ữa, tiền l ương trung b ình t ăng r ất cao (Malaixia 1 0%/năm , Hàn Qu ốc 6%/n ăm). Đi ều này đ ưa h ọ trở thà nh các nư ớc có t hu nh ập bình quân đ ầu ng ư ời và tiền l ương cao nh ất khu vực, tỉ lệ thất n ghi ệp thấp chứng tỏ họ thoát khỏi sự đ ói kh ổ , tiến tới tạo đ ủ việc làm có t hu nh ập cao cho ng ư ời lao đ ộng và dần xoá bỏ khoảng cách trong phân p h ối thu nhập . 3 .2. Ch ú tr ọng phát triển nông nghiệ p và đ ả m bảo chính sách xã hội c ho ngư ời dâ n . V ề c ơ b ản giải quyết bất bình đ ẳng giữa thành thị và nông thôn , giữa v ùng kém phát tri ển và vùng phát triển , không chỉ cần sự nỗ lực của c hính ph ủ mà phải có thời gian dài đ ể đ ưa các vùng này vư ợt qua sự khác b i ệt về kinh tế – xã h ội , tập trung vốn đ ầu t ư đ ể ư u tiên phát tri ển kịp t h ời các vùng kém phát triển . Sự đ ầu t ư này có th ể làm giảm tốc đ ộ t ăng t rư ởng giai đ o ạn đ ầu nh ưng nó t ạo đ i ều kiện tốt h ơn cho các giai đo ạn t i ế p theo, tránh h ậu quả chênh lệch càng lớn và khó giải quyết cho quá t rình phát tri ển sau này . N h ận thức vấn đ ề đ ó , do đi ều kiện thuận lợi Malaixia chú trọng phát t ri ển nông nghiệp ngay từ đ ầu và kết quả là trở thành n ư ớc lớn trên thế g i ới về xuất khẩ u d ầu cọ , cao su , côca. Còn Hàn Quốc đ ã m ở cửa thị t rư ờng theo xu thế tự do hoá, cắt giảm các khoản mục thuế quan xuất nhập k h ẩu do vậy nền kinh tế t ăng trư ởng nhanh. Sau một thời gian dài , hai q u ốc gia này chỉ chú trọng đ ến t ăng trư ởng kinh tế bỏ qua c ông b ằng xã
- h ội cho nên trong xã hội có sự xáo trộn, có sự bất công lớn trong phân p h ối thu nhập nh ư ở M alaixia tập trung vào ng ư ời Mãlai....Do vậ y , chính p h ủ họ mới chú trọng đ ến phân phối thu nhập , đ ảm bảo công bằng cho m ọi ng ư ời dân . Malaixia hỗ trợ c ho ngư ời dân ở vùng xa xôi đ ể họ có c ơ h ội phát triển , có chỗ ở, đ ư ợc học tập , làm ă n. Hàn Qu ốc có các chính s ách r ất cụ thể về bảo hiểm y tế phát triển con ng ư ời , ch ăm sóc s ức khoẻ c ộng đ ồng , thành lập các ch ương tr ình an sinh xã h ội , cứu trợ về xã h ội v à ch ế đ ộ h ưu trí. 3 .3. Coi giáo d ục là nề n tả ng . Đ ể tiến hành phân phối thu nhập bình đ ẳng đ ể giảm một cách có hiệu q u ả sự chênh lệch thu nhập, cải thiện sự bình đ ẳng giữa các tầng lớp dân c ư th ì vi ệc t ăng cư ờng giáo dục là rất quan trọng . Chi t iêu cho giáo d ục h àng năm trong GDP c ủa các n ư ớc là rất lớn nh ư ở M alaixia chiếm 1/3 chi t iêu công c ộng . Nếu tính theo HDI thì sự chênh lệch về mức đ ộ phát triển n gu ồn lực đ ã thu h ẹp từ n ăm 1970 (T ại n ăm 1970 HDI c ủa ng ư ời Mãlai c h ỉ bằng 70% của ng ư ời Ho a nhưng đ ến 1991 là 82%). Việc chú trọng đ ầu t ư vào giáo d ục , ch ăm sóc s ức khoẻ và dịch vụ xã hội khác đ ã làm cho H DI c ủa ng ư ời Mãlai t ăng 1,5 l ần so với ng ư ời Hoa. Do đ ầu t ư m ạnh vào g iáo d ục, ng ư ời lao đ ộng ở Malaixia có khả n ăng ti ếp thu công nghệ mới, đ áp ứ ng đ ư ợc nhu cầu phát triển kinh tế nhanh chóng của đ ất n ư ớc. Với H àn Qu ốc, do chính phủ ý thức đ ư ợc sự cần thiết phải tạo ra các c ơ h ội b ình đ ẳng cho con em của mọi tầng lớp dân cư, vì vậy giáo dục ở Hàn Quốc luôn luôn là nhân tố cơ bản, quan trọng trong việc tạo nguồn lực cần thiết cho phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật . Hàn Quốc là nước có tỉ lệ người biết chữ cao nhất thế giới và chính những người có trình độ học vấn cao đã là nhân tố cơ bản giúp Hàn Quốc vượt bậc trong những năm gần đây. Như vậy , Hàn Quốc và Malaixia coi giáo dục là yếu tố cơ bản cấu thành tăng trưởng. 4 . Qua n đi ể m c ủa Đ ảng ta giải quyết mối qua n hệ giữa chính sách kinh t ế với việc thực hiệ n các chính sách xã hội nhằ m nâ ng cao đ ời sống, đ ả m bảo phúc lợi xã hội cho ng ư ời dân.
- Đ ại hội X của Đ ảng ta đ ề ra mục tiêu : đ ưa nư ớc ta ra khỏi tình t r ạng kém phát triển , nâng cao rõ rệt đ ời sống vật chất, tinh thần của n hân dân đ ể đ ến n ăm 2020 nư ớc ta c ơ b ản trở thành n ư ớc công nghiệp t heo hư ớng hiện đ ại . N hi ệm vụ chủ yếu của chúng t a là t ập trung lực l ư ợng , tranh thủ t h ời c ơ, vư ợt qua thử thách, đ ổi mới toàn diện, phát triển kinh tế đ a thành p h ần. Quan đ i ểm của Đ ảng ta là phát triển nhanh và bền vững , t ăng t rư ởng kinh tế đ i đôi v ới việc thực hiện tiến bộ , công bằng xã hội và bảo v ệ môi tr ư ờng. Cụ thể: 4 .1. Phát huy cao đ ộ mọi nguồn lực đ ể phát triển nhanh và có hiệu quả n h ững sản phẩm , ngành , lĩnh vực mà ta có lợi thế , đ áp ứ ng c ơ b ản nhu c ầu thiết yếu trong n ư ớc và đ ẩy mạnh xuất khẩu. Các vùng kinh tế trọng đ i ểm có tốc đ ộ t ăng t rư ởng nhanh, cao h ơn m ức bình quân chung, đ óng g óp l ớn vào tốc đ ộ t ăng trư ởng của cả n ư ớc và lôi kéo , hỗ trợ các vùng k hác cùng phát tri ển . T ăng trư ởng nhanh n ăng su ất lao đ ộng xã hội và n âng cao ch ất l ư ợng t ăng trư ởng . 4 .2. Th ực hiện chính sách phát t ri ển kinh tế, t ăng trư ởng nhanh n ăng l ực n ội sinh về khoa học và công nghệ , đ ẩy mạnh giáo dục và đ ào t ạo , phát t ri ển nguồn nhân lực có chất l ư ợng cao phục vụ tốt yêu cầu công nghiệp h oá , hi ện đ ại hoá và từng b ư ớc tiếp cận với nền kinh tế tri thức. Đ i nh anh v ào công ngh ệ hiện đ ại ở những ngành và lĩnh vực then chốt đ ể tạo b ư ớc n h ảy vọt về kinh tế và công nghệ , tạo tốc đ ộ t ăng trư ởng v ư ợt trội ở n h ững sản phẩm chủ lực . 4 .3. Phát huy nhân t ố con ng ư ời , mở rộng c ơ h ội cho mọi ng ư ời đ ều có đ i ều kiện phát h uy tài năng, tham gia vào quá tr ình phát tri ển và thụ h ư ởng những thành quả phát triển; đ ồng thời có trách nhiệm góp sức thực h i ện dân giàu , n ư ớc mạnh , xã hội công bằng , dân chủ , v ăn minh , gi ữ g ìn và phát tri ển nền v ăn hoá dân t ộc, đ ẩy lùi các tệ nạn x ã h ội. Nâng cao c h ất l ư ợng cuộc sống của nhân dân về ă n , ở , đ i l ại , phòng và chữa bệnh , h ọc tập , làm việc , tiếp nhận thông tin , sinh hoạt v ăn hoá.
- 4 .4. Chính sách kinh t ế , xã hội phải gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi t rư ờng, bảo đ ảm sự hài hoà g i ữa môi tr ư ờng nhân tạo với môi tr ư ờng t hiên nhiên và xã h ội . Chủ đ ộng phòng tránh và khắc phục tác đ ộng xấu c ủa thiên tai, của sự biến đ ộng khí hậu bất lợi và giải quyết hậu quả chiến t ranh còn đ ể lại đ ối với môi tr ư ờng sinh thái . Bảo vệ và cải tạo mô i t rư ờng là trách nhiệm của toàn xã hội ; t ăng cư ờng quản lí Nhà n ư ớc đ i đ ôi v ới nâng cao ý thức của mọi ng ư ời dân. I I. Th ực trạng việc thực hiện chính sách kinh tế và chính sách xã hội ở V i ệt Nam 1 .Đánh giá th ực trạng 1 .1.Th ực trạng chính sách kinh tế . T h ời kỳ 1976 - 1985 do ả nh h ư ởng chính sách kinh tế kế hoạch hoá t ập trung quan liêu bao cấp nên nền kinh tế n ư ớc ta r ơi vào t ình tr ạng trì t r ệ, tốc đ ộ t ăng trư ởng kinh tế bình quân hàng n ăm th ấp (2%) trong khi t ốc đ ộ t ăng dân s ố bình quân là 2,4%, là m khôn g đ ủ ă n , ch ủ yếu dựa vào n ư ớc ngoài , phân phối thu nhập đ ầu ng ư ời rất thấp. T ại Đ ại hội VI Đ ảng ta tiến hành công cuộc đ ổi mới nền kinh tế , c huy ển đ ổi c ơ c ấu kinh tế , c ơ ch ế quản lý kinh tế xoá bỏ nền kinh tế kế h o ạch hoá tập trung quan liêu bao cấp . S au 20 năm đ ổi mới nền kinh tế đ ã có nh ững chuyển biến rõ rệt . T ốc đ ộ t ăng trư ởng kinh tế giai đ o ạn 91 - 95 là 8,2% , 96 - 2000 là 6 ,7%, hi ện nay là h ơn 8% .Cơ c ấu kinh tế có sự chuyển đ ổi : nếu nh ư năm 1 990 t ỉ trọng công nghiệp /GDP là 22,7% , nông nghiệp l à 38,7% , d ịch v ụ là 38,6% thì đ ến n ăm 2000 l ần l ư ợt là 36,9%, 24,2% , 38,9%, tuy nhiên s ự chuyển dịch c ơ c ấu kinh tế còn chậm. T rong nông nghi ệp sản l ư ợng lúa t ăng nhanh và v ững chắc. N ăm 1 998 đ ạt 29,1 triệu tấn , t ăng 4 tri ệu tấn so với n ăm 1995. M ức l ươ ng th ực đ ầu ng ư ời từ 280 kg n ăm 1987 tăng lên 408 kg năm 1998. Năm 1998 , s ản l ư ợng l ương th ực cả n ư ớc đ ạt gần 34,25 triệu tấn , bảo đ ảm an ninh l ương t h ực t ăng d ự trữ và xuất khẩu. N ăm 1999 , s ản l ư ợng l ương th ực bình
- q uân đ ầu ng ư ời đ ạt 440 kg. Cùng với s ản xuất l ương th ực , các mặt hàng k hác trong ngành tr ồng trọt , ch ăn nuôi đ ều có mức t ăng trư ởng khá. T rong công nghi ệp , t ăng trư ởng bình quân 5,9% giai đ o ạn 86 - 90 t ăng lên 13,7% nh ững n ăm 91 - 97 và 10,4% năm 1999. Các ngành thương m ại , dịch vụ , vận tải , y t ế , giáo dục cũng có tốc đ ộ t ăng trư ởng cao. Đ ến nay chúng ta có thể khẳng đ ịnh nền kinh tế n ư ớc ta đ ã có s ự phát t ri ển mạnh mẽ, từng b ư ớc hội nhập thị tr ư ờng quốc tế, đ ặc biệt sau một n ăm gia nh ập WTO, chúng đ a đ ã đ ạt đ ư ợc hầu hết các chỉ tiêu mà ng h ị q uy ết Đ ại hội Đ ảng lần thứ IX đ ã đ ề ra ( Nghị quyết Đ ại hội Đ ảng lần thứ X ). 1 .2.Th ực trạng thực hiện các chính sách xã hội . 1 .2.1. Th ực trạng về đ ói nghèo T ổng số hộ đ ói nghèo năm 1998 là 2387050 h ộ chiếm 15,7% tổng số hộ t rên toàn qu ốc . Phần l ớn số hộ nghèo sống ở vùng nông thôn (91,5%) t rong đó t ập trung đ ông nh ất là ở khu vực miền núi xa xôi hẻo lánh, đ ồng b ào dân t ộc thiểu số. B ảng 1 : S ố hộ ng hèo đ ói theo vùng V ùng 1 997 % 1 998 % 1 .Mi ền núi phía Bắc. 6 38400 2 5,32 5 70445 2 2,3 9 2 .Đ ồng bằng sông 3 02460 9 ,81 2 72160 8 ,38 H ồng. 5 44926 2 7,84 5 00225 2 4,62 3 .B ắc Trung Bộ 3 58260 2 2,44 2 91815 1 7,80 4 .Duyên h ải miền Trung 1 80400 2 7,84 1 71915 2 5,65 5 .Cao nguyên Trung B ộ 1 03900 5 ,50 9 1400 4 ,75 6 .Đông Nam B ộ 4 93750 1 5,65 4 89090 1 5,37 7 .Đ ồng bằng sông 2 62290 1 7,68 2 38705 1 5,70 C ửuLong. 6 0 C ả n ư ớc N gu ồn : Bộ Lao đ ộng th ương binh và x ã h ội.
- B ảng 2 : C h ỉ số phát triển theo vùng V ùng C h ỉ số 1 .Mi ền núi phía Bắc 89 2 .Đ ồng bằng sông Hồng 1 14 3 .B ắc Trung Bộ 88 4 .Duyên h ải miền Trung 96 5 .Tây Nguyên 99 6 .Mi ền Đ ông Nam B ộ 1 28 7 .Đ ồng bằng sông Cửu 93 L ong C h ỉ số này cho thấy rõ sự chênh lệch về trình đ ộ phát triển giữa các v ùng mi ền núi xa xôi hẻo lánh và kém phát triển ở phía Bắc và Bắc Trung B ộ so với vùng miền Đ ông Nam B ộ và đ ồng bằng sông Hồng trù phú. S ự phân cực giàu nghèo ngày càng t ăng. Theo k ết quả đ i ều tra mức s ống nhóm hộ có thu nhập cao so với nhóm hộ có thu nhập thấp chênh n hau 7,3 l ần n ăm 1996 và tăng lên 11,26 l ần (n ăm 1998) . H ệ số chênh l ệch về mức sống giữa thành thị và nông thôn hiện nay k ho ảng 5 - 7 l ần. M ức thu nhập bình quân đ ầu ng ư ời ở nông thôn hiện nay mới chỉ bằng 5 0% thu nh ập của dân c ư thành th ị. C ác ch ỉ tiêu về cải thiện đ ời sống còn rất thấp so với mục tiêu đ ề ra, đ ặc biệt là các chỉ tiêu về tiếp cận các dịch vụ xã hội c ơ b ản (n ăm 1 998 s ố t r ẻ suy dinh d ư ỡng còn 36,68% , tỉ lệ phát triển dân số còn ở mức 1,7%, m i ền núi phía Bắc , Tây Nguyên còn rất cao 2,5 - 3% , t ỉ lệ biết chữ ở các v ùng sâu , vùng xa ch ỉ vào khoảng 50% , ở nông thôn chỉ có 43% số hộ g ia đ ình đ ư ợc dùng n ư ớc sạch ...)
- . T ình tr ạng đ ói nghèo ở n ông thôn và các vùng ở nông thôn và các v ùng b ị thiên tai, rủi ro dẫn tới dòng ng ư ời đ i lang thang ki ếm sống ở các t hành ph ố và khu công nghiệp t ăng lên.
- 1 .2.2. Th ực trạng về vấn đ ề dinh d ư ỡng và sức khoẻ cộng đ ồng V ấn đ ề din h dư ỡng và sức khoẻ cộng đ ồng ở n ư ớc ta vẫn còn nhiều b ất cập và tiềm ẩn không ít nguy c ơ. S ản l ư ợng l ương th ực của chúng ta t ăng đ ều qua hàng n ăm, không ch ỉ đ áp ứ ng đ ủ nhu cầu tiêu dùng trong n ư ớc mà còn d ư hàng tri ệu tấn đ ể xuất khẩu. Thế nh ưng m ột bộ ph ận gia đ ình nghèo, thu nh ập thấp vẫn không có đ ủ l ương th ực đ ể ă n. T ỉ lệ gia đ ình b ị thiếu ă n kinh niên v ẫn còn cao, đ ặc biệt là ở các vùng nông thôn, m i ền núi , vùng dân tộc ít ng ư ời. Nhìn chung, bữa ă n c ủa ng ư ời việt Nam h i ện nay còn thiếu về số l ư ợng( d ư ới ng ư ỡng cần thiết 2300 k calo/ngư ời/ngày) và mất cân đ ối về chất l ư ợng. L ư ợng tiêu thụ thức ă n đ ộng vật rất thấp, l ư ợng sữa, hoa quả chín không đ áng k ể.Tỉ lệ ă n g ạo quá c ao và s ự thiếu thực phẩm đ a d ạng trong bữa ă n d ẫn đ ến thiếu đ ạm, thiếu n hi ều chất d inh dư ỡng(vitamin A,sắt ,iốt...).Ng ư ợc lại, một bộ phận các g ia đ ình( ch ủ yếu là các đ ô th ị ) bắt đ ầu giầu lên, có mức sống cao nh ưng d o thi ếu kiến thức dinh d ư ỡng cần thiết nên ă n theo nh ững khẩu phần k hông h ợp lí . Tình hình vệ sinh thực phẩm ở n ư ớc ta đ a ng ở m ức báo đ ộng. Việc sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật không theo đ úng qui đ ịnh k hông nh ững ảnh h ư ởng đ ến nền nông nghiệp phát triển bền vững mà còn l à m ô nhi ễm nguồn n ư ớc và đ ể lại d ư lư ợng hoá chất đ ộc hại trong l ương t h ực , thực phẩm. Nhiều loại thịt b án trên th ị tr ư ờng không qua kiểm tra t hú y . Vi ệc sản xuất các loại thức ă n ch ế biến sẵn, sản xuất các loại bánh k ẹo , n ư ớc giải khát... bung ra không kiểm soát nổi về chất l ư ợng.Các q u ầy hàng ă n u ống mọc lên khắp n ơi nhưng không b ảo đ ảm những tiêu c hu ẩn v ệ sinh tối thiểu. 1 .2.3.Th ực trạng về v ăn hoá - giáo d ục C ó th ể nói giáo dục - đ ào t ạo là một mắt khâu quan trọng trong c hi ến l ư ợc phát triển KT - XH c ủa đ ất n ư ớc, nó quyết đ ịnh tốc đ ộ và chiều h ư ớng phát triển trong việc thực hiện chiến l ư ợc ấy. Đ ánh gi á v ề vai trò c ủa giáo dục - đào t ạo, Nghị quyết TW2 (khoá VIII) khẳng đ ịnh: “ Giáo d ục đ ào t ạo đ ã góp ph ần quan trọng nâng cao dân trí , đ ào t ạo đ ội ngũ l ao đ ộng có trình đ ộ học vấn tiểu học , trung học và đ ội ngũ cán bộ đ ông
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
LUẬN VĂN: Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam
16 p | 1109 | 166
-
LUẬN VĂN: Mối quan hệ giữa văn hoá và du lịch trong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay
92 p | 516 | 111
-
Đề tài: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
13 p | 247 | 71
-
Luận văn : Mối quan hệ giữa chức năng kiểm toán với trách nhiệm của kiểm toán viên về chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính
39 p | 222 | 50
-
Luận văn: Mối quan hệ giữa lãnh đạo ba chiều và kết quả hoạt động của doanh nghiệp_trường hợp nghiên cứu tại Việt Nam
231 p | 179 | 34
-
Luận văn: Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội phân tích vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam.
30 p | 178 | 32
-
Luận văn Mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta hiện nay
44 p | 157 | 32
-
LUẬN VĂN: Những vấn đề lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
13 p | 162 | 26
-
Luận văn: Mối quan hệ kinh tế với chính trị và một số phương thức để nâng cao lãnh đạo của chính trị với kinh tế
22 p | 133 | 23
-
Luận văn "Mối quan hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế "
22 p | 113 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Mối quan hệ giữa tính thanh khoản và khả năng sinh lời của các công ty ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
111 p | 23 | 8
-
Luận văn: Mối quan hệ giữa ban quản lý khu kinh tế Dung Quất với chính quyền địa phương
0 p | 80 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa tài sản thương hiệu và ý định chuyển đổi mạng viễn thông di động - Nghiên cứu tại TP Đà Nẵng
167 p | 14 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Mối quan hệ giữa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam và cổ đông chiến lược
106 p | 9 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và rủi ro tín dụng, nghiên cứu tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam
87 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ, sự hài lòng và lòng trung thành của du khách nội địa khi tham quan khu du lịch Hồ Mây tại Vũng Tàu
102 p | 6 | 2
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển trong việc xây dựng nếp sống văn hóa khu dân cư trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
26 p | 2 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa Huế
129 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn